Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ tố hữu

13 579 1
Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM PHƢƠNG CHI DẤU ẤN THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU (QUA MỘT TIẾNG ĐỜN VÀ TA VỚI TA) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học dân gian Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM PHƢƠNG CHI DẤU ẤN THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU (QUA MỘT TIẾNG ĐỜN VÀ TA VỚI TA) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Việt Hƣơng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Dấu ấn thi pháp văn học dân gian thơ Tố Hữu (qua “Một tiếng đờn” “Ta với ta”) công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Nếu có sai phạm, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Ngƣời cam đoan Phạm Phƣơng Chi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý thầy cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội giúp hoàn thành khóa học luận văn Nhờ có tận tình bảo, dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thầy cô, tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp hoàn thiện luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Việt Hương, người trực tiếp định hướng đề tài, dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình quan nơi công tác tạo điều kiện để hoàn thành tốt công việc trình thực luận văn Bên cạnh đó, xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè quan tâm, động viên, chia sẻ với suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng trình thực luận văn tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp! Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Phương Chi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc Mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết mối quan hệ gắn bó mật thiết Tuy hai loại hình có điểm khác có chung đối tượng phản ánh thực xã hội Văn học dân gian sản phẩm nhân dân coi văn học dân gian gương phản ánh tâm hồn dân tộc, đặc điểm tâm lí, tình cảm, tâm thức dân tộc Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa nuôi dưỡng văn học dân tộc Nhiều thể loại văn học viết xây dựng phát triển dựa kế thừa phát triển thể loại văn học dân gian Mỗi thời đại lịch sử để lại dấu ấn đậm nét lên mối quan hệ văn chương dân gian văn học viết Trong sáng tác nhiều nhà văn, nhà thơ trung đại đại, người ta tìm thấy dấu ấn thi pháp văn học dân gian Có thể nói văn học dân gian tảng phát triển, kết tinh văn học dân tộc Chính vậy, sáng tác sau nhà thơ, nhà văn, muốn có sức sống lâu bền thấm sâu lòng người đọc có vận dụng thi pháp dân gian sáng tác Trong đội ngũ tác giả đó, có nhà thơ Tố Hữu, cờ đầu thi ca cách mạng Việt Nam Sự nghiệp thơ ca Tố Hữu biết đến thông qua giải thưởng cao quý Ông nhận giải thưởng văn học lớn: Giải giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 (Tập “Việt Bắc”); Giải thưởng Văn học ASEAN (1996); Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt I - 1996) Các tác phẩm ông đưa vào chương trình văn học bậc phổ thông Tố Hữu nhà thơ có ảnh hưởng lớn thi ca đại Việt Nam Tố Hữu người “nửa kỉ lĩnh xướng hùng ca”, từ ông gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản (1936) đến lúc ông rời trường (1986), vừa tròn nửa kỷ Một yếu tố làm nên sức sống lâu bền thơ Tố Hữu tính dân tộc thể qua nhiều khía cạnh, phải kể đến yếu tố thi pháp dân gian đậm nét tác phẩm ông Nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Sức hấp dẫn mạnh thơ Tố Hữu công chúng đông đảo tính dân tộc, tính truyền thống đậm đà nhuẫn nhuyễn” Ông số nhà thơ có ý thức kế tục truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt thơ ca dân gian thơ cổ điển Bởi vậy, tìm hiểu tính thi pháp dân gian thơ Tố Hữu, thấy đời sống người Việt Nam, thấy sắc, thở, tinh thần dân tộc Việt Nam Trong đời sáng tác, Tố Hữu để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị tập thơ: “Từ ấy” (1946), “Việt Bắc” (1954), “Gió lộng” (1961), “Ra trận” (1962 – 1971), “Máu hoa” (1977), “Một tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” (1999); tiểu luận “Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta” (tiểu luận, 1973), “Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật” (tiểu luận, 1981) Đã có nhiều công trình nghiên cứu thơ Tố Hữu nhiều phương diện khác nhau, nhiên hầu hết khai thác năm tập thơ đầu (gắn với đường trị, hoạt động cách mạng ông), mà chưa có công trình nghiên cứu thật đầy đủ hai tập thơ cuối “Một tiếng đờn” “Ta với ta” Tố Hữu, đặc biệt phương diện thi pháp văn học dân gian Vì vậy, việc tìm hiểu hai tập thơ “Một tiếng đờn” “Ta với ta” từ góc độ phương thức biểu đạt để thấy dấu ấn thi pháp văn học dân gian đóng góp phần vào việc tìm hiểu thơ Tố Hữu toàn diện Ngoài ra, tác giả luận văn giáo viên dạy bậc phổ thông, việc nghiên cứu dấu ấn thi pháp văn học dân gian thơ Tố Hữu phục vụ cho trình giảng dạy, giúp cho dạy sâu sắc ý nghĩa Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Tố Hữu giữ vị trí quan trọng thi ca nước nhà, đặc biệt thi ca thời kì kháng chiến cứu quốc Chính vậy, nhà nghiên cứu tốn không giấy mực để bàn luận, nghiên cứu tác phẩm thơ ông Có thể kể đến số công trình nghiên cứu Tố Hữu như: “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kỵ (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1979); “Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” Nguyễn Văn Hạnh, (Nxb Thuận Hóa, Huế, 1985), “Thi pháp thơ Tố Hữu” Trần Đình Sử (Nxb Tác phẩm mới, 1987) Công trình nghiên cứu “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kỵ coi xuất sớm có đóng góp lớn việc khảo sát, đánh giá cách toàn diện nội dung nghệ thuật thơ Trong sách, tác giả khảo cứu tập thơ đầu Tố Hữu khái quát chủ đề lớn thơ với đặc điểm phong cách, tư tưởng, nghệ thuật ông Trong “Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh nghiên cứu tìm tương đồng tác phẩm văn học đời sống phản ánh, làm rõ đặc sắc nội dung, tư tưởng phong vị đậm đà thơ Tố Hữu qua ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu, thể loại Trong “Thi pháp thơ Tố Hữu”, Trần Đình Sử cho thấy hình ảnh nhà thơ lớn dân tộc qua bình diện từ tác giả - chủ thể sáng tạo yếu tố nghệ thuật thơ: Đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam, kiểu nhà thơ, thể tài; quan niệm nghệ thuật người; không gian nghệ thuật; thời gian nghệ thuật; chất thơ phương thức thể Ông định danh thơ Tố Hữu: “Cái nhiệt huyết, tình nghĩa truyền thống có thêm sức cảm nhận cảm tính, cá nhân thơ truyền vào, hàm chứa nghệ sĩ (thi nhân), tiểu sử với nhiều hình thức biểu đa dạng nhập vai, nhiều vai” Với thơ Tố Hữu, quan niệm mẻ người xây dựng - người trị Việt Nam với phẩm chất tiêu biểu: Con người giác ngộ quyền lợi giai cấp, dân tộc, tự giác đường đấu tranh, vững tin tương lai, lý tưởng Không đơn người công dân khô khan, người thơ Tố Hữu người với tình cảm cao đẹp: Tình đồng bào, đồng chí, tình cảm gia đình thiêng liêng, tình anh em, bạn bè… Chương hấp dẫn tác phẩm có lẽ “Chất thơ phương thức biểu hiện” Ở chương này, lập luận sắc sảo khoa học, tác giả Trần Đình Sử khẳng định chất thơ tác phẩm viết cách mạng, khẳng định sức hấp dẫn truyền cảm vần thơ sử Tố Hữu Nhà thơ khéo léo kết hợp ngôn ngữ trữ tình điệu nói với điệu ngâm, sử dụng nhuần nhuyễn thủ pháp thơ ca dân gian, điệu hát, câu hò, đặc biệt vần thơ lục bát dân tộc Nhà thơ Tố Hữu hòa hợp chất thơ bay bổng, say mê đại với lối thụ cảm thơ có tính chất trực quan cổ truyền đưa lời nói trị vào câu thơ đỗi trữ tình nhờ lối ví von ca ngợi, hô ứng trùng điệp làm cho thơ âm vang luyến láy Nhờ thế, thơ Tố Hữu trở thành tinh phẩm độc vô nhị làng thơ Việt Bên cạnh công trình nghiên cứu đó, có nghiên cứu khác như: “Tố Hữu, nhà thơ cách mạng” Phan Trọng Thưởng Nguyễn Cừ (Nxb Khoa học Xã hội, 1985) “Tố Hữu, thơ cách mạng” Mai Hương – Vân Trang Nguyễn Văn Long (Nxb Hội nhà văn, 1996); Cuốn “Cuộc thảo luận (1959 – 1960) tập thơ “Từ ấy”” (Nxb Hội nhà văn 1998); “Bình luận chọn lọc thơ Tố Hữu” Đỗ Quang Lưu (Nxb Hà Nội, 1998) Báo chí tốn không giấy mực nói thơ Tố Hữu Nhà thơ Chế Lan Viên lời nói đầu “Tuyển thơ 1938 – 1963” Tố Hữu, NXB Văn Học, Hà Nội, 1964 đặc điểm phong cách cống hiến lớn Tố Hữu cho văn học nước nhà Cũng báo Nhân dân số tháng 5/1968, Chế Lan Viên viết nghiên cứu “Tổ quốc Việt Nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu” Tạp chí Văn học năm 1968 in viết nghiên cứu “Phong vị ca dao, dân ca thơ Tố Hữu” Nguyễn Phú Trọng Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh sau có viết “Hình ảnh Bác Hồ qua chặng đường thơ Tố Hữu”, in Tạp chí Văn học năm 1969 Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai viết “Khi nhà nghệ sĩ “tham gia” vào đấu tranh với tất tâm hồn mình” in báo Văn nghệ ngày 6/3/1976 phân tích rõ trí Tố Hữu đời sống nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm hành động Chính thế, thơ Tố Hữu đánh giá cao nội dung nghệ thuật Một số công trình thời gian sau nghiên cứu thi pháp tập thơ sáng tác thời kì hòa bình “Một tiếng đờn” (xuất năm 1972) “Ta với ta” (xuất năm 1999) đề tài nghiên cứu thơ Tố Hữu khuôn khổ luận văn thạc sĩ “Thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu thời kì đổi mới” Th.s Phạm Thị Hoàng Lan, “Đặc điểm nghệ thuật thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một tiếng đờn” Th.s Lê Anh Tuấn Tố Hữu để lại cho đời khối lượng thơ không nhỏ kèm theo đó, công trình nghiên cứu, bình luận thơ ông không phần phong phú Các nhà nghiên cứu, phê bình khai thác thơ ông cách triệt để nhiều phương diện Tuy nhiên, với hai tác phẩm sau (“Một tiếng đờn” “Ta với ta”) dường chưa đề cập tới nhiều tác phẩm ông thời trước đó, đặc biệt dấu ấn thi pháp văn học dân gian hai tác phẩm chưa khai thác cách hệ thống Vì thế, mong muốn bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng văn học dân gian hai tập thơ cuối nhà thơ Tố Hữu để thấy dấu ấn thi pháp văn học thơ ông, từ tiếp cận cảm nhận thơ ông cách toàn diện sâu sắc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu dấu ấn thi pháp văn học dân gian thể qua hai tập thơ “Một tiếng đờn” “Ta với ta” Tố Hữu b Phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, sử dụng hai tập thơ “Một tiếng đờn” “Ta với ta” Tố Hữu làm tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu Ngoài ra, dùng tập thơ khác “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” để so sánh làm rõ dấu ấn thi pháp dân gian tập thơ sau có tiếp nối phát triển so với tập thơ trước Mục đích nghiên cứu Luận văn chủ yếu tìm hiểu dấu ấn thi pháp dân gian hai tập thơ “Một tiếng đờn” “Ta với ta” Tố Hữu nhằm tái khẳng định ảnh hưởng to lớn thi pháp dân gian thơ ông Bằng việc so sánh, đối chiếu dấu ấn thi pháp dân gian hai tập thơ “Một tiếng đờn” “Ta với ta” với tập thơ thời kì trước ông, luận văn lần khẳng định mạch thơ, hồn thơ đậm chất dân gian thống thơ Tố Hữu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn, sử dụng số phương pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Phương pháp thống kê để có số liệu cụ thể giúp so sánh, đối chiếu việc sử dụng yếu tố dân gian sáng tác thơ Tố Hữu qua thời kì Từ đưa nhận xét, đánh giá có tính thuyết phục Bên cạnh đó, luận văn kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, dấu ấn thi pháp văn học dân gian thơ Tố Hữu, từ góp tiếng nói khẳng định giá trị phủ nhận thơ ông Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chƣơng 1: Tổng quan đề tài Chƣơng 2: “Một tiếng đờn” “Ta với ta” - chặng đƣờng nghiệp thơ Tố Hữu Chƣơng 3: Những yếu tố thi pháp văn học dân gian “Một tiếng đờn” “Ta với ta” 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Vĩnh Bình (1998), “Chuyện ghi từ nhà thơ Tố Hữu”, báo Tiền Phong Chu Xuân Diên, (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (1997), 60 năm đời sáng tạo thơ ca, Tạp chí Văn học, số 10/1997 Hà Minh Đức (1979), Giới thiệu Tố Hữu – tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Từ “Từ ấy” đến “Một tiếng đờn”, Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1995), Một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc – Lời giới thiệu Tố Hữu – thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2008), Tố Hữu, cách mạng thơ (Nghiên cứu, trò chuyện ghi chép thơ Tố Hữu), Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2014), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1998), “Vui buồn thơ Tố Hữu”, tạp chí Văn nghệ Quân đội, 1998 11 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1967), Thơ ca Việt Nam hình thức thể lọai, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn, Nguyễn Anh Vũ (2011), Tố Hữu Thơ Đời, NXB Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hòa (1999), Tiếng Việt thể thơ lục bát, Tạp chí văn học, số 2, 1999 11 16 Mai Hương (2006), Thơ Tố Hữu – lời bình, Nxb Văn hóa thông tin 17 Tố Hữu - Thơ Và Cách Mạng (Tủ Sách Văn Học Trong Nhà Trường) – Nxb Trẻ 18 Tố Hữu (2002), Nhớ lại thời (hồi kí), Nxb Văn hóa thông tin 19 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 20 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội 21 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục 23 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam – Vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Tiếng hát thời đại Nhà văn – Tư tưởng Phong cách, Nxb Tác phẩm 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường thơ Tố Hữu Dẫn luận nghiên cứu tác giả, ĐHSP HN 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 27 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 29 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 30 Phan Diễm Phương (1995), Thể thơ dân tộc lựa chọn văn học mới, Tạp chí Văn học, số 11 31 Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vỹ, Võ Quang Nhơn (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1988), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 12 33 Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 34 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 35 Trần Đình Sử (1985), Tính dân tộc đại ngôn từ thơ Tố Hữu, báo Văn nghệ, số 36, ngày 7/9/1985 36 Hoài Thanh (1955), “Tình yêu quê hương đất nước tập thơ Việt Bắc”, báo Văn nghệ, số 74 (20/6/1955) 37 Hoài Thanh, “Nước non ngàn dặm”, báo Văn nghệ, số Xuân 1974 38 Hoài Thanh (1978), Một số ý kiến ngắn thơ Tố Hữu (trong “Chuyện thơ), Nxb Tác phẩm 39 Hoài Thanh (1986), Thơ Tố Hữu có sức mạnh phi thường (Lời giới thiệu Thơ Tố Hữu), Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phan Trọng Thưởng (1980), Tố Hữu – nhà thơ cách mạng, Nxb Khoa học xã hội 42 Lê Ngọc Trà, (1990), Lí luận văn học, Một số vấn đề thi pháp học, Nxb Trẻ 43 Đỗ Bình Trị, Trần Đình Sử (1998), Văn học, tập hai, Nxb Giáo dục 44 Đỗ Bình Trị (2002) Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Phú Trọng (1968), “Phong vị ca dao, dân ca thơ Tố Hữu”, tạp chí Văn học, số 11 46 Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 47 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 48 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 13

Ngày đăng: 30/08/2016, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan