Xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình ngữ văn trung học cơ sở

13 381 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình ngữ văn trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HOÀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HOÀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS Nguyễn Trọng Hoàn HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, chuyên sâu, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện nhà trường Tôi xin trân trọng gửi tới Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn – Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo, tình cảm biết ơn sâu sắc Thầy hướng dẫn tận tình, khoa học trình viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THCS Phan Đình Giót, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Hoàn i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở NXB : Nhà xuất ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN CẤP THCS Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lí luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ vănError! Bookmark not defined 1.1.2 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ vănError! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đặc điểm môn Ngữ văn Trung học sở (THCS)Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khảo sát sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) số giáo án GV việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn THCS Error! Bookmark not defined 1.2.3 Một số đánh giá thực trạng sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn trường THCS Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CẤP THCS Error! Bookmark not defined 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi mở phần đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS Error! Bookmark not defined 2.1.1 Câu hỏi mở phải đảm bảo nội dung khoa học, bản, xác kiến thức văn Error! Bookmark not defined iii 2.1.2 Câu hỏi mở phải phát huy tính tích cực hoạt động đọc hiểu văn HS Error! Bookmark not defined 2.1.3 Câu hỏi mở phải phản ánh tính hệ thốngError! Bookmark not defined 2.1.4 Câu hỏi mở phải phù hợp với trình độ nhận thức HSError! Bookmark not defined 2.2 Kĩ đặt câu hỏi mở phần đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS Error! Bookmark not defined 2.2.1 Lên kế hoạch chuẩn bị cho câu hỏi Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đặt câu hỏi Error! Bookmark not defined 2.2.3 Lắng nghe, đồng cảm chia sẻ Error! Bookmark not defined 2.3 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở phần Văn học dân gianError! Bookmark not defined 2.3.1 Khái quát đặc trưng chủ yếu số thể loại Văn học dân gian chương trình Ngữ văn cấp THCS Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số đề xuất xây dựng câu hỏi mở dạy học Văn học dân gian trường THCS Error! Bookmark not defined 2.4 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở phần Văn học trung đạiError! Bookmark not defined 2.4.1 Khái quát đặc trưng Văn học trung đại chương trình Ngữ văn bậc THCS Error! Bookmark not defined 2.4.2 Một số đề xuất xây dựng câu hỏi mở dạy học Văn học trung đại trường THCS Error! Bookmark not defined 2.5 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở phần Văn học đạiError! Bookmark not defined 2.5.1 Khái quát đặc trưng Văn học đại chương trình Ngữ văn cấp THCS Error! Bookmark not defined 2.5.2 Một số đề xuất xây dựng câu hỏi mở dạy học Văn học đại trường THCS Error! Bookmark not defined 2.6 Điều kiện để xây dựng hệ thống câu hỏi mở Error! Bookmark not defined 2.6.1 Trên sở mục tiêu học, giáo viên chủ động thiết kế nội dung chuẩn bị cho học sinh Error! Bookmark not defined iv 2.6.2 Học sinh tích cực việc khai thác kiến thức bộc lộ lực Error! Bookmark not defined 2.6.3 Giáo viên học sinh làm việc lớp theo tinh thần tương tác Error! Bookmark not defined 2.6.4 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Quy trình triển khai thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” Error! Bookmark not defined 3.3.2 Văn “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn KhuyếnError! Bookmark not defined 3.3.3 Văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” Error! Bookmark not defined 3.4 Kết trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Thời gian thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Kết thu sau tiến hành giảng dạy “Thầy bói xem voi”, “Bạn đến chơi nhà”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại số dạng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Số tiết dạy học đọc hiểu văn phân bố khối lớp Error! Bookmark not defined Bảng 1.3 Thống kê văn chương trình Ngữ văn lớp Error! Bookmark not defined Bảng 1.4 Thống kê văn chương trình Ngữ văn lớp Error! Bookmark not defined Bảng 1.5 Thống kê văn chương trình Ngữ văn lớp Error! Bookmark not defined Bảng 1.6 Thống kê văn chương trình Ngữ văn lớp Error! Bookmark not defined Bảng 1.7 Thống kê câu hỏi hướng dẫn HS sử dụng phần đọc hiểu văn Ngữ văn lớp Error! Bookmark not defined Bảng 1.8 Thống kê câu hỏi hướng dẫn HS sử dụng phần đọc hiểu văn Ngữ văn lớp Error! Bookmark not defined Bảng 1.9 Thống kê câu hỏi hướng dẫn HS sử dụng phần đọc hiểu văn Ngữ văn lớp Error! Bookmark not defined Bảng 1.10 Thống kê câu hỏi hướng dẫn HS sử dụng phần đọc hiểu văn Ngữ văn lớp Error! Bookmark not defined Bảng 1.11 Cấu trúc giảng dạy sách giáo viên Ngữ vănError! Bookmark not defined Bảng 1.12 So sánh hai dạng câu hỏi: Câu hỏi phát câu hỏi mở Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Các nội dung giảng dạy tục ngữ Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Hệ thống câu hỏi mở giúp HS tìm hiểu tư liệu văn truyền thuyết Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Hệ thống câu hỏi mở dạy truyện cổ tích “Thạch Sanh” Error! Bookmark not defined vi Bảng 2.4 Hệ thống câu hỏi mở dạy truyện cười “Lợn cưới, áo mới” Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở dạy văn tự sựError! Bookmark not defined Bảng 3.1: Bảng thống kê ý kiến học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ học Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Thầy bói xem voi”Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Bạn đến chơi nhà”.Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Một thứ quà lúa non: Cốm” Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Bảng thống kê số lượng ý kiến đánh giá học sinh khả đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ thân Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Bảng thống kê số lượng ý kiến học sinh mức độ hội tham gia học Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quá trình đặt câu hỏi mở GV Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.2 Đề xuất sơ đồ hệ thống câu hỏi mở giảng dạy văn văn học trung đại Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.3 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở dạy văn trữ tình Error! Bookmark not defined vii viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quá trình dạy học ngày nhấn mạnh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Người giáo viên (GV) trình giảng dạy không giúp học sinh lĩnh hội tri thức mà phải giúp em rèn luyện đạo đức, nhân cách kĩ (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc tổ chức hoạt động…) Chính thế, trình dạy học, GV phải xác định cho mục tiêu trình dạy học, lựa chọn cho một vài phương pháp tối ưu nhất, phù hợp học để cung cấp nhiều kiến thức, kỹ cho học sinh (HS) Trong môn Ngữ văn, đọc hiểu văn chiếm vị trí vô quan trọng Giờ đọc hiểu văn giúp học sinh cảm thụ phân tích tác phẩm văn chương, rèn luyện lực thẩm mỹ lực tư Năng lực thẩm mỹ tuỳ thuộc vào yếu tố khiếu HS, lực tư yêu cầu có tính phổ biến dạy học văn Tác phẩm văn chương tranh phản ánh đầy đủ sinh động thực sống xung quanh Mỗi người có cách cảm nhận riêng tác phẩm văn học mà tiếp xúc HS tiếp xúc với tác phẩm văn chương, học nhà trường Vì thế, giảng văn cần phát huy hết lực tư duy, khả tìm tòi phát cảm nhận theo suy nghĩ riêng HS Như vậy, tác phẩm văn học trở thành đối tượng thầy trò trình dạy học Hiện phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm” đưa vào ứng dụng Trong hoạt động dạy học nói chung, giảng văn nói riêng với phương pháp phải có tác động qua lại GV HS Để phát huy tính tích cực HS hoạt động học tập GV có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò Trò phải chủ thể tự giác tích cực trình lĩnh hội kiến thức Để học tác phẩm văn chương trở nên sinh động, vai trò học trò học khẳng định mối liên hệ qua lại thường xuyên thầy trò trì thiếu hệ thống câu hỏi Lý luận dạy học có nhiều công trình nghiên cứu áp dụng trình giảng dạy văn học đem lại hiệu cao Trong công trình nhà nghiên cứu trọng đến phương pháp gợi mở mà câu hỏi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng, “Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn” (Tạp chí Giáo dục số 148 kì 2-10/2006) Nguyễn Thanh Hùng, Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS (2008), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, NXB Đại học QG Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB đại học sư phạm 11 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 2, NXB đại học sư phạm 12 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục (93) 13 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học Văn tập I , NXB Giáo dục, 2001 15 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 16 Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Bình Trị (1993), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 24 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 http://tuanhsl.blogspot.com/2014/11/ky-nang-at-cau-hoi.html, Nhà nước Pháp luật [...]... trong dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 5 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục 6 Nguyễn Thanh Hùng, “Đa dạng hiệu quả của câu hỏi trong dạy học văn (Tạp chí Giáo dục số 148 kì 2-10/2006) 7 Nguyễn Thanh Hùng, Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS (2008), NXB Đại học Sư phạm 8 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận văn chương ở trường trung học phổ... giác tích cực trong quá trình lĩnh hội kiến thức Để giờ học tác phẩm văn chương trở nên sinh động, vai trò của học trò trong giờ học được khẳng định và mối liên hệ qua lại thường xuyên giữa thầy và trò được duy trì thì không thể thiếu hệ thống câu hỏi Lý luận dạy học đã có nhiều công trình nghiên cứu được áp dụng trong quá trình giảng dạy văn học đem lại hiệu quả cao Trong các công trình đó các nhà nghiên... phải xác định cho mình mục tiêu của quá trình dạy học, lựa chọn cho mình một hoặc một vài phương pháp tối ưu nhất, phù hợp nhất đối với bài học để có thể cung cấp nhiều nhất kiến thức, kỹ năng cho học sinh (HS) Trong bộ môn Ngữ văn, giờ đọc hiểu văn bản chiếm một vị trí vô cùng quan trọng Giờ đọc hiểu văn bản giúp học sinh cảm thụ và phân tích được tác phẩm văn chương, rèn luyện năng lực thẩm mỹ và năng... Thanh Hương (2001), Dạy văn ở trường phổ thông, NXB Đại học QG Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB đại học sư phạm 11 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 2, NXB đại học sư phạm 12 Phan Trọng Luận (2000), Đổi mới giờ dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục (93) 13 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan... Giáo trình Phương pháp dạy học Văn tập I , NXB Giáo dục, 2001 15 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học và đổi mới phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 16 Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu văn học dân 2 gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Bình Trị (1993), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 SGK Ngữ văn 6 (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 SGK Ngữ. .. Hà Nội 18 SGK Ngữ văn 6 (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 SGK Ngữ văn 7 (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 SGK Ngữ văn 8 (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 SGK Ngữ văn 9 (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 SGV Ngữ văn 6 (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 SGV Ngữ văn 7 (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 24 SGV Ngữ văn 8 (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 SGV Ngữ văn 9 (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 http://tuanhsl.blogspot.com/2014/11/ky-nang-at-cau-hoi.html,... cũng đều chú trọng đến phương pháp gợi mở mà trong đó câu hỏi được 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục 2 Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục 3 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Nguyễn Trọng Hoàn... năng lực tư duy là một yêu cầu có tính phổ biến trong dạy học văn Tác phẩm văn chương là một bức tranh phản ánh đầy đủ và sinh động hiện thực cuộc sống xung quanh chúng ta Mỗi người có một cách cảm nhận riêng về tác phẩm văn học mà mình được tiếp xúc HS khi tiếp xúc với tác phẩm văn chương, được học trong nhà trường cũng vậy Vì thế, trong giờ giảng văn cần phát huy hết năng lực tư duy, khả năng tìm tòi... của HS Như vậy, tác phẩm văn học sẽ trở thành đối tượng của thầy trò trong quá trình dạy học Hiện nay phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm” đã được đưa vào ứng dụng Trong hoạt động dạy học nói chung, trong giờ giảng văn nói riêng với phương pháp này thì phải có sự tác động qua lại giữa GV và HS Để phát huy tính tích cực của HS trong hoạt động học tập thì GV có nhiệm...MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Quá trình dạy học ngày nay nhấn mạnh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học Người giáo viên (GV) trong quá trình giảng dạy không chỉ giúp học sinh lĩnh hội tri thức mà còn phải giúp các em rèn luyện đạo đức, nhân cách và các kĩ năng (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc và tổ chức hoạt động…) Chính vì thế, trong quá trình dạy học, GV luôn

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan