Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10.doc

57 629 3
Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10

Trang 1

Lời mở đầu

Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 40 năm chịu ảnh hởng của cơ chế kế hoạchhoá quan liêu bao cấp, nay đã và đang thích nghi với cơ chế mới - cơ chế thị tr-ờng có sự điều tiết của nhà nớc.

Nhìn lại chặng đờng của sự đổi mới đó cũng thấy rất nhiều điều phải ghinhận Đó là đơn vị kinh tế quốc doanh do quen với phơng thức làm ăn cũ khôngbắt kịp cùng với phơng thức làm ăn mới mà thị trờng đang đòi hỏi, đã lâm vàotình trạng thua lỗ, có những doanh nghiệp dẫn đến giải thể hay phá sản Songbên cạnh đó lại có rất nhiều doanh nghiệp rất năng động, tích cực nghiên cứuhọc hỏi, áp dụng đúng phơng thức đầu t kinh doanh mới nên không những đứngvững trên thị trờng mà còn phát triển ngày càng với quy mô lớn và lợi nhuận thuvề ngày càng cao Trong số đó ngày càng nhiều các doanh nghiệp mới xuất hiện.

Mỗi doanh nghiệp là tế bào cơ bản tạo nên hệ thống kinh tế quốc dân củamỗi nớc Doanh nghiệp có làm ăn khá mới giúp cho đất nớc đợc phồn vinh pháttriển Vì vậy các chủ doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, để làm giầu chobản thân, cho doanh nghiệp và tổ quốc.

Muốn đợc kết quả nh vậy các doanh nghiệp phải tìm cho mình một thị ờng tiêu thụ sản phẩm thích hợp Các doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc nhiều sảnphẩm thì thị trờng của doanh nghiệp phải đợc mở rộng Chính vì vậy trong cơchế thị trờng các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để duy trì thị trờng truyềnthống và mở rộng thị trờng mới.

tr-Thị trờng ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp, cơ chếthị trờng là cơ chế cạnh tranh có đào thải, ai hiểu rõ đợc về thị trờng, nắm bắt đ-ợc các cơ hội của thị trờng thì sẽ dành thắng lợi trong kinh doanh Doanh nghiệpnào sản xuất ra đợc các sản phẩm thị trờng cần và phù hợp với nhu cầu thị hiếukhách hàng thì doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị tr-ờng.

Nh vậy thị trờng là rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến mọi hoạtđộng của doanh nghiệp Nhất là trong giai đoạn này và trong tơng lai Cũng nhnhững doanh nghiệp công nghiệp khác Công ty cổ phần Dệt 10-10 Hà nội cũngrất quan tâm tới vấn đề tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty trong môi trờng vừa cạnh tranh, vừa hợp tác Thị trờng ngành Dệtđang có những cơn sóng gió lớn Việc tìm ra giải pháp hữu hiệu để đứng vững vàphát triển luôn là vấn đề mà Công ty hết sức quan tâm và là bài toán phải giảiquyết.

Trang 2

Vận dụng lý luận đã học, những vấn đề liên quan đến thị trờng tiêu thụsản phẩm kết hợp với thực tiễn sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời đợcsự giúp đỡ của thầy giáo Mai Văn Bu em chọn đề tài :

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn chia làm 3 phần:

Phần I : Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là nhiệm cơ bản vàlâu dài của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Phần II : Thực trạng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phầnDệt10-10.

Phần III : Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm tại Công ty Dệt 10-10.

Trang 3

1) Thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạtđộng mua bán giữa ngời mua và ngời bán.

2) Thị trờng là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyếtđịnh của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của cácdoanh nghiệp về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và quyết định của ngời laođộng về việc làm là bao lâu, cho ai đều đợc quyết định bằng giá cả

3) Thị trờng là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đó những ngời mua vàngời bán bình đẳng cùng cạnh tranh Số lợng ngời mua và ngời bán nhiều hay ítphản ánh quy mô của thị trờng lớn hay nhỏ Việc xác định nên mua hay bánbàng hoá và dịch vụ với khối lợng và giá cả bao nhiêu do quan hệ cung cầuquyết định Từ đó ta thấy thị trờng còn là nơi thực hiện sự kết hợp giữa hai khâusản xuất và tiêu dùng hàng hoá

4) Thị trờng là phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá Hoạt động cơbản của thị trờng đợc thể hiện qua 3 nhân tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau nhucầu hàng hoá dịch vụ, cung ứng hàng hoá dịch vụ và giá cả hàng hoá dịch vụ.

5) Khái niệm thị trờng hoàn toàn không tách rời khái niệm phân công lao

động xã hội Các Mác đã nhận định hễ ở đâu và khi nào có sự phân công lao“Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr

động xã hội và có sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy sẽ có thị trờng Thị trờngchẳng qua là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội và do đó có thể pháttriển vô cùng tận ”

6) Thị trờng theo quan điểm Maketing, đợc hiểu là bao gồm tất cả nhữngkhách hàng tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khảnăng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.

Trang 4

Tóm lại, thị trờng đợc hiểu là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của một loạihàng hoá, dịch vụ hàng hoá hay cho một đối tác có giá trị Ví dụ nh thị trờng sứclao động bao gồm những ngời muốn đem sức lao động của mình để đổi lấy tiềncông hoặc hàng hoá Để công việc trao đổi trên đợc thuận lợi, dần đã xuất hiệnnhững tổ chức kiểu văn phòng, trung tâm giới thiệu, xúc tiến việc làm cho ngờilao động Cũng tơng tự nh thế, thị trờng tiền tệ đem lại khả năng vay mợn, chovay tích luỹ tiền và bảo đảm an toàn cho các nhu cầu tài chính của các tổ chức,giúp họ có thể hoạt động liên tục đợc Nh vậy điểm lợi ích của ngời mua và ngờibán hay chính là gía cả đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận và nhân nhợng lẫnnhau giữa cung và cầu.

2 Phân loại và phân đoạn thị trờng :

2.1 Phân loại thị trờng :

Một trong những điều kiện cơ bản để sản xuất kinh doanh có hiệu quả làdoanh nghiệp phải hiểu biết thị trờng và việc nghiên cứu phân loại thị trờng là rấtcần thiết Có 4 cách phân loại thị trờng phố biến nh sau:

- Thị trờng toàn quốc: Hàng hoá và dịch vụ đợc lu thông trên tất cả cácvùng, các địa phơng của một nớc.

- Thị trờng quốc tế: Là nơi diễn ra các giao dịch buôn bán hàng hoá vàdịch vụ giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau.

 Phân loại theo mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán

- Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Trên thị trờng có nhiều ngời mua vànhiều ngời bán cùng một loại hàng hoá, dịch vụ Hàng hoá đó mang tính đồngnhất và giá cả là do thị trờng quyết định.

- Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thị trờng có nhiều ngời muavà ngời bán cùng một loại hàng hoá, sản phẩm nhng chúng không đồng nhất.Điều này có nghĩa loại hàng hoá sản phẩm đó có nhiều kiểu dáng, mẫu mã, baobì, nhãn hiệu kích thớc khác nhau Giá cả hàng hoá đợc ấn định một cách linhhoạt theo tình hình tiêu thụ trên thị trờng

- Thị trờng độc quyền: Trên thị trờng chỉ có một nhóm ngời liên kết vớinhau cùng sản xuất ra một loại hàng hoá Họ có thể kiểm soát hoàn toàn số l ợngdự định bán ra trên thị trờng cũng nh giá cả của chúng.

 Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá

Trang 5

- Thị trờng t liệu sản xuất: Đối tợng hàng hoá lu thông trên thị trờng là cácloại t liệu sản xuất nh nguyên vật liệu, năng lợng, động lực, máy móc thiết bị

- Thị trờng t liệu tiêu dùng: Đối tợng hàng hoá lu thông trên thị trờng làcác vật phẩm tiêu dùng phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của dân c nh quầnáo, các loại thức ăn chế biến, đồ dùng dân dụng

 Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp

- Thị trờng đầu vào: Là nơi doanh nghiệp thực hiện các giao dịch nhằmmua các yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất Có bao nhiêu yếu tố đầu vào thìsẽ có bấy nhiêu thị trờng đầu vào (thị trờng lao động, thị trờng tài chính - tiền tệ,thị trờng khoa học công nghệ, thị trờng bất động sản ).

- Thị trờng đầu ra: Là nơi doanh nghiệp tiến hành các giao dịch nhằm báncác sản phẩm đầu ra của mình Tuỳ theo tính chất sử dụng sản phẩm của doanhnghiệp mà thị trờng đầu ra là t liệu sản xuất hay thị trờng t liệu tiêu dùng

2.2 Phân loại thị trờng :

Hiện nay, dân số trên thế giới đã đạt con số 6 tỷ ngời - một con số khổnglồ và đợc phân bố trên phạm vi rộng với những sở thích thói quen khác nhau.Mọi doanh nghiệp đều nhận thức đợc rằng làm cho tất cả mọi ngời a thích sảnphẩm của mình ngay là một điều không tởng và không thể đợc Trớc hết, họ cầnphải khôn khéo tập trung vào phục vụ một bộ phận nhất định của thị trờng, tìm

mọi cách hấp dẫn và chinh phục nó Từ đó xuất hiện khái niệm “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trPhân đoạn thịtrờng” Nó đợc hiểu việc phân chia thị trờng thành những nhóm ngời mua hàng

khác nhau theo độ tuổi giới tính, mức thu nhập, tính cách, thói quen, trình độ họcvấn

Không hề có một công thức phân đoạn thị trờng thống nhất cho tất cả cácdoanh nghiệp mà họ buộc phải thử các phơng án phân đoạn khác nhau trên cơsở kết hợp các tham biến khác nhau theo ý tởng của riêng mình Tuy nhiên, cóthể tóm lại 4 nguyên tắc phân đoạn các thị trờng tiêu dùng nh sau :

 Nguyên tắc địa lý

- Nguyên tắc này đòi hỏi chia cắt thị trờng thành các khu vực địa lý khácnhau nh quốc gia, tỉnh, thành phố, thị xã, miền , thành các khu vực có mật độdân số khác nhau nh thành thị, nông thôn, thành các khu vực có trình độ dân tríkhác nhau nh miền núi, đồng bằng

 Nguyên tắc nhân khẩu học

Phân đoạn thị trờng theo nguyên tắc nhân khẩu học là việc phân chia thịtrờng thành những nhóm căn cứ vào biến nhân khẩu học nh giới tính, tuổi tác,quy mô gia đình, giai đoạn của chu kỳ gia đình, mức thu nhập, loại nghề nghiệp,trình độ văn hoá, tôn giáo tín ngỡng và dân tộc Đây là các biến phổ biến nhấtlàm cơ sở để phân biệt các Phân đoạn thị trờng theo phơng pháp nhân khẩu học

Trang 6

là việc phân chia thị trờng thành những nhóm căn cứ vào biến nhân khẩu nh giớitính, mức thu nhập, tuổi tác, quy mô gia đình, giai đoạn của chu kỳ gia đình, loạinghề nghiệp, trình độ học vấn tôn giáo, tín ngỡng và dân tộc Đây là các biếnphổ biến nhất làm cơ sở để phân biệt các nhóm ngời tiêu dùng Điều này có thểlý giải bởi sở thích, mong muốn hay nhu cầu của khách hàng có liên quan chặtchẽ tới đặc điểm nhân khẩu học Hơn nữa các biến này dễ đo lờng, đơn giản vàdễ hiểu hơn các biến khác.

- Biến giới tính: Đã đợc áp dụng từ lâu trong việc phân đoạn các thị trờngthời trang quần áo, mỹ phẩm, sách báo ở đây có sự khác biệt khá rõ nét trongthị hiếu tiêu dùng giữa nam và nữ.

- Tuổi tác khác nhau cũng dẫn đến những nhu cầu khác nhau Ví dụ nh thịtrờng kem đánh răng đối với trẻ em: cần chú ý một số tiêu thức nh độ ngọt cao,có thể nuốt đợc và chống sâu răng, đối với thanh niên cần có nhu cầu về làmbóng, trắng răng và hơng thơm, đối với ngời già nổi bật là nhu cầu làm cứng vàchắc răng

- Cuối cùng, việc doanh nghiệp có tiêu thụ đợc sản phẩm của mình đợchay không lại phụ thuộc vào khả năng thanh toán của khách hàng có nhu cầu.Mức thu nhập của ngời dân có cao thì khả năng thanh toán mới lớn Nhiều doanhnghiệp đã áp dụng phơng pháp giá phân biệt cho các tầng lớp lao động trong xãhội và đã thu đợc nhiều thành công

 Nguyên tắc hành vi

Phân đoạn thị trờng theo nguyên tắc hành vi là việc phân chia ngời muathành nhiều nhóm khác nhau theo các biến lý do mua hàng, lợi ích mong muốnthu đợc, tình trạng ngời sử dụng, cờng độ tiêu dùng, mức độ trung thành, mức độsẵn sàng chấp nhận hàng và thái độ với món hàng đó.

Có nguyên tắc này bởi vì ngời tiêu dùng quyết định mua hàng hoá nhằmthoả mãn một lợi ích mong đợi nào đó Nếu sản phẩm đủ sức hấp dẫn, họ sẽ trởthành khách hàng thờng xuyên và trung thành của doanh nghiệp Một doanhnghiệp muốn đứng vững trên thị trờng thì điều cần thiết không phải là đẩy mạnhtiêu thụ mà phải nhận biết, hiểu kỹ lỡng hành vi của khách hàng để đáp ứngđúng thị hiếu của từng nhóm khách hàng một và từ đó sản phẩm sẽ tự đợc tiêuthụ trên thị trờng.

 Nguyên tắc tâm lý

Phân đoạn thị trờng theo nguyên tắc tâm lý là việc phân chia ngời muathành những nhóm theo đặc điểm giai tầng xã hội, lối sống và đặc tính nhâncách.

Nguồn gốc giai tầng có ảnh hởng mạnh đến sở thích của con ngời đặc biệtlà đối với quần áo, đồ dùng dân dụng, thói quen nghỉ ngơi, đi du lịch, đọc sáchbáo Những ngời thuộc tầng lớp trung lu thờng đi tìm những sản phẩm hàng

Trang 7

đầu, hàm chứa nhiều giá trị thẩm mĩ độc đáo và thậm chí cả cách chơi chữ, cònnhững ngời thuộc tầng lớp hạ lu lại vừa lòng với thông thờng nhất, phù hợp vớitúi tiền ít ỏi của mình Ngoài ra phong cách hay lối sống hàng ngày cũng đợc thểhiện khá rõ trong cách tiêu dùng của ngời dân Những ngời “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trcổ hủ“Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr thờng thíchnhững chiếc quần bò với kiểu cách giản dị, tiện lợi, hay những ngời năng động,lại là những ngời thích các loại xe ô tô dáng thể thao khoẻ mạnh Nhiều doanhnghiệp khi thiết kế sản xuất hàng hoá dịch vụ đã đa vào những tính chất và đặctính làm vừa lòng chính những ngời này.

3 Vai trò và chức năng của thị trờng

3.1 Vai trò của thị trờng

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp góp phần vào việc thoả mãncác nhu cầu của thị trờng, kích thích sự ra đời của các nhu cầu mới và nơng caochất lợng nhu cầu Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng, thị trờng có vai trò đặc biệtquan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thị trờngvừa là động lực, vừa là điều kiện, vừa là thớc đo kết quả và hiệu quả kinh doanhcủa các doanh nghiệp

- Là động lực: Thị trờng đặt ra các nhu cầu tiêu dùng, buộc các doanh

nghiệp nếu muốn tồn tại đợc phải luông nắm bắt đợc các nhu cầu đó và định ớng mục tiêu hoạt động cũng phải xuất phát từ những nhu cầu đó Ngày nay,mức sống của ngời dân đợc tăng lên một cách rõ rệt do đó khả năng thanh toáncủa họ cũng cao hơn Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất kinh doanh thay nhau rađời cạnh tranh dành giật khách hàng một cách gay gắt bởi vì thị trờng có chấpnhận thì doanh nghiệp mới tồn tại đợc nếu ngợc lại sẽ bị phá sản Vậy thị trờnglà động lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

h Là điều kiện: Thị trờng bảo đảm cung ứng có hiệu quả các yếu tố cần

thiết để doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình Nếudoanh nghiệp có nhu cầu về một loại yếu tố sản xuất nào đó thì tình hình cungứng trên thị trờng sẽ có ảnh hởng trực tiếp tiêu cực hoặc tích cực tới hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậy thị trờng là điều kiện sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

- Là thớc đo: Thị trờng cũng kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của

các phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong qua trình hoạt độngsản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với các trờng hợp khókhăn đỏi hỏi phải có sự tính toán cân nhắc trớc khi ra quyết định Mỗi một quyếtđịnh đều ảnh hởng đến sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp Thị tr-ờng có chấp nhận, khách hàng có a chuộng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp

Trang 8

thì mới chứng minh đợc phơng án kinh doanh đó là có hiệu quả và ngợc lại Vậythị trờng là thớc đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nh vậy thông qua thị trờng (mà trớc hết là hệ thống giá cả) các doanhnghiệp có thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực Trên thị trờng, giá cảhàng hoá và dịch vụ, giá cả các yếu tố đầu vào (nh máy móc thiết bị, nguyên vậtliệu đất đai lao động, vốn ) luôn luôn biến động nên phải sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực để tạo ra các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu hànghoá của thị trờng và xã hội.

3.2 Chức năng của thị trờng  Chức năng thừa nhận

Nếu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ đợc trên thị trờng, tức là khiđó hàng hoá của doanh nghiệp đã đợc thị trờng chấp nhận, lúc ấy sẽ tồn tại mộtlợng khách hàng nhất định có nhu cầu và sãn sàng trả tiền để có hàng hoá nhằmthoả mãn nhu cầu đó và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp nhờ đó mà cũngđợc thự hiện Thị trờng thừa nhận tổng khối lợng hàng hoá và dịch vụ đa ra giaodịch, tức thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của chúng, chuyển giá trị cá biệtthành giá trị xã hội Sự phân phối và phân phối lại các nguồn lực nói nên sự thừanhận của thị trờng.

Chức năng này đòi hỏi các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinhdoanh phải tìm hiểu kỹ thị trờng, đặc biệt là nhu cầu thị trờng Xác định cho đợcthị trờng cần gì với khối lợng bao nhiêu

 Chức năng thực hiện của thị trờng

Thông qua các hoạt động trao đổi trên thị trờng, ngời bán và ngời muathực hiện đợc các mục tiêu của mình Ngời bán nhận tiền và chuyển quyền sởhữu cho ngời mua Đổi lại, ngời mua trả tiền cho ngời bán để có đợc giá trị sửdụng của hàng hoá Tuy nhiên, sự thể hiện về gía trị chỉ xảy ra khi thị trờng đãchấp nhận giá trị sử dụng của hàng hoá Do đó, khi sản xuất hàng hoá và dịch vụdoanh nghiệp không chỉ tìm mọi cách để giảm thiểu các chi phí mà còn phải chúý xem lợi ích đem lại từ sản phẩm có phù hợp với nhu cầu thị trờng hay không.

Nh vậy thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các hàng hoá và dịchvụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình để làm cơ sở cho việc phân phốicác nguồn lực.

 Chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng

Cơ chế thị trờng sẽ điều tiết việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , tức là kíchthích các doanh nghiệp đầu t kinh doanh vào các lĩnh vực có mức lợi nhuận hấpdẫn, có tỷ suất lợi nhuận cao, tạo ra sự di chuyển sản xuất từ ngành này sang

Trang 9

ngành khác Thể hiện rõ nhất của chức năng điều tiết là sự đào thải trong quyluật cạnh tranh Doanh nghiệp nào, bằng chính nội lực của mình, có thể thoảmãn tốt nhất nhu cầu của thị trờng, phản ứng một cách kịp thời, linh hoạt, sángtạo với các biến động của thị trờng thì sẽ tồn tại và phát triển, ngợc lại sẽ bị phásản Ngoài ra thị trờng còn hớng dẫn ngời tiêu dùng sử dụng theo mục đích cólợi nhất nguồn ngân sách của mình.

Chức năng này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt cho đợc chu kỳsống của sản phẩm, để xem sản phẩm đang ở giai đoạn nào, tức lã xem sét mứcđộ hấp dẫn của thị trờng đến đâu để từ đó có các chính sách phù hợp.

 Chức năng thông tin của thị trờng

Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ, thị trờng chỉ cho ngời sản xuất biết nênsản xuất hàng hoá và dịch vụ nào, bằng cách nào và với khối lợng bao nhiêu đểđa vào thị trờng tại thời điểm nào là thích hợp và có lợi nhất, chỉ cho ngời tiêudùng biết nên mua những loại hàng hoá và dịch vụ tại những thời điểm nào là cólợi cho mình.

Thị trờng sẽ cung cấp cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng những thông tinsau: Tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung và cầu, quan hệ cung cầu đối vớitừng loại hàng hoá và dịch vụ, các điều kiện tìm kiếm hàng hoá và dịch vụ, cácđơn vị sản xuất và phân phối Đây là những thông tin quan trọng cho cả ngời sảnxuất và ngời tiêu dùng để đề ra quyết định thích hợp đem lại lợi ích hiệu quả chohọ.

Để có những thông tin này doanh nghiệp phải tổ chức tốt hệ thống thôngtin của mình bao gồm các ngân hàng thống kê và ngân hàng mô hình cũng nhcác phơng pháp thu thập xử lý thông tin nhằm cung cấp những thông tin về thị tr-ờng cho lãnh đạo doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch chiến lợc, kế hoạch pháttriển thị trờng.

II vai trò của việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụsản phẩm trong doanh nghiệp :

1 Thế nào là duy trì và mở rộng thị trờng sản phẩm.

Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là việc duy trì và mở rộngnơi trao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ, thực chất nó là giữ vững và tăng thêmkhách hàng của doanh ngiệp.

Mở rộng thị trờng theo chiều rộng nghĩa là lôi kéo khách hàng mới, kháchhàng theo vùng địa lý, tăng doanh số bán với khách hàng cũ.

Mở rộng thị trờng theo chiều sâu nghĩa là phân đoạn cắt lớp thị trờng đểthoả mãn nhu cầu muôn hình, muôn vẻ của con ngời Mở rộng theo chiều sâu làqua sản phẩm để thoả mãn từng lớp nhu cầu, để từ đó mở rộng theo vùng địa lý.

Trang 10

Đó là vừa tăng số lợng sản phẩm bán ra, vừa tạo nên sự đa dạng về chủng loạisản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Đó là việc mà doanh nghiệp giữ vững,thậm trí tăng số lợng sản phẩm cũ đã tiêu trên thị trờng, đồng thời tiêu thụ đợcnhững sản phẩm mới trên thị trờng đó Sự đa dạng về chủng loại mặt hàng vànâng cao số lợng bán ra là mở rộng thị trờng theo chiều sâu.

Tóm lại mở rộng thị trờng theo chiều rộng hay chiều sâu cuối cùng phảidẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng, tiến tới công suất thiết kế và xa hơn nữa làvợt công suất thiết kế Doanh nghiệp có thể đầu t phát triển theo quy mô mới.

2 Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một tất yếukhách quan đối với doanh nghiệp.

Trong điều kiện hiện nay, duy trì và mở rộng thị trờng là khách quan đốivới các doanh nghiệp, là điều kiện để cho các doanh nghiệp có thể tồn tại và pháttriển.

Trong kinh doanh, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp thay đổi rất nhanhcho nên mở rộng thị trờng khiến cho doanh nghiệp tránh đợc tình trạng bị tụthậu Cơ hội chỉ thực sự đến với các doanh nghiệp nhạy bén, am hiểu thị trờng.Mở rộng thị trờng giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khaithác triệt để tiềm năng của thị trờng, nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh, tănglợi nhuận và khẳng định vai trò của doanh nghiệp trên thị trờng Cho nên duy trìvà mở rộng thị trờng là nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục của mỗi doanh nghiệpkinh doanh trên thị trờng.

Sơ đồ 1: Cấu trúc thị trờng sản phẩm A

Thị trờng lý thuyết sản phẩm A: Tập hợp các đối tợng có nhu cầuThị trờng tiềm năng của Doanh nghiệp sản phẩm A Ngời

không tiêu dùngtuyệt đối

Thị trờng hiện tại sản phẩm A Ngờikhông tiêu dùngtơng đối

Thị trờng cácđối thủ cạnh tranh

Thị trờngcủa Doanh nghiệp

Trên thực tế đã có nhiều ví dụ cụ thể về sự nỗ lực của doanh nghiệp trongduy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Cô ca và Pepsi là hai hãng sảnsuất nớc ngọt lớn trên thế giới, chiếm thị phần gần nh tuyệt đối trong thị trờng vềnớc ngọt Bao thập kỷ qua đã diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa hai nhà sản xuấtnày Kết quả là có những lúc thị phần của Coca tăng còn Pepsi giảm và ngợc lại.Qua nhiều cuộc thử nghiệm trng cầu ý kiến của khách hàng thì về chất lợng sảnphẩm của hai hãng này gần nh tơng đơng nhau Cho nên để cạnh tranh với nhaunhằm tăng thị phần của mình, hai hãng này đã dành  chi phí lớn cho quảngcáo.

Trang 11

Mục đích của các hãng đó đều là giữ vững thị phần, thị trờng đã có củadoanh nghiệp và mở rộng sang chiếm lĩnh phần thị trờng của các đối thủ cạnhtranh cùng ngành nhằm chinh phục thị trờng hiện tại của sản phẩm và xa hơnnữa là mở rộng phần thị trờng tiềm năng của sản phẩm đó.

Tăng thêm phần thị trờng, tức là tăng tỷ lệ phần trăm bộ phận thị trờngdoanh nghiệp nắm giữ trên toàn bộ thị trờng sản phẩm đó, là mục tiêu rất quantrọng của doanh nghiệp Duy trì và mở rộng thị trờng làm rút ngắn thời gian sảnphẩm nằm trong quá trình lu thông, do đó làm tăng tốc tốc độ tiêu thụ sản phẩm,góp phần vào việc đẩy nhanh chu kỳ tái sản xuất mở rộng, tăng vòng quay củavốn, tăng lợi nhuận Tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khiến cho các doanhnghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc độ khấu hao máy móc thiết bị, giảm bớt haomòn vô hình và do đó có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đổi mới kỹ thuật,ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất Đến lợt nó kỹ thuật mới lại góp phần vàoviệc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụsản phẩm.

III các nhân tố ảnh hởng đến duy trì và mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm đồng thời cũng làcác nhân tố ảnh hởng đến việc duy trì và mở rộng thị trờng Thị trờng là một lĩnhvực kinh tế phức tạp cho nên các nhân tố ảnh hởng tới nó cũng rất phong phú vàphức tạp, thờng là những nhân tố sau:

1 Quan hệ cung cầu - giá cả trên thị trờng:

Đây là nhân tố trực tiếp ảnh hởng đến việc duy trì và mở rộng thị trờng.Các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽcủa quy luật cung cầu và giá cả Trong cơ chế thị trờng, giá cả là một nhân tốđộng, các doanh nghiệp muốn thắng đối thủ cạnh tranh của mình đều phải cónhững chính sách giá cả mềm mỏng, linh hoạt phù hợp với từng giai đoạn, trờnghợp Việc định ra chính sách giá bán phù hợp với cung - cầu trên thị trờng sẽgiúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh Tuy nhiên bản thân công cụ giátrong kinh doanh chứa đựng nội dung phức tạp, hay biến động do phụ thuộc vàonhiều yếu tố nên trong thực tế khó có thể lờng hết đợc các tình huống có thể xảyra Các doanh nghiệp hiện nay tuỳ thuộc từng trờng hợp sử dụng một số chínhsách định giá sau:

- Chính sách định giá theo thị trờng- Chính sách định giá thấp

- Chính sách định giá cao- Chính sách ổn định giá bán - Chính sách bán phá giá.

Trang 12

2 Nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế quốcdân:

Đây là nhân tố ảnh hởng rất mạnh mẽ đến thị trờng Sự phát triển của sảnxuất sẽ tác động đến cung - cầu hàng hoá, thị trờng ngày càng mở rộng Ngoàira, nhịp độ phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, văn hoá - nghệ thuậtcũng tác động đến thị trờng Khi khoa học phát triển, tạo ra thiết bị công nghệmới, chất lợng cao hạ giá thành sản phẩm Từ đó hàng hoá sản xuất ra sẽ đápứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng và đáp ứng đợc khả năng thanhtoán của họ, làm tăng sức mua trên thị trờng, và kết quả là thị trờng đợc đợc mởrộng.

3 Mức thu nhập bình quân trong một thời kỳ của các tầng lớp dân c:

Điều này cũng làm ảnh hởng tới thị trờng, thu nhập tăng hay giảm làm ảnhhởng tới sức mua của ngời lao động Khi thu nhập tăng, khả năng thanh toán củangời dân đợc bảo đảm thị trờng tiêu thụ sẽ có cơ hội mở rộng và phát triển.

4 Nhân tố kỹ thuật công nghệ

Đây là nhân tố ảnh hởng lớn, trực tiếp đến chiến lợc kinh doanh của cáclĩnh vực, ngành cũng nh nhiều doanh nghiệp Thực tế trên thế giới đã chứng kiếnsự biến đổi công nghệ làm chao đảo nhiều lĩnh vực nhng đồng thời cũng lại xuấthiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoàn thiện hơn Thế kỷ 21 là thế kỷ củakhoa học công nghệ, do đó việc phán đoán sự biến đổi công nghệ là rất quantrọng và cấp bách hơn lúc nào hết Doanh nghiệp trong công tác duy trì và mởrộng thị trờng cần theo dõi thờng xuyên và liên tục vấn đề này để có những chiếnlợc thích ứng.

IV yêu cầu và một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thịtrờng tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp:

1 Yêu cầu:

- Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm:

Yêu cầu này xuất phát từ quan hệ qua lại giữa tốc độ tiêu thụ sản phẩm vớiviệc duy trì và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụsản phẩm có nghĩa là tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ, rút ngắn thời gian luânchuyển của một đời sản phẩm Khi thị phần của doanh nghiệp tăng nên do số l-ợng ngời tiêu dùng sản phẩm của doamh nghiệp tăng thì cũng tức là thị trờng củadoanh nghiệp đợc mở rộng.

Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tức là rút ngắn thời gian thực hiện giátrị của sản phẩm trên thị trờng để bắt đầu chu kỳ mới của sản phẩm, rút ngắnthời gian hoàn vốn, giảm chi phí sử dụng vốn đồng thời tăng vòng quay của vốn.Do đó các doanh nghiệp phải coi trọng công tác tiếp cận thị trờng, lập phơng ángiao dịch và tuyên truyền quảng cáo.

Trang 13

- Mở rộng mặt hàng:

Muốn duy trì và mở rộng thị trờng, các doanh nghiệp luôn luôn phải mởrộng mặt hàng cả về chiều rộng và về chiều sâu Tức là cần phải đa dạng hoá sảnphẩm, mẫu mã kiểu dáng, nâng cao chất lợng của bao gói, đáp ứng ngày càngnhiều hơn những nhu cầu đa dạng của thị trờng Trên cơ sở đó, việc mở rộng thịtrờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ đợc thuận lợi.

- Có chính sách giá hợp lý:

Trong nhiều trờng hợp cần phải đảm bảo thị trờng đó có một giá bán cóthể chấp nhận đợc để có hiệu quả Duy trì thị trờng tiêu thụ sản phẩm hiện cócủa doanh nghiệp đã có điều khó nhng mở rộng thị trờng lại là điều càng khóhơn Nguyên nhân của tình trạng này là do bức rào cản khá mạnh của đối thủcạnh tranh, thói quen tiêu dùng sản phẩm của một doanh nghiệp, của ngời tiêudùng Lợi nhuận đem lại từ chính sách giá đó phải lớn hơn hoặc cùng lắm là phảibằng lãi suất nếu sử dụng vốn đó để gửi vào ngân hàng mà không kinh doanh.Tuy nhiên nói nh vậy không có nghĩa là một nguyên tắc bất di bất dịch mà trongnhiều trờng hợp tuỳ thuộc vào sản phẩm đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳsống mà ngời kinh doanh có thể chấp nhận bán với mức lợi nhuận thấp hơn lãisuất ngân hàng Nhìn chung, trong quá trình cạnh tranh các doanh nghiệp đềuphải chấp nhận những thua thiệt trong thị trờng nhằm giải quyết công ăn việclàm cho ngời lao động, tạo ra vị thế trên thị trờng.

- Phải đảm bảo giữ đợc uy tín trên thị trờng:

“Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr Chữ tín quý hơn vàng “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr là phơng châm của giới kinh doanh trong nền

kinh tế thị trờng Đó cũng là bí quyết nhằm dành thắng lợi trong cạnh tranh củacác doanh nghiệp lớn Thực tế đã chứng minh rằng một số doanh nghiệp có tốcđộ tiêu thụ giảm sút, phần thị trờng bị thu hẹp, do bị các đối thủ cạnh tranh xâmchiếm Điều này một phần là do dịch vụ sau bán hàng tồi, nh dịch vụ bảo hànhmiễn phí nhng thời gian sửa chữa kéo dài, thái độ nhân viên phục vụ kém hoànhã đối với khách hàng một phần khác là do chất lợng sản phẩm không đúngvới lời quảng cáo của công ty.

2 Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng sản phẩm đãcó

Sơ đồ 2: phơng hớng mở rộng thị trờng của doanh nghiệp

13Thị tr ờng sản phẩm liên

quan trong sản xuất Sản xuất

Thị tr ờng sản phẩm liên quan trong TD

dùngdùng Sản xuất Thị tr ờng sản phẩm

CMH Sản xuất

Thị tr ờng sản phẩm mới

Thị tr ờng sản phẩm có thể thay thế

Sản xuất Thị tr ờng sản phẩm

CMH đ ợc cải tiếnSản xuất

Trang 14

2.1 Nâng cao chất lợng sản phẩm, đổi mới công nghệ.

Nâng cao chất lợng sản phẩm, đổi mới công nghệ là một biện pháp chủyếu nhằm duy trì và mở rộng thị trờng sản phẩm Có những sản phẩm mới ra đờiđợc thị trờng chấp nhận nhanh chóng do kiểu dáng, mẫu mã mới và việc tiêudùng nh một “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr Mốt ” nhng vòng đời của sản phẩm chỉ đợc kéo dài khi sản phẩmđó có chất lợng cao.

Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ đợc đề cập rõ ở phầnsau mục này chỉ nghiên cứu xem chất lợng sản phẩm hiện nay đợc định nghĩanh thế nào.

“Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr Chất lợng sản phẩm của một sản phẩm nào đó là tổng hợp tất cả các tínhchất biểu thị giá trị sử dụng, phù hợp với nhu cầu của xã hội trong những điềukiện kinh tế xã hội nhất định, đảm bảo yêu cầu của ngời sử dụng nhng cũng phảibảo đảm các tiêu chuẩn thiết kế và khả năng sản xuất của từng nớc “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr - TCNN -99 - ISO-9000 “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr tiêu chuẩn về hệ thống chất lợng “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr ( trang 5).

“Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr Chất lợng sản phẩm công nghiệp là vấn đề tổng hợp về kinh tế kỹ thuậtxã hội Chất lợng sản phẩm đợc tạo nên từ tất cả các yếu tố và điều kiện có liênquan trong quá trình sống của sản phẩm chất lợng sản phẩm đợc tạo thành từngay phơng án sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình chuẩn bị sảnxuất và sản xuất Chất lợng sản phẩm còn đợc duy trì trong khâu lu thông vàkhâu sử dụng trong quá trình sử dụng tất cả những gì là chất lợng sẽ đợc bộc lộmột cách đầy đủ nhất “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr - “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr Một số vấn đề về quản lý chất lợng “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr - trang 4 - CụcTC đo lờng CLNN.

Nói tóm lại “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr Chất lợng sản phẩm là một hệ thống những tính nội tại sảnphẩm đợc xác định bằng những thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, phùhợp với những điều kiện kỹ thuật hiện tại và thoả mãn đợc những yêu cầu nhấtđịnh của xã hội “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr – “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr Quản lý DNCN “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr – trang 51 – NXBĐH & GD chuyênnghiệp.

Nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mớicông nghệ Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, đổi mới công nghệ phải có trọngđiểm, chú trọng những khâu có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Cácdoanh nghiệp phải lựa chọn công nghệ thích hợp với điều kiện của mình cùngvới việc nâng cao năng lực công nghệ nội sinh để làm chủ đợc công nghệ đợc

Thị tr ờng sản phẩm mới Sản xuất

Trang 15

chuyển giao Việc trợ giúp các doanh nghiệp khắc phục đợc khó khăn về vốn chođổi mới công nghệ cần đợc thực hiện bằng cách tăng vốn tín dụng chung và dàihạn với lãi xuất u đãi, mở rộng hình thức tín dụng thuê mua.

2.2 Hạ giá thành sản phẩm.

Hạ giá thành sản phẩm làm tăng thêm sức mạnh cho doanh nghiệp trongcạnh tranh Giá thành hạ doanh nghiệp có thể giảm giá đi một chút mà vẫn đảmbảo đợc lợi nhuận và do đó đợc ngời tiêu dùng dễ chấp nhận hơn, đẩy nhanh tốcđộ tiêu thụ sản phẩm thị trờng đợc mở rộng Muốn hạ đợc giá thành sản phẩm thìcần coi trọng công tác quản trị chi phí nhất là khi mua các yếu tố đầu vào Ngoàira đổi mới các công nghệ có trọng điểm ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sảnphẩm Tuy nhiên đảm bảo giá thành sản phẩm nhng cũng cần phải bảo đảm chấtlợng sản phẩm thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững đợc Đổi mới công nghệmột mặt nâng cao năng suất lao động một mặt giảm đợc số lợng phế phẩm trongquá trình sản xuất, tiết kiệm đợc chí phí nguyên vật liệu và do đó giảm giá thànhsản phẩm.

2.3 Nâng cao chất lợng của công tác dự báo nghiên cú nhu cầu thị trờng:Thị trờng tạo môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp mà trong đódoanh nghiệp nào cũng đặt ra yêu cầu là phải mở rộng thị trờng của mình Dovậy, để đảm bảo khả năng thắng lợi trong cạnh tranh, để tránh những rủi do bấttrắc trong kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải hiểu biết cặn kẽ thị trờng và kháchhàng trên thị trờng ấy Nghĩa là doanh nghiệp phải làm tốt công tác nghiên cứuthị trờng.

Mục tiêu của nghiên cứu thị trờng là xác định khả năng tiêu thụ các sảnphẩm của doanh nghiệp, các sản phẩm này bao gồm các sản phẩm doanh nghiệpđang sản xuất (đã có trong cơ cấu sản phẩm) và các sản phẩm dự định sẽ sảnxuất và do vậy có ý định thâm nhập thị trờng ở phạm vi rộng lớn hơn Việcnghiên cứu thị trờng chính là nghiên cứu các cơ hội kinh doanh để đa ra cácquyết định kinh doanh hợp lý nó có tầm quan trọng đặc biệt đến việc xác địnhđúng đắn phơng hớng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

Xác định nhu cầu thị trờng, tìm ngời mua và xác định nhu cầu của từngngời mua hay nói cách khác doanh nghiệp sẽ bán hàng hóa ở đâu và số lợng làbao nhiêu để có đợc doanh thu lớn nhất Để xác định đợc nhu cầu thị trờng vàtìm kiếm đợc thị trờng tiêu thụ các doanh nghiệp cần phải tổ chức hợp lý việc thunhập các nguồn thông tin và nghiên cứu các loại thị trờng, phân tích và xử lýđúng đắn các loại thông tin về nhu cầu thị trờng, xác định nhu cầu của thị trờngmà doanh nghiệp có thể đáp ứng, cuối cùng trả lời đợc các câu hỏi sau :

Trang 16

- Những loại thị trờng nào có triển vọng nhất đối với sản phẩm và dịch vụcủa doanh nghiệp?

- Mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ với khối lợng lớn nhất phù hợp vớinăng lực hiện có của doanh nghiệp?

- Giá cả bình quân trên thị trờng đối với từng loại hàng hóa trong thời kỳra sao?

- Những yêu cầu chủ yếu của thị trờng đối với các loại hàng hoá trong kỳra sao?

- Những yêu cầu chủ yếu của thị trờng đối với các loại hàng hoá có khảnăng tiêu thụ nh chất lợng mẫu mã bao gói

Từ đó doanh nghiệp mới có cơ sở để xây dựng chiến lợc sản phẩm chínhsách giá cả, tiêu thụ phù hợp.

Nâng cao chất lợng của công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị trờng tứclà thấy rõ tầm quan trọng của công tác này Các thông tin thị trờng về sản phẩmcủa doanh nghiệp phải chuẩn xác nhanh nhạy Hơn nữa việc xử lý thông tin cầnphải kịp thời hữu hiệu Ngoài ra cần có một đội ngũ chuyên gia giỏi, giầu kinhnghiệm trong thu thập và xử lý thông tin thị trờng và phải giành một phần nguồnlực tài chính của doanh nghiệp cho công tác này

2.4 Xây dựng chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý:

Xuất phát từ thực trạng của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay thì tình trạngbỡ ngỡ thiếu kinh nghiệm hoạt động thị trờng là tình trạng khá phổ biến Bởi vậytrong trao đổi hàng hoá, trong đó các hoạt động thị trờng quốc tế gặp nhiều thuathiệt Cho nên nâng cao năng lực hoạt động thị trờng là điều rất cần thiết đối vớicác doanh nghiệp Trên cơ sở chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh, trong đócốt lõi là chiến lợc sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải xác định đợc chính sáchthơng mại của mình Chính sách thơng mại đó xác định những vấn đề có tíchchất nguyên tắc chi phối sự ứng xử của doanh nghiệp trên thị trờng đầu vào vàthị trờng đầu ra.

Xây dựng chính sách tiêu thụ hợp lý là phải khắc phục đợc những yếu kémsau:

- Ngời tiêu dùng cha hiểu sản phẩm của doanh nghiệp hay sản phẩm củadoanh nghiệp công nghiệp không tiếp cận đợc ngời tiêu dùng Cho nên chínhsách tiêu thụ hợp lý phải có các hoạt động hỗ trợ bán hàng phù hợp với điều kiệncủa doanh nghiệp nhằm phát huy ảnh hởng của doanh nghiệp trên thị trờng

- Địa điểm bán hàng không phù hợp, hệ thống bán hàng hẹp.

- Phơng pháp bán hàng cứng nhắc, nhân viên bán hàng không biết thuyếtphục khách hàng, thái độ bán cửa quyền.

Trang 17

- DÞch vô sau b¸n hµng kÐm.

Trang 18

10-Đây là một cơ sở công nghiệp địa phơng do SCN-Hà Nội quản lý Sảnphẩm của Công ty là: Vải tuyn, Màn tuyn các loại, Rèm che cửa và một số sảnphẩm phụ khác.Trong đó Màn tuyn là sản phẩm truyền thống đem lại thành côngvà uy tín cho Công ty trong những năm qua.Danh hiệu cao quý nhất trong nhữngnăm gần đây là Công ty đẫ đợc công nhận huy hiệu vàng TOPTEN 1997 và 10huy chơng vàng hội chợ công nghiệp thơng mại quốc tế.

Đến nay Công ty có 3 cơ sở sản xuất tại Hà Nội:- 6 Ngô Văn Sở - trụ sở chính

- 26 Trần Quý Cáp- 203 Minh Khai

Và hai chi nhánh tại TP-Hồ Chí Minh:

- 181A Phạm Phú Thứ, Phờng 11 Quận Tân Bình - 49 Đờng Cộng Hoà, Phờng 4 Quận Tân Bình

Qua trình xây dựng và phát triển của Công ty có thể chia làm 4 giai đoạnsau:

 Giai đoạn 1:

Đây là giai đoạn chế thử từ đầu năm 1973 đến tháng 6-1975.

Đầu năm 1973 SCN giao cho một nhóm gồm 14 cán bộ công nhân viênthành lập ban nghiên cứu sợi KoKet sản xuất vải tuyn trên cơ sở nguyên vật liệuvà thiết bị Cộng Hoà Dân Chủ Đức do SCN cung cấp Sau một hời gian ngán chếthử thành công, SCN đề nghị UBND-TP-Hà Nội đầu t nên cở vật chất, thiết bị kĩthuật, lao động và quản lý thành lập xí nghiệp vào ngày giải phóng thủ đô 10-10-1974, lấy tên là xí nghiệp Dệt 10-10.Trủ chính tại số 6 Ngô Văn Sở Hà Nội vớitổng diện tích mặt bằng là 550m2

Cuối năm1974 xí nghiệp đã hoàn thành phần lớn công tác, về xây dựngmặt bằng sản xuất Địa điểm sản xuất đợc chia thành 2 cở gồm: Ngô Văn Sở làm

Trang 19

khu văn phòng và khu vực sản xuất chính, Trần Quý Cáp đợc đặt máy văng sấylàm nhiệm vụ tẩy, định hình vải với diện tích là 355m2.

 Giai đoạn 3:

Từ năm 1986 đến cuối năm 1999 đây là giai đoạn Công ty tự kinh doanh.Đến năm 1986 do tình hình kinh tế của cả nớc gặp khó khăn và có nhiềubiến đổi lớn nên các hoạt động của xí nghiệp cũng có sự thay đổi đáng kể chophù hợp Nguồn nguyên liệu đầu vào của xí nghiệp không còn đợc nhà nớc cấpphát nh trớc Xí nghiệp phải dùng nguồn vốn tự có và nguồn vốn đi vay (chủ yếulà vay nhà nớc) Mặc dầu vậy do tình hình chung lúc đó nên từ năm 1986-1990xí nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm đồng thời trong cảcông tác sản xuất sản phẩm Nhận thức đợc điều này xí nghiệp đã tự vận động d-ới nhiều hình thức để tồn tại, phát triển, mở rộng sản xuất và thay thế dần cácthiết bị máy móc đã cũ.

Với vật chất kỹ thuật đã có Năm 1983 mặt bằng đợc mở rộng, Công ty ợc cấp thêm 1000m2 đất ở số 203 Minh Khai để chuyển toàn bộ các phân xởngsản xuất gồm phân xởng dệt, phân xởng văng sấy, phân xởng cơ điện, bộ phậnbảo dỡng, kho nguyên vật liệu, bộ phận chế thử Còn khu vực Ngô Văn Sở đợcdành cho khu văn phòng, phân xởng cắt may và kho thành phẩm.

đ-Theo quy định của nhà nớc sau khi đăng ký kinh doanh lại Ngày 1993 xí nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt 10-10 theo quyết định số 2580/QĐ-UBcủa UBND-TP-Hà Nội

10-7- Giai đoạn 4

Đến cuối năm 1999, đầu năm 2000 theo chủ trơng cổ phần hoá một sốdoanh nghiệp nhà nớc Ngày 1-1-2000 Công ty chuyển thành Công ty cổ Phầnvới sự tổ chức xắp xếp, quy định lại chức năng nhiệm vụ của một số phòngnghiệp vụ và các quy định khác liên quan về quyền hạn, trách nhiệm của các cấpquản lý, nội quy, lề lối làm việc của cán bộ công nhân viên, thay đổi ph ơng thứcquản lý vốn, trả lơng thởng vv.

Theo đánh giá lại của SCN thì vốn ban đầu của Công ty là 8 tỷ Trong đóvốn của nhà nớc là 2,4 tỷ, vốn của doanh nghiệp là 5,6 tỷ Là một doanh nghiệp

Trang 20

nhỏ nhng với ý chí vơn lên, với lòng nhiệt tình gắn bó, với tinh thần hăng say laođộng sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Dệt 10-10 đã đứngvững và ngày càng phát triển, uy tín đợc nâng cao, sản phẩm làm ra ngày mộtlớn về số lợng và chất lợng.

Trên 25 năm xây dựng và trởng thành, Công ty đã phát triển nhanh chóngvề mọi mặt kể cả cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ sản xuất,cũng nh uy tín trên thị trờng Công ty có một đội ngũ công nhân lành nghề đủđáp ứng nhu cầu sản xuất Đến nay Công ty đã có 465 ngời (năm 2000) và làCông ty đầu tiên đạt mức vợt kế hoạch về giá trị sản xuất do SCN Hà Nội đề ra.

2 Mục tiêu, phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty Dệt 10-10:

 Định hớng trớc mắt:

- Để thực hiện đợc định hớng lâu dài đó điều cần thiết là phải khai tháctriệt để các nguồn lực cũng nh các lợi thế sẵn có của doanh nghiệp Đó là độingũ công nhân lành nghề, có kinh nghiệm lâu năm, uy tín của Công ty trên thị tr-ờng từ những năm 70 đợc sự ủng hộ và tạo điều kiện giúp đỡ của nhà nớc

- Tạo việc làm đầy đủ, ổn định và dần nâng cao mức thu nhập của ngời laođộng trong Công ty.

- Đặc biệt chú trọng các thị trờng truyền thống, tạo dựng các thị trờngmới.

- Đa dạng hoá sản phẩm để vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêudùng vừa khai thác hiệu quả năng lực sản xuất của Công ty.

- Chú trọng các sản phẩm cấp trung phục vụ nhu cầu sản phẩm thiết yếu,triệt để khai thác tính kính tế nhờ quy mô

Để thấy rõ hơn quá trình xây dựng và trởng thành của Công ty ta có thểtham khảo tình sản xuất kinh doanh đợc thể hiện thông qua bảng sau:

Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

Đơn vị:1.000.000đ

Trang 21

1 Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm

 Đặc điểm về sản phẩm hàng hoá:

Đây là đặc điểm có ảnh hởng lớn đến công tác duy trì và mở rộng thị ờng tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trMàn” là hàng dùng cho mọi gia đình và nó làphơng tiện quan trọng để bảo vệ cho con ngời khỏi muỗi và các loại côn trùngtrong khi ngủ.

tr Sản phẩm chính của công ty là Màn tuyn và màn cửa các loại Nhìnchung, chất lợng sản phẩm tốt nhng gía khá cao, hình thức mẫu mã đẹp nhng chaphong phú.

- Thông thờng thì sản phẩm màn thích hợp với những vùng ẩm nóng,nhiều muỗi và ít phơng tiện chống rét Khách hàng là tổ chức nhà nớc luôn muavới số lợng lớn, ngoài ra còn một số doanh nghiệp thơng mại, siêu thị, cửa hàngbách hoá tổng hợp ở các tỉnh Hà nội, Hải phòng, Nam định, Vinh và một số nớcChâu âu.

- Càng ngày, chất lợng, kiểu dáng sản phẩm của công ty càng sang trọngvà đẹp hơn so với các cơ sở khác Hơn nữa, chúng ngày càng đợc hoàn thiện nhờcó sự quan tâm thích đáng đối với công tác kỹ thuật và thiết kế mẫu Các cuộcthí nghiệm và kiểm định chất lợng thờng xuyên đợc tổ chức nhằm tiếp tục hoànthiện tính năng của sản phẩm.

- Giá bán tơng đối cao do chi phí nguyên vật liệu đắt Địa điểm sản xuấtphân tán làm tăng chi phí vận chuyện hàng hoá Hơn nữa giá nhân công cũngcao do ở trung tâm thành phố.

 Kết cấu sản phẩm

- Doanh nghiệp đang thực hiện đa dạng hóa sản phẩm sản xuất về màusắc, mẫu mã, kích cỡ, kiểu dáng nhng còn nhiều hạn chế Hiện nay, sản phẩm

Trang 22

của Công ty gồm vải tuyn rèm cửa, màu các loại với giá bán trên thị trờng nhbảng giá sau:

Bảng 2: Giá bán sản phẩm

STTTên sản phẩmĐVTGiá trớcthuếGiá sauthuế

10 Màn đôi trắng hoa vòng mây - 100.100 110.000

12 Màn đình tròn trắng trơn 56 gọng sắt - 60.454 66.50013 Màn đình tròn trắng hoa 56 gọng sắt - 79.091 87.000

24 Màn đôi xanh hoa vòng mây đ/cái 100.909 111.000 Đặc điểm về thị trờng:

Hiện tại thị trờng của Công ty có mặt ở hầu hết các tỉnh trong nởc Trongđó đặc biệt phải nói tới các tỉnh Hà Nội, Hải phòng và Nam Định Đây là thị tr -

Trang 23

ờng có sức tiêu thụ lớn nhất (về doanh thu và mức lợi nhuận lớn nhất) Ngoài ratrớc năm1997 thị trờng ngoài nớc đối với Công ty còn cha có nhng đến năm1997 thì Công ty đã bắt đầu có thị trờng ngoài nớc ở các nớc châu Âu đặc biệt làĐan Mạch hay một số nớc nh: Kenya, Châu phi Trong đó Công ty xác định thịtrờng Châu phi là thị trờng tiềm năng trong tơng lai Vì ở đây có đặc điểm khíhậu rất phù hợp để cho sản phẩm Màn có thể tiêu thụ đợc khối lợng lớn Tuynhiên một điều rất bất lợi cho Công ty là hiện nay Công ty cha có đại diện chínhthức ở bên đó do vậy vẫn phải bán qua trung gian là Đan Mạch vì vậy mà giácả đến các thị trờng đó là cao dẫn đến làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm củaCông ty.

2 Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh:

Bộ máy quản lý của Công ty đợc chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dới, dớisự lãnh đạo trực tiếp chặt chẽ của Hội Đồng Quản Trị Công ty Đây là cơ cấuquản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.

Toàn bộ Công ty gồm : Ban giám đốc, các phòng chức năng và các phânxởng sản xuất.

 Ban Giám đốc gồm:

- Giám đốc phụ trách chung

- Một phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật- Một phó Giám đốc phụ trách kinh doanh  Phòng kế hoạch

- Tiếp nhận các yêu cầu đặt hàng trong nớc và ngoài nớc, xây dựng các kếhoạch ngắn hạn, dài hạn trình Giám đốc và Hội Đồng Quản Trị, điều độ và đônđốc thực hiện kế hoạch đó.

- Xây dựng chiến lợc phát triển mặt hàng mới, đầu t công nghệ mới. Phòng kỹ thuật cơ điện

- Xây dựng và kiểm tra các quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ, xácđịnh mức vật t kỹ thuật.

- Xây dựng và phối hợp chỉ đạo thực hiện chơng trình tiến bộ kỹ thuật, kếhoạch sửa chữa máy móc định kỳ.

- Nghiên cứu các biện pháp đảm bảo môi trờng sản xuất và làm việc.- Tổ chức chế thử sản phẩm, quản lý thí nghiệm, nghiên cứu khoa học. Phòng quản lý chất lợng

Soạn thảo văn bản và theo dõi những vấn đề có liên quan, quản lý chất l ợng sản phẩm, tổ chức kiểm tra chất lợng sản phẩm, vật t, hàng hoá

- Phòng kinh doanh

Trang 24

- Tổ chức cung ứng vật t, nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất kinhdoanh

- Tổ chức bán hàng, theo dõi kiểm tra các đại lý tiêu thụ, các kho tàng,phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh tiếp thị.

- Quản lý hành chính, văn th, các phơng tiện phục vụ sinh hoạt, làm việc,Tổ chức phục đời sống vật chất, tinh thần và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ côngnhân viên.

 Các phân xởng sản xuất - Phân xởng Dệt 1,2

- Phân xởng văng sấy- Phân xởng cắt

Trang 25

- Phân xởng may 1,2- Phân xởng cơ- điện

Tại mỗi phân xởng đều có quản đốc và phó quản đốc chịu trách nhiệmquản lý và điệu hành sản xuất trong phân xởng

Với bộ máy tổ chức việc quản lý của công ty đợc tập trung nhng vẫn bảođảm đợc tính linh hoạt của các đơn vị.

Ban giám đốc thơng xuyên hội ý về các mặt công tác hàng tháng, hàngtuần và trao đổi các báo cáo kịp thời các mặt công tác quan trọng phát sinh trongquá trình điều hành Các phó giám đốc điều hành có trách nhiệm điều tra đônđốc các mặt công tác nghiệp vụ theo lĩnh vực mình đợc phân công.

Các trởng phòng, quản đốc chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Phải thờng xuyên thỉnh thị, báocáo về phụ trách lĩnh vực nghiệp vụ của phòng mình, khi có yêu cầu thì mức độthực hiện nhiệm vụ, kết hoạch của bộ phận mình trớc hội đồng quản trị và hộiđồng cổ đông.

Các trởng phòng, quản đốc phải chủ động linh hoạt phối hợp với nhautrong các công việc khắc phục khó khăn hoàn thành các mặt công tác đợc giao.

Trong quá trình điều hành nếu phân xởng, phòng nghiệp vụ nào khôngthực hiện nhiệm vụ, chất lợng hiệu quả công tác không tốt, gây lãng phí, gâyphiền hà, để công nhân, nhân viên vi phạm nội quy, kỷ luật lao động, vi phạmquy trình công nghệ, tuỳ theo mức độ khách quan hay chủ quan đều bị quy tráchnhiệm trong việc quản lý điều hành, đình chỉ nhiệm vụ quản lý, nếu vi phạm đểxảy ra hậu quả nghiêm trọng sẽ bị xử lý kỷ luật.

3 Đặc điểm về công nghệ và kỹ thuẫt sản xuất:

Sản phẩm chính của Công ty là Vải tuyn và Màn tuyn Trong điều kiệnhiện nay, Công ty vẫn áp dụng công nghệ sản xuất truyền thống của ngành dệt,may Quy trình chế tạo các sản phẩm đều đợc thực hiện theo các công đoạn sau:

- Công đoạn mắc sợi:

Sợi Petex nhập ngoại dới dạng búp đợc đa vào máy mắc để mắc lên cácbôbin theo quy cách thích hợp tuỳ theo nhu cầu dệt các loại vải khác nhau, saukhi mắc song thì sang phân xởng dệt.

- Công đoạn dệt nhuộm:

Tại đây các bôbin đợc đặt lên các máy dệt thích hợp để dệt thành vải tuyncó khổ từ 1,2m đến 1,8m Vải tuyn dệt song đợc chuyển qua bộ phận kiểm mộc,loại vải đủ tiêu chuẩn sẽ đợc chuyển sang bộ phận tẩy trắng hoặc nhuộm tuỳtheo yêu cầu của sản xuất và chuyển tiếp qua phân xởng văng sấy.

- Công đoạn văng sấy:

Trang 26

Vải tuyn đợc đa vào máy văng sấy và định hình vải (tạo các loại vải tuynvới mắt tròn, vuông, dọc, tăng ) thành sản phẩm vải tuyn tại đây.Đối với loạivải tuyn bán theo đơn đặt hàng thì chuyển sang KCS vải kiểm tra và đóng góinhập kho Đối với loại vải tuyn để cắt may thành màn sẽ chuyển sang phân xởngcắt.

4 Đặc điểm về máy móc thiết bị:

Trớc đây, để doanh nghiệp dệt các vải sợi tổng hợp và màn tuyn Sở côngnghiệp Hà Nội đẫ đầu t nhập máy móc, thiết bị của Cộng Hoà Dân Chủ Đức.Dây chuyền công nghệ này sử dụng máy dệt kim đan dọc là loại máy sản xuất từnhững năm 60-70 đẫ lạc hậu và không đồng bộ nên còn nhiều khâu thủ công nhcắt, may , đóng gói theo dõi máy chạy và nối sợi Vì vậy năng suất thấp và chấtlợng sản phẩm không đồng đều, phụ thuộc chủ yếu vào tay nghề và sự khéo léocủa ngời công nhân.

Để khắc phục tình trạng này, cần đầu t thay thế các máy móc thiết bị cũbằng hệ thống máy móc thiết bị hiện đại Tuy nhiên do điều kiện về tài chínhcòn hạn chế nên trớcmắt Công ty đẫ phải thực hiện chiến lợc kết hợp cải tiến vớithay thế, tăng cờng dầu t bộ phận máy móc thiết bị cũ.

Búp sợi Mắc sợi Dệt Kiểm mộc Tẩy nhuộm văng sấy

Trang 27

Vì vậy năm 1990 Công ty đã mua một máy văng sấy, hoạt động với côngsuất 6.000.000m/năm Năm 1993 song song vơi sự gia công đầu t Công ty đẫ vayvốn nhà nớc để mua 2 máy dệt U4 của Đức và một máy nhuộm cao áp hiện đạicủa Hông Công Ngoài ra Công ty còn đầu t thêm các phơng tiện, dụng cụ làmviệc máy khâu, hệ thống pa-lăng cho dệt để đa dạng hoá mặt hàng và khép kíndây truyền công nghệ Năm 1994, công ty mua thêm 4 máy dệt rèm cao cấpKarlmayer 24 kim của Đức vào năm 1997 mua một dây truyền dệt kim hoa nổitrị giá 11 tỷ đồng Với những thiết bị máy móc này, chất lợng sản phẩm củaCông ty đợc nâng lên dõ ràng.

5 Đặc điểm về nguyên liệu:

Nguyên vật liệu cần cho sản xuất của Công ty cũng không phải là quáphức tạp song lại đòi hỏi phải cung cấp kịp thời,đúng chủng loại để đảm bảo chấtlợng sản phẩm, nếu chất lợng sợi không đạt yêu cầu sẽ ảnh hởng tới quá trìnhkéo sợi cũng nh sẽ ảnh hởng đến độ săn độ đàn hồi và sự dai của sợi Tuy vậytoàn bộ nguyên liệu chính là sợi Petex vàcácloại hoá chất, thuốc nhuộm tạo nênthành phẩm màn tuyn có giá cả không ổn định và phải mua của nớc ngoài nênsản xuất của Công ty cũng bị động, ảnh hởng tới khâu dệt và hoàn tất sản phẩm.

Tình hình náy móc thiết bị thiếu đồng bộ và nguyên liệu, vật t và nhất lànhu cầu vốn bị động nh trình bày trên đâycũng không cho phép Công ty tạo ra đ-ợc những sản phẩm đặc thu riêng của mình có u thế cạnh tranh hơn hẳn về chất l-ợng, giá cả so với các doanh nghiệp khác trên thị trờng Vì vậy phải biế tổ chứcsản xuất tốt mới phát huy đợc mọi yếu tố sản xuất.

6 Đặc điểm về quản lý chất lợng sản phẩm:

Đây là một công việc rất quan trọngvì nó liên qua đến việc tiêu haonguyên liệu, chất lợng sản phẩm, năng suất lao động và giá thành sản phẩm củaCông ty Do đó trong những năm qua, Công ty đã tập trung kiện toàn công tácnày Nhiệm vụ quản lý kỹ thuật và quản lý chất lợng sản phẩm đợc giao cho bộphận quản lý kỹ thuật (phòng đảm bảo chất lợng) và các đơn vị phân xởng trongtoàn Công ty.

Công tác quản lý chất lợng sản phẩm, bao gồm quản lý chất lợn, nguyênliệu vật t, hóa chất đều đợc quan tâm đúng mức Do vậy đã góp phần vào việctiết kiệm nguyên vật liệu chất lợng sản phẩm đợc đồng đều hơn, giúp cho việcmở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

7 Đặc điểm về lao động:

Hiện nay Công ty có 465 ngời, trong đó lao động nữ chiếm khoảng 48%đây là một đặc điểm quan trọng trong qua trình hoạt động của Công ty.

Trang 28

Chất lợng lao động:

Tổng số lao động có trình độ trở nên 32 ngời Tuy nhiên trình độ truyênmôn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý vẫn cha cao, cha bắt kịp với thời đạibùng nổ thông tin hiện nay Có những nhiệm vụ vẫn còn khá thủ công thô sơ đặcbiệt là trong công tác kế toán và lập kế hoạch Điều này ảnh hởng tới hiệu quả vàđộ chính xác của công việc.

Với quá trình mở rộng quy mô sản xuất và trang bị máy móc thiết bị nhnói trên, số lợng lao động trong Công ty cũng phải tăng nhiều hơn Song trongnhững năm gần đây lao động cũng đợc bố trí lại và hợp lý hoá dần nên đã giảm.Có thể nói đặc điểm này vừa là u thế vừa là khó khăn của Công ty Nhng việc sảnxuất kinh doanh có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, đólà sự kết hợp của toàn bộ các bộ phận các phòng ban chức năng của Công ty.

III Tình hình chiếm lĩnh thị trờng của Công ty Dệt 10-10 : 1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh củaCông ty:

Việc phân tích tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty là yêucầu đặt ra là yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp Trớc kia trong cơ chế baocấp, kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thờng do nhà nớcgiao xuống, do vậy việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanh chủ yếu là so sánh với các chỉ tiêu pháp lệnh mà nhà nớc giao cho.

Hiện nay, trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ sảnxuất kinh doanh nên việc lậo và tổ chức thực hiện Chính vì vậy mà việc phântích kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện kế hoạch là hết sức quantrọng nó giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp, hiểu biết nắm bắt đợc thựctrạng của qúa trình sản xuất, đồng thời kết hợp với những thông tin rút ra từ kếtquả sản xuất sẽ giúp cho họ lập kế hoạch chính xác, tổ chức thực hiện tốt kếhoạch đó.

Hàng năm Công ty lập kế hoạch sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở sau:- Phân tích kế hoạch sản xuất từ năm trớc

- Phân tích công tác tiêu thụ từ năm trớc

- Nghiên cứu nhu cầu thị trờng và hệ số liên quan

- Nghiên cứu thị trờng của các đối thủ cạnh tranh tình hình thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt Hà Nội trong một số năm gần đây đ-ợc thể hiện qua bảng sau:

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan