Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

59 768 2
Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng

Lời mở đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đà đánh dấu chuyển kinh tế Việt Nam Đất nớc ta chuyển đổi chế quản lí kinh tế từ chế hành chính, tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng có quẩn lí Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Theo chế tất thành phần kinh tế đợc tự phát triển, tự tìm thị trờng kinh doanh, tự hạch toán kinh doanh, mở rộng thị trờng Nếu doanh nghiệp làm ăn có lÃi, có chỗ đứng thị trờng tồn tại, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ bị đào thải khỏi thị trờng Khi kinh tế chuyển sang chế thị trờng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn phát triển cần phải có chiến lợc sản xuất kinh doanh cụ thể, đắn có hiệu Một chiến lợc phát triển mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần phải trọng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm Nếu doanh nghiệp không xác định đợc chiến lợc tiêu thụ sản phẩm cách đắn gây tồn đọng hàng hoá, làm chậm vòng quay vốn sản xuất dẫn đến hiệu sử dụng vốn, doanh nghiệp làm ăn lÃi Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ngày mang tính cấp thiết doanh nghiệp đòi hỏi quan tâm cấp lÃnh đạo đặc biệt phận phòng ban làm công tác tiêu thụ Chỉ có nh doanh nghiệp đứng vững trớc cạnh tranh ngày gay gắt thực hội nhập kinh tế Trong bối cảnh nh công ty dệt may Huy Hoàng không nằm xu hớng Qua thời gian thực tập công ty em nhận thức đợc cần thiết phải có biện pháp để nghiên cứu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cách hợp lý, phù hợp Đợc hớng dẫn tận tình hai cô giáo Uông Thị Phơng Mai Lê Thị Kim Hoa, giúp đỡ bảo tận tình anh, chị cán công nhân viên công ty dệt may Huy Hoàng, em đà mạnh dạn chọn thực đề tài: Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm Công ty dệt may xuất nhập Huy Hoàng Với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt may Huy Hoàng, sở thành tựu đạt đợc khó khăn mà công ty gặp phải, kết hợp lý thuyết thực tế em đà đa số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm công ty Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu chuyên đề gồm chơng: Chơng I: Một số vấn đề lí luận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Công ty Dệt may Huy Hoàng thời gian qua Chơng III: Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty dệt may Huy Hoàng Do trình độ nhận thức có hạn, thời gian thực tập công ty không nhiều, thiếu sót xuất chuyên đề điều không tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận đợc bảo thầy cô cô, anh, chị công ty để chuyên đề đợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, ngày tháng năm 2005 Sinh viªn thùc hiƯn Ngun Quang Vinh Néi dung Chơng I: Một số vấn đề lí luận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiƯp I Mét sè vÊn ®Ị lÝ ln chung vỊ tiêu thụ: Khái niệm tiêu thụ: Tiêu thụ trình đa sản phẩm từ nhà cung cÊp ®Õn ngêi sư dơng ci cïng nh»m mơc ®Ých để thu đợc tiền ý nghĩa: Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thái vật sang hình thái tiền tệ kết thúc vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn Qua tiêu thụ tính hữu ích sản phẩm đợc xác định hoàn toàn Có tiêu thụ đợc sản phẩm chứng tỏ đợc lực kinh doanh công ty Sau trình tiêu thụ công ty thu hồi đợc tổng số chi phí có liên quan đến việc chế tạo tiêu thụ sản phẩm mà thực đợc giá trị lao động thặng d Đây nguồn quan trọng để tích luỹ vào ngân sách vào quỹ xí nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất nâng cao đời sống vật chất cho cán công nhân viên Vai trò, nhiệm vụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Đánh giá tình hình tiêu thụ mặt số lợng, chất lợng mặt hàng, đánh giá tính kịp thời tiêu thụ Tìm nguyên nhân xác định mức độ ảnh hởng nhân tố đến tình hình tiêu thụ Đề biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ mặt khối lợng lẫn chất lợng Mục đích: Qua tiêu thụ sản phẩm thu đợc lợi nhuận mà giúp công ty tái sản xuất mở rộng sản xuất Quan hệ Maketing tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm nhiều hay phụ thuộc nhiều vào sách Maketing công ty sách Maketing thực nhằm tiêu thu sản phẩm Qua tiêu thụ thông tin phản hồi đợc phận Maketing xử lý để đa sách phù hợp 3.Yêu cầu hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất Hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp có thuận lợi, có thu đợc hiệu vốn doanh nghiệp đợc quay vòng nhanh, có hiệu quả, hoạt động s¶n xt cđa doanh nghiƯp míi cã thĨ diƠn cách liên tục đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Do vậy, hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp có yêu cầu cụ thể sau đây: - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải đợc tiến hành cách nhanh nhất, thuận lợi nhất, an toàn đảm bảo ổn định số lợng chất lợng sản phẩm -Hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo đợc tính lâu dài mạng lới tiêu thụ sản phẩm -Đảm bảo tiêu thụ nhanh chóng sản phẩm đảm bảo thời gian thu hồi vốn nhanh - Đảm bảo uy tín chất lợng nhà sản xuất ngời tiêu dùng thông qua sách hậu mÃi tiếp thị sản phẩm II Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp: Nghiên cứu dự báo thị trờng: Trong kinh doanh muốn kinh doanh lĩnh vực ta phải tìm hiểu rõ yếu tố văn hoá, xà hội ngời nơi mà diễn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu nhu cầu thị trờng thực chất tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu sức mua ngời tiêu dùng để xác định đâu thị trờng trọng điểm đâu thị trờng tiềm công ty Việc xác định vô quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Vì nghiên cứu nhu cầu thị trờng khâu trình kinh doanh, việc tìm kiếm khai thác hội kinh doanh xuất thị trờng Mục đích việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng xác định khả bán loại mặt hàng nhóm mặt hàng thị trờng Nếu ta xác định thị trờng hẹp làm cho công ty bỏ lỡ thời kinh doanh Còn ta xác định thị trờng rộng làm cho nỗ lực tiềm công ty bị lÃng phí làm cho sản xuất kinh doanh hiệu Thị trờng thích hợp với doanh nghiệp thị trờng phù hợp với mục đích khả doanh nghiệp Do việc nghiên cứu thị trờng có ý nghĩa quan trọng tiêu thụ sản phẩm *Nội dung việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng: Phân tích cầu:nhằm xác định nhu cầu thực thị trờng hàng hoá, xu hớng biến động thời kì khu vực để thấy đợc đặc điểm nhu cầu khu vực Trong phải nghiên cứu vấn đề sau: + Khách hàng mà doanh nghiệp nhằm vào + Khu vực tiêu thụ + Sản phẩm thay + Các nhân tố ảnh hởng tới cầu Phân tích tình hình cạnh tranh thị trờng nhằm tìm hiểu rõ đối thủ cạnh tranh tơng lai tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Công ty cần ý tới việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh số lợng, khả cung ứng, khả tài chính, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụv v Cần phải nghiên cứu kỹ phản ứng đối thủ cạnh tranh trớc biện pháp giá, quảng cáo khuyến mại công ty Phân tích mạng lới tiêu thụ: nhằm đáp ứng, phục vụ khách hàng cách tốt Bên cạnh công ty cần nghiên cứu tổ chức mạng lới tiêu thụ cho phù hợp với điều kiện mìnhnhằm đạt hiệu tốt *Phơng pháp thu thập thông tin: Thông tin đợc lấy từ: Báo, tạp chí, ấn phẩm, báo cáo Phơng pháp thờng áp dụng để nghiên cứu khái quát thị trờng, lập danh sách thị trờng có triển vọng mà công ty cần tập trung khai thác Nhợc điểm: phơng pháp khó khăn việc lựa chọn thông tin từcác nguồn khác nhau, thông tin bị cũ, thông tin không xác, không đầy đủ, độ tin cậy không cao Ưu điểm : Dễ thực tiết kiệm chi phí Thông tin sơ cấp thu đợc sử dụng số phơng pháp nh: Quan sát, thực nghiệm thăm dò, vấn Sau thu thập thông tin cần thiết công ty cần phải tiến hành xử lý thông tin để loại bỏ thông tin không quan trọng, cha xác, không thuyết phục Trên sở xây dựng phơng án kinh doanh có tính khả thi Trên sở phơng án đa doanh nghiệp tiến hành đánh giá lựa chọn định phơng án có hiệu ý nghĩa việc nghiên cứu thị trờng: + Trên sở nghiên cứu thị trờng, công ty nâng cao khả thích ứng với thị trờng sản phẩm sản xuất tiến hành tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá mà thị trờng đòi hỏi + Doanh nghiệp dự đoán hàng hoá tiêu thụ thị trờng + Thông qua nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp xác định đợc đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu họ *Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Hoạt động chế thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh ngời chiếm giữ phần thị phần giành giật phần khách hàng doanh nghiệp Do doanh nghiệp cần phải tìm cách để nắm bắt, phân tích thông tin đối thủ nh: Chính sách giá, sách phân phối, sách sản phẩm v.v từ có biện pháp phù hợp 2.Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: 2.1 Chính sách sản phẩm: Để có đợc chiến lợc sản phẩm đắn bên cạnh việc tìm hiểu nhu cầu thị trờng khả đáp ứng doanh nghiệp doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ sách sản phẩm hợp lý nâng cao đợc hiệu sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro tốt nhất.Chính sách sản phẩm móng cho trình phát triển kinh doanh.Bởi sách sản phẩm không đảm bảo tiêu thụ chắn hoạt động bị thất bại Khi nói đến sách sản phẩm cần phải phân tích chu kỳ sèng cđa s¶n phÈm: Mét chu kú sèng cđa s¶n phẩm thông thờng phải trải qua bốn giai đoạn: Thâm nhập- tăng trởng- chín muồi- suy thoái Chu kỳ sống sản phẩm gắn với thị trờng định Bởi sản phẩm giai đoạn suy thoái thị trờng nhng giai đoạn phát triển thi trờng khác Việc nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm giúp công ty hành động lĩnh vực tiếp thị cách hiệu nhằm kéo dài chu kỳ sống sản phẩm, tăng lợi nhuận mà sản phẩm đem lại cho công ty toàn đời sống - Giai đoạn thâm nhập: Sản phẩm đợc đa vào thi trờng nhng tiêu thụ chậm hàng hoá đợc ngời biết đến Chi phí cho đơn vị sản phẩm lớn Trong giai đoạn doanh nghiệp thờng bị lỗ Nhiệm vụ giai đoạn doanh nghiệp là: giữ bí mật công nghệ, thiết bị, thiết lập kênh phân phối, thăm dò thị trờng tăng cờng quảng cáo -Giai đoạn tăng trởng: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng nhanh thị trờng đà chấp nhận thị trờng Chi phí tính cho đơn vị sản phẩm giảm nhanh Việc mở rộng hay công vào phân đoạn thị trờng tơng đối thuận tiện Cần phải sử dụng nguồn lực để: + Cải tiến chất lợng phát triển mẫu mà + Khai thác đoạn thị trờng Tìm kiếm kênh tiêu thụ - Giai đoạn bÃo hoà: Đây giai đoạn kéo dài đợc đặc trng số lợng bán ổn định cuối giai đoạn khối lợng hàng hoá bán giảm dần Trong giai đoạn chi phí kinh doanh tính cho đơn vị sản phẩm thấp nhất, lÃi tính cho đơn vị sản phẩm cao khối lợng sản phẩm bán lớn nên tổng lợi nhuận thu đợc lớn Khi sản lợng tiêu thụ bị chững lại giảm xuống, doanh nghiệp cần có biện pháp, sách để khai thác thị trờng giai đoạn tiếp sau - Giai đoạn suy thoái: Đặc trng giai đoạn khối lợng sản phẩm tiêu thụ giảm nhanh.Nếu không giảm sản lợng sản xuất khối lợng sản phẩm tồn kho lớn dần dẫn tới lợi nhuận giảm nhanh Nếu tình trạng kéo dài doanh nghiệp bị thua lỗ nặng dẫn tới phá sản Doanh nghiệp cần phải tìm biện pháp hữu hiệu để khắc phục nh: cải tiến sản phẩm, quảng cáo, chuẩn bị sẵn sản phẩm thay để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn liên tục Nghiên cứu phân tích chu kỳ sống sản phẩm hiểu biết tỷ mỷ vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhà kinh doanh Vì giúp cho nhà kinh doanh hiểu biết đợc chất vấn đề phát triển sản phẩm từ tìm cách nâng cao lợi nhuận giảm thiểu rủi ro 2.2 Chính sách giá cả: Việc quy định mức giá bán cho sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gọi sách giá Việc định giá sản phẩm dịnh quan trọng doanh nghiệp giá sản phẩm đợc coi công cụ mạnh mẽ hữu hiệu cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng Xác định giá cho hàng hoá trình gồm bớc: + Bớc 1: Công ty xác định mục tiêu hay mục tiêu Marketing nh: đảm bảo sống sót, tăng tối đa lợi nhuận trớc mắt, giành vị trí dẫn đầu thị phần hay chất lợng sản phẩm hàng hoá + Bớc 2: Công ty xây dựng cho đồ thị đờng cầu thể số lợng hàng hoá chán bán đợc thị trờng khoảng thêi gian thĨ theo c¸c møc gi¸ kh¸c + Bớc 3: Công ty tính toán xem tổng chi phí thay đổi nh mức sản xuất khác + Bớc 4: Công ty nghiên cứu mức giá đối thủ cạnh tranh để sử dụng chúng làm để xác định vị trí giá cho hàng hoá + Bớc 5: Công ty lựa chọn cho phơng pháp hình thành giá sau: chi phí bình quân cộng lÃi, phân tích điều kiện hoà vốn đảm bảo lợi nhuận mục tiêu, xác định giá vào giá trị cảm nhận hàng hoá, xác định giá sở giá hành + Bớc 6: Công ty định giá cuối cho hàng hoá có lu ý đến chấp nhận mặt tâm lý sản phẩm thiết phải kiểm tra xem giá có phù hợp với mục tiêu sách công ty thi hành không ngời phân phối, nhà kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, ngời cung ứng, khách hàng có chấp nhận hay không 2.3 Chính sách giao tiếp khuyếch trơng: Đây sách quan trọng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Mỗi có sản phẩm đời, doanh nghiệp cần phải có sách khuyếch trơng quảng cáo cho sản phẩm cách có hiệu để sản phẩm đến đợc nhu cầu tiêu dùng ngời tiêu dùng Một sản phẩm tiêu thụ cách có hiệu sản phẩm mang lại cho ngời tiêu dùng cảm giác quen thuộc nghĩ đến sản phẩm có nhu cầu sử dụng Chính sách giao tiếp khuyếch trơng sản phẩm sách giới thiệu, quảng cáo tiếp thị sản phẩm đến với ngời tiêu dùng Do vậy, sản phẩm bắt đầu đợc tung thị trờng việc xây dựng sách giá, sách phân phối, sách sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm khác tồn thị trờng nhà quản trị cần phải xây dựng sách giao tiếp khuyếch trơng, tiếp thị, qảng cáo cho sản phẩm đến đợc với ngời tiêu dùng 2.4 Chính sách phân phối: Phân phối toàn công việc để đa sản phẩm dịch vụ từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng có nhu cầu đảm bảo chất lợng thời gian, số lợng, chủng loại mà ngời tiêu dùng mong muốn Kênh phân phối đờng mà hàng hoá đợc lu thông từ nhà sản Nhà SX Người TD xuất đến ngời tiêu dùng, nhờ mà khắc phục đợc ngăn cách dài thời gian địa điểm quyền sở hữu ngời sản xuất Với ngời tiêu dùng Do doanh nghiệp cần phải tìm kênh phân Nhà SX Người bán lẻ Người TD phối hiệu cho Hình : Sơ đồ kênh phân phối Nhà SX Người bán sỉ Nhà SX Người bán Sỉ lớn Người bán lẻ Người TD Người bán Sỉ nhỏ Người bán lẻ Người TD Các kênh phân phối đợc phân loại theo số cấp cấu thành chúng Kênh không cấp( kênh tiêu thụ trực tiếp): Gồm nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng Phơng thức bán bán công ty, bán lu động Kênh cấp: Bao gồm ngời trung gian.Trên thị trờng ngời tiêu dùng ngời trung gian thờng ngời bán lẻ Còn thị trờng hàng t liệu sản xuất ngời trung gian ngời đại lý tiêu thụ hay ngời môi giíi Kªnh hai cÊp Bao gåm hai ngêi trung gian Trên thị trờng ngời thờng ngời bán sỉ ngời bán lẻ Kênh ba cấp: Gồm ba nhà trung gian Đối với kênh tiêu thụ trực tiÕp trùc tiÕp quan hƯ víi ngêi tiªu dïng thị trờng nên dễ nắm bắt đợc thị hiếu, tình hình tiêu thụ hàng hoá từ dễ tạo uy tín với khách hàng Phơng thức phân phối trực tiếp diễn chậm, công tác toán phức tạp, doanh nghiệp ngời chịu rủi ro Đối với kênh tiêu thụ gián tiếp việc phân phối diễn nhanh chóng, công tác toán đơn giản Nếu xảy rủi ro sau giao hàng tổ chức trung gian phải chịu trách nhiệm Mặc dù kênh gián tiếp công ty không quan hệ trực tiếp với thị trờng, với ngời tiêu dùng nên khó kiểm tra đánh giá phản hồi từ phía khách hàng Trên thực tế doanh nghiệp thờng sử dụng kênh tiêu thụ trực tiếp kênh tiêu thụ gián tiếp Doanh nghiệp vừa bán sản phẩm cho trung gian vừa mở cửa hàng bán sản phẩm trực tiếp cho ngời tiêu dùng cuối phát huy đợc u điểm hai phơng thức 10 Với số dân 80 triệu ngời, gần 100 triệu vào năm 2010 nớc ta thị trờng đầy tiềm doanh nghiệp dệt may Trong số 300 doanh nghiệp dệt may, công ty dệt may Huy Hoàng công ty chuyên sản xuất kinh doanh loại sợi vải, quần áo dệt kim Sản phẩm sợi công ty tiêu thụ chủ yếu thị trờng nội địa Các công ty nghành dệt phía bắc phía nam ( trừ đơn vị tự kéo sợi để dệt luôn) mua sợi Hanosimex- đơn giản lý chất lợng Trên thị trờng phía nam sản phẩm công ty có chất lợng cao nên có uy tín, giá sợi có cao công ty khác từ 1000- 2000đ/kg song mức tiêu thụ không giảm Các công ty làm hàng xuất tìm đến sợi công ty nên thị phần công ty ngày mở rộng, vị ngày cao Bảng 23 : Thị phần công ty dệt may Hà Nội thị trờng TP Hồ Chí Minh TT 10 11 12 Tên công ty Công ty Dệt Vĩnh Phú Công ty dệt Đông Nam Công ty dệt Thành Công Công ty dệt Việt Thắng Công ty dệt Phớc Long Công ty dệt Hoà Thọ Công ty dệt Nam Định Công ty dệt 8-3 Công ty dệt sợi Huế Công ty dệt Thắng Lợi Công ty dệt Nha Trang Công ty dệt Huy Hoàng Thị phần 2,08 2,91 3,75 4,16 5,2 6,25 7,08 9,2 11,3 13,6 16,2 1,827 Cã thể nói thị trờng tiêu thụ sản phẩm sợi công ty TP Hồ Chí Minh, chiếm 18,27 % thị phần thị trờng Đối với sản phẩm quần áo dệt kim thời gian qua có nhiều khởi sắc Các cửa hàng công ty mọc lên khắp đờng phố đông ngời qua lại , lợng khách hàng vào mua đông 45 Tuy nhiên thị trờng nớc lớn lại phát triển với tốc độ cao nhu cầu ngày đa dạng nhng dờng nh công ty dệt may Hà Nội đứng Một điều nghịch lý doanh nghiệp sức làm hàng xuất khẩu, chí gia công cho nớc với giá thuê rẻ mạt thị trờng nớc bị thao túng hàng nhập ngoại( chủ yếu hàng Trung Quốc) Phải kinh doanh xuất có lợi hơn? Điều khía cạnh xét cách toàn diện mục tiêu nhiệm vụ doanh nghiệp hoàn toàn nh Công ty dệt Hà Nội mắc phải tình trạng này, tiêu thụ níc chiÕm kho¶ng 50% doanh thu nhng chđ u tiêu thụ sợi hàng dệt kim Nhờ sách mở cửa kinh tế xu chuyển dịch nghành dệt may nên công ty Hanosimex có điều kiện giao lu buôn bán với nớc giới Sản phẩm công ty đà thâm nhập vào thị trờng Mỹ, EU, Nhật,Hàn Quốc cao nhng công ty chiếm thị phần nhỏ cha tới 0,01% Ví dụ nh thị trờng EU Bảng 24 :Doanh thu thị phần hàng may mặc công ty thị trờng EU Đơn vị: Tr USĐ Năm Kim nghạch xuất 2002 0,28 2003 0,25 2004 0,13 khÈu Kim ngh¹ch nhËp 4,2932 4,5723 4,8192 EU Thị phần công 0,0006 0,0005 0,00027 ty(%) Nguồn: Công ty dệt may Hà Nội Ngoài thị trờng khác nh Nga, nớc Đông Âu, Đông Nam Trung Đông, công ty cố gắng khôi phục thâm nhập thị trờng đầy tiềm mà công ty khai thác phát triển Vì thị trờng có yêu cầu không cao phù hợp với khả công ty 46 Các mặt hàng công ty đợc tiêu thụ thị trờng nớc xuất với tỷ trọng khác Do phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trờng cần phải chia mặt hàng với thị trờng khác 1.3.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm sợi theo thị trờng Sản phẩm sợi công ty đợc tiêu thụ thị trờng nội địa, xuất chiếm tỷ trọng không đáng kể Bảng 25 : Bảng tình hình tiêu thụ sợi thị trờng(Nguồn: Phòng KHTT) Đơn vị tính: Tấn Thị trờng - Nội địa + Phía nam + Phía bắc - Xuất Tổng Năm 2003 Năm2004 Tû träng 1271 1144 127 100 1371 1159 1019 139 76 1235 93,9% 6,1% Qua bảng ta thấy sản phẩm sợi công ty chủ yếu tiêu thụ thị trờng nớc chiếm 93,9%, xuất chiếm khoảng 6% không đáng kể so với tiềm công ty Năm 2004 sản lợng sợi tiêu thụ giảm 10% so với năm 2003 Đối với thị trờng nội địa thị trờng miền nam chiếm 85%, thị trờng phía bắc chiếm 15% Nhìn chung khách hàng mua sợi công ty dệt may Hà Nội công ty dệt nhà nớc Họ mua sợi làm nguyên liệu dệt vải, có công ty kinh doanh thơng mại mua sợi bán cho tổ chức điều kiện mua hàng trực tiếp với công ty Tại khu vực phía bắc: Khách hàng truyền thống công ty công ty khu vực công ty dệt vải công nghiệp, công ty dệt kim Hà Nội, công ty dệt kim Đông Xuân Trong vài năm gần số khách hàng là: Tổ hợp sản xuất Hoàng Thị Loan, công ty khâu Hà Nội, công ty dệt kim Thắng Lợi Tại khu vực phía nam: Khách hàng khu vực công ty dệt Đông á, công ty may Gia Định, công ty Trung Tín, công ty TNHH Vĩnh Thành, Nguyên 47 Long Trong tổng khối lợng sợi bán TP Hồ Chí Minh chiếm khoảng 87% Đối với thị trờng nớc ngoài: Hai khách hàng Hàn Quốc, Đài Loan Mặc dù nhu cầu sợi thị trờng nớc lớn nhng tình hình xuất sợi công ty cha tơng xứng với tiềm mình.Một số nguyên nhân khiến cho chất lợng sợi công ty cha đủ sức cạnh tranh thị trờng Quốc Tế là: + Máy móc công nghệ kéo sợi công ty so sánh với công ty nớc coi đại Nhng so sánh với nớc khu vực giới máy móc công ty lạc hậu khoảng 10 năm so với + Nguyên liệu cho kéo sợi chất lợng cao thông thờng cao gấp 1,5 lần so với nguyên liệu thờng Nếu công ty mua nguyên liệu chất luợng cao để kéo sợi thiết bị có công ty chất lợng sợi không đảm bảo nên hiệu kinh tế đem lại không cao + Việc đổi trang thiết bị công nghệ đại đòi hỏi vốn đầu t lớn Để sản xuất sợi chất lợng cao phải cần thiết đổi thiết bị công nghệ có, nhng với tình hình tài công ty khó đổi đợc công nghệ sản xuất * Phân tích tình hình tiêu thụ hàng dệt kim theo thị trờng Mặt hàng dệt kim chiếm khoảng 30% tổng doanh thu công ty song khác với mặt hàng sợi thị trờng hàng dệt kim xuất Bảng 26: Tình hình tiêu thụ hàng nớc xuất ĐVT: Sản phẩm Năm 2001 2002 2003 2004 Tổng sản Trong n- Nớc Tû träng tiªu Tû träng tiªu phÈm tiªu thơ 511 414 527 500 íc 102 94 159 150 ngoµi 409 319 368 350 thơ nc 19,9% 23% 31% 30% thụ nớc 80,1% 77% 69% 70% Nguồn: Phòng KHTT 48 Nhìn chung năm qua tổng sản phẩm dệt kim tiêu thụ không ổn định thị trờng nớc Đối với thị trờng nớc tỷ trọng tiêu thụ năm 2001 81%, năm 2002 77%, năm 2004 giảm xuống 70% Số lợng sản phẩm tiêu thụ nớc tăng giảm phụ thuộc chủ yếu vào việc công ty ký hợp ®ång xt khÈu Ýt hay nhiỊu víi phÝa ®èi t¸c nớc Hiện thị tròng nớc thị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt kim công ty bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Đứcv v Trong Nhật Bản thị trờng truyền thống lớn chiếm tỷ trọng 80% hàng dệt kim xuất Do thị trờng phải đợc công ty coi trọng tơng lai Đối với thị trờng nớc tỷ trọng tiêu thụ nớc năm 2001 19,9%, năm 2002 23%, năm 2004 30% Tỷ trọng tiêu thụ nớc tăng dần dấu hiệu đáng mừng công ty Tuy nhiên số lợng sản phẩm tiêu thụ nớc tăng dần dấu hiệu đáng mừng công ty Tuy nhiên số lợng sản phẩm tiêu thụ nớc không ổn định Năm 2001 tiêu thụ 102 nghìn sản phẩm, năm 2004 giảm xuống 95 nghìn sản phẩm , năm 2003 tăng mạnh lên 158 nghìn sản phẩm năm 2003 tăng mạnh lên 158 nghìn sản phẩm, năm 2004 chững lại Nguyên nhân tình hình tăng giảm công ty dệt kim nớc tăng cờng trú vào thị truờng nội địa, hàng dệt kim Trung Quốc, Thái Lan,Hàn Quốc nhập vào nớc ta công ty cần có sách để đối phó với tình trạng * Phân tích tình hình tiêu thụ khăn Denim Hai mặt hàng vải Denim khăn chiếm khoảng 17% tổng doanh thu công ty Mặt hàng vải Denim lần đợc sản xuất tiêu thụ nhng đà khẳng định đợc mặt hàng có tiềm tơng lai gần công ty Bảng 28: Bảng tình hình tiêu thụ khăn vải Denim Các tiêu Tổng sản phẩm khăn Xuất -Nội địa Đơn vị tính Năm 2004 1000c 763 Tỷ trọng Tû träng níc níc 19% ngoµi 81% 618 141 49 -Vải Denim - Nội địa - Xuất 1000m 250 98% 240 (Nguồn: Phòng KHTT) 2% Đối với mặt hàng vải Denim lần đợc công ty sản xuất bán thị trờng vào năm 2003 nhng đà tiêu thụ đợc 250nghìn mét vải, chủ yếu tiêu thụ nớc khoảng 98%, thị trờng nớc tiêu thụ đợc nghìn mét chiếm 2% chủ yếu bán chào hàng với đối tác nớc Đây mặt hàng có nhiều tiềm tơng lai công ty cần nghiên cứu thị trờng cách kỹ lỡng để đa sách phù hợp Sản phẩm khăn tiêu thụ năm 2004 đạt 763 nghìn xuất chiếm 81%, tiêu dùng nội địa chiếm 19% Công ty nên có sách hớng xuất để thu đợc giá trị cao 1.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ theo kênh phân phối Việc tiêu thụ sản phẩm đạt kết cao hay thấp phụ thuộc lớn vào kênh phân phối Kênh phân phối đợc tổ chức cụ thể lại tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng doanh nghiệp, công ty dệt may Huy Hoàng trình tiêu thụ sản phẩm đà sử dụng hai loại kênh phân phối kênh trực tiếp kênh gián tiếp Hình29: Sơ đồ kênh phân phối công ty Nhà sản xuất Nhà sản xuất Ngời TD Ngời bán lẻ Nhà sản xuất Ngời bán sỉ Nhà sản xuất Ngời bán sỉ lớn Ngời TD Ngời bán lẻ Ngời bán sỉ nhỏ Ngời bán lẻ Ngời TD Ngời TD 50 Ngời bán sỉ: Là cửa hàng bán sản phẩm đợc lấy trực tiếp từ công ty dệt may Huy Hoàng nên giá đợc tính theo giá bán buôn Ngời bán lẻ: Là cửa hàng bán sản phẩm đợc lấy qua cửa hàng bán sỉ đợc bán thị trờng theo giá thị trờng Bảng 30: Tình hình tiêu thụ theo kênh Sợi Dệt kim Khối lợng Khối lợng ( Tấn) Trùc tiÕp Gi¸n tiÕp Tỉng Tû träng(%) ( C¸i) 1157 143 1300 89 350 11 150 100 500 Nguån: Phßng KHTT Khăn Tỷ Khối l- Tỷ trọng ợng trọng (%) 75 25 100 ( TÊn) 55 15 70 (%) 78 22 100 Đối với mặt hàng sợi hàng hoá t liệu sản xuất nên công ty bán trực tiếp khoảng 89% tơng đơng với 1157 tấn, bán gián tiếp chiếm 11% Sợi công ty đợc cung cấp cho thị trờng miền nam thông qua việc bán trực tiếp cho: Công ty dệt Đông á, công ty may Gia Định, công ty TNHH Tiến Tiến, công ty TNHH Hiệp Hoà, Vĩnh Thành, công ty Trung Tín Thị trờng miền Bắc tiêu thụ khoảng 17% bao gồm khách hàng nh: công ty dệt vải công nghiệp, công ty dệt 8/3, nhà máy khâu Hà Nội Đối với mặt hàng dệt kim khăn công ty chủ yếu bán thông qua đặt hàng công ty nớc ngoài, mặt hàng khăn 70% thông qua khách hàng lớn Nhật Hàn Quốc Sau sản phẩm công ty đợc phân phối tiếp hay tiêu dùng Sau sản phẩm công ty đợc phân phối tiếp hay tiêu dùng công ty không đợc biết Đây vấn đề công ty cần nghiên cứu tìm hiểu kỹ nghiên cứu tìm hiểu rõ khách hàng công ty đa sách nhằm thoả mÃn tốt Để tiếp cận dễ dàng với nhóm khách hàng mục tiêu nhằm đẩy mạnh lợng hàng hoá tiêu thụ, công ty bớc mở rộng đại lý Các 51 đại lý nhận đợc hoa hồng tính theo doanh thu bán hàng Hàng mà đại lý nhận công ty không bán đợc gửi trả lại công ty 1.3.4 Những nhận xét công tác tiêu thụ sản phẩm công ty *Những điểm mạnh kết đạt đợc công ty Thông qua phần thực trạng công ty thấy sản lợng tiêu thụ hàng năm lớn, công ty đà biết chọn thị trờng chÝnh níc nh: Hµ Néi, thµnh Hå ChÝ Minh để có chiến lợc nhằm ổn định phát triển thị trờng tiêu thụ công ty Công ty gần nh độc quyền việc sản xuất số loại sợi có số cao công ty mạnh lớn việc tiêu thụ sản phẩm thị trờng nội địa Công ty đà có thay đổi đáng kể nh nhÃn mác, cách bao gói Hiện công ty có loại hộp giấy, hộp carton Mặt khác công ty rÊt tró träng ngn nguyªn liƯu míi, mÉu m· míi để tạo phong phú đa dạng cho sản phẩm nhằm làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái Sản phẩm công ty có chất lợng cao, uy tín hình ảnh tốt, nhÃn hiệu công ty đà phổ biến đợc a chuộng Công tác kiểm tra thị trờng đợc triển khai mạnh Thị trờng đợc củng cố xây dựng kịp thời thị trờng có tiềm lớn nớc nh Hải Phòng, Quảng Ninh Bên cạnh công ty đà trú trọng tìm kiếm thêm thị trờng nớc nh Mỹ, Canađa Đây thị trờng đầy tiềm mở nhiều triển vọng cho công tác tiêu thụ sản phẩm công ty Giá sản phẩm công ty ổn định năm vừa qua có xu hớng ổn định tơng lai đem so sánh với giá đối thủ cạnh tranh giá công ty tơng đối thấp lợi cạnh tranh lớn cho công ty Có đợc điều công ty có đợc lợi quy mô lớn với lịch sử phát triển lâu nên tiết kiệm đợc khấu hao máy móc *Những mặt tồn đọng nguyên nhân Mặc dù công ty đà đạt đợc nhiều thành tích kh¶ quan st thêi gian kĨ tõ bíc vào kinh tế thị trờng nhng tránh khỏi 52 thiếu sót bất cập Về hình thức sản lợng tiêu thụ công ty lớn nhng tình hình tiêu thụ lại không ổn định nguyên nhân công ty phụ thuộc vào số khách hàng lớn Nếu so sánh với nớc khu vực công nghệ kéo sợi công ty lạc hậu Do chất lợng sợi công ty sản xuất cha đạt tiêu chuẩn quốc tế nên cha thể xuất thị trờng nớc Đối với sản phẩm dệt kim công ty cha quan tâm tới thị trờng nớc hàng dệt kim Trung Quốc tràn ngập Việc nghiên cứu thiết kế chế tạo mẫu mốt để bán thị trờng nớc làm tăng giá trị sản phẩm cha đợc công ty coi trọng Hiện công ty bị động kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nguyên vật liệu đầu vào phải nhập từ nớc ngoài, sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng khách Khi số lợng đặt hàng nhiều để đảm bảo chất lợng thời gian công ty phải từ chối bớt số mặt hàng khác, đơn đặt hàng số lợng nhỏ công ty không tận dụng hết lực sản xuất nên hiệu kinh tế không cao Công tác nghiên cứu thị trờng chứa sâu: Công ty cha cã biƯn ph¸p thĨ cho viƯc lÊy thông tin xác từ đối thủ cạnh tranh mình, cha thờng xuyên nắm bắt biến động thị trờng công ty kiểm soát, số cán quản lý khu vực thị trờng lơi lỏng, cha tham mu đắc lực cho công ty Cho đến công ty cha thực nghiên cứu thị trờng thức Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm thông tin thị trờng cha sát việc tiêu thụ bấp bênh gặp nhiều khó khăn Hệ thống kênh phân phối công ty đơn giản, thành viên kênh hầu nh liên kết, mối quan hệ ràng buộc sâu sắc, trung thành đợc tạo lập sở lợi ích Công ty giữ quan hệ với khách hàng trực tiếp nhà bán lẻ ngời tiêu dùng cuối công ty hầu nh liên hệ Việc thực sách xúc tiến bán công ty sơ sài thiếu kiểm tra, đánh giá hiệu hiệu mang lại kh«ng cao 53 Ma trËn SWOT cđa c«ng ty: Trong ma trận ta kết hợp hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu công ty để hình thành nên sách tối u Hình 31: Ma trận SWOT Những điểm mạnh(S) - dây truyền sản xuất Những điểm yếu(W) - nguyên vật liệu phải nhập đồng ngoại - đội ngũ cán mạnh - đội ngũ nghiên cứu thị trờng Ma trận SWOT cha tốt - khách hàng trung - hoạt động xúc tiến bán cha tốt thành - chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng Các hội(O) - tăng trởng kinh tế cao - tình hình tài tốt Các chiến lợc(SO) - đẩy mạnh sản xuất khách hàng cũ Các chiến lợc(WO) -thay nguyên vật liệu nhập - quan hệ quốc tế đợc mở sản phẩm chất lợng cao nguyên liệu n- réng - thu nhËp cđa ngêi d©n íc -më réng sản phẩm - thuê chuyên gia nghiên cứu ngày cao thị trờng thiết ké sản phẩm Các mối đe doạ(T) Các chiến lợc( TW) Các chiến lợc(TS) 54 - nguồn nguyên liệu -Tăng cờng nghiên cứu thị - thay đổi mẫu mÃ, bao bì nớc cha đáp ứng đợc trờng - không chủ động cung ứng -duy trì sản xuất sản phẩm đáp nguyên vật liệu ứng nhu cầu nớc - đối thủ cạnh tranh nguyên vật liệu nội địa liệt Chơng III Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty dệt may Huy Hoàng I Cơ sở đa giải pháp: 1.1 Phơng hớng kinh doanh nghành: Theo số liệu thống kê nhận xét số chuyên gia kinh tế nhu cầu hàng dệt may ngày tăng hầu hết nớc giới Tổng giá trị hàng dệt may chiếm phần lớn tỷ trọng cán cân thơng mại quốc tế sau chế tạo điện tử khoáng sản Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật công nghiệp sản xuất hàng dệt may ngày phát triển Theo đánh giá công nghiệp nhẹ nghành dệt may đà có đóng góp không nhỏ vào phát triển chung đất nớc Mặc dù nghành công nghiệp dệt may nhiều yếu cần khắc phục Thị trờng nghành rộng lớn xuất nội địa nhng cha đợc trọng mức Hàng năm nuớc ta phải nhập số lợng lớn vải quần áo may sẵn Xu hớng tiếp tục tăng sản phẩm may sản xuất tiêu thụ chËm Nh vËy t¬ng lai níc ta tham 55 gia vào khu vực mậu dịch tự Đông Nam á( AFTA) khả sản phẩm dệt may khó khăn phức tạp Kể từ năm 1991 tới hàng năm kim nghạch xuất nớc ta bình quân tăng 20% kim nghạch hàng dệt may tăng nhanh đứng thứ hai xuất sau mặt hàng dầu thô Việc nớc ta ký hiệp định hàng dệt may với cộng đồng chung Châu Âu đà tạo cho nghành dệt may thị trờng xuất rộng lớn với dân số khoảng 400 triệu ngời, mức tiêu thụ vải bình quân hàng năm đầu ngời 17kg Đây thị trờng lớn mà công ty cần trọng nghiên cứu để thâm nhập Bên cạnh thị trờng khổng lồ Mỹ cần phải xem xét nghiêm túc sau hiệp thơng mại Việt Mỹ đà ký Theo báo cáo nghành thơng mại Việt Nam Mỹ nhu cầu may mặc lớn nhng hầu hết nhập Không có nhà máy, xí nghiệp may đặt Mỹ, hàng năm nớc Mỹ nhập khoảng 30 tỷ USD hàng may mặc, mứctiêu thụ vải bình quân theo đầu ngời 27 kg năm Vừa qua thủ tớng phủ ban hàng định 55/2001/QĐ- TTG ngày 23 tháng năm 2001 phê duyệt chiến lợc phát triển số chế sách hỗ trợ thực chiến lợc hàng dệt may đến năm 2012 với nội dung nh sau: Điều một: Nêu rõ mục tiêu phát triển nghành dệt may trở thành nghành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn xuất khẩu, thoả mÃn ngày cao tiêu dùng nớc, tạo nhiều việc làm cho xà hội nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Tập chung đầu t trang thiết bị đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao, đa dạng hoá sản phẩm, thiết kế mẫu hợp thời trang, tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế Đẩy mạnh đầu t phát triển vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm , tiến tới cung cấp phụ tùng lắp ráp chế tạo thiết bị chuyên nghành dệt may nớc, tăng tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nộiđịa lên 70% Phấn đấu đến năm 2010 thu hút khoảng 4,5 triệu lao động với sản lợng xơ sợi tổng hợp 120 nghìn tấn, sợi loại 300 nghìn tấn, vải lụa thành phẩm 1,4 tû mÐt, 500 56 triƯu s¶n phÈm dƯt kim, may mặc 1600 triệu sản phẩm với kim nghạch xuất đạt tỷ USD Điều hai: Ghi rõ sách để hỗ trợ thực chiến lợc phát triển nghành dệt may nh sau: Đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc với lÃi suất u ®·i Trong ®ã 50% vay víi l·i st b»ng 50% møc l·i st hiƯn hµnh víi thêi gian vay kéo dài 12 năm Đợc coi lĩnh vực u đÃi đầu t đợc hởng u đÃi đầu t theo quy định luật khuyến khích đầu t nớc Trong trờng hợp cần thiết đợc phủ bảo lÃnh mua thiết bị trả chậm Khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất sang thị trờng Mỹ doanh nghiệp đợc hỗ trợ xuất sang thị trờng Điều ba: Hoàn thiện chiến lợc khoa học công nghệ công nghiệp 20012010 tổ chức hệ thống thông tin thị trờng giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trờng khách hàng nớc Định hớng phát triển đến năm 2005 nghành dệt may Việt Nam là: - Đa dạng hoá sản phẩm, đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lợng mẫu mà đạt tiêu chuẩn quốc tế tăng khả cạnh tranh - Chuyên môn hoá cao nhằm tạo sản phẩm có chất lợng cao - Hình thành khu công nghiệp dệt may theo quy định phủ với mục tiêu: + Vải loại: 1.500 triệu mét/ năm + Khăn loại: 40.000 tấn/năm + Vải dệt kim: 70.000 tấn/năm, 720 triệu sản phẩm may/ năm - Đầu t đổi công nghệ đại đồng hoá dây truyền công nghệ một nhóm công ty nhằm khai thác tối u lực thiết bị nâng cao chất lợng sản phẩm đa dạng hoá mặt hàng - Thực chủ trơng tổng công ty dệt may Việt Nam việc doanh nghiệp phải có biện pháp phát triển sản xuất đảm bảo mức tăng trởng bình quân 10% 57 Bảng 32 :Bảng mục tiêu giá trị xuất năm 2005- 2010 tổng công ty dệt may Việt Nam Đơn vị tính: Triệu USD Chỉ tiêu Tổng kim nghạch xuất + Hàng may + Hµng dƯt 2005 2010 3.000 4.000 2.200 800 3.000 1.000 Xây dựng số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty dệt may Huy Hoàng Phơng hớng thứ nhất: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu điều tra nghiên cứu thị trờng Hiện công tác nghiên cứu thị trờng công ty đà đựoctiến hành song hiệu mang lại cha cao Với mong muốn góp phần phát triển công ty theo cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thị trờng để đa sách phù hợp Công ty phải dự báo thị trờng với việc tiếp cận với khách hàng để khảo sát phân tích, đánh giá thị trờng đắn nhằm giữ vững tính ổn định, tạo khả mở rộng thị trờng Muốn công ty cần có sách để phát triển đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu thị trờng có chuyên môn, lực để có khả phân tích đánh giá xác tình hình biến động thị trờng Để thực tốt chức nghiên cứu thị trờng công ty nên lập phòng Maketing độc lập Phòng phối hợp với phòng ban khác công ty xây dựng kế hoạch sản xuất, phân phối định giá bán sản phẩm nhằm giúp cho sản phẩm sản xuất đợc tiêu thụ dễ dàng Thị trờng công ty bao gồm thị trờng nớc thị trờng nớc Để công tác nghiên cứu thị trờng đạt kết cao công ty cần tiến hành thu thập xử lý thông tin khu vực thị trờng Đối với thị trờng nớc công ty có nhiều bạn hàng nh: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Tây Âu, Canađa Tuy nhiên quan hệ công ty với bạn hàng chủ yếu nhận sản xuất theo đơn đặt hàng họ 58 mặt hàng nh: Dệt kim, khăn Do công tác nghiên cứu thị trờng công ty bị coi nhẹ Theo công ty đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thị trờng khó tính nh: Mỹ, úc cần phải nắm vững hạn chế nh khả vốn có hệ thống thơng mại quốc tế Việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm nớc ngoài, công ty dệt may Hà Nội vấp phải hạn chế thơng mại khác Hạn chế phổ biến nhÊt lµ biĨu th quan tøc lµ th mµ chÝnh phủ nớc đánh vào hàng hoá nhập vào nớc Ngoài công ty vấp phải hạn nghạch nhập khẩu, môi trờng trị, luật pháp, văn hoá Sự khác biệt văn hoá lối sống, ngôn ngữ trị làm cho công tác nghiên cứu thị trờng nớc gặp nhiều khó khăn Điều đòi hỏi công ty phải có đội ngũ cán có khả nghiệp vụ ngoại thơng, ngoại ngữ giỏi để nghiên cứu thị trờng Để công tác thu thập thông tin đạt hiệ công ty cần trì tạo mối quan hệ công tác với quan thơng mại nớc nớc nh: Bộ thơng mại, ngoại giao, tổ chức quan thơng mại qua công ty thu thập đợc thông tin hữu ích Những thông tin có giá trị cần thiết trình đàm phán ký hợp đồng với đối tác để công ty không bị thua thiệt Thu thập thông tin đầy đủ xác giúp công ty nắm bắt đợc thông tin mặt đối thủ cạnh tranh nh: Hàng hoá, giá cả, phân phối, khuyến mÃi Để từ đa sách phù hợp cụ thể để chiến thắng đối thủ cạnh tranh Đồng thời thông qua công ty có nhiều lợi việc nhập công nghệ nguyên vật liệu Đối với thị trờng nớc công ty cần quan tâm nghiên cứu đến xu hớng thẩm mỹ ngời tiêu dùng Bởi giao lu hội nhập văn hoá, đời sống vật chất tinh thần ngày đợc nâng cao, trình độ dân trí ảnh hởng đến thị hiếu lối sống ngời dân Đây vấn đề công ty cần nghiên cứu kỹ để dự đoán, phát trớc đạt đợc mục tiêu đặt giúp cho việc hoạch định chiến lợc tiêu thụ sản phẩm Để công tác nghiên cứu thị trờng đạt kết cao công ty cần chia thị trờng nội địa thành khúc thị truờng nh: Thành phố, nông thôn, đồng bằng, 59 ... Thành Công Công ty dệt Việt Thắng Công ty dệt Phớc Long Công ty dệt Hoà Thọ Công ty dệt Nam Định Công ty dệt 8-3 Công ty dệt sợi Huế Công ty dệt Thắng Lợi Công ty dệt Nha Trang Công ty dệt Huy. .. phía nam công ty sản xuất sợi nh công ty dệt Huế, công ty dệt Quảng Nam Đà Nẵng, công ty dệt Nha Trang, công ty dệt Việt Thắng, công ty dệt Thành Công Trừ công ty dệt Nha Trang lại công ty khác... sản phẩm dệt kim hai công ty công ty dệt may Huy Hoàng Tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm công ty dệt may Huy Hoàng diễn chủ yếu thị trờng phía bắc, công ty phía nam cha mạnh dạn tung sản phẩm thị

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:44

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty dệt may Huy Hoàng.. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Hình 2.

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty dệt may Huy Hoàng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo hình thức trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các  đơn vị sản xuất mà chỉ hớng dẫn với t cách là cơ quan tham mu cho giám đốc để  thông qua giám đốc quyết địn - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

c.

ấu tổ chức quản lý của công ty theo hình thức trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các đơn vị sản xuất mà chỉ hớng dẫn với t cách là cơ quan tham mu cho giám đốc để thông qua giám đốc quyết địn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu các mặt hàng năm 2003 nh sau: Doanh thu mặt hàng sợi đạt 2.829 triệu đồng, dệt kim đạt 1.557 triệu đồng, khăn  đạt 490 triệu đồng và Denim lần đầu tung ra thị trờng cũng đạt 587 triệu đồng. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

nh.

hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu các mặt hàng năm 2003 nh sau: Doanh thu mặt hàng sợi đạt 2.829 triệu đồng, dệt kim đạt 1.557 triệu đồng, khăn đạt 490 triệu đồng và Denim lần đầu tung ra thị trờng cũng đạt 587 triệu đồng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 13 :Bảng tình hình tiêu thụ các sản phẩm năm 2004. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 13.

Bảng tình hình tiêu thụ các sản phẩm năm 2004 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 14 :Bảng một số mặt hàng sợi chính của công ty. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 14.

Bảng một số mặt hàng sợi chính của công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng16: Bảng giá bán sản phẩm dệt kim. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 16.

Bảng giá bán sản phẩm dệt kim Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 15 :Bảng giá bán một số sản phẩm sợi chính của công ty. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 15.

Bảng giá bán một số sản phẩm sợi chính của công ty Xem tại trang 38 của tài liệu.
1.3 Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

1.3.

Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm Xem tại trang 40 của tài liệu.
* Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng sợi - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

h.

ân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng sợi Xem tại trang 41 của tài liệu.
* Phân tích tình hình tiêu thụ đối với mặt hàng dệt kim: - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

h.

ân tích tình hình tiêu thụ đối với mặt hàng dệt kim: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 19: Bảng tình hình tiêu thụ hàng dệt kim của công ty Nguồn: (Phòng Kế hoạch thị trờng). - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 19.

Bảng tình hình tiêu thụ hàng dệt kim của công ty Nguồn: (Phòng Kế hoạch thị trờng) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Tình hình thực hiện tiêu thụ vải Denim của công ty hai năm 2002, 2003 là tốt. Mặc dù sản phẩm lần đầu tiên đợc tung ra thị trờng nhng đã đem lại những  dấu hiệu chứng tỏ đây là một mặt hàng mới đầy triển vọng - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

nh.

hình thực hiện tiêu thụ vải Denim của công ty hai năm 2002, 2003 là tốt. Mặc dù sản phẩm lần đầu tiên đợc tung ra thị trờng nhng đã đem lại những dấu hiệu chứng tỏ đây là một mặt hàng mới đầy triển vọng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 21:Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm Denim và khăn. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 21.

Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm Denim và khăn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 23: Thị phần công ty dệt may Hà Nội tại thị trờng TP Hồ Chí Minh. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 23.

Thị phần công ty dệt may Hà Nội tại thị trờng TP Hồ Chí Minh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 24 :Doanh thu và thị phần hàng may mặc của công ty trên thị trờng EU. Đơn vị: Tr USĐ. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 24.

Doanh thu và thị phần hàng may mặc của công ty trên thị trờng EU. Đơn vị: Tr USĐ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 25 :Bảng tình hình tiêu thụ sợi trên thị trờng(Nguồn: Phòng KHTT). Đơn vị tính: Tấn. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 25.

Bảng tình hình tiêu thụ sợi trên thị trờng(Nguồn: Phòng KHTT). Đơn vị tính: Tấn Xem tại trang 47 của tài liệu.
1.3.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm sợi theo thị trờng. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

1.3.2.1..

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm sợi theo thị trờng Xem tại trang 47 của tài liệu.
* Phân tích tình hình tiêu thụ hàng dệt kim theo thị trờng. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

h.

ân tích tình hình tiêu thụ hàng dệt kim theo thị trờng Xem tại trang 48 của tài liệu.
* Phân tích tình hình tiêu thụ khăn và Denim. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

h.

ân tích tình hình tiêu thụ khăn và Denim Xem tại trang 49 của tài liệu.
1.3.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo các kênh phân phối. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

1.3.3..

Phân tích tình hình tiêu thụ theo các kênh phân phối Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình29: Sơ đồ kênh phân phối của công ty. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Hình 29.

Sơ đồ kênh phân phối của công ty Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 30: Tình hình tiêu thụ theo các kênh. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Bảng 30.

Tình hình tiêu thụ theo các kênh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 31: Ma trận SWOT. - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Hình 31.

Ma trận SWOT Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tại Việt Nam quảng cáo trên truyền hình trong vài năm trở lại đây ngày càng trở nên sôi động, các hình thức và nội dung của quảng cáo ngày càng  phong phú đa dạng - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

i.

Việt Nam quảng cáo trên truyền hình trong vài năm trở lại đây ngày càng trở nên sôi động, các hình thức và nội dung của quảng cáo ngày càng phong phú đa dạng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình34: Bảng giá biểu quảng cáo trên đài truyền hình Việt Nam(2000). - Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng.doc

Hình 34.

Bảng giá biểu quảng cáo trên đài truyền hình Việt Nam(2000) Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan