báo cáo sơ kết năm học

8 781 0
báo cáo sơ kết năm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD CHƯ SÊ THCS HUỲNH THÚC KHÁNG ---------   -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------    --------- Chư Pơng, ngày 3 tháng 2 năm 2007 BÁO CÁO KẾT HỌC KÌ I VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2006 - 2007 PHẦN THỨ NHẤT: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006 – 2007 A/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG: Năm học 2006 – 2007 là năm thứ nhất thực hiện Nghò quyết Đại hội Đảng khoá X. Là năm thứ năm thực hiện thay sách giáo khoa bậc Tiểu học. Năm học mà toàn Ngành quyết tâm thực hiện tốt cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Một nửa chặng đường năm học 2006 – 2007 của nhà trường đã thực hiện được là nhờ sự quan tâm giúp đỡ của ngành, đòa phương, Nông trường và phụ huynh học sinh rất nhiệt tình. Tuy nhiên bên cạnh đó nhà trường cũng gặp nhiều khó khăn: Đại đa số giáo viên ở xa trường nên ngày công và giờ giấc chưa được đảm bảo. Một số giáo viên tiếp cận chương trình dạy học mới còn nhiều mặt hạn chế. Đại đa sốhọc sinh là người dân tộc thiểu số nên ý thức tự giác học tập của học sinh chưa cao và phụ huynh học sinh quan tâm chưa đúng mức. Đòa bàn cách trở nên công tác quản lí của nhà trường gặp nhiều khó khăn. Đời sống kinh tế của nhiều hộ gia đình gặp nhiều khó khăn. Trước những khó khăn là vậy, nhưng với lòng quyết tâm và trách nhiệm dạy học của thầy và trò nhà trường tích cực đẩy lùi những mặt tồn tại và phát huy những mặt mạnh trong học kì I qua nên thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2006 – 2007 như sau. B/ NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯC: I. Số lớp, số học sinh: Trang 1 Học kì I năm học 2006 – 2007 toàn trường có 32 lớp , số lớp, số học sinh đầu học kì và cuối học kì thể hiện như sau: 1) Số lớp, số học sinh phổ thông: Khối Đầu học kì Cuối học kì Đối chiếu (em) Số lớp T. Số Nữ D.Tộc Số lớp T. Số Nữ D.Tộc 1 6 101 51 96 6 109 51 101 Tăng 8 2 5 89 32 83 5 88 33 81 Giảm 1 3 5 80 40 75 5 79 39 73 Giảm 1 4 4 60 33 56 4 59 35 55 Giảm 1 5 4 68 36 61 4 64 35 57 Giảm 4 6 2 54 32 50 2 51 33 47 Giảm 3 7 1 30 16 22 1 30 16 22 Đủ 100 % 8 2 44 22 32 2 43 24 30 Giảm 1 9 1 10 4 9 1 9 4 8 Giảm 1 Cộng 30 536 266 484 30 532 270 474 Giảm 4 2) Số lớp, số học sinh BTVH: 1 lớp BTVH lớp 5: 20 học viên; 1 lớp BTVH lớp 7: 28 học viên . Như vậy công tác duy trì số học sinh cuối học kì đạt: 99 % II. Về đội ngũ CBGV, cơ sở vật chất và trang thiết bò dạy học: 1) Về đôïi ngũ CBCNV: Tổng số: 42 người ; Nữ: 26 ; Dân tộc: 7. -Cán bộ quản lí: 3 người; Dân tộc: 1. -Giáo viên Tiểu học: 22 người; Dân tộc: 5. -Giáo viên THCS: 13 người ; Dân tộc: 0. -TPT Đội: 1 người; Dân tộc: 0. -Nhân viên: 3 người ; Dân tộc: 1. -Đảng viên: 4 người; Nữ: 0 ; Dân tộc: 1. 2) Cơ sở vật chất, trang thiết bò dạy học : Được sự quan tâm của ngành trang bò đầy đủ bảng chống lóa, phòng học, sách giáo khoa. Tuy nhiên trang thiết bò lớp 5 chưa được cấp, phòng thư viện chưa có, giá tủ trưng bày thiết bò dạy học chưa đầy đủ nên công tác sử dụng và bảo quản hiệu quả chưa cao. Trang 2 Các làng đã ủng hộ làm bảng tên các điểm trường, làm bồn hoa ở trường trung tâm trò giá hàng triệu đồng. -Số phòng học: 20 . -Bảng chống loá: 23 cái. -Số bàn ghế: 205 bộ. 3) Công tác chuyên môn, nghiệp vụ: Nhà trường luôn tích cực đầu tư, quản lí chặt chẽ chuyên môn nhà trường như: -Tăng cường, đổi mới công tác sinh hoạt chuyên đề trong dạy học ở các tổ mang lại hiệu quả. -Thường xuyên kiểm tra hồ theo đònh kì, đột xuất. -Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng ở các lớp thường xuyên hàng tháng. Qua đó phát hiện những mặt mạnh, tồn tại của giáo viên và học sinh từ đó giúp giáo viên có biện pháp tích cực tăng cường công tác dạy học và bồi dưỡng học sinh yếu, kém. -Trong đợt thanh tra toàn diện của nhà trường về mặt hoạt động chuyên môn của toàn trường được đánh giá cao. *Kết quả xếp loại CBGV- CNV nhà trường như sau: -Loại tốt: 38 Tỉ lệ 92,8 %. -Loại khá: 2 Tỉ lệ 4,8 %. -Loại ĐYC: 1 Tỉ lệ 2,4 %. ( 1 mới về trường chưa xếp loại). 4) Chất lượng hai mặt: a/ Khối Tiểu học: ( có mẫu kèm theo sau) b/ Khối THCS: Xếp loại Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 T. Số % T. Số % T. Số % T. Số % H.K (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tốt 29 56,86 17 56,66 21 49 5 56 Khá 22 43,13 13 43,33 22 51 4 44 TB Yếu Kém Cộng 51 30 43 9 H. L Trang 3 Giỏi 1 1,96 Khá 4 7,84 8 26,7 8 18,6 2 22 TB 27 52,94 9 30 20 46,51 4 44 Yếu 19 37,25 13 43,3 15 34,88 3 34 Kém Cộng 51 30 43 9 5.Công tác giáo dục thường xuyên, phổ cập giáo dục: -Bước đầu đã hoàn thành công tác điều tra độ tuổi trong diện phổ cập THCS để có kế hoạch mở các lớp phục vụ cho công tác phổ cập. -Huy động số học sinh bỏ học những năm trước tiếp tục ra lớp . -Mở được 1 lớp BTVH lớp 5 và 1 lớp BTVH lớp 7. -Hoàn thành được lớp bổ túc văn hóa lớp 5 và tiếp tục hoàn thành lớp 7. III. CÔNG TÁC ĐẢNG, ĐOÀN THỂ NHÀ TRƯỜNG: 1.Công tác Đảng: -Các đảng viên tích cực tham gia học các Nghò quyết, Chỉ thò, Luật của Đảng và Nhà nước đầy đủ do ngành và đòa phương tổ chức. -Các đảng viên có tư tưởng, lập trường vững vàng, luôn luôn gương mẫu trong mọi công việc. -Trong họckết nạp 1 đồng chí vào hàng ngũ của Đảng. -Bên cạnh các đảng viên làm tốt công tác giữ gìn an ninh, chính trò thì các quần chúng cũng tích cực tham gia vào các đợt huy động trực bảo vệ tình hình an ninh, chính trò trên đòa bàn xã nhà. 2.Công tác Công đoàn: -Năm học 2006 -2007 toàn trường có 42 đoàn viên lao động . -Thời gian qua Công đoàn đã phối hợp với chính quyền tổ chức các ngày lễ như 20/ 10; 20/ 11. -Công đoàn cũng đã kòp thời thăm hỏi 10 lượt người ốm đau. Đồng thời xét nghỉ dưỡng sức cho 4 đoàn viên, xét hết thời gian thử việc cho 4 đoàn viên, xét nâng ngạch 3 đoàn viên trong năm 2006. Xét nâng lương được 13 đoàn viên . -Nhằm tạo điều kiện cho đoàn viên lao động ổn đònh cuộc sống, an tâm công tác Công đoàn đã đứng ra tín chấp với ngân hàng làm hồ vay vốn cho đoàn viên với tổng số tiền là 200 triệu đồng. 3.Công tác Đoàn thanh niên cộng sản HCM: -Đầu năm học 2006 - 2007 Chi đoàn có :20 đoàn viên . Trang 4 -Dưới sự chỉ đạo của nhà trường ngay từ đầu năm học Chi đoàn đi đầu trong các hoạt động, với các phong trào lớn như thao giảng dự giờ, hội thảo cải tiến phương pháp soạn giảng, viết sáng kiến kinh nghiệm. -Ngoài việc thi đua dạy tốt, học tốt, các đoàn viên thanh niên còn tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, văn hóa văn nghệ như tham gia giao lưu bóng chuyền. *Kết quả xết loại cuối học như sau: +Xuất sắc : 18 đoàn viên , tỉ lệ: 80 % +Khá : 2 đoàn viên, tỉ lệ: 10 % . +TB : 0 đoàn viên. +Yếu : 0 đoàn viên. 4.Công tác Đội thiếu niên Tiền phong HCM : Trong năm học qua, Liên đội trường THCS Huỳnh Thúc Kháng có tất cả 258 đội viên Trong đó nữ : 147; Dân tộc : 232. -Nhi đồng: 276; Nữ:116; Dân tộc:241. Nhằm tạo cho các em một môi trường vui chơi lành mạnh, bổ ích góp phần nâng cao thành tích học tập cũng như giúp các em tránh xa các tệ nạn xã hội . Đội đã chủ động soạn thảo chương trình thi an toàn giao thông. Qua đây giúp cho học sinh nhận thức được trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc thực hiện an toàn giao thông là góp phần làm cho xã hội được hạnh phúc. Thường xuyên tổ chức cho các anh, chò Chi đội lớn xuống từng Chi đội nhỏ ở các làng để sinh hoạt một mặt là giao lưu học hỏi giữa các Chi đội trong nhà trường mặt khác giúp cho Liên đội nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra trong năm. Song song các sinh hoạt tập thể , Liên đội còn tích cực có các buổi sinh hoạt ngoại khóa như tham gia vào các hoạt động đền ơn đáp nghóa nhân ngày 22/12 đã thăm được 2 gia đình có công cách mạng trò giá 84. 000 đồng. IV. CÔNG TÁC KHÁC: 1.Công tác kiểm tra trường học: -Nhà trường thường xuyên thực hiện tốt việc kiểm tra giờ giấc, ngày công, sinh hoạt ngoại khoá, hồ , giờ dạy,… -Qua kiểm tra nhà trường đã phát huy những mặt mạnh của từng thành viên đồng thời qua đó nhà trường cũng kòp thời uốn nắn , chấn chỉnh những sai phạm trong giáo viên và học sinh. 2.Hoạt động văn nghệ , thể dục thể thao: Trang 5 -Nhà trường luôn chú trọng thể chất học sinh, ngoài việc học sinh học giờ chính khoá thể dục ra nhà trường quan tâm phân phát các dụng cụ học tập như: bóng rổ, bóng đá, dây nhảy, … đến các làng để các em có điều kiện nâng cao thể lực. -Các em học sinh luôn luôn duy trì và thực hiện tốt bản sắc văn hoá dân tộc mình và tổ chức tốt các phong trào văn nghệ trong lớp học. 3.Công tác an ninh học đường: Học sinh ởø trường chủ yếu là người dân tộc thiểu số do vậy các em ngoan ngoãn, biết vâng lời người lớn tuổi, cha mẹ , thầy cô, luôn biết tôn trọng tình bạn cũng như biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập cũng như trong cuộc sống. 4.Công tác an toàn giao thông: -Năm học 2006 – 2007 tất cả CB, GVCNV và học sinh nhà trường không vi phạm luật giao thông đạt 100 % kế hoạch. 5.Công tác khác: -Nhà trường luôn thực hiện tốt việc cấp phát mọi chế độ của giáo viên được kòp thời và đầy đủ đạt kế hoạch 100 %. -Xin kinh phí của phòng sửa lại cửa kính. -Tham mưu phòng mắc điện thoại và xây nhà vệ sinh. -Tổ chức được Đại hội Chi hội khuyến học nhà trường lần thứ nhất, trong buổi Đại hội đã huy động các nhà hảo tâm đóng góp được hơn 300 000 đồng. C/NHỮNG TỒN TẠI YẾU KÉM: -Đòa bàn các làng cách xa nhau, mùa mưa thì lầy lội đi lại khó khăn nên nhiều lúc thông tin hai chiều chưa kòp thời hay xử lí tình huống công việc còn chậm. -Học sinh đi học xa, nên tính chuyên cần chưa đảm bảo. -Đời sống kinh tế của nhiều hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn. -Học sinhø người dân tộc thiểu số là chủ yếu nên chất lượng còn thấp. -Phụ huynh học quan tâm đến việc học tập của con em mình còn ít. -Nhiều giáo viên đi dạy cách xa trường 30 cây số nên ngày công, giờ giấc, chất lượng chưa được đạt hiệu quả cao . -Kinh phí hoạt động của nhà trường không có nên việc tổ chức nhiều phong trào gặp nhiều khó khăn. -Trình độ chuyên môn của nhiều giáo viên còn nhiều mặt hạn chế. Trang 6 PHẦN THỨ HAI: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2006 – 2007. I. PHƯƠNG HƯỚNG: 1.Công tác tư tưởng chính trò: Thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường có trình độ nhận thức về chính trò và tư tưởng vững vàng. Quán triệt tốt mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như của Ngành được kòp thì và đầy đủ trong đội ngũ cán bộ, công nhân viên nhà trường. 2.Kế hoạch phát triển giáo dục: Tiếp tục điều tra độ tuổi và có kế hoạch mở lớp cho năm học 2007 – 2008. 3.Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh: Tăng cường thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua các giờ học, bài học. Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục đạo đức thông qua các buổi chào cờ đầu tuần cũng như các buổi sinh hoạt Đoàn, Đội, Sao nhi đồng. Thông qua các buổi sinh hoạt tập thể, ngoại khóa tuyên truyền, giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và quy chế trong lớp học, nhà trường . Nhà trường thường xuyên kết hợp với phụ huynh học sinh, đòa phương có biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở lớp và ở nhà. 4.Hoạt động và chất lượng giảng dạy, học tập các bộ môn văn hoá: Thường xuyên theo dõi nắm bắt tình hình học sinh ít chuyên cần cũng như bỏ học để có biện pháp vận động, giúp đỡ kòp thời . Thực hiện tốt công tác dự giờ, khảo sát chất lượng các lớp để có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu, kém. Thực hiện tốt quy công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu. 5.Chất lượng các hoạt động giáo dục khác: Tổ chức tốt việc dạy học ngoại khoá, ngoài giờ học ở các lớp cấp 2. Thực hiện tốt việc dạy học hướng nghiệp cho học sinh lớp 9. Thường xuyên lồng ghép chương trình dạy học với giáo dục quốc phòng toàn dân cho học sinh. Trang 7 Thường xuyên tuyên truyền và nhắc nhở học sinh thực hiện tốt luật an toàn giao thông, luật phòng chống cháy nổ. Thực hiện tốt chỉ thò năm học 2006 – 2007 theo công văn số 32/2006 ngày 1 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo , đặc biệt thực hiện tốt cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. 6.Xây dựng công sở xanh – sạch – đẹp: Tăng cường công tác chăm sóc cây xanh, hoa đã trồng và có kế hoạch đào hố trồng cây vào mùa mưa . Thường xuyên thực hiện tốt công tác vệ sinh ở lớp, ở trường. II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP: Tích cực tham mưu các cấp, các ngành hơn nữa về chính sách đầu tư cho giáo dục là sự nghiệp của toàn dân. Tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, năng động và sáng tạo trong công việc. Vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua học từ Đại học Từ xa, tại chức, chuẩn hóa. Tăng cường công tác thanh kiểm tra đột xuất. Thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật trong đội ngũ giáo viên công bằng, chính xác và mang tính khích thích phong trào thi đua trong nhà trường. Trên đây là những mặt đã đạt được và tồn tại ở học kì I. Bên cạnh đó đề ra một số phương hướng nhiệm vu, biện phápï trọng tâm thực hiện năm học 2006 – 2007. Rất mong sự đóng góp xây dựng của quý đ biểu để dự thảo báo cáo thực hiện được tốt hơn. HIỆU TRƯỞNG Trang 8 . tháng 2 năm 2007 BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KÌ I VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2006 - 2007 PHẦN THỨ NHẤT: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC KÌ. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯC: I. Số lớp, số học sinh: Trang 1 Học kì I năm học 2006 – 2007 toàn trường có 32 lớp , số lớp, số học sinh đầu học kì và cuối học

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan