Nhận diện rào cản của doanh nghiệp tham gia vào chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 (nghiên cứu trường hợp công ty TNHH công nghệ sinh học dược nanogen)

12 367 1
Nhận diện rào cản của doanh nghiệp tham gia vào chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 (nghiên cứu trường hợp công ty TNHH công nghệ sinh học dược nanogen)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ PHƢƠNG DUNG NHẬN DIỆN RÀO CẢN CỦA DOANH NGHIỆP THAM GIA VÀO CHƢƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020 (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Công nghệ sinh học Dược Nanogen) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Học Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Học hướng dẫn khoa học cho học viên hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn cô giáo, thầy giáo trực tiếp giảng dạy môn học chung, chuyên đề thuộc chương trình khóa đào tạo thạc sỹ, giúp học viên hệ thống hóa kiến thức hoạt động học tập làm việc Học viên xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, cán phụ trách chun mơn, hành phịng quản lý sau đại học, Ban chủ nhiệm, cán bộ, viên chức khoa Khoa học quản lý, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ học viên học tập thực luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến lãnh đạo, cán bộ, cơng chức Văn phịng Chương trình khoa học công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ học viên Học viên xin cảm ơn ý kiến đóng góp cho việc bảo vệ luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2016 Phạm Thị Phương Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNC: Công nghệ cao KH&CN: Khoa học công nghệ CNSH: Công nghệ sinh học CTCNC: Chương trình Quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 CTNNG: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ sinh học Dược Nanogen DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 2.1.Các dây chuyền công nghệ vận hành Nanogen 43 2.2 Một số thiết bị có CTNNG 45 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tên đề tài: Lý nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu: 4 Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Mẫu khảo sát: Câu hỏi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: 10 Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 4CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NHẬN DIỆN RÀO CẢN CỦA DOANH NGHIỆP THAM GIA VÀO CHƢƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CAO 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm Công nghệ 1.1.2 Khái niệm công nghệ cao 1.1.3 Khái niệm rào cản 1.1.4 Một số khái niệm liên quan khác 1.2 Nhận diện rào cản phát triển công nghệ cao nƣớc ta 1.2.1 Không xác định rõ lĩnh vực công nghệ cao không nghệ cụ thể lĩnh vực 1.2.2 Thiếu sở hạ tầng KH&CN đủ mạnh hỗ trợ cho phát triển công nghệ cao 1.2.3 Nguồn tài hỗ trợ nghiên cứu khoa học cơng nghệ nói chung phát triển cơng nghệ cao nói riêng từ phía ngân hàng, nhà tài trợ, đầu tư 1.2.4 Thiếu sách cụ thể thực tế tạo môi trường thuận lợi cho phát triển công nghệ cao công nghiệp công nghệ cao xét theo khía cạnh thị trường 1.3 Tổng quan Chƣơng trình công nghệ cao 1.3.1 Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 1.3.2 Chương trình phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao 1.3.3 Chương trình nghiên cứu, đào tạo nghiên cứu hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao 1.4 Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Tiểu kết chương CHƢƠNG 2: NHẬN DIỆN RÀO CẢN CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƢỢC NANOGEN THAM GIA 4VÀO CHƢƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÁT TRIỂN 4CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020 2.1 Dẫn nhập 2.2 Tổng quan Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ sinh học Dƣợc Nanogen 2.3 Việc tham gia vào Chƣơng trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ sinh học Dƣợc Nanogen 2.4 Tác động rào cản làm chủ công nghệ đến việc Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ sinh học Dƣợc Nanogen tham gia vào Chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 2.4.1 Khái quát chung 2.4.2 Rào cản làm chủ công nghệ 2.5 Một số rào cản khác tác động đến việc công ty trách nhiệm hữu hạn sinh học dƣợc Nanogen tham gia vào Chƣơng trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 2.5.1 Rào cản hệ thống pháp luật 2.5.2 Rào cản hỗ trợ tài chính, sách hỗ trợ 2.5.3 Một số rào cản khác Tiểu kết chương CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÁO GỠ RÀO CẢN 4TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO Ở NƢỚC TA 3.1 Dẫn xuất xây dựng sách 3.2 Kinh nghiệm quốc tế phát triển số lĩnh vực công nghệ cao 3.2.1 Công nghệ thông tin-truyền thông (CNTT&TT) 3.2.2 Công nghệ sinh học 3.2.3 Cơng nghệ Tự động hóa Cơ điện tử 3.2.4 Công nghệ vật liệu nano 3.2.5 Một số học cho Việt nam 3.3 Một số giải pháp tháo gỡ cụ thể 3.3.1 Đổi cách xác định CNC ưu tiên phát triển 3.2.2 Đầu tư, phát triển sở hạ tầng cho phát triển công nghệ cao 3.3.3 Biện pháp tổ chức quản lý 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến công nghệ cao Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Nhận diện rào cản doanh nghiệp tham gia vào Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Công nghệ sinh học Dược Nanogen) Lý nghiên cứu: Đầu tư phát triển lĩnh vực CNC hướng đi, lựa chọn nhiều quốc gia giới với mục tiêu tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nước trì củng cố vị trí vững thị trường thương mại quốc tế, phát triển tiềm lực quốc phòng, an ninh quốc gia đồ địa trị khu vực giới Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy để trình phát triển CNC việc ứng dụng, khai thác CNC trở thành động lực tốn khó, thách thức lớn nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Đã có quốc gia thành công với chiến lược này, có khơng quốc gia chưa thành cơng thất bại q trình Có thể liệt kê số khó khăn, thách thức chủ yếu trình ứng dụng phát triển CNC như: Trước hết sách bảo hộ (độc quyền) cơng nghệ quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu CNC Mặt khác, nước có nhu cầu cơng nghệ thường nước nghèo, chậm phát triển, thiếu vốn, trình độ khoa học cơng nghệ thấp nên khó có điều kiện tiếp cận với nguồn CNC mà cần; trường hợp có vốn để mua cơng nghệ chưa đủ không đủ lực khai thác tối đa cơng nghệ mua, đó, khó sáng tạo cơng nghệ Vì vậy, quốc gia muốn làm chủ phát triển CNC cần có chương trình mang tầm quốc gia mang tính chiến lược để tìm kiếm, làm chủ cơng nghệ Hòa vào phát triển khoa học công nghệ quốc gia giới, nay, Việt Nam CNC diện khắp nơi, lan tỏa trực tiếp gián tiếp tới ngành kinh tế, làm chuyển hóa hoạt động kinh tế khỏi nguồn lực truyền thống hàng tiêu dùng lâu bền hay đầu tư vào kết cấu, lúc làm tăng thêm mức độ tổng đầu Bản thân tiến lĩnh vực CNC tạo nên ngành công nghiệp tăng trưởng hồn tồn đóng góp quan trọng trực tiếp cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Cần nhấn mạnh rằng, Việt Nam trình phát triển, hội nhập sâu vào kinh tế giới Nó thể việc tham gia vào hàng loạt tổ chức kinh tế giới Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn kinh tế giới (WTO) … Với việc chuyển từ nước nơng nghiệp sang nước cơng nghiệp buộc cần phải đẩy mạnh việc phát triển kinh tế tri thức, có đổi lĩnh vực khoa học cơng nghệ Chính vậy, Đảng, Nhà nước, nhân dân kỳ vọng nhiều vào khoa học công nghệ đánh giá khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu Nó thực động lực phát triển kinh tế - xã hội, trung tâm q trình cơng nghiệp hóa đất nước Để thúc đẩy phát triển khoa học cơng nghệ nói chung đặc biệt phát triển CNC, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt CTCNC Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 Chương trình có mục tiêu nhằm thúc đẩy nghiên cứu, làm chủ tạo CNC; Ứng dụng hiệu CNC lĩnh vực kinh tế - xã hội; Sản xuất sản phẩm, hình thành phát triển số ngành công nghiệp CNC; Xây dựng hạ tầng kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực CNC Trong Chương trình có xác định ngành CNC ưu tiên đầu tư phát triển là: Công nghệ thông tin, CNSH, Công nghệ vật liệu mới, Cơng nghệ tự động hóa… Việc xác định ưu tiên tạo điều kiện cho việc mở rộng nội dung ngành CNC, góp phần thu hút doanh nghiệp thuộc ngành nghề tham gia vào Chương trình Tuy nhiên thực tế, số lượng doanh nghiệp biết đến Chương trình chưa nhiều, số lượng đề xuất hàng năm tham gia vào Chương trình không lớn nên khả lựa chọn, cạnh tranh doanh nghiệp có hiệu thấp tất yếu chất lượng Chương trình khơng đạt kết cao Tính đến thời điểm tại, Chương trình chạy năm số lượng Hợp đồng ký kết dừng lại số 07 Vậy đến năm 2020, Chương trình khơng đạt mục tiêu đề tạo 10 CNC đạt trình độ tiên tiến khu vực; Ứng dụng CNC nhằm tăng giá trị sản xuất công nghiệp CNC đạt khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp đôi so với năm 2015 (30-35%), tạo dịch vụ có giá trị gia tăng cao, giải nhiệm vụ chủ chốt lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng Hình thành phát triển khoảng 500 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ CNC, khoảng 200 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC vùng kinh tế trọng điểm Xây dựng phát triển khoảng 40 sở ươm tạo CNC, ươm tạo doanh nghiệp CNC sở hỗ trợ sản xuất sản phẩm CNC Hình thành phát triển 50 tập thể nghiên cứu khoa học mạnh cơng nghệ có cơng trình nghiên cứu CNC đạt trình độ tiên tiến khu vực Phát triển 20 sở đào tạo nhân lực CNC đạt trình độ quốc tế Về chương trình phát triển cơng nghệ cao, giới có nhiều quốc gia triển khai đạt nhiều thành tựu quan trọng Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan…Tuy đạt nhiều kết nước trình triển khai chương trình gặp số khó khăn nguồn tài chính, chế hỗ trợ, sở pháp lý, trình độ nhân lực công nghệ cao… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm, Trịnh Ngọc Thạch (2004): “Khoa học Công nghệ luận đại cương” Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật công nghệ cao năm 2008 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật khoa học công nghệ năm 2013 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010): Quyết định số: 2457/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài Chính Bộ Khoa học Cơng nghệ (2012): Thông tư Liên tịch số 219/2012/TTLT-BTC-BKHCN ngày 20 tháng 12 năm 2012 Quy định quản lý tài thực Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 Bộ Khoa học Công nghệ (2012): Thông tư 02/2012/TT- BKHCN ngày 18 tháng 01 năm 2012 Hướng dẫn quản lý Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 Bộ Khoa học Công nghệ (2012): Thông tư 31/2012/TT- BKHCN ngày 28 tháng 12 năm 2012 Hướng dẫn xác định dự án, tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thực dự án thuộc Chương trình nghiên cứu đào tạo xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao Harold Koontz, Cril Odonnell, Heinz Weihrich (2004): Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thành Huy (2013), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng tiêu chí đánh giá, tuyển chọn chun gia tình nguyện ngồi nước tham gia nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia phát triển CNC, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Văn phịng Chương trình quốc gia khoa học Công nghệ 10 Simon (1986): Technology Policy Formulation and Planning: A Reference Manual 11 Bộ Khoa học Cơng nghệ: Tình hình phát triển công nghệ cao số nước Việt Nam (Tài liệu tham khảo kèm theo dự án Luật công nghệ cao năm 2008) 12 Trung tâm thông tin khoa học cơng nghệ quốc gia: Tình hình phát triển công nghệ cao số nước giới 13 Bộ Khoa học Công nghệ (2008): Hồ sơ dự án Luật công nghệ cao năm 2008 14 Công ty trách nhiệm hữu hạn công nghệ sinh học dược Nanogen: Thuyết minh dự án phát triển công nghệ cao 15 ThS Nguyễn Thanh Tùng: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao 16 Nguyễn Văn Phú (2003): Nghiên cứu sở khoa học điều kiện thực tiễn để hình thành khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC) Việt Nam 17 TS Lê Thị Hải Lê (2002): Phân tích xu phát triển KH&CN số hướng công nghệ cao ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược KH&CN Việt Nam

Ngày đăng: 29/08/2016, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan