Vận dụng mô hình dạy học điều tra vào dạy chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập và rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho học sinh

20 292 0
Vận dụng mô hình dạy học điều tra vào dạy chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập và rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ _ Nguyễn Thành Xe VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA VÀO DẠY CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật Lý Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI VĂN TRINH Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Trinh, người thầy tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Khoa Vật Lý Phòng Khoa Học Công Nghệ Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, quí thầy cô tận tụy truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích giúp tác giả làm quen dần với công tác nghiên cứu khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn quí thầy cô phản biện đọc, nhận xét thiếu sót để hoàn chỉnh luận văn Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, quí thầy cô tổ Vật Lý Tin Học, thầy cô thủ thư trường Trung Học Phổ Thông Đức Huệ huyện Đức Huệ tỉnh Long An, quí thầy cô góp ý chuyên môn, cách thức tổ chức dạy học, dự tạo điều kiện thuận lợi khác để tác giả hoàn thành phần thực nghiệm luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên, góp ý để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4T T MỤC LỤC 4T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4T 4T MỞ ĐẦU 4T T Lí chọn đề tài 4T 4T Mục đích đề tài 4T 4T Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4T 4T Giả thuyết khoa học 4T 4T Nhiệm vụ nghiên cứu 4T 4T Phương pháp nghiên cứu 4T 4T Những đóng góp luận văn 4T 4T Cấu trúc luận văn 4T 4T Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA 10 4T T 1.1 Một số định hướng việc đổi phương pháp dạy học vật lý THPT 10 4T T 1.1.1 Định hướng chung 10 4T 4T 1.1.2 Một số định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết học tập 10 4T T 1.2 Mô hình dạy học điều tra 11 4T 4T 1.2.1 Mô hình dạy học tra [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45] 11 4T T 1.2.2 Đặc điểm mô hình dạy học điều tra 12 4T T 1.2.3 Điều kiện tiến hành IBL 17 4T 4T 1.2.4 Những thuận lợi khó khăn vận dụng IBL vào dạy học vật lý 18 4T T 1.3 Những ưu điểm IBL so với phương pháp dạy học truyền thống 19 4T T 1.3.1 Điểm khác biệt IBL phương pháp dạy học truyền thống [1], [10], [15], [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45] 19 4T 4T 1.3.2 Những ưu điểm IBL so với phương pháp dạy học truyền thống [32], 4T T T [33] 20 T 1.4 Các mức độ vận dụng mô hình IBL dạy học vật lý THPT [25], [38] 21 4T T 1.5 Một số học vật lý THPT phù hợp với IBL 22 4T T 1.5.1 Đặc điểm học vật lý phù hợp với IBL 22 4T T 1.5.2 Một số học vật lý THPT phù hợp với IBL 23 4T T 1.6 IBL với công nghệ thông tin [17], [23], [29], [44], [46] 23 4T T 1.6.1 Vai trò công nghệ thông tin IBL 23 4T T 1.6.2 Thiết kế IBLvới project page 24 4T 4T 1.7 Tích cực hoá hoạt động học tập [4], [7], [10], [16], [37], [43], [47] 25 4T T 1.7.1 Tính tích cực học tập: 25 4T 4T 1.7.2 Tích cực hoá hoạt động học tập: 25 4T 4T 1.7.3 Các dấu hiệu tích cực hoá hoạt động học tập 25 4T T 1.7.4 Các cấp độ biểu tính tích cực HS trình học tập 26 4T T 1.7.5 Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS 26 4T T 1.7.6 Khả tích cực hoá hoạt động nhận thức HS vận dụng IBL 27 4T T 1.8 Kĩ làm việc hợp tác [24], [34], [40], [41], [42] 27 4T T 1.8.1 Kĩ làm việc hợp tác bao gồm: 27 4T T 1.8.2 Những yếu tố hợp tác hiệu 28 4T T 1.8.3 Các biện pháp rèn luyện kĩ làm việc hợp tác 28 4T T 1.8.4 Khả rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS vận dụng 29 4T T 1.9 Kết luận chương I 29 4T 4T Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA 31 4T 4T 2.1 Mục tiêu chương “Cảm ứng điện từ” [1], [2], [6], [12], [14] 31 4T T 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 31 4T 4T 2.1.2 Mục tiêu kĩ 32 4T 4T 2.1.3 Mục tiêu thái độ, tình cảm, tác phong 33 4T T 2.2 Phân tích việc phân bố thời gian cấu trúc nội dung chương “Cảm 4T ứng điện từ” [1], [14] 33 T T T 2.2.1 Việc phân bố thời gian 33 4T 4T 2.2.2 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Cảm ứng điện từ” 33 4T T 2.3 Những thuận lợi khó khăn dạy chương “Cảm ứng điện từ” [12], [14] 35 4T T 2.4 Chuẩn bị cho tiến trình thiết kế dạy học chương “Cảm ứng 4T T T điện từ” 39 T 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” theo mô hình IBL 44 4T T 2.6 Kiểm tra đánh giá kết học tập HS 56 4T T 2.7 Kết luận chương II 57 4T 4T Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 4T 4T 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 4T T 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 58 4T T 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 4T 4T 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 58 4T 4T 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 58 4T 4T 3.3.3 Thu thập thông tin để đánh giá kết thực nghiệm 60 4T T 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 71 4T T 3.4.1 Đánh giá kế hoạch dạy học GV 71 4T T 3.4.2 Đánh giá định tính tính tích cực kĩ làm việc hợp tác HS 72 4T T 3.4.3 Đánh giá định lượng [3] 72 4T 4T 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê [3] 75 4T 4T 3.5 Kết luận chương III 77 4T 4T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4T 4T I Kết luận 78 4T T II Kiến nghị 79 4T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 4T 4T PHỤ LỤC 83 4T T PHỤ LỤC 83 4T T PHỤ LỤC 104 4T T PHỤ LỤC 113 4T T PHỤ LỤC 139 4T T PHỤ LỤC 142 4T T PHỤ LỤC 147 4T T PHỤ LỤC 157 4T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - GV Giáo viên - HS Học sinh - IBL Dạy học điều tra – “Inquiry Based Learning” - SGK Sách giáo khoa - THPT Trung học phổ thông - XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống xã hội đại: Kiến thức lĩnh vực tăng nhanh, dễ dàng tìm kiếm; việc sản xuất sản phẩm đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao – hàm lượng tri thức kết tinh sản phẩm ngày cao Từ đó, đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo người lao động biết chủ động, sáng tạo, không ngừng tự học nâng cao trình độ chuyên môn, biết cách làm việc hợp tác hữu hiệu, theo kịp xu phát triển thời đại Muốn vậy, trình dạy học trường THPT, GV phải liên tục lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học, mô hình dạy học nước phù hợp với điều kiện Việt Nam, chí phải luôn cải tiến phương pháp dạy học truyền thống nhằm mục đích biến HS thành chủ thể tìm kiếm kiến thức biết cách hợp tác trình học tập Việc đổi phương pháp dạy học nước ta diễn theo hai hướng: vừa sử dụng phương pháp dạy học truyền thống tinh thần áp dụng số ý tưởng chiến lược dạy học đại vừa vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học đại nước vào thực tiễn nước ta Phương pháp dạy học đại so với phương pháp dạy học truyền thống có ưu điểm: mục tiêu dạy học đại phát triển người học, kiến thức mà HS học vượt chương trình học, mang tính thực tiễn, rèn luyện cho HS kĩ sống cần thiết Trong đó, mục tiêu phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu kiến thức kĩ kiến thức HS học nằm chương trình học, liên hệ thực tế khiến cho HS thấy việc học để thi, kĩ mà HS rèn trình học khác xa với kĩ cần thiết để giải vấn đề thực tiễn sống Dạy học điều tra (Inquiry Based Learning – IBL) mô hình dạy học đại, hướng vào người học, kiểu dạy học xuất phát từ kiến thức, nhu cầu mong muốn hiểu biết HS, HS học tập môi trường vui vẻ, thoải mái, sống động, hướng tới phát triển tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá ), phát triển kĩ sống (hợp tác, giao tiếp, định, điều tra…) cho HS GV đóng vai trò nhà tổ chức, người cố vấn; hình thức tổ chức học tập IBL học tập hợp tác Dạy học điều tra đời Mĩ vận dụng thành công Mĩ, Úc Bản thân hứng thú với IBL muốn nghiên cứu sâu sắc, toàn diện lí thuyết mô hình dạy học áp dụng vào dạy chương “Cảm ứng điện từ” SGK vật lý 11 nâng cao để khẳng định thành công phương pháp vận dụng sáng tạo vào dạy học vật lý bậc THPT Việt Nam Đó lí chọn đề tài: “Vận dụng mô hình dạy học điều tra vào dạy chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS” Mục đích đề tài Vận dụng IBL vào dạy chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS rèn luyện cho HS kĩ làm việc hợp tác Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiện cứu: Quá trình tổ chức dạy học vật lý theo IBL - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao theo IBL Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học theo IBL tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu định hướng đổi phương pháp dạy học vật lý bậc THPT Đảng Nhà Nước ta - Nghiên cứu sở lí luận mô hình dạy học điều tra - Nghiên cứu thuận lợi khó khăn vận dụng IBL vào dạy học vật lý THPT nước ta - Nghiên cứu đặc điểm học vật lý phù hợp với IBL - Nghiên cứu khả tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS dạy học vật lý IBL - Thiết kế tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” theo mô hình dạy học điều tra, thiết kế cách kiểm tra đánh giá kết học tập HS - Thực nghiệm sư phạm dạy học chương “Cảm ứng điện từ”: Xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nội dung thực nghiệm; đánh giá kết thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu định hướng việc đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà Nước giai đoạn - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học đại, trang web nói IBL để tìm sở luận mô hình dạy học điều tra, tìm đặc điểm học phù hợp với IBL, biết khả tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS IBL - Nghiên cứu SGK, sách giáo viên tài liệu tham khảo liên quan tới nội dung chương “Cảm ứng điện từ” để thấy thuận lợi khó khăn dạy chương IBL - Nghiên cứu áp dụng đánh giá theo Rubric dạy học  Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Xác định mục đích thực nghiệm, xây dựng nội dung thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, xử lí kết thực nghiệm, nhận xét kết luận Phương pháp thống kê toán học: Dùng phương pháp thống kê mô tả thống kê kiểm định để xử lý kết kiểm tra khẳng định khác biệt kết học tập nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Từ đó, góp phần khẳng định kết nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn - Luận văn nêu bậc nét mô hình dạy học điều tra, góp phần làm phong phú thêm sở lí luận việc đổi cách dạy học vật lý THPT nước ta - Luận văn soạn tiến trình dạy học (trong tiến trình học tiến trình tập) chương “Cảm ứng điện từ” SGK vật lý 11 nâng cao theo mô hình IBL nhằm tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS - Luận văn tài liệu tham khảo dạy IBL cho GV bạn đọc quan tâm Cấu trúc luận văn - Mở đầu (4 trang) - Chương 1: Cơ sở lí luận mô hình dạy học điều tra (26 trang) - Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học chương: “Cảm ứng điện từ” theo mô hình dạy học điều tra (33 trang) - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (24 trang) - Kết luận kiến nghị (2 trang) - Tài liệu tham khảo (3 trang) - Phụ lục (85 trang) Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA 1.1 Một số định hướng việc đổi phương pháp dạy học vật lý THPT 1.1.1 Định hướng chung Điều 28.2 Luật giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” 1.1.2 Một số định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết học tập  Định hướng phương pháp: GV cần vận dụng phương pháp dạy học truyền thống cách linh hoạt, đồng thời bước vận dụng phương pháp dạy học đại phương pháp dạy học hợp tác - phương pháp dạy học tham gia, phương pháp dạy học giải vấn đề, mô hình “Project Based Learning”, mô hình IBL nhằm giúp HS biết cách tự học, biết cách hợp tác trình tự học; tích cực, chủ động, sáng tạo việc phát giải vấn đề vừa có kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện lực hành động  Định hướng hình thức tổ chức dạy học: Nên áp dụng hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt, phối hợp dạy học cá nhân dạy học theo nhóm nhỏ, theo lớp; phối hợp dạy học lớp, nhà trường trường  Định hướng đánh giá kết học tập: - Yêu cầu việc đánh giá phải toàn diện, khách quan, xác có tác dụng điều chỉnh hoạt động dạy học, động viên cố gắng học tập HS - Để tránh việc kiểm tra kiến thức theo cách ghi nhớ máy móc tạo nên thống đánh giá nước, tiến tới xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức kỹ môn sở cho việc đánh giá - Các yêu cầu chương trình cần đánh giá phải bao gồm kiến thức, kĩ năng, phẩm chất nhân cách khác Tuy vậy, trước hết nên tập trung vào đánh giá kiến thức kĩ cách bố trí hai yêu cầu tất lần kiểm tra - Các kiểm tra cần tạo điều kiện để HS bộc lộ lực như: lực xử lí thông tin, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự đánh giá… - Cần kết hợp loại hình kiểm tra, đánh giá: trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan… - Đánh giá bao gồm đánh giá lực lượng giáo dục (thầy cô, bạn bè…) tự đánh giá 1.2 Mô hình dạy học điều tra 1.2.1 Mô hình dạy học tra [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45] a.“Inquiry”: Tìm kiếm chân lí, thông tin hay kiến thức cách đặt câu hỏi Như vậy, “Inquiry” tham gia để dẫn đến hiểu biết, tham gia việc học bao hàm việc sở hữu kiến thức, kĩ thái độ cho phép người học tìm kiếm giải đáp cho câu hỏi, vấn đề xây dựng kiến thức b IBL hay “Investigative Learning”: Là mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm, xuất phát từ kiến thức, kỹ nhu cầu mong muốn hiểu biết HS; hợp tác với bạn đồng hành, thu hút HS tìm kiếm giải pháp, điều tra thông tin để tìm câu trả lời cho câu hỏi cố vấn GV trình xây dựng kiến thức Có thể định nghĩa mô hình dạy học điều tra theo vòng tròn khép kín Hỏi Phản chiếu Thảo luận Điều tra Hình thành Hình 1.1 Sơ đồ định nghĩa “Inquiry Based Learning”  Hỏi: Từ tình có vấn đề (thường xuất phát từ sống ngày) câu hỏi học đặt Câu hỏi phải có nội dung khoa học, HS trả lời được, câu hỏi phân tích thành nhiều câu hỏi nhỏ, có ý nghĩa thực tiễn hấp dẫn HS  Điều tra: HS phân tích câu hỏi học, đưa câu hỏi (hoặc GV cung cấp cho HS hệ thống câu hỏi nền) làm sở cho việc thu thập, chọn lọc thông tin: tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu mài mò thí nghiệm, quan sát thực tế, vấn…; so sánh thông tin thân tìm kiếm từ nguồn khác nhau, tham khảo chéo thông tin mà thành viên nhóm thu thập được… để loại bỏ thông tin, ý tưởng không thích hợp Nếu HS đặt câu hỏi số lượng câu hỏi tùy thuộc vào kiến thức, kĩ HS phức tạp câu hỏi học Cần nhấn mạnh câu hỏi quan trọng, cung cấp cấu trúc cho trình điều tra, bảng hướng dẫn điều tra, HS biết phải nghiên cứu gì, nên GV phải đánh giá chất lượng câu hỏi mà HS viết phản hồi kịp thời cho HS  Hình thành: Những thông tin chọn lọc giai đoạn điều tra HS xử lí (rút kết luận suy luận quy nạp, suy luận tương tự, khái quát hoá, xây dựng bảng, biểu đồ, vẽ đồ thị, so sánh ghi chú…) Người học đảm nhiệm vai trò tạo kiến thức mới, ý tưởng quan trọng, lí thuyết nằm kiến thức, kinh nghiệm trước họ Có thể thành viên nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao dạng sản phẩm mình, sau nhóm nhìn lại câu hỏi học câu hỏi để tổng hợp sản phẩm thành viên thành sản phẩm học tập nhóm Sản phẩm học tập nhóm thuyết trình, trang web, tranh ảnh, đồ thị… Thảo luận: HS chia sẻ thảo luận ý tưởng mới, kinh nghiệm kết quả, so sánh ghi giai đoạn hình thành với bạn học, GV, cha mẹ, người quan tâm để xác hoá kiến thức Trước tiên, HS thảo luận nhóm, sau đem thảo luận trước lớp cố vấn GV  Phản chiếu: Các nhóm nhìn lại câu hỏi học, hoàn thiện lần cuối sản phẩm học tập Đó học tất thành viên lớp học chia sẻ với người quan tâm cách cho họ chép sản phẩm đưa sản phẩm lên internet 1.2.2 Đặc điểm mô hình dạy học điều tra a Mô hình dạy học điều tra xây dựng số tư tưởng giáo dục lớn Socrates, John Dewey, Lev Vygotsk… [18], [26], [27] số nhà  Socrates (470-399): Dẫn HS tìm đến kiến thức thông qua câu hỏi GV đặt câu hỏi HS trả lời, GV HS khác biện bác, tranh luận Mục đích phương pháp khuyến khích HS suy nghĩ có phê phán  John Dewey (1859-1952): Cho việc giảng dạy phải kích thích hứng thú, muốn phải cho trẻ độc lập tìm tòi, thầy giáo người tổ chức, thiết kế, cố vấn  Lev Vygotsky (1896-1934): Chất lượng học nâng cao thông qua giải vấn đề Quá trình tìm kiếm cách giải vấn đề nhóm giúp người học học tập hiệu tự tìm cách giải vần đề cách độc lập b Hoạt động IBL bắt đầu hệ thống câu hỏi Do chất lượng câu hỏi ảnh hưởng đến thành công IBL  Câu hỏi tốt [17], [23], [33] Khái niệm: Câu hỏi mở, kích thích tò mò, cách hiệu để khuyến khích HS suy nghĩ sâu cung cấp cho HS hoàn cảnh học tập có ý nghĩa Khi HS cho câu hỏi, chúng thật thích thú tìm câu trả lời bắt đầu hành trình khám phá Câu hỏi giúp họ thấy liên hệ môn vật lý sống họ, từ việc học trở nên có ý nghĩa Đặc điểm: - Câu hỏi phải có sở khách quan, nội dung câu trả lời phải khoa học - Câu hỏi không khó người học, trả lời - Câu hỏi kiện đơn giản, tức không dễ HS - Câu trả lời HS biết trải qua trình học tập cố gắng - Câu hỏi không riêng tư  Bộ câu hỏi định hướng [17], [28] Khái niệm: Cung cấp hệ thống câu hỏi tốt, thể nội dung mà HS cần lĩnh hội trình học Các mức độ câu hỏi định hướng: Theo mức độ khái quát câu hỏi chia làm hai mức độ: câu hỏi học câu hỏi nội dung Câu hỏi học: - Là câu hỏi mở, mang tầm khái quát học cụ thể Nêu vấn đề, mở đầu cho tìm kiếm kiến thức thảo luận HS - Khuyến khích khám phá, kích thích trì hứng thú HS Từ đó, bắt HS phải làm sáng tỏ thân kiện Câu hỏi nội dung: - Giúp HS xác định phải học gì, học đâu, học hỗ trợ cho câu hỏi học cách cung cấp trọng tâm kiến thức chi tiết Chúng giúp HS tập trung vào thông tin mang tính kiện - Có câu trả lời rõ ràng, phần lớn câu hỏi đóng - Được xếp theo tiêu chuẩn nội dung mục tiêu học tập, hỗ trợ cho câu hỏi học - Dùng để kiểm tra HS khả liên hệ lại thông tin kiện GV thường dùng câu hỏi để hỏi HS gì, đâu, - Mức thấp kiến thức kĩ mà HS vận dụng để tìm câu trả lời hiểu Tóm lại: Bộ câu hỏi định hướng cung cấp cho HS hệ thống câu hỏi tốt, giúp HS xác định lí do, nội dung mà HS cần nghiên cứu trình học Từ đó, HS chủ động, tích cực trình học tập phát triển tư bậc cao rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS c Hình thức học tập IBL học tập hợp tác  Dạy học hợp tác [1], [4], [19], [20] Lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm từ đến HS, nhóm trì xuyên suốt chương, nhóm giao nhiệm vụ Trong nhóm có nhóm trưởng, nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân chia công việc cho nhóm viên Trong trình thực công việc, thành viên nhóm làm việc tích cực tạo không khí thi đua thành viên nhóm nhóm Đại diện nhóm trình bày sản phẩm trước toàn lớp, nhóm lại quan sát, trao đổi, thảo luận, chất vấn, GV làm trọng tài, cố vấn  Tiến trình dạy học hợp tác [1], [24], [34] GV làm việc chung với lớp - Nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức: Đặt vấn đề đưa câu hỏi định hướng - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Hướng dẫn tiến trình hoạt động nhóm HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên Từng cá nhân thực nhiệm vụ phân công - Tổng hợp sản phẩm thành viên thành sản phẩm nhóm; trao đổi, thảo luận nhóm Cử đại diện để trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - Các nhóm nộp sản phẩm, báo cáo phân công nhiệm vụ nhóm…cho GV Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - GV nhận xét sản phẩm nhóm - GV chọn nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm nhận xét, trao đổi, thảo luận, GV hợp thức hóa tri thức d Vai trò GV HS IBL:  Vai trò GV IBL [21], [22], [30], [32] GV phản ánh mục tiêu lập kế hoạch cho IBL - GV lên kế hoạch cho HS tích cực, chủ động trình học - GV hiểu kĩ năng, kiến thức, thói quen suy nghĩ cần thiết cho việc học IBL - GV hiểu có kế hoạch cách thức khuyến khích để tăng cường trách nhiệm HS việc học - GV phải bảo đảm việc học lớp HS có liên quan tới HS ứng dụng vào sống thực tế - GV chuẩn bị câu hỏi mà người học hỏi lúc - GV chuẩn bị môi trường học tập với công cụ học tập cần thiết, tài liệu, nguồn nhân lực liên quan đến tích cực người học GV tạo điều kiện thuận lợi cho lớp học - Những kế hoạch GV phải tập trung vào việc thiết lập nội dung học tập khung kiến thức chương trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc học HS tiết học, ngày, tuần, tháng chí năm Các kế hoạch phải nhấn mạnh nuôi dưỡng, phát triển thói quen tư tốt - Các câu hỏi GV đặt phải khuyến khích HS tư theo nhiều hướng khác tốt để dẫn đến nhiều câu hỏi khác - GV khuyến khích HS trả lời, đánh giá câu trả lời HS - Nếu HS trả lời tìm cách động viên tạo hưng phấn cho HS, câu trả lời sai GV không vội giải đáp mà đưa hướng dẫn hợp lí sau giúp HS nhìn nhận thấy nguyên nhân sai - GV thường lờ chướng ngại gặp phải HS trình học hướng dẫn người học thật cần thiết - Loại câu hỏi mà GV thường dùng là: Tại sao? Bằng cách em biết? Đâu chứng? - GV tạo điều kiện thuận lợi để HS tự đánh giá trình học tập - GV đánh giá trình học tập HS Vai trò HS IBL [21], [22], [30], [32] HS xem người học trình học tập - HS mong muốn tiếp tục học tập 2T T - HS thể khát vọng muốn tìm hiểu thêm - HS tìm cách cộng tác làm việc với bạn học GV - HS tự tin học tập, sẵn sàng bổ sung sửa đổi ý tưởng, cố gắng tối đa việc tính toán, cố gắng vượt qua khó khăn dự tính trước thể hoài nghi hợp lí trình học HS mong đợi có "lời mời học tập" sẵn sàng tham gia vào trình khám phá - HS thể tò mò, quan sát có suy nghĩ - HS di chuyển xung quanh, lựa chọn sử dụng tài liệu cần thiết - HS bàn bạc với bạn học GV, cha mẹ quan sát câu hỏi - HS thử dùng số ý tưởng riêng trình khám phá HS đặt câu hỏi, đề xuất cách giải thích, sử dụng quan sát - HS thường đặt câu hỏi (bằng ngôn ngữ thông qua hành động) - HS sử dụng câu hỏi để đưa họ vào hoạt động tạo thêm câu hỏi hay ý tưởng (dĩ nhiên ý tưởng so với thân HS) - HS đánh giá áp dụng câu hỏi phần quan trọng việc học - HS quan sát có phê phán, lắng nghe nhìn ngẩu nhiên - HS kết nối đến kiến thức biết trước HS lập kế hoạch thực hoạt động học tập - HS chủ động thiết kế cách để thử ý tưởng họ, không để GV bảo làm, không chờ đợi vào dẫn GV - HS lập kế hoạch cách thức để kiểm tra, điều chỉnh, xác nhận loại bỏ ý tưởng - HS thực hoạt động học tập cách sử dụng tài liệu, quan sát, đánh giá ghi lại thông tin - HS phân loại thông tin định điều quan trọng - HS xem xét chi tiết, tìm trật tự kiện, ghi thay đổi, tìm điểm giống khác HS trao đổi thông tin nhiều phương pháp khác - HS trình bày ý tưởng, ý kiến nhiều cách, bao gồm vẽ, báo cáo, đồ họa, phóng - HS lắng nghe, nói, viết hoạt động học tập với cha mẹ, GV bạn đồng hành - HS sử dụng ngôn ngữ học tập, áp dụng kĩ xử lí thông tin, phát huy cách làm việc riêng cho thích hợp với môn học HS tự đánh giá trình thực học - HS sử dụng công cụ để ước định thành công việc học - HS nhận ghi lại điểm mạnh điểm yếu - HS phản ánh việc học với GV, bạn đồng hành cha mẹ Tóm lại: GV người tổ chức, thiết kế, cố vấn cho HS trình dạy học, HS người chủ động, phối hợp với thành viên nhóm trình tìm tri thức e Kết dạy học IBL  Đối với HS [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45] Sau học với IBL HS có được: Kiến thức: Bao gồm kiến thức chuyên ngành kiến thức trình - Kiến thức chuyên ngành: Bao gồm kiến thức nằm chương trình kiến thức mở rộng - Kiến thức trình: Con đường tìm kiến thức – giải pháp, phương pháp, cách thức… Kĩ năng: HS rèn kĩ sống quan trọng : kĩ thu lượm thông tin, kĩ xử lí thông tin, kĩ truyền đạt thông tin, kĩ giải vấn đề, kĩ làm việc hợp tác,… đặc biệt kĩ tự đánh giá Thái độ: Làm việc nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm… Nuôi dưỡng thói quen tư tốt: Phân tích, tổng hợp, biết suy nghĩ có phê phán, biết đặt câu hỏi tìm cách trả lời, từ người học có khả tự bổ sung thêm kiến thức cho mình, nghĩa biết tự học suốt đời  Đối với GV [18], [21] [22], [32], [33], [36],[39], [45] Kiến thức chuyên môn: Được nâng cao HS hỏi kiến thức vượt học, chương trình học, đòi hỏi GV phải thường xuyên nghiên cứu bổ sung kiến thức Kiến thức nghiệp vụ: Nghiệp vụ sư phạm không ngừng nâng cao, khả tổ chức, cách động viên để HS phát huy tính tích cực…ngày tinh tế, lúc, phù hợp đối tượng f Đánh giá IBL bao gồm tự đánh đánh giá từ bên (của bạn học GV) [5], [15], [31], [32], [35]  Tự đánh giá Tự đánh giá tạo hội cho HS (nhóm HS) nhìn nhận lại, biết điểm mạnh, yếu thân (của nhóm), thấy hội thách thức công việc (của nhóm mình) từ tự tin việc hoạch định kế hoạch tương lai để cải thiện việc học thân HS nhóm HS Tự đánh giá giúp người học (nhóm học) tăng cường tính ganh đua với bạn nhóm, lớp, nhóm với nhau, giúp người học nhanh tiến Hơn nữa, tự đánh giá cung cấp thông tin giúp GV đánh giá HS (nhóm HS) sâu sắc, xác Trong IBL tự đánh giá bao gồm: Tự đánh giá cá nhân, tự đánh giá nhóm, tự đánh giá sản phẩm nhóm  Đánh giá từ bên ngoài: Đó đánh giá GV HS, với nhóm đánh giá nhóm thành viên nhóm Đánh giá GV: Bao gồm đánh giá trình học đánh giá kết cuối Đánh giá trình học: Đánh giá mức độ thành thạo kĩ năng: quan sát, đo lường, phân loại, giao tiếp, sử dụng số, sử dụng mối quan hệ không gian thời gian, dự đoán, suy luận, hình thành mô hình, đọc liệu, kiểm soát biến cố, đưa giả thuyết, thực nghiệm Đánh giá thái độ học tập, tinh thần trách nhiệm… để quan sát việc học theo dõi tiến HS, giúp GV điều chỉnh lại việc dạy, cải tiến hoạt động IBL cung cấp nhu cầu thật cần thiết để tích cực hóa tối đa hoạt động nhận thức HS Đánh giá kết cuối cùng: Đánh giá sản phẩm cuối thể câu trả lời cho câu hỏi học HS: thuyết trình, trình diễn, powerpoint, trang web, cung cấp cho HS phụ huynh tiến thành tựu mà HS đạt IBL, giúp cho HS GV có kế hoạch cho IBL tới Đánh giá nhóm thành viên nhóm: Đánh giá mức độ thành thạo kĩ năng: quan sát, đo lường, phân loại, giao tiếp, sử dụng số, sử dụng mối quan hệ không gian thời gian, dự đoán, suy luận, hình thành mô hình, đọc liệu, kiểm soát biến cố, đưa giả thuyết, thực nghiệm Đánh giá thái độ học tập, tinh thần trách nhiệm… để quan sát việc học theo dõi tiến bạn học, giúp bạn điều chỉnh lại việc học 1.2.3 Điều kiện tiến hành IBL  Về GV: - GV phải giỏi chuyên môn: Chuyên môn sâu, chuẩn bị hệ thống câu hỏi mà HS hỏi tới… - GV phải giỏi nghiệp vụ sư phạm: Có khả hiểu HS, giỏi tổ chức, tự tin, biết huy động tối đa nguồn nhân lực trường, biết khuyến khích HS HS trả lời đúng, biết tạo môi trường học thuận lợi cho HS, có khả thiết kế công cụ tự đánh giá cho HS - GV phải nhiệt tình, thương yêu HS - tất phát triển HS - GV phải giỏi tin học… Về HS: - HS phải siêng năng, chịu khó, trung thực - HS phải khá, giỏi, thông minh, có khả sáng tạo, có tính tự giác học tập, có tinh thần trách nhiệm công việc chung - HS không chịu chấp nhận áp đặt GV cách đơn giản, thích tranh luận, tự tin thích bày tỏ ý kiến riêng biệt cá nhân vấn đề lí thuyết thực tiễn - Trong lớp có số HS giỏi tin học Về sở vật chất: Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị phải đầy đủ, đại: Có phòng học chuyên môn, dụng cụ thí nghiệm đầy đủ, thư viện nhiều sách, có internet, có thư viện điện tử, có máy tính, có đèn chiếu… Về thời gian: Việc phân phối thời gian phải phù hợp với hình thức học tập nhóm: tạo cho HS có thời gian làm việc nhóm nhà, thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học chuyên môn 1.2.4 Những thuận lợi khó khăn vận dụng IBL vào dạy học vật lý THPT nước ta a Những thuận lợi  Về GV: - GV THPT bồi dưỡng thực đổi phương pháp từ 2006 đến nay, nhiều có kinh nghiệm vận dụng phương pháp vào dạy vật lý nước ta Do đó, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao - Phần lớn GV THPT không ngại khó - Việc vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thực nên trình độ tin học GV không ngừng nâng cao - GV có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm giảng dạy  Về HS: - HS học tin học nhà trường nên trình độ tin học HS nâng cao Điều thuận lợi cho HS việc tìm kiếm, trao đổi thông tin thể sản phẩm - Ngoài khả phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá ngày phát triển, HS lứa tuổi THPT không thích chấp nhận cách đơn giản áp đặt GV Các em thích tranh luận, thích bày tỏ ý kiến riêng biệt cá nhân vấn đề lí thuyết thực tiễn  Về vật chất: - Các thiết bị, thí nghiệm (thí nghiệm thực ảo) dùng dạy học vật lý ngày đầy đủ sử dụng rộng rãi - Sách tham khảo mở rộng nội dung kiến thức SGK phong phú Thư viện trường phổ thông ngày đại có nhiều loại sách, nhân viên thư viện có chuyên môn ngày sâu Đặc biệt hầu hết trường THPT trang bị internet thư viện điện tử Cơ sở vật chất phòng học chuyên môn xây dựng ngày khang trang, máy chiếu projitor, máy vi tính trang bị ngày nhiều  Về thời gian: Lượng thời gian lớp việc dạy theo chuẩn kiến thức nên việc phân bổ thời gian môn vật lý linh hoạt IBL đặt nặng tự làm việc nhóm, điều có nghĩa HS phải làm việc nhiều trước tiết học IBL diễn Do giải mâu thuẫn lượng thời gian lớp với lượng kiến thức b Những hạn chế - Khó áp dụng IBL GV có kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm, trình độ chuyên môn không vững - Một số HS chưa quen với tự đánh giá, rụt rè, ngại phát biểu ý kiến - Học tập hợp tác phải dựa sở tự nguyện HS sẵn sàng hưởng ứng - Cơ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm cần phải trang bị nhiều IBL phát huy tối đa việc tích cực hoá hoạt động học tập HS - Sinh hoạt nhà trường theo chương trình chặt chẽ, thời gian biểu nghiêm ngặt mà hoạt động nhóm lại đòi hỏi linh hoạt nội dung, tổ chức, thời gian 1.3 Những ưu điểm IBL so với phương pháp dạy học truyền thống 1.3.1 Điểm khác biệt IBL phương pháp dạy học truyền thống [1], [10], [15], [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45] IBL Dạy học truyền thống - Tập trung nhiều vào việc sử dụng - Chỉ tập trung vào việc truyền thụ nội nội dung học tập phương tiện dung, tập trung vào phát triển kĩ phát triển kĩ thu thập, xử lí thông nuôi dưỡng thái độ điều tra tin giải vấn đề - Nhấn mạnh “làm để HS biết?” - Nhấn mạnh “HS học gì?” “HS biết gì?” - Nhấn mạnh phát triễn kĩ nuôi - Ít nhấn mạnh phát triễn kĩ dưỡng thói quen tư tốt nuôi dưỡng thái độ chất vấn - HS trung tâm, người chủ động tìm - HS người tiếp nhận thông tin kiếm kiến thức - GV cố vấn, chuyên gia - GV trung tâm, người cung cấp - Quan tâm đến chuẩn bị cho lớp kiến thức học đến chuẩn bị - Quan tâm nhiều đến việc chuẩn bị cho HS học tập lâu dài cho lớp học giúp HS học - Nội dung học tập vượt tập suốt đời chương trình, thiết thân - Nội dung nằm chương trình - Đánh giá tập trung vào phát triển kĩ học trình kiến thức nội dung - Đánh giá tập trung vào tầm quan - Đánh giá bao gồm tự đánh giá HS, trọng câu trả lời tự đánh giá nhóm đánh giá GV, - Chủ yếu đánh giá GV bạn học 1.3.2 Những ưu điểm IBL so với phương pháp dạy học truyền thống [32], - [33] Nuôi dưỡng thói quen tư tốt (phân tích, so sánh, tổng hợp, ) kĩ điều tra khoa học cho HS Môi trường học tập: vui vẻ, dân chủ, thoải mái tạo nên nhiệt tình phấn khởi học tập HS - Nhiều HS gặp khó khăn với cách học ghi nhớ lại thành công cách học với IBL, từ HS tìm lại tự tin hứng thú - Cách dạy truyền thống nặng mở rộng phạm vi nhận thức, IBL củng cố, tăng cường phát triển toàn diện ba lĩnh vực: thể chất (do HS phải di chuyển trình thảo luận, ), tình cảm (do HS làm việc nhóm, làm việc môi trường thoải mái, vui vẻ từ tình cảm HS tăng lên, lòng yêu thích môn học tăng lên), nhận thức (bao gồm phát triển kiến thức phương pháp nhận thức kiến thức chuyên môn, kiến thức kĩ năng: làm việc hợp tác, tự đánh giá ) - Tự đánh giá giúp HS hứng thú với trình tự học làm việc độc lập, giúp họ luyện tập đánh giá tức tích cực hóa hoạt động học tập HS Do đó, tự đánh giá IBL ưu điểm so với đánh giá phương pháp dạy học truyền thống [...]... dung mà HS cần nghiên cứu trong quá trình học Từ đó, HS chủ động, tích cực trong quá trình học tập cũng như phát triển tư duy bậc cao và rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho HS c Hình thức học tập trong IBL là học tập hợp tác  Dạy học hợp tác [1], [4], [19], [20] Lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS, các nhóm được duy trì xuyên suốt một chương, các nhóm được giao cùng một nhiệm... phải phù hợp với hình thức học tập nhóm: tạo cho HS có thời gian làm việc nhóm ở nhà, thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học chuyên môn 1.2.4 Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng IBL vào dạy học vật lý THPT ở nước ta a Những thuận lợi  Về GV: - GV THPT đã được bồi dưỡng và thực hiện đổi mới phương pháp từ 2006 đến nay, ít nhiều cũng có kinh nghiệm trong vận dụng phương pháp mới vào dạy vật lý ở nước... chuyên môn, nghiệp vụ đã được nâng cao - Phần lớn GV THPT không ngại khó - Việc vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã và đang thực hiện nên trình độ tin học của GV không ngừng được nâng cao - GV có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm trong giảng dạy  Về HS: - HS đã được học tin học trong nhà trường nên trình độ tin học của HS cũng được nâng cao Điều này thuận lợi cho HS... đến chuẩn bị cho những lớp kiến thức học kế tiếp cũng như đến sự chuẩn bị - Quan tâm nhiều đến việc chuẩn bị cho HS học tập lâu dài cho lớp học kế tiếp hơn là giúp HS học - Nội dung học tập có thể vượt ra ngoài tập suốt đời chương trình, thiết thân - Nội dung chỉ nằm trong chương trình - Đánh giá tập trung vào sự phát triển kĩ học năng quá trình và kiến thức nội dung - Đánh giá tập trung vào tầm quan... phát triển kiến thức về phương pháp nhận thức và kiến thức chuyên môn, kiến thức về kĩ năng: làm việc hợp tác, tự đánh giá ) - Tự đánh giá giúp HS hứng thú hơn với quá trình tự học và làm việc độc lập, giúp họ luyện tập đánh giá tức là đã tích cực hóa được hoạt động học tập của HS Do đó, tự đánh giá trong IBL là một ưu điểm so với đánh giá phương pháp dạy học truyền thống ... tin, kĩ năng xử lí thông tin, kĩ năng truyền đạt thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng làm việc hợp tác, … đặc biệt là kĩ năng tự đánh giá Thái độ: Làm việc nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm… Nuôi dưỡng thói quen tư duy tốt: Phân tích, tổng hợp, biết suy nghĩ có phê phán, biết đặt câu hỏi và tìm cách trả lời, từ đó người học có khả năng tự bổ sung thêm kiến thức mới cho mình, nghĩa là biết tự học. .. GV chuẩn bị môi trường học tập với các công cụ học tập cần thiết, tài liệu, và nguồn nhân lực liên quan đến sự tích cực của người học GV tạo điều kiện thuận lợi nhất cho lớp học - Những kế hoạch của GV phải tập trung vào việc thiết lập nội dung học tập trong khung kiến thức chương trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc học của HS trong cả mỗi tiết học, mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng thậm chí cả... nghiêm ngặt mà hoạt động nhóm lại đòi hỏi linh hoạt về nội dung, tổ chức, thời gian 1.3 Những ưu điểm của IBL so với phương pháp dạy học truyền thống 1.3.1 Điểm khác biệt giữa IBL và phương pháp dạy học truyền thống [1], [10], [15], [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45] IBL Dạy học truyền thống - Tập trung nhiều hơn vào việc sử dụng - Chỉ tập trung vào việc truyền thụ nội nội dung học tập như là... Learning”: Là mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm, xuất phát từ kiến thức, kỹ năng và những nhu cầu mong muốn hiểu biết của HS; hợp tác với bạn đồng hành, thu hút HS tìm kiếm giải pháp, điều tra thông tin để tìm câu trả lời cho các câu hỏi dưới sự cố vấn của GV trong quá trình xây dựng kiến thức mới Có thể định nghĩa mô hình dạy học điều tra theo một vòng tròn khép kín Hỏi Phản chiếu Thảo luận Điều tra Hình. .. trong tổ chức hoạt động nhóm, trình độ chuyên môn không vững - Một số HS chưa quen với tự đánh giá, rụt rè, ngại phát biểu ý kiến - Học tập hợp tác phải dựa trên cơ sở tự nguyện nhưng không phải mọi HS đều sẵn sàng hưởng ứng - Cơ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm cần phải trang bị nhiều hơn nữa thì IBL mới phát huy tối đa việc tích cực hoá hoạt động học tập của HS - Sinh hoạt nhà trường theo chương trình

Ngày đăng: 31/08/2016, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan