Đề cương lý 12 kỳ I

17 484 0
Đề cương lý 12 kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi và bài tập tổng hợp chơng IV 4.1 Mạch dao động điện từ LC có chu kỳ A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C. Phụ thuộc vào cả L và C D. Không phụ thuộc vào L và C 4.2 Mạch dao động điện từ LC, khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì ch kỳ dao động của mạch A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 2 lần C. Giảm đi 4 lần D. Giảm đi 2 lần 4.3 Mach dao động LC . Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ đi 2 lần thì tần số của mạch dao động A Không đổi B Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần 4.4 Mạch dao động LC dao động tự do với tần số góc A. 2 LC = B. 2 LC = C. LC = D. 1 LC = 4.5 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C= 2pF ( lấy 2 =10) Tần số dao động của mạch là A. f =2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz 4.6 Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos 2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 à F . Độ tự cảm của cuộn cảm là A . L = 50 mH B. L = 50H C. L = 6 5.10 H D. L= 8 5.10 H 4.7 Mạch dao động LC gồm tụ điện C= 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao đông của mạch là A. = 200Hz B. =200 rad/s C. =5.10 -5 Hz D. = 5.10 4 rad/s 4.8 Một khung dao động có cuộn dây L =5H và điện dung C = 5.10 -6 F. Hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ là 10 V. a) Tính chu kỳ dao động điện từ trong khung b) Tính năng lợng của khung dao động Đ/s a)T =0,031s b)W= 2,5.10 -4 J 4.9 Một khung dao động gồm có C = 1 à F và cuộn dây thuần cảm L = 1 H. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 6V. a) Tính tần số dao động riêng của khung b) Tính năng lợng của khung dao động Đ/s a)f = 500 Hz b) W= 5,73.10 -6 J 4.10 Một khung dao động gồm có điện dung C= 50pF và cuôn dây có L=5mH . Hỏi khung dao động này có thể thu sóng điện từ có bớc sóng là bao nhiêu? Đ/s 942m = 4.11 Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm A. Nguồn điện một chiều và tụ C B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm C. Nguồn điện một chiều , tụ C và cuộn cảm L D. Tụ C và cuộn cảm L 4.12 Trong mạch dao động điện từ tự do, điện tích của tụ A Biến thiên điều hoà với tần số góc 1 LC = B. Biến thiên điều hoà với tần số góc LC = C. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T LC= D. Biến thiên điều hoà với tần số 1 f LC = 4.13 Chu kỳ dao động trong mạch dao động địn từ tự do là A. 2 T LC = B. 2 LC T = C. 2T LC = D. Một biểu thức khác 4.14 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ ttrong mạch dao động. A. Năng lợng trong mạch dao động gồm năng lợng điên trờng tập trung ở tụ điện và năng lợng từ trờng tập trung ở cuôn cảm B. Năng lợng từ trờng và năng lợng điện trờng cùng biến thiên tuầnn hoàn với một tần số chung C. Tần số góc dao động 1 LC = chỉ phụ thuộc vào những đặc tính của mạch D. A,b,C đều đúng 4.15Trong mạch dao động điện từ tự do , năng lợng của mạch dao động là A. 2 0 2Q C B. 2 0 2 Q C C. 2 0 Q C D. Môt giá trị khác 4.16 Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trờng xoáy A. Từ trờng xoáy sinh ra từ một từ trờng biến thiên B. Từ trờng xoáy là một từ trờng mà các đờng cảm ứng từ bao quanh các đờng sức của điện trờng C. Từ trờng xoáy sinh ra từ một dòng điện biến thiên trong dây dẫn. D. Cả B và C 4.17 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điên từ A. Điện từ trờng lan truyền trong không gian dới dạng sóng gọi là sóng điện từ B. Sóng điện từ là sóng có phơng dao động luôn là phơng ngang C. Sóng điện từ không lan truyền đợc trong chân không D. Cả A và B 4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điệ từ trờng A. Khi một điện trờng biến thiên theo thời gian , nó sinh ra một từ trờng xoáy B. điện trờng xoáy là điên trờng có các đờng sức là những đờng cong không khép kín C. Khi một từ trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy D. Địên từ trờng có các đờng sức từ bao quanh các đờng sức điện 4.19 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. Hiện tợng cộng hởng điện trong mạch LC B. Hiện tợng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở C. hiện tợng hấp thụ sóng điện từ của môi trờng D. Hiện tợng giao thoa sóng điện từ 4.20 Sóng điện từ trong chân không có tần sồ f= 150 KHz, bớc sóng của sóng điện từ đó là A. 2000m = B. 2000km = C. 1000m = D. 1000km = 4.21 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C= 880pF và cuộn cảm L = 20 à H. Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là A. 100m = B. 150m = C. 250m = D. 500m = 4.22. mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 à H ( lấy 2 =10). Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là A. 300m = B. 600m = C. 300km = D. 1000m = 4.23 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 à F. Mạch thu đợc sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz B . 15915,5Hz C. 503, 292Hz D. 15,9155Hz 4.24 Mạch dao động gồm một tụ điệ n 18000pF và một cuộn cảm 6 à H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại là U 0 =2,4 V. Cờng độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A I = 94,5.10 -3 A B. I = 94.10 -3 A C. I = 84.10 -3 A D. Một giá trị khác 4.25 Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C =10 à F và cuộn dây chỉ có độ tự cảm. Dao động điện từ trong mạch là không tắt và có biểu thức dòng điện i = 0,02sin1000t (A). độ tự cảm của cuộn dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. L = 0,15H B. L = 0,2H C. L = 0,1H d. Một giá trị khác 4.26 Một ngời dùng cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H và tụ điện có điện dung C = 1800pF mắc thành mạch dao động trong máy thu vô tuyến để bắt sóng. Mạch này có thể thu đợc sóng vô tuyến điện có bớc sóng là bao nhiêu? A. 226m = B. 140,3m = C. 113m = D. 600m = 4.27Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,3 à H đến 12 à H và một tụ điện với điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy có thể bắt đ- ợc sóng vô tuyến điện có bớc sóng nhỏ nhất là bao nhiêu? A. min 6,61m = B. min 14,5m = C. min 4,61m = D. Một giá trị khác Câu hỏi và bài tập chơng V 5.1 Phát biểu nào về sự phản xạ ánh sáng là không đúng A.Hiện tợng ánh sáng bị đổi hớng, trở lại môi trờng cũ khi gặp một bề mặt nhẵn là h/ tợng phản xạ as B. Phản xạ là hiện tợng ánh sáng bị lật ngợc trở lại C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới D. Góc giữa tia tới và mặt phản xạ bằng góc giữa tia phản xạ với mặt đó 5.2 Điều nào sau đây về ảnh cho bởi gơng phẳng là đúng? A. Vật thật cho ảnh thật thấy đợc trong gơng B. Vật thật cho ảnh ảo thấy đợc trong gơng C. Vật ảo cho ảnh ảo thấy đợc trong gơng D. Vật thật có thể cho ảnh thật hay ảo tuỳ theo khoảng cách từ vật tới gơng 5.3 Điều nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các chùm tia sáng A. Chùm tia sáng phân kỳ là chùm tia xuất phát từ một điểm C. Chùm tia sáng // là chùm tia có các tia// với nhau B. Chùm tia sáng hội tụ là chùm tia hớng về một điểm D. A,B, C đều đúng 5.4 Chọn câu đúng khi nói về tơng quan giữa tia tới và tia phản xạ A tia pxạ ở trong cùng mặt phẳng với tia tới B. Tia pxạ đối xứng với tia tới qua phát tuyến tại điểm tới C. Tia pxạ và tia tới hợp với mặt pxạ những góc bằng nhau D. cả 3 kết luận trên đều đúng 5.5 Điều nào sau đây là đúng khi nói về gơng phẳng A.Gơng phẳng là một phần của mặt phẳng nhẵn, phản xạ đợc hầu nh hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó B. Gơng phẳng không thể cho ảnh thật của một vật C. Mọi tia sáng đến gơng phẳng đều bị phản xạ ngợc trở lại D. Qua gơng phẳng, vật và ảnh luôn cùng tính chất: Vật thật cho ảnh thật , vật ảo cho ảnh ảo 5.6 Đ iều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh qua gơng phẳng A. Vật thật qua gơng phẳng cho ảnh thật B. Vật thật qua gơng phẳng cho ảnh ảo C. Vật ảo qua gơng phẳng cho ảnh ảo D. A,B,C đều đúng 5.7 Chọn câu đúng trong các câu sau A. ánh sáng luôn truyền theo một đờngthẳng B.Tia sáng là chiều truyền của ánh sáng C. Khi kéo dài các tia sáng ngợc chiều truyền giao nhau tại một điểm, ta có chùm t/sáng là chùm phân kỳ D. Chùm tia hội tụ là chùm trong đố các tia sáng xuất phát từ một điểm 5.8 Phát biểu nào sau đây về gơng cầu lõm là không đúng? A. Chùm tia tới // với trục chính cho chùm tia phản xạ hội tụ tại tiêu điểm F B. Tiêu điểm F là trung điểm của đoạn CO nối quang tâm C và đỉnh gơng O C. Gơng cầu lõm có tiêu điểm F ảo vì chùm tia tới // với trục chính cho chùm tia phản xạ phân kỳ D. Tia tới đi qua quang tâm C cho tia phản xạ ngợc trở lại và cũng đi qua tâm C 5.9 Phát biểu nào sau đây về gơng cầu lồi là không đúng A. Tiêu điểm F của gơng cầu lồi là tiêu điểm ảo vì chùm tia tới // cho chùm tia phản xạ là phân kỳ B. Gơng cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi C. Tia tới kéo dài qua F thì cho tia phản xạ // với trục chính D. Vật thật nằm trong khoảng giữa tiêu điểm F và đỉnh gơng O cho ảnh thật lớn hơn vật và ngợc chiều 5.10 Để một tia sáng phản xạ trên gơng cầu lõm có phơng // với trục chính thì tia tới phải A. Đi qua tâm gơng B. Đi tới đỉnh gơng C. Đi qua tiêu điểm chính D. // với trục chính 5.11 Để một tia sáng phản xạ trên gơng cầu lồi có phơng // với trục chính thì tia tới phải A. Đi qua tiêu điểm chính B. Có đờng kéo dài qua F C. // với trục chính D. Có đờng kéo dài qua C 5.12. Một gơng cầu lõm có tiêu cự f= 20cm. Vật sáng AB đặt trớc gơng cho ảnh cùng chiều cách vật 75cm. Khoảng cách từ vật đến gơng là A 40cm B. 15cm C. 30cm D. 45cm 5.13 Một vật sáng AB đặt trớc một gơng cầu cho ảnh ảo bé hơn vật 4 lần và cách vật 72cm. Tiêu cự f của gơng là A -20cm B. +30cm C. +40cm D. -30cm 5.14 Nhìn vào một gong cầu lõm bán kính R =25m, thấy ảnh của mình cùng chiều và lớn gấp đôi. khoảng cách từ ngời đến gơng là A. 100cm b. 75cm C. 40cm D. 50cm 5.15 Vật sáng AB đặt trớc gơng cách 40cm, qua G cầu cho ảnh ảo nhỏ bằng 1 3 vật. Tiêu cự f của G là A.-20cm B. 30cm C. -30cm D. +20cm 5.16 Một ngời đứng trớc G cầu cách 1m nhìn vào trong Gơng thấy ảnh mình cùng chiều và lớn gấp 1,5 lần. Tiêu cự f của Gơng là A. 3m B. 2m C. 1m D. 30m 5.17 Gơng cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật nếu vật nằm A. Trong khoảng giữa gơng và tiêu điểm của gơng B. Trong khoảng giữa tiêu điểm và tâm gơng C. ở khoảng cách lớn hơn bán kính gơng D. ở khoảng cách bằng bán kính gơng 5.18 Một vật AB = 5cm, đặt vuông góc với trục chính của gơng cầu lồi có bán kính 50cm, cách gơng 25cm. Tính chất và vị trí ảnh của vật nh thế nào? A. ảnh không xác định B. ảnh thật cách gơng 15cm C. ảnh ảo cách gơng 12,5cm D. ảnh thật cách gơng 12,5cm 5.19 ảnh tạo bởi gơng cầu lõm của một vật cao gấp 2 lần vật, song song với vật và cách vật một khoảng 120cm. Tiêu cự của gơng cầu lõm là A. f= -240cm B. f = 26,7cm hoặc f = -240cm C. f = 26,7cm D. f= 26,7cm hoặc f =240cm 5.20 Một gơng cầu lõm có bán kính cong R = 2m. Cây nến cao 6cm đặt vuông góc với trục chính, cách đỉnh gơng 4 m. ảnh của cây nến là A. ảnh thật , cùng chiều, cao 1,5 cm B. ảnh ảo, ngợc chiều, cao 1,5cm C. ảnh thật , ngợc chiều, cao 6cm D. ảnh thật , ngợc chiều, cao 2cm 5.21 Chọn câu sai trong các câu sau A.Tiêu điểm chính của gơng cầu lõm ở trớc gơng B. Tiêu điểm chính của gơng cầu lồi ở sau gơng và là tiêu điểm thật C. Xem gần đúng thì tiêu điểm chính của gơng cầu cách đều tâm và đỉnh gơng D. Tiêu điểm chính của gơng cầu là ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính và điểm sáng này ở khá xa gơng cầu 5.22 Chọn câu sai trong các câu sau A. Tia tới đỉnh gơng cầu lõm cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính B. Tia tới gơng cầu lồi luôn cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến tại điểm tới C. Tia tới // với gơng cầu lồi cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm chính F D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính F của gơng cầu lõm cho tia phản xạ // với trục chính 5.23 Vật sáng AB đặt cách gơng cầu ( có bán kính 60cm) một khoảng 40cm. ảnh của AB qua gơng cầu A. ảnh thật, cao gấp 2 vật, cách gơng 80cm B. ảnh thật, cùng chiều và cao gấp ba vật C. ảnh thật ,ngợc chiều và cách gơng 120cm D. ảnh ảo, cùng chiều và cao gấp ba vật 5.24 Vật sáng AB qua GCầu lõm( có tiêu cự 20cm) cho ảnh A B cao gấp hai lần AB. Vật AB cách gơng A. 10cm B. 30cm C. 10cm hoặc 30cm D. Một trị số khác 5.25 Một gơng cầu lồi có bán kíng 60cm. Một điểm sáng S ở trên trục chính của G cho ảnh S cách S 80cm. ảnh S cách gơng A 60cm B. 20cm C. 40cm D. Một trị số khác 5.26 Một vật AB cao 1,5cm đặt vuông góc với trục chính của một gơng cầu lõmG( A ở trên trục chính) cách G một khoảng d . Biết rằng G có bán kính R = 24cm. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh trong 2 trờng hợp : d = 18cm và d = 8cm. Vẽ hình Đ/s TH1:d = 36cm, A B = 3cm TH2: d = -24cm , A B = 4,5cm 5.27Một vật AB = 1cm đặt vuông góc với trục chính của một gơng cầu lõm( có tiêu cự 12cm) có ảnh A B = 2cm. Xác định vị trí của vật và ảnh . Vẽ hình Đ/s d = 6cm , d = -12cm d = 18cm , d = 36cm 5.28 Một gơng cầu lõm có tiêu cự 12cm. Vật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính có ảnh A B cách vật AB một khoảng 18cm. Xác định vị trí của vật và ảnh, tính độ phóng đại của ảnh? Đ/s d = 18cm , d = 36cm , k = -2 d = 6cm , d = -12cm , k = 2 d = 30cm , d = 18cm , k = 1/2 5.29 Điều nào sau đây là đúng khi nói về gơng cầu lõm? A. Gơng cầu lõm có mặt phản xạ quay về phía tâm của mặt cầu . B. Gơng cầu lõm có tiêu cự âm. C. Gơng cầu lõm có thể cho ánh sáng truyền qua. D. Gơng cầu lõm có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua đỉnh gơng. 5.30. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm cấu tạo của gơng cầu? A. Gơng cầu lõm có mặt phản xạ là mặt lõm B. Gơng cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi C. Gơng cầu lồi có mặt phản xạ hớng về tâm D. Gơng cầu lõm có tiêu cự âm. 5.31 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phản xạ của một tia sáng qua gơng cầu lõm? A. Tia tới đỉnh gơng cho tia phản xạ truyền thẳng B. Tia tới đi qua tiêu điểm của gơng cầu cho tia phản xạ song song với tục chính. C. Tia tới đi qua tâm gơng cho tia phản xạ bật ngợc trở lại. D. B và C đúng. 5.32 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của một tia sáng qua gơng cầu lõm? A. Tia tới đỉnh gơng cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. B. Tia tới đi qua tiêu điểm của gơng cầu cho tia phản xạ đi qua tâm gơng. C. Tia tới đi qua tâm gơng cho tia phản xạ bật ngợc trở lại. D.Tia tới song với trục chính cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm của gơng. 5.33. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tạo ảnh qua gơng cầu lõm? A.Vật thật chỉ cho ảnh thật B. Vật thật chỉ cho ảnh ảo C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vị trí của vật trớc gơng D. vật thật không thể cho ảnh ở vô cùng. 5.34. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phản xạ của một tia sáng qua gơng cầu lồi? A. Tia tới đỉnh gơng cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. B. Tia tới hớng tới tiêu điểm của gơng cho tia phản xạ song song với tục chính. C. Tia tới hớng tới tâm gơng cho tia phản xạ bật ngợc trở lại. D. A,B và C đúng 5.35 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tiêu điểm chính và tiêu cự của gơng cầu lõm? A.Tiêu điểm chính của GCầu lõm là điểm hội tụ của các chùm tia tới song song với trục chính của gơng B. Khoảng cách từ tâm gơng đến đỉnh gơng là tiêu cự cử gơng. C.Tiêu cự của gơng cầu lõm tính bởi f=R/2. Trong đó R là bán kính của gơng. D. A hoặc B hoặc C sai. 5.36 Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của một gơng cầu, cách gơng 30cm. ta thấy có một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của nó có thể nhnj giá trị nào sau đây? A. f = -60cm B. f = 60cm C. f = 30cm D. f =-30cm 5.37. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một gơng cầu, cách gơng 25cm.Gơng có bán kính 1m 1)Gơng đã cho là gơng cầu lõm. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về ảnh? A. ảnh là ảnh ảo, cùng chiều và nằm cách gơng 50cm. Lớn gấp hai lần vật. B. ảnh là ảnh thật, ngợc chiều và nằm cách gơng 50cm. Lớn gấp hai lần vật. C. ảnh là ảnh ảo, cùng chiều và nằm cách gơng 50cm. Lớn gấp ba lần vật. D.Một kết luận khác. 2) Gơng đã cho là gơng cầu lồi Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về ảnh? A. d =50/3cm, k = 2/3 B. d = -50/3cm, k = -2/3 C. d =-50/3cm, k = 2/3 D. Một kết quả khác. 5.38. Phát biểu nào sau đây về phản xạ toàn phần là đúng? A.Khi có pxạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trờng ban đầu chứa chùm ánh sáng tới B Pxạ toàn phần chỉ xẩy ra khi ánh sáng đi từ môi truờng chiết quang hơn sang mt kém chiết quang hơn. C. Pxạ toàn phần xẩy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần i gh D.Góc giới hạn của phản xạ toàn phần đợc xác định bằngtỉ số giữa chiết suấtcủa môi trờng chiết quang kém với chiết suất của môi trờngchiết quang hơn. 5.39. Góc giới hạn i gh của tia sáng phản xạ toàn phần khi đi từ môi trờng nớc (n 1 =4/3) đến mặt thoáng với khônh khí(n 2 =1) là A. 41 0 48 B. 48 0 35 C. 62 0 44 D. 38 0 26 5.40 Để có hiện tợng phản xạ toàn phần xẩy ra thì: A.Môi trờng khúc xạ phải chiết quang hơn môi trờng tới. B. Môi trờng tới phải chiết quang hơn môi trờng khúc xạ C. Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần D.Cả hai điều kiện B và C 5.41.Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng khi đi vào chất lỏng là 30 0 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất lỏng một góc 60 0 A. 1,5 B. 2 C. 4/3 D 3 5.42. Cho một lăng kính có góc chiết quangA = 60 0 và chiết suất n = 2 . Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i 1 . Tia ló ra lăng kính có góc ló là 45 0 . Góc tới i 1 có trị số : A. 45 0 B. 60 0 C. 30 0 D.Một trị số khác 5.43 Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiện tợng khúc xạ ánh sáng? A. hiện tọng khúc xạ ánh sáng là hiện tợng xẩy ra khi một tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi truờng trong suốt khác. B. Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng, tia tới và tia kxạ luôn có hớng khác nhau nếu góc tới nhỏ hơn 90 0 C.Tia tới và tia khúc xạluôn nằm trong hai môi trờng khác nhau D.A,B và C đúng 5.44 Điều nào sau đây là đúng khi nói về định luật khúc xạ ánh sáng? A.Tia khúc xạ và tia tới đều nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới. B.Tia khúc xạ và tia tớiluôn nằm về hai phiá so với pháp tuyến tại điểm tới. C.Góc tới (i) và góc khúc xạ (r) có liên hệ 21 sin sin i n r = D. A,B,C đều đúng 5.45 Trong các biểu thức sau biểu thức nào đúng? A. 1 1 c n v = B. 2 2 c n v = C. 2 12 1 v n v = D. A,B và C đúng 5.46 Trong các biểu thức sau biểu thức nào sai? A. 2 21 1 n n n = B. 21 2 c n v = C. 2 12 1 v n v = D. 12 21 1 n n = 5.47.phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chiết suất tuyệt đối của các môi trờng luôn lớn hơn 1. B. Chiết suất tuyệt đôia của một môi trờng nào đó là chiết suất tỷ đối của nó đối với chân không. C. Chiết suất tuyệt đối của một môi trờng trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trờng đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong môi trờng bao nhiêu lần D. A,B và C đúng. 5.48 Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính? A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một tam giác. B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90 0 . C. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giáccủa góc chiết quang. D.Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bêncho ánh sáng truyền qua. 5.49 Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng? A. sini 1 = nsinr 1 B. sini 2 = nsinr 2 C. D =i 1 +i 2 -A D.A,B và C đều đúng. 5.50 Công thức nào trong các công thức sau đây là sai? A. 2 2 1 sinsinr i n = B.A = r 1 -r 2 C. D =i 1 +i 2 -A D. min sin sin 2 2 D A A n + = 5.51 Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 2 . Chiếu một tia tới nằm trong tiết diện thẳng , vào một mặt bêndới góc tới i 1 =45 0 . 1) Các góc r 1 , r 2, ,i 2 có thể lần lợt nhận những giá trị nào trong các giá trị sau? A. 30 0 ,30 0 ,và 45 0 B. 30 0 , 45 0 và 30 0 C. 45 0 , 30 0 và 30 0 D. Một kết quả khác. 2) Kết luận nào sau đây là saikhi nói về góc lệch D? A. D = 30 0 , Góc lệch là cực đại. B. D = 45 0 , Góc lệch là cực tiểu C. D = 30 0 , Góc lệch là cực tiểu D.D = 45 0 , Góc lệch là cực đại. 5.52 .Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n 2 =1,5 , hai mặt cầu lồi có các bán kính 10cm và 30cm. tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là A.20cm B. 15cm C.25cm D. 17,5cm 5.53 Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n 2 =1,5 , hai mặt cầu lồi có các bán kính 10cm và 30cm. tiêu cự của thấu kính đặt trong nớc có chiêt suất n 1 = 4/3 là A. 45cm B. 60cm C. 100cm D.50cm 5.54 Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n 2 =1,5 , một mặt cầu lồi, một mặt phẳng trong không khí. Biết độ tụ trong không khí là D = +5dp thì bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là? A. 10cm B. 8cm C. 6cm D. 4cm 5.55 Phát biểu nào sau đây về thấu kính hội tụ là không đúng? A. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính hội tụ. B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ. C. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự ( trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật. D. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ, sau khi khúc xạ, ló ra tháu kính sẽ đi qua tiêu điểm chính. 5.56 Đặt vật AB = 2cm trớc thấu kính hội tụ f = 12cm, cách một khoảng d = 20cm thì thu đợc A. ảnh thật, cùng chiều và cao 3cm B. ảnh thật, ngợc chiều và cao 3cm C. ảnh ảo, cùng chiều và cao 3cm D. ảnh thật, ngợc chiều và cao 2/3cm 5.57 Đặt vật AB = 2cm trớc thấu kính phân kỳ f = -12cm, cách một khoảng d = 20cm thì thu đợc A. ảnh thật, ngợc chiều, vô cùng lớn B. ảnh ảo, ngợc chiều, vô cùng lớn C. ảnh ảo, cùng chiều và cao 1cm D. ảnh thật, ngợc chiều và cao 4cm 5.58 Đặt vật cao 2cm cách thấu kính hội tụ16cm thu đợc ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A. 8cm B.16cm C. 64cm D. 72cm 5.59 Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụcó tiêu cự f = 5cm một khoảng bằng bao nhiêu để thu đợc ảnh thậtcó độ phóng đạilớn gấp 5 lần vật? A. 4cm B. 25cm C. 6cm D. 12cm 5.60 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ một khoảng d = 20 cm.Qua thấu kính vật AB cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Đó là thấu kính gì và tiêu cự bằng bao nhiêu? A. Thấu kính hội tụ có f = 15cm B. Thấu kính hội tụ có f = 30cm C. Thấu kính phân kỳ có f = -15cm D. Thấu kính phân kỳ có f = -30cm 5.61 Một thấu kính bằng thuỷ tinhcó chiết suất n = 1,5 và độ tụ D = +10dp với hai mặt cầu giống nhaucùng bán kính R. Bán kính có giá trị là A.9 B.3 C. 1/9 D 1/3 5.61 Điểm sáng thật S nằm tại trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 20 cm, cho ảnh là S cách S một khoảng cách từ 18 cm. Tính chất và vị trí của ảnh S là A.ảnh thật cách thấu kính 30 cm B. ảnh ảo cách thấu kính 12cm C. ảnh ảo cách thấu kính 30cm D. .ảnh thật cách thấu kính 12cm 5.62 một thấu kính L làm bằng thuỷ tinh chiết suất 1,5, giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt cầu có bán kính là 15cm. a. Tính tiêu cự f và độ tụ của thấu kính. L là thấu kính gì? b. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính và độ phóng đại của ảnhAB. 5.63 Một thấu kính làm bâừng thuỷ tinh chiết suất 1,5, giới hạn bởi hai mặt cầu lồi cùng bán kính 20cm. a. Tìm tiêu cự f và độ tụ D của thấu kính b. Một điểm sáng S nằm trên trục chính, cách thấu kính 15cm cho ảnh S cũng ằm trên trục chính. Xác định vị trí vàtính chất của S 5.64 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cmcó ảnh ABcách vật 18cm. Hãy xác định vị trí của vật và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình Câu hỏi và bài tập chơng VI Một máy ảnh có tiêu cự của vật kính là10cm , dunngf để chụp một vật ở cách vật kính 20cm. Phim phải đặt cách vật kính bao nhiêu? A0. 10,5 cm B. 16cm C. 12cm D. 10cm 6.2 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh? A. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu đợc một ảnh thật ( nhỏ hơn vật ) của vật cần chụp trên phim ảnh B.Bộ phận chính của máy ảnh là một thấu kính ( hay hệ thấu kính) có độ tụ âm lắp ở phía trớc buồng tối cốt tạo ra ảnh trên phim lắp ở thành sau buông tối. C. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi đợc D. Cửa sập chắn trớc phim chỉ mở trong thời gian ngắn ( mà ta chọn) khi ta bấm máy. 6.3 Một cụ già khi đọc sách cách mắt 25cm phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ ngắn nhất của cụ già là? A.0,5m B.1m C. 2m D. 25cm 6.4 Một ngời cận thị đeo kính -1,5dp thì nhìn thấy rõ các vật ở xa. Khoảng thấy rõ lớn nhất của ngời đó A.1,5m B.0,5m C.2/3m D. 3m 6.5 phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mắt cận thị? A Mắt cận thi đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận thi đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. C. Mắt cận thi đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần D. Mắt cận thi đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. 6.6 Mắt một ngời có thể nhìn rõ từ 10cm đến 50cm Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mắt ngời đó? A.Ngời này mắc tật cận thị vì khi đọc sách để sách cách mắt 10cm. B. Ngời này mắc tật cận thị, khi mắt không điều tiết không nhìn rõ vật ở xa mắt quá 50cm. C. Ngời này mắc tật viễn thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 50cm xa hơn ngời mắt tốt( 25cm) D. khi đeo kính chữa tật, mắt ngời này sẽ có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến rất xa. 6.7 Một ngời viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. khi đeo kính có độ tụ +1 dp ngời này sẽ nhìn rõ đ- ợc những vật gần nhất các mắt là? A. 40cm B. 33,3 cm C. 27,5 cm D. 26,7 cm 6.8 Một ngời cận thi có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50cm. Độ tụ của kính mà ngời này phải đeo ( sát mắt ) là? A. +2 dp B. +2,5 dp C. -3 dp D. -2 dp 6.9 Một ngời cận thi có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50cm. khi đeo kính ngời này nhìn rõ những vật gần nhất là? A. 16,7 cm B.22,5 cm C. 17,5 cm D. 15cm 6.10 Một ngời cận thi có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50cm. Ngời này đeo kímh có độ tụ -1dp . Miền nhìn rõ khi đeo kính của ngời này là? A 13,3cm đến 75cm B. 1,5cm đến 125cm C. 14,3 cm đến 100cm D. 17 cm đến 2m 6.11 Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng? A. Độ cong thuỷ tinh thể không thể thay đổi. B. Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi. C. Độ cong thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi. D. Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn không đổi. 6.12 Một ngời cận có điểm cực cận cách mắt 15cm. Ngời ấy muốn đọc sách cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt một kính có độ tụ là bao nhiêu? A. -2,66 dp B. -4 dp C.-6,6 dp D. 4 dp 6.13 Một ngời viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d 1 = 1/3m khi không dùng kính. Khi dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d 2 = 1/4m.Kính của ngời đó có độ tụ là? A.D = 0,5 dp B. D = 1 dp C . D = 0,75 dp D. D = 2 dp 6.14 Một ngời cận thị có cực cận cách mắt 11 cm và cực viễn cách mắt 51 cm. Kính đeo cách mắt 1 cm. Để sửa tật cận thị mắt phải đeo kính gì , có độ tụ bằng bao nhiêu? A.Kính phân kỳ, độ tụ 1 dp B. Kính phân kỳ, độ tụ 2dp C. Kính hội tụ, độ tụ 1 dp D. Kính hội tụ, độ tụ 2dp Câu hỏi và bài tập chơng VI 1. Một ngời mắt bình thờng có điểm cực cận cách mắt 25cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tụ số 10dp. Kính sát mắt.Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận? Đ/s: G C = 3,5 2. Một kính lúp trên vành có ghi X2,5. Tính tiêu cự của kính? Đ/s: f = 10cm 3. Một kính lúp có độ tụ +12,5dp, một ngời mắt tốt( Đ = 25cm) nhìn một vật nhỏ qua kính lúp. kính sát mắt. Độ bội giác của kính khi ngời đó ngắm chừng ở trạng thái không điều tiết? Đ/s: 3,125 4. Một kính lúp trên vành có ghi X 6,25. Một ngời cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát ảnh của một vật nhỏ qua kính trong trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt sát sau kính. Tính độ bội giác của kính? Đ/s: G C = k C = 4 5. Kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Độ bội giác của kính lúp đối với ngời mắt bình thờng đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở cực cận và cực viẽn? Đ/s: G C = 6; G V = 5 6. Độ bội giác của kính hiển vi A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính D. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và thị kính 7. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm và thị kính có tiêu cự 2cm; khoảng cách vật kính và thị kính là 12,5cm. Để có ảnh ở vô cực thì độ bội giác của kính hiển vi là? Đ/s: 250 8. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 6mm và thị kính có tiêu cự 25mm. Một vật AB cách vật kính 6,2mm đặt vuông góc với trục chính, điều chỉnh kính để ngắm chừng ở vô cực. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong trờng hợp là bao nhiêu? Đ/s: 211mm 9. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm và thị kính có tiêu cự 20mm. Vật AB cách vật kính 5,2mm. Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là? Đ/s: 13cm 10. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm.Vật AB đặt cách vật kính 5,2mm. đọ phóng đại ảnh qua vật kính hiển vi là bao nhiêu? Đ/s: 25 11. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi là 15,5cm. Vật kính có tiêu cự 0,5cm. Biết D C = 25cm và độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là 200. Tính tiêu cự của thị kính? Đ/s: 3cm 12 Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự f 1 = 30cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng 15. Tính tiêu cự cử thị kính? Đ/s: 2cm 13. Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính là f 1 = 120cm, thị kính f 2 = 5cm. Một ngời mắt tốt quan sát mặt trăng ở trạng thái không điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của ảnh khi đó là bao nhiêu? Đ/s: 125cm; 24 14. Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự f 1 = 1,2m. Tiêu cừ f 2 của thị kính bằng bao nhiêu để khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính bằng 60. Đ/s: f 2 =2cm 15. Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f 1 , thị kính f 2 = 5cm. Một ngời mắt tốt quan sát mặt trăng ở trạng thái không điều tiết, độ bội giác của ảnh khi đó là 32.Tính giá trị f 1 ? Đ/s: 160cm 16. Độ bội giác của kính thiên văn A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính B. Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính, tiêu cự của thị kính C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính D. Tỉ lệ thuận với cả hai tiêu cự của vật kính và thị kính Câu hỏi và bài tập chơng VI 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có mầu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau C. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trờng trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trờng nhiều hơn tia đỏ 18. Phát biẻu nào dới đây về hiện tợng tán sắc là sai? A. Tán sắc là hiện tợng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau B. Hiện tợng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau C. Thí nghiệm của Niutơn về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tợng tán sắc D. Nguyên nhân của hiện tợng tán sắc là do chiết suất của các môi trờng đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau 19. Nói về giao thao ánh sáng, phát biểu nào dới đây là sai? A. Hiện tợng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích đợc bằng sự gioa thoa của hai sóng kết hợp B. Hiện tợng gioa thoa ánh sánglà một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng C. Trong miền gioa thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cờng lẫn nhau D. Trong miền gioa thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp đợc nhau. 20. Hai sóng kết hợp là A. Hai sóng suát phát từ hai nguồn kết hợp B. Hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian C. hai sóng phát ra từ hai nguồn nhng đan xen vào nhau D. Hai sóng thoả mãn điều kiện cùng pha 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I âng trên màn quan sát thu đợc hình ảnh giao thoa là A. Một giải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những giải mầu B. Một giải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau D. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau 22.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ngời ta đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm.Tính khoảng vân? Đ/s: i = 0,4mm 23. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ngời ta đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Tính bớc sóng ánh sáng, màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là màu gì? Đ/s: 0,4 m à = , màu tím 24. Hai khe I âng cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60 m à = . Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 2m. 1/ Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2m có vân sáng hay vân tối, bậc mấy? Đ/s: 1/Vân sáng, bậc 3 2/ Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8m có vân sáng hay vân tối, bậc mấy? 2/ Vân tối, bậc 5 25. Hai khe I âng cách nhau 2mm . Màn cách hai khe 1m, khoảng vân đo đợc là 0,2mm. Tính bớc sóng ánh sáng? Đ/s: 0,4 m à = 26. Hai khe I âng cách nhau 2mm . Màn cách hai khe 1m, khoảng vân đo đợc là 0,2mm . xác định vân sáng thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm? Đ/s: 0,6mm 27. Hai khe I âng cách nhau 3mm . Màn cách hai khe 3m, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo đợc là 4mm. Tính bớc sóng ánh sáng? Đ/s: 0,5 m à = 28. Khoảng cách giữa hai khe 0,35mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1,5m, bớc sóng 0,7 m à = . Tính khoảng cách giữa hai vân sáng? Đ/s: 3mm 29. Khoảng cách giữa hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, bớc sóng 0,5 m à = . Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là bao nhiêu? Đ/s: 1,5mm 30. Hai khe I âng cách nhau 0,5mm, đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,50 m à = . Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 1m. Tại điểm M cách vân trung tâm x = 3,5mm có vân sáng hay vân tối, bậc mấy? Đ/s: vân tối, bậc 4 31. Hai khe I âng cách nhau 0,5mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,50 m à = . Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 1m.Bề rộng vùng giao thoa quan sát đợc trên màn là L = 13mm. Số vân tối , vân sáng quan sát đợc trên màn là bao nhiêu? Đ/s: 14vân, 13 vân 32. Trong thí nghiệm I âng khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m; khoảng cách giữa hai khe là 1mm ; 0,60 m à = . Xác định vân tối thứ t, vân sáng thứ ba? Đ/s: x 4 = 4,2mm; x 3 = 3,6mm 33. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng. Biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu đợc vân tối bậc 3. Tính bớc sóng dùng trong thí nghiệm? Đ/s: 0,60 m à = 34. Trong thí nghiệm I âng tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm, ta thu đợc vân sáng bậc3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng bằng bao nhiêu? Đ/s: x t3 = 3mm [...]... một d i sáng có màu cầu vồng Câu h i và b i tập chơng VII 47 Phát biểu nào sau đây là đúng A Hiện tợng quang i n là hiện tợng electron bị bứt ra kh i kim lo i khi chiếu vào kim lo i ánh sáng thích hợp B Hiện tợng quang i n là hiện tợng electron bị bứt ra kh i kim lo i khi nó bị nung nóng C Hiện tợng quang i n là hiện tợng electron bị bứt ra kh i kim lo i khi đặt tấm kim lo i vào trong một i n trờng... đó C Bớc sóng gi i hạn của ánh sáng kích thích đ i v i kim lo i đó D Công thoát ra của electron ở bề mặt kim lo i đó 50 Phát biểu nào d i đây là sai A Đ i v i m i kim lo i dùng làm catốt, ánh sáng kích thích ph i có bớc sóng nhỏ hơn trị số 0 nào đó , thì m i gây ra hiện tợng quang i n B Dòng quang i n triệt tiêu khi hiệu i n thế giữa anôt và catốt bằng không C Khi hiện tợng quang i n xẩy ra, cờng... mạnh D Hiện tợng quang i n là hiện tợng electron bị bứt ra kh i kim lo i khi nhúng tấm kim lo i vào trong một dung dịch 48 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có gi i hạn quang i n 0,3 à m Hiện tợng quang i n sẽ không xẩy ra khi chumg bức xạ có bớc sóng là bao nhiêu? Đ/s: 0,4 à m 49 Gi i hạn quang i n của m i kim lo i là A Bớc sóng của ánh sáng kích thích B Bớc sóng riêng của kim lo i đó... à m 42 Phát biểu nào d i đây về tia tử ngo i là sai A Tia tử ngo i có bản chất là sóng i n từ v i bớc sóng ngắn hơn bớc sóng ánh sáng tím B Bức xạ tử ngo i nằm giữa gi i tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng i n từ C Tia tử ngo i rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh D Các vật nung nóng trên 30000C phát ra tia tử ngo i rất mạnh 43 Câu nào d i đay là sai? Tia X A Có bản... một tế bào quang i n Gi i hạn quang i n của kim lo i dùng làm catôt là 0 = 0,3à m Hiệu i n thế hãm để triệt tiêu dòng quang i n là bao nhiêu? Đ/s: Uh = -2,76V 75 Kim lo i dùng làm catôt của một tế bào quang i n có công thoát là 2,2eV Chiếu vào catôt bức xạ i n từ có bớc sóng để triệt tiêu dòng quang i n cần đặt một hiệu i n thế hãm Uh = UKA = 0,4V Tính tần số của bức xạ i n từ? Đ/s: 6,28.1014Hz... triệt tiêu dòng quang i n cần một hiệu i n thế hãm có giá trị tuyệt đ i là 1,38V Gi i hạn quang i n của kim lo i dùng làm ctôt là bao nhiêu? Đ/s: 0,521 à m 71 Chiếu một bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,276 à m vào catôt của một tế bào quang i n thì hiệu i n thế hãm có giá trị tuyệt đ i bằng 2V Công thoát của kim lo i dùng làm catôt là bao nhiêu? Đ/s: 2,5eV 72 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng... quang i n là bao nhiêu? Đ/s: 4,67.205m/s 69 Chiếu vào catôt của một tế bào quang i n một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,33 à m Để triệt tiêu dòng quang i n cần một hiệu i n thế hãm có giá trị tuyệt đ i là 1,38V Công thoát của kim lo i dùng làm catôt là bao nhiêu? Đ/s: 2,38eV 70 Chiếu vào catôt của một tế bào quang i n một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,33 à m Để triệt tiêu dòng quang i n... thể hiện tính chất hạt C Sóng i n từ có bớc sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng D Các sóng i n từ có bớc sóng càng d i thì tính chất sóng thể hiện càng rõ hơn tính chất hạt 56 Phát biểu nào d i đây về hiện tợng quang dẫn và hiện tợng quang i n là sai? A Công thoát của kim lo i lớn hơn công cần thiết để bứt electron liên kết trong bán dẫn B Phần lớn tế bào quang i n hoạt động đợc v i ánh... quang i n bão hoà tỉ lệ v i cờng độ của chùm sáng kích thích D Hiệu i n thế giữa anôt và catốt bằng không vẫn tồn t i dòng quang i n 51 Cho kh i lợng electron là m = 9,1.10-31 kg, i n tích electron e = 1,6.10-19C Biết hiệu i n thế hãm bằng 45,5V Vận tốc ban đầu cực đ i của electron quang i n là bao nhiêu? Đ/s: 4.106m/s 52 Cho i n tích electron e = 1,6.10-19C Biết cờng độ dòng quang i n bão... Co có kh i lợng là 55,940u Biết kh i lợng của prôtôn là 1,0073u và kh i lợng của nơtrôn 60 là 1,0087u Năng lợng liên kết riêng của hạt nhân 27 Co là bao nhiêu? Đ/s: 70,5MeV 95 Chất phóng xạ 13 1I dùng trong ytế có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm Nếu nhận đơch 100g chất này thì 53 sau 8 tuần lễ kh i lợng còn l i là bao nhiêu? Đ/s: 0,78g 96 Tu i của tr i đất khoảng 5.109năm Giả thiết ngay từ khi tr i đất hình . Tia t i gơng cầu l i luôn cho tia phản xạ đ i xứng v i tia t i qua pháp tuyến t i i m t i C. Tia t i // v i gơng cầu l i cho tia phản xạ i qua tiêu i m. và tia phản xạ A tia pxạ ở trong cùng mặt phẳng v i tia t i B. Tia pxạ đ i xứng v i tia t i qua phát tuyến t i i m t i C. Tia pxạ và tia t i hợp v i mặt

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan