Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong thu hút vốn đầu tư.DOC

69 461 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong thu hút vốn đầu tư.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong thu hút vốn đầu tư.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hà Tây là tỉnh có tiềm năng để tạo nên sức hút đầu tư tự nhiên do có vịtrí địa lý liền kề với thủ đô Hà Nội, trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cóđiều kiện về địa hình, địa chất thuận lợi, hệ thống giao thông các loại pháttriển nhanh, lao động dồi dào… Tuy thế kinh tế của địa phương phát triểnchưa xứng tầm với tiềm năng vốn có của tỉnh, phải chăng lý do bắt nguồn từcông tác thu hút và quản lý vốn đầu tư chưa được quan tâm đúng mức?

Để có thể khai thác triệt để mọi tiềm năng sẵn có nhằm tạo ra một độnglực phát triển cho tỉnh trong giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập và hợp tác kinhtế quốc tế như hiện nay thì công tác thu hút và sử dụng hiệu quả mọi nguồnvốn đầu tư là đặc biệt quan trọng Do vậy sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh HàTây được thành lập có nhiệm vụ chính là kêu gọi thu hút và quản lý mọi hoạtđộng đầu tư của tỉnh Hà Tây.

Trong quá trình thực tập tại Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây em đã

thực hiện đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong thu

hút vốn đầu tư” cho chuyên đề thực tập của mình, qua đề tài này em hy vọng

mình sẽ có cơ hội hiểu sâu hơn và áp dụng được các kiến thức mình đã tiếpthu trên lớp vào thực tế làm cơ sở cho quá trình công tác sau này.

Chuyên đề này được trình bày theo hai chương:

Chương I: Thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong thuhút vốn đầu tư trong giai đoạn 2000 – 2006

Chương II: Các giải pháp và kiến nghị

Lần đầu thực hiện một chuyên đề mang tính khái quát và đòi hỏi trìnhđộ lý luận cao nên em không tránh khỏi những sai sót trong trình bày và nộidung, em mong sẽ được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô.

Trang 2

CHƯƠNG I

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG THU HÚTVỐN ĐẦU TƯ CỦA TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN 2000 - 2006

I Tiềm năng của tỉnh Hà Tây trong thu hút vốn đầu tư

Tỉnh Hà Tây được thành lập tháng 6 năm 1965 trên cơ sở sáp nhập haitỉnh Sơn Tây và Hà Đông.

Ngày 27 tháng 12 năm 1975 Hà Tây hợp nhất với tỉnh Hoà Bình thànhtỉnh Hà Sơn Bình Năm 1978 hai thị xã Sơn Tây và Hà Đông, 5 huyện Ba Vì,Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức của tỉnh Hà Sơn Bình cùng mộtsố xã của huyện Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín được chuyển về Hà Nội.Tuy nhiên thị xã Hà Đông vẫn tạm thời là tỉnh lỵ tỉnh Hà Sơn Bình Tháng 12năm 1991 tỉnh Hà Tây được tái lập và 5 huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất,Đan Phượng, Hoài Đức cùng 2 thị xã Sơn Tây và Hà Đông được trả về cho tỉnhHà Tây Tháng 12 năm 2006 Thủ tướng chính phủ ký nghị định thành lập thànhphố Hà Đông thuộc tỉnh Hà Tây với diện tích tự nhiên là 4.791,7 ha, 228.715nhân khẩu, có 15 đơn vị hành chính gồm 7 phường và 8 xã.

Hà Tây bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 12 huyện:Thành phố Hà Đông

Thị xã Sơn TâyHuyện Ba Vì

Huyện Chương MỹHuyện Đan PhượngHuyện Hoài ĐứcHuyện Mỹ ĐứcHuyện Phú XuyênHuyện Phúc ThọHuyện Quốc OaiHuyện Thạch Thất

Địa lý

Tỉnh lỵ Thành phố HàĐông

Diện tích 2.192,1 km2

Các thị xã, huyện 1 thị xã và 12huyện

Trang 3

Huyện Thanh OaiHuyện Thường TínHuyện Ứng Hoà

1 Tiềm năng về địa lý tự nhiên

Hà Tây là một tỉnh đồng bằng sông Hồng - miền Bắc Việt Nam, có toạđộ địa lý: 20031’ – 21017’ vĩ độ bắc, 105017’ -1060 00’kinh đông, nằm liền kềvới Hà Nội, phía bắc giáp tỉnh Vĩnh phúc, Phú Thọ, phía đông giáp tỉnh HưngYên, phía tây giáp tỉnh Hoà Bình, Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam Thực tế, tỉnhHà Tây bao bọc thành phố Hà Nội từ phía tây xuống phía nam, mặt khác lạinằm liền kề với vùng tam giác kinh tế trọng điểm (Hà Nội - Hải Phòng -Quảng Ninh), Hà Tây còn là một vùng đất nối liền giữa vùng Tây Bắc vàvùng Trung du Bắc Bộ và các tỉnh đồng bằng sông Hồng, với vị trí địa lýthuận lợi đó tỉnh Hà Tây đang được cân nhắc là địa bàn xây dựng mới, là nơidi chuyển các xí nghiệp công nghiệp của Hà Nội, tỉnh có thể tiêu thụ các sảnphẩm nông, lâm, thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công -mỹ nghệ… vào Hà Nội và khu tam giác trọng điểm của các tỉnh phía bắc HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Hà Tây có địa hình đa dạng, vùng đồi núi phía tây và đồng bằng phíađông, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Vùng núi có độ caotuyệt đối 300m trở lên, diện tích 17.000 ha, địa hình dốc trên 250, các núi đávôi tập trung ở phía Tây Nam tỉnh, địa hình bị chia cắt rất phức tạp, có nhiềuhang động lớn Địa hình vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng, mang đặctrưng vùng đồng bằng Bắc Bộ, ô trũng đê viền.

Do đặc điểm của điạ hình, Hà Tây chia thành 3 vùng có khí hậu khácnhau: vùng đồng bằng có khí hậu của đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hưởngcủa gió biển, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,80C, lượng mưa trung bình1.700 mm – 1.800 mm; vùng đồi gò có khí hậu lục địa chịu ảnh hưởng củagió Lào, nhiệt độ trung bình 24,50C, lượng mưa trung bình 2.300 mm – 2.400

Trang 4

mm; vùng núi cao chủ yếu khu vực Ba Vì có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trungbình là 180C.

Với một hệ khí hậu vô cùng phong phú như vậy đã tạo điều kiện cho hệđộng thực vật ở đây phát triển mạnh mẽ, Hà Tây có 2 khu rừng tự nhiên:rừng Quốc Gia Ba Vì có diện tích 7.400 ha với chủng loại thực vật phong phúvà quý hiếm, 872 loài thực vật bậc cao thuộc 427 chi, trong 60 họ đã được xácđịnh Khu rừng chùa Hương (huyện Mỹ Đức) cũng có nhiều loài thực vất quýhiếm, được nhà nước công nhận là khu văn hoá lịch sử, được phân loại làrừng đặc dụng.

Hà Tây có tiềm năng về quỹ đất và khả năng phát triển các loại câytrồng, vật nuôi Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 219.299,92 ha Trongđó đất nông nghiệp là 122.179,31 ha (chiếm 55,7%), đất lâm nghiệp là15.099,04 ha (6,88%), đất chuyên dùng 39.744,07 ha (18,14%), đất ở đô thị645.0,6 ha (0,29%), đất ở nông thôn 12.255,27 ha (5,59%), đất chưa sử dụng29.343.17 ha (13,38%).

Theo kết quả điều tra, Hà Tây có một số khoáng sản chính: đá vôi ở MỹĐức, Chương Mỹ trữ lượng 7,2 triệu tấn; sét ở phía Đông Nam thị xã Sơn Tâycó trữ lượng 4.129 tấn, và ở Tiền Phương (Chương Mỹ) có trữ lượng 15 triệum3, Puzơlan ở Thái Hoà (Ba Vì) trữ lượng 124.662 tấn; vàng ở Phú Mãn,Xuân Mai (Chương Mỹ), đôlômit ở Phượng Cách (Quốc Oai), Atbe ở ĐôngChay, Yên Bái (Ba vì) mới phát hiện; Latenít ở Phượng Cách, Đông Yên(Quốc Oai) lớp đá ong >2,7m.

2 Tiềm năng về nguồn nhân lực

Dân số của tỉnh Hà Tâynăm 2003 có khoảng 2,47 triệungười với mật độ dân số 1.126người/km2

Thành phần dân số dân

nông thôn chiếm 91%, còn 9% là dân thành thị.số dân

 mật độ Nông thôn Thành thị

2.500.000 người1.140,5 người/km2

Dân tộc Việt, Mường, Dao,Tày

Trang 5

Thành phần dân tộc: Kinh, Mường

3 Tiềm năng về kinh tế xã hội

Hà Tây có 2.000 di tích lịch sử và gần 400 di tích được Nhà nước xếphạng, trong đó 12 di tích đặc biệt quan trọng, cùng với đình, chùa, đền, miếuvà lễ hội được tổ chức hàng năm làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinhthần của nhân dân Gắn liền với các di tích lịch sử phát triển của dân tộc quađấu tranh dựng nước và giữ nước như vùng núi cao Ba Vì với huyền thoạiSơn Tinh - Thuỷ Tinh nay là rừng Quốc Gia Ba Vì, dưới chân núi có nhiềucảnh đẹp, xây dựng các điểm du lịch: Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Tiên, ThácMơ, Suối Hai, Đồng Mô… Dãy núi đá vôi trùng điệp phía Tây Nam tỉnh(Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức) có nnhiều hang động độc đáo, kỳ thú, tiêubiểu là động Hương Tích tạo nên tthắng cảnh Hương Sơn nổi tiếng trongnước và thế giới, hàng năm thu hút hàng vạn khách thập phương đến du lịchvà trẩy hội.

Hà Tây còn có nhiều đình chùa có giá trị cao về kiến trúc, điêu khắc,nghệ thuật và tôn giáo: chùa Đậu (Thường Tín) có tên “Thành Đạo Tử”, chùaTây Phương (Thạch Thất) có kiến trúc độc đáo nổi tiếng với 80 vị La Hán,chùa Thầy (Quốc Oai) có tên “Thiên Phúc Tự” nơi tu hành cho cao tăng TừĐạo Hạnh được xây dựng từ đời Lý, chùa Bối Khê, chùa Trăm Gian, chùaTrầm, Đền Và, chùa Mía có 278 pho tượng, lăng Ngô Quyền, đền NguyễnTrãi, thành cổ Sơn Tây… đều là di tích lịch sử nổi tiếng.

Tỉnh có 3 cụm du lịch: cụm Sơn Tây – Ba Vì là du lịch văn hoá sinhthái, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham quan di tích lịch sử và văn hoá dângian, nghỉ cuối tuần Cụm chùa Hưong là du lịch tín ngưỡng, tham quan ditích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, du lịch hang động Cụm Hà Đông và phụcận là du lịch xanh, du lịch văn hoá trong các làng nghề và làng nông nghiệptruyền thống, du lịch thương mại.

Bên cạnh đó, 120 làng nghề với những sản phẩm đặc sắc và được nhiềungười ưa chuộng như lụa Vạn Phúc, nón Chuông, quạt Vác, khảm Trai

Trang 6

Chuyên Mỹ, hàng mây tre Phú Vinh, đồ mộc Chàng Sơn, tượng gỗ Sơn Đồngv.v đã không chỉ cung cấp công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động mà cònlà một tiềm năng du lịch quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế của vùng.

Hiện nay, Hà Tây đang gọi vốn đầu tư liên doanh trong nước và nướcngoài để xây dựng cơ sở khách sạn, nhà hàng theo quy hoạch; đào tạo đội ngũquản lý, công nhân viên phục vụ trong ngành du lịch về nghề nghiệp và ngoạingữ; tập trung đầu tư vốn nâng cấp hệ thống giao thông trong tuyến du lịchkhép kín, đảm bảo điện lưới, thông tin liên lạc hiện đại và vệ sinh môi trườngở các cụm du lịch.

Hà Tây liền kề với thủ đô Hà Nội, có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lýthuận lợi, đất đai phong phú, cảnh quan đẹp, rất có điều kiện phát triển để trởthành một khu vực vệ tinh phát triển trên cả 3 lĩnh vực: Nông nghiệp, côngnghiệp và du lịch dịch vụ Trong những năm tới, tỉnh Hà Tây phấn đấu kếthợp hài hoà các nguồn lực bên trong và bên ngoài, nhất là vốn đầu tư, kỹthuật, công nghệ và nguyên liệu, phát triển mạnh và đồng bộ hệ thống kết cấuhạ tầng, tạo điều kiện cho quá trình trao đổi hàng hoá và phát triển các loạihình dịch vụ.

Với tiềm năng về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý và nguồn nhân lực nhưvậy là một lợi thế to lớn cho Hà Tây trong thu hút vốn đầu tư tuy nhiên trênthực tế lượng vốn đầu tư mà tỉnh thu hút được trong thời gian qua chưa hoàntoàn tương xứng với những tiềm năng đó.

Đánh giá về khả năng thu hút vốn đầu tư của một địa phương chúng tacó thể nhìn vào chỉ số năng lực cạnh tranh của địa phương đó bởi vì chỉ sốnăng lực cạnh tranh của một địa phương thể hiện mức độ thuận lợi của môitrường đầu tư của địa phương đó, địa phương nào có chỉ số năng lực cạnhtranh cao có nghĩa môi trường đầu tư của tỉnh đó rất thuận lợi, và các doanhnghiệp , các nhà đầu tư dĩ nhiên không thể bỏ qua mà không đầu tư vào địaphương này, có thể nói khả năng thu hút vốn đầu tư của một địa phương tỉ lệthuận với chỉ số năng lực cạnh tranh của địa phương đó.

Trang 7

II Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong 2 năm 2005 và2006.

Cạnh tranh theo quan niệm của thế giới hiện đại được hiểu đơn giản làquá trình mà doanh nghiệp khẳng định sự có mặt của mình trên thươngtrường, nơi có vô số các doanh nghiệp khác cũng đang tồn tại và thông quacác chiến lược kinh doanh để mở rộng thị phần, tìm kiếm thậm chí giành giậttừng khách hàng nhằm không ngừng nâng cao uy tín của mình Nói một cáchkhác, cạnh tranh đối với các doanh nghiệp có nghĩa là đảm bảo, duy trì vàphát triển vị trí trên thương trường trong nước và quốc tế Đó là khả năng củamột doanh nghiệp có thể bán được nhiều sản phẩm hơn, tăng thị phần, tănglợi nhuận và tăng mức sống của người lao động.

Cạnh tranh gắn liền với cơ chế thị trường và trở thành quy luật kinh tếđặc thù của nền kinh tế đa thành phần và đa dạng hoá các hình thức sở hữu.Thông qua cạnh tranh toàn xã hội có thể thu được những lợi ích cao nhất từnhững nguồn lực hạn chế của mình.

Theo một số khái niệm trên đây thì cạnh tranh còn được hiểu một cáchbó hẹp trong phạm vi là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với mục đích cũngrất hạn hẹp là để tăng lợi nhuận hoặc tăng, giữ vững thị phần Tuy nhiên ngày

Trang 8

nay thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng một cách vô cùng rộng rãi và linhhoạt, do vậy mà trong trường hợp này thì định nghĩa của từ điển Tiếng Việtnên được vận dụng: Cạnh tranh tức là giành giật nhau để chiếm phần thắng.

Như vậy thuật ngữ cạnh tranh được sử dụng trong chuyên đề này là sựcạnh tranh giữa cách tỉnh để nhằm tranh giành các nhà đầu tư với nhau Đểhiểu rõ được thuật ngữ cạnh tranh theo cách sử dụng này chúng ta có thể hìnhdung 64 tỉnh, thành trong cả nước là các nhà cung cấp cùng một loại hàng hoánhư nhau và các nhà đầu tư trong và ngoài nước là các khách hàng Loại hànghoá mà các “nhà cung cấp” ở đây cung cấp cho các nhà đầu tư chính là môitrường đầu tư của mình.

Mặc dù môi trường đầu tư được định nghĩa là bao gồm cả ba yếu tố:các yếu tố về môi trường cứng (như cơ sở hạ tầng,…), môi trường mềm; cácchi phí các doanh nghiệp phải bỏ ra để gia nhập thị trường; Nhưng trongchuyên đề này để dế dàng trong phân tích về vấn đề năng lực cạnh tranh củađịa phương xin hiểu theo một cách khác, trong đó môi trường đầu tư chính làhàng hoá và chỉ bao gồm các yếu tố về môi trường cứng, môi trường mềm,còn chi phí gia nhập thị trường chính là giá mà nhà đầu tư – khách hàng phảitrả khi sử dụng sản phẩm hàng hoá đó.

Theo đó, tỉnh hoặc địa phương nào có môi trường đầu tư tốt nhất (theocác tiêu chí đánh giá của dự án nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh dophòng thương mại và công nghiệp Việt Nam cùng dự án nâng cao năng lựccạnh tranh Việt Nam hợp tác xây dựng năm 2005) với chi phí thấp nhất màcác nhà đầu tư phái trả để được sử dụng môi trường đầu tư đó thì tỉnh hoặcđịa phương đó sẽ hấp dẫn được nhà đầu tư nhất Tuy mục đích cạnh tranh củacác địa phương không phải là lợi nhuận hoặc thị phần nhưng cũng như cácdoanh nghiệp mục đích cuối cùng của cạnh tranh cũng chính là sự tồn tại vàphát triển của địa phương, là sự cải thiện và nâng cao đời sống cho người dânđịa phương.

Trang 9

Randall lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả năng giành được vàduy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định.

Theo Dunning: khả năng cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩmcủa chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơibố trí sản xuất của doanh nghiệp.

Một quan niệm khác cho rằng: năng lực cạnh tranh là trình độ côngnghệ sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trường đồng thời duy trìđược thu nhập của mình.

Như vậy năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp được hiểu là nănglực của các doanh nghiệp có thể khắc phục được khó khăn và nắm bắt lấy cáccơ hội nhằm tồn tại và ngày càng phát triển so với các doanh nghiệp khác.

Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể được đánh giá quamột số chỉ tiêu sau:

- Thị phần của doanh nghiệp

- Doanh thu/doanh thu của các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất.- Tỷ lệ chi phí marketing/tổng doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận.

Xét trên phương diện một tỉnh, năng lực cạnh tranh của một tỉnh hoặcmột thành phố là khả năng tỉnh hoặc thành phố đó có thể khắc phục các khókhăn thách thức và nắm bắt các cơ hội nhằm thu hút được các nhà đầu tư tiềmnăng về đầu tư tại địa phương mình chứ không phải là địa phương khác.

Trang 10

Trở lại với khái niệm cạnh tranh xét trên phạm vi một doanh nghiệp.Khi các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì ba vũ khí chính được sửdụng, đây cũng chính là một trong những thước đo chính xác thể hiện nănglực cạnh tranh của một doanh nghiệp.

Ba vũ khí đó là: sản phẩm, giá cả và dịch vụ chăm sóc khách hàng.Xét trên phương diện một tỉnh hoặc thành phố thì khái niệm năng lựccạnh tranh của tỉnh (thành phố) còn gắn liền với khái niệm môi trường đầu tư,bởi như chúng ta đã đề cập ở trên, khi xem một tỉnh (thành phố) là một nhàcung cấp hàng hoá thì môi trường đầu tư chính là sản phẩm hàng hoá mà mộtnhà cung cấp cung cấp cho khách hàng của mình là các nhà đầu tư hay cácdoanh nghiệp Như vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các tỉnh (thành phố)chính là cải thiện nâng cao môi trường kinh doanh của tỉnh (thành phố) mình,điều này tương đương với việc nâng cao chất lượng sản phẩm ở các doanhnghiệp, làm cho sản phẩm của mình trở nên khác biệt hơn hẳn so với các đốithủ cạnh tranh, tức môi trường đầu tư ở tỉnh đó phái thông thoáng; các quyđịnh về đầu tư, ưu đãi đầu tư phải rõ ràng, cụ thể, đơn giản, dể hiểu, dế thựchiện; cơ hạ tầng hiện đại, đáp ứng được các nhu cầu cho hoạt động đầu tư, sảnxuất – kinh doanh của các doanh nghiệp; … điều này nếu hiểu theo ngôn ngữmarketing đó chính là chíên lược cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm.

Cùng với chất lượng sản phẩm thì giá thành sản phẩm chính là yếu tốquan trọng thứ hai mà khách hàng cân nhắc khi lựa chọn một sản phẩm Mộtnhà đầu tư sau khi đã xem xét xong các yếu tố của môi trường đầu tư rồi thìđiều tiếp theo họ làm là xem xét chi phí mà họ phải bỏ ra để có thể đầu tư tạiđịa bàn tỉnh, đó là chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí xin mua, hay thuê đất;chi phí điện nước sản xuất,… nếu có hai hoặc ba địa phương có các yếu tốcủa môi trường đầu tư tương đương nhau thì địa phương nào có chi phí đầu tưthấp hơn tất nhiên nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư ở điạ phương đó

Trang 11

Bên cạnh chất lượng sản phẩm và giá cả, dịch vụ chăm sóc khách hàngtrong thời gian gần đây đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc chiphối đến các quyết định của khách hàng.

Như vậy theo cách hiểu môi trường đầu tư của một địa phương là mộtsản phẩm hàng hoá mà các địa phương rao bán cho các nhà đầu tư, chi phí gianhập thị trường tại địa phương là giá cả của sản phẩm môi trường đầu tư đóthì dịch vụ chăm sóc khách hàng chính là sự quan tâm, chăm sóc các nhà đầutư của chính quyền địa phương cả trước khi, trong và sau khi nhà đầu tư thựchiện đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh Cụ thể đó là sự quan tâm, đồng cảmcủa chính quyền với các khó khăn vướng mắc của nhà đầu tư, sự nhanh chóngnhiệt tình của cơ quan có chức năng trong giải quyết các vướng mắc của cácnhà đầu tư hay việc tạo điều kiện tiếp xúc gặp gỡ thường xuyên với các nhàđầu tư để họ có cơ hội chia sẻ các vướng mắc gặp phải…

Nếu mỗi điạ phương tạo được một môi trường đầu tư lành mạnh với chiphí gia nhập thị trường cạnh tranh và một thái độ thân thiện, niềm nở với cácnhà đầu tư thì trong một tương lai không xa các nhà đầu tư sẽ tìm đến và vunxới cho mảnh đất xanh tươi đó ngày càng đơm nhiều hoa thơm trái ngọt.

2 Tóm tắt về phương pháp điều tra và đánh gía chỉ số năng lực cạnh tranh(PCI)

2.1 Phương pháp điều tra và đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh

Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (sau đây gọi tắt là dự ánPCI) do phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) và dự án nângcao năng lực cạnh tranh Việt Nam hợp tác xây dựng từ năm 2005, được cơquan phát triển quốc tế Hoa kỳ (USAID) tài trợ, mục tiêu của dự án là đánhgiá, xếp hạng môi trường kinh doanh và chính sách phát triển khu vực kinh tếtư nhân của các tỉnh và thành phố trong cả nước thông qua việc xem xét chỉcủa các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ đăng ký tại các địa phương.

Để có được kết quả đánh giá, nhóm nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu thuthập được từ một điều tra hơn 2.000 doanh nghiệp tại 42 tỉnh khác nhau trong

Trang 12

cả nước Ban nghiên cứu Dự án tiến hành lập phiếu điều tra đề nghị các doanhnghiệp đánh giá về các chỉ số thành phần cấu thành năng lực cạnh tranh Chỉsố cấu thành để xếp hạng PCI là : chi phí gia nhập thị trường, tính năng độngvà tiên phong, tính minh bạch và trách nhiệm; ưu đãi doanh nghiệp Nhà nước,chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân; đất đai và mặt bằng kinhdoanh; chi phí thời gian/thanh kiểm tra; chi phí không chính thức; thực hiệnchính sách của trung ương, ấn định cho mỗi chỉ số thành phần một trọng sốnhất định phụ thuộc vào tầm quan trọng của chỉ số đó; phát phiếu điều tratheo đường bưu điện cho các doanh nghiệp theo địa chỉ đề trong đăng ký kinhdoanh; thu thập phiếu điều tra; tập hợp kết quả đánh giá của các doanhnghiệp; tổng hợp số điểm của các chỉ số để xác đỉnh tổng số đạt được (tổng sốđiểm này đã được chuẩn hoá về thang điểm 100) từ đó xác định chỉ số nănglực cạnh tranh cấp tỉnh Kết quả xếp hạng được chia thành 5 nhóm tỉnh theothứ tự : Tốt, khá, trung bình, tương đối thấp và thấp Khoảng các giữa cácnhóm là từ 2/3 điểm trở lên.

Theo kết quả điều tra của năm 2005, nhóm tốt nhất bao gồm các tỉnh:Bình Dương, Đà Nẵng, Vĩnh Long, Bến Tre, Vĩnh phúc, Đồng Nai với cácđiểm số lần lượt là 76.82; 70.67; 68.56; 65.24; 65.09; 64.14; 62.93 Đây lànhững tỉnh có kết quả tốt đối với hầu hết các chỉ số cấu thành, thực hiện tốtđối với những chỉ số quan trọng nhất.

So với năm 2005, trong phiếu điều tra PCI 2006 có thêm hai chỉ sốthành phần là chỉ số về đào tạo lao động và thiết chế pháp lý, ngoài ra

Chỉ số PCI là một cơ sỏ để lãnh đạo tỉnh, thành phố có thế nhận diện rõhơn điểm mạnh, điểm yếu của tỉnh, thành phố mình Các tỉnh có thế nâng caokết quả hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân thông qua việc cải thiện điểmsố ở những chỉ số thành phần thấp nhất.

Trang 13

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của địa phương.

2.2.1 Chi phí gia nhập thị trường

Chi phí gia nhập thị trường là chỉ tiêu chỉ tổng các chi phí (cả chi phívề thời gian và tiền bạc) mà mỗi doanh nghiệp phải chi trả để thành lập doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh Chi phí này càng cao thì điểm số của địa phươngcàng thấp, địa phương bị đánh giá là có lực cản gia nhập thị trường đối vớicác nhà đầu tư là lớn.

Chi phí gia nhập thị trường được xác định dựa trên các thông số:

 phần trăm doanh nghệp phải mất hơn 1 tháng để khởi sự kinh doanh phần trăm doanh nghiệp phải mất hơn 3 tháng để khởi sự kinhdoanh

 thời gian chờ đợi thật sự để được cấp đất (căn cứ vào nỗ lực củachính quyền, không phải các điều kiện cung cầu)

 thời gian đăng kí kinh doanh (số ngày) Thời gian đăng kí lại (số ngày)

 Số lượng giấy đăng kí, giấy phép kinh doanh và quyết định chấpthuận mà doanh nghiệp hiện có

 Phần trăm doanh nghiệp gặp khó khăn mới có đủ các loại giấy phépcần thiết

2.2.2 Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất:

Chỉ số này cho biết mức độ khó khăn mà các doanh nghiệp phải đốimặt khi tiến hành xin cấp đất phục vụ cho hoạt động đầu tư Việc tiếp cận đấtđai các doanh nghiệp càng khó khăn và sự ổn định trong sử dụng đất càngthấp thì điểm số này của địa phương càng thấp.

Trang 14

 Đánh giá của doanh nghiệp về nỗ lực của chính quyền tỉnh trong việcchuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp

 Phần trăm diện tích đất có giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất2.2.2.2 Sự ổn định trong sử dụng đất

 Rủi ro mặt bằng kinh doanh do bị chính quyền thu hồi cho mục đíchkhác

 Đánh giá về mức thoả đáng của số tiền bồi thường Rủi ro về thay đổi các điều kiện cho thuê

 Đánh giá về tính công bằng trong cách thức giải quyết tranh chấp vềhợp đồng cho thuê

 Thời hạn thuê

2.2.3 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin:

Chỉ tiêu này giúp đánh giá sự thoáng của môi trường đầu tư ở mỗi địaphương thông qua đánh giá khả năng tiếp cận những thông tin liên quan đếnhoạt động đầu tư và kinh doanh của địa phương Hệ thống thông tin càngminh bạch và doanh nghiệp càng dế dàng tiếp cận thông tin thì điểm số nàycủa địa phương càng cao.

2.2.3.1 Tính minh bạch khác

 Tính minh bạch của các tài liệu kế hoạch Tính minh bạch của các quyết định, nghị định

2.2.3.2 Tính công bằng và sự ổn định trong việc áp dụng các quy định

 Vai trò của các “mối quan hệ” để có được các tài liệu kế hoạch củatỉnh

 Vai trò của gia đình bạn bè khi thương lượng với cán bộ nhà nước Thương lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt độngkinh doanh

2.2.3.3 Khả năng có thể dự đoán và tính ổn định của các quy định, chính sách Khả năng có thể dự đoán của việc thực thi pháp luật của tỉnh

Trang 15

 Tỉnh có trao đổi ý kiến với doanh nghiệp về những thay đổi trongcác quy định pháp luật

 Chất lượng dịch vụ tư vấn do cơ quan của tỉnh cung cấp

2.2.3.4 Tính cởi mở: đánh giá trang web của tỉnh Lưu ý:chỉ tiêu này có hệ sốlà 40% khi tính điểm chỉ số thành phần này

2.2.4 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước:

Chỉ số này cho biết mức độ nhiệt tình và năng nổ của cán bộ tỉnh trongviệc giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của nhà nước, đồngthời nó cũng phản thông ánh mức độ thông thoáng, đơn giản gọn nhẹ của hệthống hành chính của địa phương.

 Số ngày làm việc với chính quyền địa phương giảm đi sau khi cóLuật Doanh Nghiệp

 Phần trăm doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để làm việcvới chính quyền

 Số cuộc thanh tra và số giờ làm việc với thanh tra thuế Tỉ lệ giảm số cuộc thanh tra sau khi có luật Doanh Nghiệp2.2.5 Chi phí không chính thức:

 Chỉ số này được xác định dựa trên các tiêu thức

 Các chi phí không chính thức là cản trở chính đối với hoạt động kinhdoanh

 Các doanh nghiệp cùng nghành đều phải trả chi phí không chínhthức

 Phần trăm doanh nghiệp tốn hơn 10% doanh thu cho các chi phíkhông chính thức

 Cán bộ tỉnh sử dụng quỹ riêng của địa phương với mục đích trục lợi Công việc được giải quyết sau khi chi trả chi phí không chính thức2.2.6 Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước (môi trường cạnh tranh)

2.2.6.1 Đánh giá của doanh nghiệp

 Tỉnh ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước

Trang 16

 Tỉnh ưu đãi doanh nghiệp cổ phần hoá

 Thái độ của tỉnh đối với doanh nghiệp tư nhân

 Thái độ đối với doanh nghiệp tư nhân đang được cải thiện

 Những đóng góp về tài chính ảnh hưởng đến thái độ đối với doanhnghiệp tư nhân

 Đánh giá của doanh nghiệp trong nỗ lực thực hiện cổ phần hoá củatỉnh

2.2.6.2 Điểm số liệu cứng về ưu đãi đối với DNNN

 Tương quan về tỉ trọng nợ của DNNN do địa phương quản lý trongtổng số nợ của các doanh nghiệp của tỉnh so với tỉ trọng doanh thu của cácDNNN do địa phương quản lý trong tổng doanh thu của các doanh nghiệp củatỉnh

 Phần trăm thay đổi về số lượng DNNN do địa phương quản lý (2000– 2004)

 Tỷ trọng dư nợ cho vay của các ngân hàng thương mại quốc doanhcho các DNNN

2.2.7 Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá về một khía cạnh của năng lực cạnhtranh của tỉnh thông qua việc đánh giá về sự năng nổ nhiệt tình, sự sáng tạocủa lãnh đạo tỉnh trong việc giúp các doanh nghiệp giải quyết các khó khăn.

Chỉ số này được xây dựng dựa trên các tiêu thức sau: Tỉnh triển khai tốt các quy định của Trung ương

 Tỉnh sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết các khó khăn, trởngại đối với cộng đồng doanh nghiệp

 Tỉnh có nhiều sáng kiến tốt nhưng còn nhiều cản trở ở Trung ương Không có sáng kiến nào cấp tỉnh

 Tỉnh tham khảo ý kiến của doanh nghiệp khi xây dựng các quy định2.2.8 Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân:

Trang 17

Chỉ tiêu này cho thấy phương hướng phát triển kinh tế tư nhân của tỉnhvà những nỗ lực cũng như các biện pháp mà tỉnh đã thực hiện để khuyếnkhích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.

Chỉ tiêu này được xác định dựa trên những tiêu thức sau:2.2.8.1 Đánh giá chất lượng dịch vụ công

 Thông tin thị trường và xúc tiến thương mại

 Công nghệ và các dịch vụ liên quan đến công nghệ

 Thông tin tìm kiếm đối tác kinh doanh, đầu tư cho các nhà sản xuấtđịa phương

 Xúc tiến xuất khẩu và hội chợ thương mại Khu công nghiệp

2.2.8.2 Các chỉ tiêu từ dữ liệu cứng

 Số lượng hội chợ thương mại do tỉnh tổ chức (2004 – 2005)

So với năm 2005, trong phiếu điều tra PCI 2006 có thêm hai chỉ sốthành phần là chỉ số về đào tạo lao động và thiết chế pháp lý.

2.2.9 Chỉ số về đào tạo lao động

Nhằm đánh giá những nỗ lực của chính quyền tỉnh trong việc giải quyếtsự thiếu hụt về lao động có kỹ năng tại địa phương.

Chỉ tiêu này được xác định dựa trên các tiêu thức sau:

 Chất lượng dịch vụ giáo dục do các cơ quan của tỉnh cung cấp

 Chất lượng dịch vụ đào tạo nghề cho người lao động do các cơ quancủa tỉnh thực hiện

 Số lượng trường dạy nghề, có điều chỉnh theo số dân của từng tỉnh2.2.10 Chỉ số về thiết chế pháp lý đánh giá mức độ tin tưởng của doanhnghiệp đối với các thiết chế pháp lý tại địa phương.

Chỉ số này được xác định dựa trên các tiêu thức sau:

 Hệ thống pháp lý tạo ra cơ chế để doanh nghiệp có thể khởi kiệnhành vi tham nhũng của cán bộ công quyền

 Lòng tin của doanh nghiệp vào thiết chế pháp lý

Trang 18

 Chủ yếu sử dụng thiết chế pháp lý để giải quyết tranh chấp

 Số vụ tranh chấp (mà bên nguyên không phải là DNNN hay DN cóvốn đầu tư nước ngoài) quân trên 100 doanh nghiệp đang hoạt động

Lưu ý: ba chỉ tiêu mềm đầu tiên có hệ số 60%, một chỉ tiêu cứng cuốicùng có hệ số 40% khi tính điểm chỉ số thành phần này.

Trọng số của các chỉ số thành phầnChỉ số

Trọng sốtrung bình

Trọng sốlàm tròn

Loạitrọng số

Chính sách phát triển kinh tế tư nhânTính minh bạch

Đào tạo lao động

Tính năng động và tiên phong củalãnh đạo tỉnh

Chi phí thời gian để thực hiện cácquy định của Nhà nước

Trung bìnhTrung bìnhThấp

Ngoài ra, PCI 2006 còn cải tiến và hoàn thiện những chỉ số thành phầnhiện có để có một đánh giá tổng quan và chính xác hơn.

Theo tiến sĩ David Ray, Phó giám đốc Dự án VNCI, PCI 2006 có banét mới quan trọng Thứ nhất, phiếu điều tra được gứi tới hơn 31.000 doanh

Trang 19

nghiệp trên phạm vi 64 tỉnh, thành – tăng gấp đôi so với năm trước, số phiếutrả lời tăng gấp ba, tỉ lệ phản hồi trên 20%, đạt hơn 6.300 phiếu.

Đáng chú ý là hầu hết các tỉnh đều có trên 50 phiếu trả lời và không cótỉnh nào có số phiếu phản hồi dưới 35 Điều này giúp cho việc phân tích và xửlý số liệu có độ tin cậy cao.

Thứ hai, PCI 2006 có thêm hai chỉ số thành phần là chỉ số về đào tạolao động và chỉ số về thể chế pháp lý.

Và thứ ba là cải cách những chỉ số thành phần hiện có.

2.3 Với chỉ số bằng bao nhiêu thì đảm bảo thu hút được vốn đầu tư?

Xem xét chỉ số năng lực cạnh tranh của một số tỉnh và thành phố quabảng sau:

Trang 22

CHỈ SỐ PCI 2006

Bà Rịa Vũng TàuNinh Bình

Trang 23

Như vậy chỉ số cạnh tranh PCI được tính toán nhằm so sánh năng lực cạnhtranh giữa các địa phương Chỉ số cạnh tranh giữa các địa phương sau khi đượctính toán xong dựa vào mối tương quan tương đối giữa chỉ số của các tỉnh màngười ta sắp xếp chúng vào 5 nhóm sau: rất tốt, tốt, khá, trung bình, tương đốithấp và thấp, do vậy nó không phản ánh cụ thể mức độ hấp dẫn, thu hút các nhàđầu tư của các địa phương Tuy nhiên nhìn vào cách xếp hạng chúng ta có thểthấy rằng chỉ những địa phương có chỉ số năng lực cạnh tranh từ 50 điểm trở lênmới được xếp vào nhóm trung bình, khá, tốt và rất tốt.

Trong 64 tỉnh và thành phố được xem xét, xếp hạng chỉ có 2 tỉnh được xếphạng rất tốt là Bình Dương và Đà Nẵng

Số tỉnh được xếp hạng rất tốt chỉ chiếm tỉ lệ 3.125%.Số tỉnh được xếp hạng tốt là 7 tỉnh, chiếm tỉ lệ là 10.94%Số tỉnh được xếp hạng khá là 15 tỉnh, chiếm tỉ lệ là 23.44%Số tỉnh được xếp hạng trung bình là 19 tỉnh, chiếm tỉ lệ 29.69%Số tỉnh xếp hạng tương đối thấp là 14 tỉnh, chiếm tỉ lệ 21.88%Số tỉnh xếp hạng thấp là 7 tỉnh, chiếm tỉ lệ 10.94%

Trang 24

3 Thực trạng năng lực cạnh tranh tỉnh Hà Tây

3.1 Năng lực cạnh tranh tỉnh Hà Tây năm 2005

Số điềm đạtđược đã có

trọng số

Chi phí gia nhập thị trường

Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đấtTính minh bạch và tiếp cận thông tin

Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nướcChi phí không chính thức

Ưu đãi đối với doanh nghiệp Nhà nước

Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnhChính sách phát triển kinh tế tư nhân

Chỉ số PCI đã có trọng số

Chỉ số năng lực cạnh tranh tỉnh Hà Tây năm 2005 chỉ có 2 chỉ tiêu đạt trên5 điểm là chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước và chi phíkhông chính thức, có thể nói chỉ số năng lực cạnh tranh như vậy là tương đốithấp.

3.2 Công tác nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây trong năm 2005.3.2.1.Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh

Ngay sau khi phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và dự án nângcao năng lực cạnh tranh Việt Nam công bố năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm2005, Ban thường vụ tỉnh uỷ đã họp và ban hành nghị quyết số 14/NQ – TUngày 5 tháng 6 năm 2005 đồng thời ban hành kế hoạch số 59 Kế HOạCH – TUđể triển khai nghị quyết nêu trên; UBND tỉnh đã xây dựng chương trình hànhđộng, sau đó ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thực hiện.

Trang 25

3.2.2 Các hoạt động cụ thể:

Toàn thể các Sở, Ban, Ngành, Huyện, thị xã trong tỉnh đã tổ chức đợt sinhhoạt sâu rộng nhằm kiểm điểm, nghiên cứu, học tập quán triệt Nghị Quyết, Kếhoạch của tỉnh uỷ và chương trình hành động của UBND tỉnh.

UBND tỉnh đã chỉ đạo các Sở, Ban ngành, UBND các huyện, thị tiến hànhcác hoạt động cụ thể như: tổ chức gặp mặt định kỳ các doanh nghiệp trên địa bàntỉnh; quy định ngày thứ 6 hàng tuần tiếp doanh nghiệp và thiết lập đường dâynóng để các doanh nghiệp có thể dễ dàng phản ánh các bức xúc, kiến nghị quađó các cơ quan công quyền biết và giải quyết, đảm bảo quyền và lợi ích hợppháp của các doanh nghiệp; mở hội nghị xúc tiến đầu tư, ban hành một số quyđịnh quan trọng liên quan đến các doanh nghiệp như: Quy định về một số cơ chếkhuyến khích đầu tư trên địa bàn tỉnh, quy định danh mục lĩnh vực, dự án kêugọi đầu tư giai đoạn 2005 – 2010, quy định về khung giá đất trên địa bàn tỉnh, tổchức chương trình truyền hình trực tiếp Hà Tây - Tiềm năng và cơ hội đầu tư,tham gia triển lãm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

Các Sở, Ban ngành, UBND các huyện, thị xã đã tập trung kiểm điểm cácmặt còn hạn chế, yếu kém ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực cạnh tranh của tỉnhnhư công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho các đảng viên, cán bộ,quần chúng nhân dân về tầm quan trọng của việc tạo các điều kiện thuận lợi chocác doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ nói riêngphát triển sản xuất kinh doanh; công tác tổ chức bộ máy, đào tạo và bố trí cán bô,công chức có trách nhiệm trực tiếp hỗ trợ và giải quýêt các công việc liên quanđến các doanh nghiệp; công tác giữ gìn an ninh trật tự trong việc bồi thường, giảiphóng mặt bằng; giải quyết nhanh, dứt điểm, đúng pháp luật những vụ việc phứctạp gây ách tắc đến tiến độ triển khai một số dự án của nhà đầu tư; quy trình thủtục đầu tư, giao đất, cho thuê đất, cấp phép xây dựng…; công tác cải cách hànhchính, mẫu hoá, đơn giản hoá các loại hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động của

Trang 26

doanh nghiệp; công khai hoá, minh bạch hoá các chủ trương, chính sách, quyđịnh, chương trình, kế hoạch của địa phương có liên quan, ảnh hưởng đến sảnxuất – kinh doanh của các doanh nghiệp…

Căn cứ kết quả kiểm điểm nêu trên, các cơ quan có liên quan và các cấpchính quyền trong tỉnh đã lập các kế hoạch, chương trình cụ thể phát huy các thànhtích, ưu điểm đã đạt được và quyết tâm khắc phục vượt qua các yếu kém, nhượcđiểm đang ngày càng ảnh hưởng không tốt đến năng lực cạnh tranh của tỉnh.

UBND tỉnh đã chỉ đạo các Sở, nghành tiến hành rà soát các văn bản liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư của các doanh nghiệp, đồng thờiban hành, bổ sung, điều chỉnh một số văn bản để thực hiện mục tiêu trên Cụ thể:

Trang 27

Văn bản số 2740 CV/UBND – NC ngày 25 tháng 7 năm 2005 của UBNDtỉnh ban hành chương trình hành đồng thực hiện Nghị quyết 14 và Kế hoạch 59của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ;

Quyết định số 725/QĐ – UB ngày 21 tháng 6 năm 2005 của UBND tỉnhban hành quy định việc đấu giá đất ở để tạo vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng;

Quyết định số 872/2005/QĐ-UBND ngày 15 tháng 7 năm 2005 củaUBND tỉnh ban hành trình tự, thủ tục xây dựng, triển khai cụm, điểm côngnghiệp trên địa bàn tỉnh;

Quyết định số 917/2005/QĐ-UB ngày 18 tháng 7 năm 2005 của UBNDtỉnh ban hành trình tự thủ tục chấp nhận chủ trương đầu tư trên địa bàn tỉnh;

Quyết định số 614/QĐ-UBND ngày 07 tháng 8 năm 2006 của chủ tịchUBND tỉnh về việc thành lập tổ công tác tiếp nhận, xử lý vướng mắc của cánhân, tổ chức và doanh nghiệp về thủ tục hành chính…

Quyết định số 1838/2005/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2005 banhành danh mục các dự án kêu gọi đầu tư cho giai đoạn 2006 -2010;

Quyết định số 1854/2005/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2005 củaUBND tỉnh ban hành cơ chế ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh (thay thế Quyết địnhsố 15/2005/QĐ-UB ngày 12 tháng 01 năm2005);

Quyết định số 1879/2005/QĐ-UBND tỉnh ngày 09 tháng 12 năm 2005 củaUBND tỉnh ban hành khung giá đất trên địa bàn tỉnh;

Quyết định số 762/2006/QĐ-UB ngày 05 tháng 5 năm 2006 của UBNDtỉnh về phê duyệt chương trình xúc tiến đầu tư năm 2006;

Văn bản chỉ đạo các cấp, các nghành kiểm điểm về việc thực hiện tráchnhiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của môi trường kinh doanh theo kết luận số55KL/TU ngày 26 tháng 3 năm 2006 của Tỉnh uỷ

3.2.2.3 Về công tác quy hoạch

Trang 28

Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quy hoạch đối vớiviệc thu hút đầu tư và cải thiện môi trường kinh doanh, tỉnh đã chú trọng chỉ đạoviệc lập, điều chỉnh, bổ sung, phê duyệt hoặc trình phê duyệt và tổ chức thựchiện các quy hoạch, trong đó quan trọng nhất là quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây đến năm 2010 vừa được Thủ tướng chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 195/2006/QĐ – TTg ngày 25/8/2006 và các quy hoạchnhư: công nghiệp, giao thông - vận tải, du lịch, sử dụng đất, sản xuất vật liệu xâydựng, các khu, cụm và điểm công nghiệp.

Nhiều huyện, thị xã cũng đã quan tâm đến công tác quy hoạch, chủ độngtrong việc lập và trình duyệt các quy hoạch của huyện nhất là quy hoạch đất đai,quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, quy hoạch cụm, điểm côngnghiệp, quy hoạch xây dựng đô thị…

3.2.3.4 Về cải cách tổ chức, bộ máy và thủ tục hành chính

Đã sắp xếp, thu gọn đầu mối các sở, các phòng các huyện, thị theo quyđịnh của Nhà nước và ban hành các quyết định xác định rõ chức năng, nhiệm vụ,cơ cấu tổ chức, bộ máy của các sở, ban, ngành, tạo cơ sở pháp lý cho công táccải cách thủ tục hành chính phục vụ công tác nói chung và nhiệm vụ nâng caonăng lực cạnh tranh môi trường kinh doanh nói riêng.

Đã thống nhất cho thành lập tại mỗi huyện, thị xã một ban quản lý vàthành lập các ban bồi thường giải phóng mặt bằng đối với các huyện, thị xã cónhiều dự án đầu tư cần tập trung đầy mạnh công tác đền bù, giải phóng mặtbằng, đồng thời đã quan tâm bố trí thêm biên chế cho một số sở, ban, ngành,huyện, thị cần tăng cường để giải quyết nhanh các công việc liên quan đến sảnxuất – kinh doanh, đầu tư của các doanh nghiệp.

Đã chủ động ban hành kịp thời và đôn đốc kế hoạch thực hiện nghị quyết01 của Tỉnh uỷ về tăng cường công tác cải cách hành chính, trong đó đặc biệtchú trọng tới các vấn đề trực tiếp liên quan đến môi trường kinh doanh.

Trang 29

3.2.3.5 Về công tác vận động Xúc tiến đầu tư

Công tác tuyên truyền xúc tiến hoạt động đầu tư đã triển khai được nhữngbước quan trọng:

Căn cứ quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đã khảosát, nghiên cứu, ban hành và công bố danh mục các dự án và kêu gọi đầu tư vàotỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010.

Xây dựng các ấn phẩm, tài liệu xúc tiến đầu tư, bao gồm cả đĩa VCD đểcung cấp thông tin chính thống cho các nhà đầu tư.

Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Hà Tây lần thứ nhất vào ngày 09tháng 12 năm 2005, qua đó đã tiếp nhận được cam kết của các nhà đầu tư trongvà ngoài nước về nhiều dự án lớn.

Tổ chức chương trình truyền hình trực tiếp “Hà Tây - tiềm năng và cơ hộiđầu tư”.

Tham gia triển lãm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội.

Ký thoả thuận hợp tác xúc tiến đầu tư với một số công ty tư vấn đầu tư đểvận động xúc tiến đầu tư.

3.2.3.6 Về công tác nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức và cải tiến lềlối làm việc

Các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã đã kiện toàn một bước côngtác cán bộ có liên quan đến đầu tư, hầu hết đã thực hiện tốt cơ chế một cửa, côngkhai các thủ tục hồ sơ trong việc xem xét giải quyết các thủ tục gia nhập thịtrường cho các doanh nghiệp, tiếp nhận các dự án đầu tư, giao đất, cấp phép xâydựng, đền bù giải phóng mặt bằng, thời gian giải quyết các thủ tục hành chínhliên quan đến nhà đầu tư bước đầu đã được rút ngắn hơn.

3.2.3.7 Về công tác tạo mặt bằng sẵn cho nhà đầu tư:

Trong thời gian qua, tỉnh thực sự đã tập trung chỉ đạo hoàn thành nhanhcông tác giải phóng mặt bằng và đẩy mạnh việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng

Trang 30

bộ đối với các cụm công nghiệp như: Cụm CN Phùng Xá, cụm CN Phùng, cụmCN Quất Động… để tiếp tục nhận các dự án đầu tư Đối với khu công nghiệpBắc Phú Cát, sau nhiều tháng việc giải phóng mặt bằng bị chậm, nay đã hoànthành việc đền bù giải phóng mặt bằng được trên 200 ha; mặt khác đang tích cựctriển khai giải phóng mặt bằng tiếp khu công nghệ cao Hoà Lạc và ra soát, điềuchỉnh bổ sung danh mụcquy hoạch khu, cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn tỉnhtheo định hướng hợp nhất các cụm công nghiệp gần nhau thành khu công nghiệpđể tận dụng các chính sách ưu đãi nhiều mặt của Nhà nước nhằm mang lại lợi íchthiết thực cho nhà đầu tư và đồng thời xúc tiến đầu tư xây dựng thêm khu côngnghiệp tại khu vực phía Nam tỉnh để khai thác nhanh và hiệu quả lợi thế tiện lợigiao thông của khu vực này do cầu Thanh Trì sắp khánh thành đưa vào sử dụng.

3.3 Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây năm 2006 3.3.1 Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tây năm 2006

đã có trọng số

Chi phí gia nhập thị trường

Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đấtTính minh bạch và tiếp cận thông tin

Chi phí thời gian để thực hiện các quy định củaNhà nước

Chi phí không chính thức

Ưu đãi đối với doanh nghiệp Nhà nước

Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnhChính sách phát triển kinh tế tư nhân

Đào tạo lao độngThiết chế pháp lý

Chỉ số PCI đã có trọng số

5,076,702,533,602,923,1340,73

Trang 31

Trong 10 chỉ số nêu trên, tỉnh Hà Tây có 4 chỉ số đạt số điểm trên 5 và 6 ,còn lại đạt chỉ số dưới 5.

Trang 32

3.3.2 Phân tích, so sánh sơ bộ về chỉ số PCI của tỉnh Hà Tây trong năm 2006.

So sánh với năm 2005, năm 2006 tỉnh Hà Tây có 6 chỉ số thành phần tăngđiểm là:

số điểm đạtNăm

Chi phí gia nhập thị trường

Tiếp cận đất đai và sự ốn định trong sử dụng đấtTính minh bạch và tiếp cận thông tin

Ưu đãi đối với doanh nghiệp Nhà nước

Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnhChính sách phát triển kinh tế khu vực tư nhân

Ngược lại có hai chỉ số thành phần giảm điểm là

số điểm đạtNăm

Chi phí không chính thức

Chi phí thực hiện các quy định của Nhà nước.

Ngoài ra, năm 2006 Dự án đưa thêm 2 chỉ tiêu thành phần mới so với năm2005 để đánh giá là:

trọng số

Đào tạo lao độngThiết chế pháp lý

2,923,13

Trang 33

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI TRONG CHỈ SỐ NĂNG LỰCCẠNH TRANH CỦA TỈNH TRONG 2 NĂM 2005 VÀ 2006

so sánh chỉ số CPI 2 năm 05-06

3.67 3.756.1

2.92 3.13

Chi phígianhập thị

trườngTiếpcận đất

đai vàsự ổnđịnhtrong sử

Tínhminhbạch vàtiếp cậnthông

Chi phíthờigian để

thựchiện các

quyđịnhcủa Nhà

Chi phíkhông

Ưu đãiđối vớidoanhnghiệpnhànước

Tínhnăngđộng và

tiênphongcủa lãnhđạo tỉnh

Chínhsáchpháttriểnkhu vực

kinh tếtư nhân

Đào tạolaođộng

Thiếtchếpháp lý

3.3.3 So sánh chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Tây với một số tỉnh

Hưng Yên và Vĩnh Phúc là hai tỉnh liền kề với tỉnh Hà Tây nên có một sốtương đồng với Hà Tây về điều kiện địa lý và tự nhiên, do vậy chúng ta hãy sosánh chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Tây với hai tỉnh này để nhận thấy sự thayđổi về chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Tây qua hai năm 2005 và 2006

Trang 34

BIỂU ĐỒ SO SÁNH CHỈ SỐ PCI NĂM 2006

Xét về bản chất vốn đầu tư được hình thành từ phần tiết kiệm hay tích luỹcủa đất nước hay của doanh nghiệp mà có thể huy động vào quá trình tái sảnxuất.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan