Sử dụng phần mềm tracker trong dạy học kiến thức chuyển động tròn vật lí 10 (LV01854)

134 958 6
Sử dụng phần mềm tracker trong dạy học kiến thức chuyển động tròn   vật lí 10 (LV01854)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ TÂM SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRACKER TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC "CHUYỂN ĐỘNG TRÒN" – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ TÂM SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRACKER TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC "CHUYỂN ĐỘNG TRÒN" – VẬT LÍ 10 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Vật Lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH THUẤN HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Sau đại học, Khoa vật lí Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tạo môi trường học tập, nghiên cứu cho học viên Cao học khóa 18 Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyến Anh Thuấn, người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô Trường THPT Quế Võ số giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, gởi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè, người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Vũ Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan r ng số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng l p với đề tài khác Tôi xin cam đoan r ng giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Thị Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC "CHUYỂN ĐỘNG TRÒN"– VẬT LÍ 10 1.1 Tổ chức dạy học theo hƣớng pháy huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 1.1.1 Tính tích cực học sinh học tập 1.1.2 Tính tích sáng tạo học sinh học tập 12 1.1.3 Dạy học giải vấn đề 18 1.2 Phần mềm phân tích Video dạy học Vật lí 27 1.2.1 Phần mềm dạy học 27 1.2.2 Phần mềm phân tích video Tracker 29 CHƢƠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRACKER TRONG DẠY HỌC "CHUYỂN ĐỘNG TRÒN" 32 2.1 Mục tiêu kiến thức kĩ dạy học " Chyển động tròn" 32 2.1.1 Mục tiêu kiến thức kĩ giáo dục 32 2.1.2 Bổ sung kiến thức, kĩ dạy học chuyển động tròn 35 2.2 Các thí nghiệm cần tiến hành dạy học " Chuyển động tròn" 36 2.2.1 Thí nghiệm quãng đường, vận tốc chuyển động tròn 36 2.2.2 Thí nghiệm khảo sát đặc điểm lực hướng tâm chuyển động tròn 36 2.2.3 Khảo sát mối quan hệ độ lớn lực hướng tâm vào khối lượng m vật, bình phương tốc độ dài  vật, bán kính quỹ đạo r vật 36 2.3 Xây dựng video thí nghiệm cần tiến hành 36 2.4 Sử dụng phần mềm Tracker để phân tích video thí nghiệm 41 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học 59 2.5.1 Sơ đồ xây dựng kiến thức 60 2.5.2 Ý tưởng sư phạm soạn thảo tiến trình 62 2.5.3 Tiến trình dạy học cụ thể 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Quá trình thực nghiệm sƣ phạm 80 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 80 3.2.2 Khó khăn tiến hành thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Các tiêu chí đánh giá 82 3.3.1 Quan sát HS 82 3.3.2 Phiếu học tập (dành cho cá nhân) 88 3.3.3 Bài kiểm tra 90 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 93 3.4.1 Đánh giá định tính 93 3.4.2 Đánh giá định lượng 99 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Nội dung CNTT Công nghệ thông tin DHPH Dạy học phối hợp ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh MVT Máy vi tính PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 THPT Trung học phổ thông 12 TN Thực nghiệm 13 VĐ Vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung 3.1 Trang Bảng kết học tập nhóm ĐC nhóm TN 81 trước thực nghiệm sư phạm 3.2 Phiếu quan sát tính tích cực, sáng tạo dạy 85 học phần kiến thức: quãng đường, vận tốc chuyển động tròn 3.3 Phiếu quan sát tính tích cực, sáng tạo dạy 87 học phần kiến thức : đạc điểm lực hướng tâm 3.4 Bảng phân bố điểm HS nhóm ĐCvà TN sau 100 thực nghiệm sư phạm 3.5 Các số thống kê 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp 101 TN lớp ĐC 100 DANH MỤC CÁC HÌNH VỄ stt Hình Nội dung 1.1 Trang Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu 20 dạy học GQVĐ 1.2 Tiến trình xây dựng kiến thức Vật lí theo đường lý 25 thuyết kiểu DHPH GQVĐ 1.3 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức vật lí 27 theo đường thực nghiệm kiểu DHPH GQVĐ 2.1 Thí nghiệm khảo sát chuyển động diểm 37 cánh quạt quay 2.2 Thí nghiệm chứng tỏ lực hướng tâm lực đàn hồi 2.3 Thí nghiệm chứng tỏ lực hướng tâm hợp lực lực 38 37 đàn hồi trọng lực 2.4 Thí nghiệm khảo sát mối quan hệ Fht vào bán kính 2.5 Thí nghiệm khảo sát mối quan hệ Fht vào tốc độ 40 39 góc 2.6 Thí nghiệm khảo sát mối quan hệ Fht vào khối 40 lượng 10 2.7 Tracker phân tích chuyển động điểm cánh 42 quạt chuyển động với tốc độ v1 11 2.8 Đồ thị (  , t ) điểm cánh quạt chuyển động với tốc độ v1 sau khớp hàm 12 2.9 Đồ thị (s, t) điểm cánh quạt chuyển động 43 với tốc độ v1 sau khớp hàm 108 - Một số quan niệm sai lầm HS bộc lộ chỉnh sửa kịp thời Tuy nhiên, giới hạn thời gian nghiên cứu trình độ tin học mà đề tài tồn số hạn chế: - Chưa nghiên cứu hết khả ứng dụng phần mềm kiến thức khác nên nội dung đề tài xoay quanh việc ứng dụng phần mềm Tracker vào dạy học "Chuyển động tròn" Kiến nghị Để việc sử dụng phần mêm phân tích video Tracker vào dạy học nh m phát huy tính tích cực, sáng tạo cho HS đạt hiệu cao thì: - Cần phải bồi dưỡng lực tin học ứng dụng cho GV( biết sử dụng thành thạo máy vi tính cách sử dụng phần mềm Tracker) Ngoài ra, GV phải có kĩ xác định mục tiêu, lựa chọn kiến thức kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học - Cần phải nâng cao chất lượng sở vật chất, phải có nhiều phòng học đa chức trang bị đầy đủ máy vi tính, máy chiếu, chiếu,… - Cần phải tổ chức nghiên cứu, lựa chọn kiến thức chương trình vật lý THPT cần đến hỗ trợ phần mềm phân tích video tracker tạo sở liệu điện tử cho việc dạy học 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kx môn vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội ThS.Bùi Minh Đức (2006), Dạy học nêu vấn đề kiểu dạy học đại, tích cực,tạp chí dạy học ngày số 04 ThS Nguyễn Văn Giang (08/2008), Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh hình thức dạy học theo nhóm dạy học Vật Lý, Tạp chí giáo dục số 196 Trần Huy Hoàng (2012), Ứng dụng tin học dạy hoc vật lí, NXB giáo dục học Việt Nam Nguyễn Ngọc Hưng (2014), Bài giảng chuyên đề cao học, NXB Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng (chủ biên), Nguyến Xuân Thành, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Chuyên đề hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thông chuyên, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thế Khôi, Phạm quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2012), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục PGS TS Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học sư phạm 10 Nguyến Xuân Thành, Phạm Xuân Quế, Các ứng dụng máy vi tính dạy học vật lí 110 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Anh Thuấn, Trần Bá Trình (2014), Bài giảng Sử dụng phần mềm thiết kế nội dung dạy học Vật lí, Hà Nội 16 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm 17 Phạm Hữu Tòng (2004), DH vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP 18 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (những nội dung bản), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học, Tạp chí giáo dục, số 48/2003 20 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ EM HS THÔNG QUA PIẾU QUAN SÁT Phiếu đánh giá nội dung kiến thức đặc điểm quãng đường, vận tốc gia tốc chuyển động tròn Nội dung TT Mục tiêu HS Phân tích chuyển động Tích cực điểm đầu cánh quạt từ đo Điểm Nhóm x x phát đ c điểm: vật cung tròn b ng x sau khoảng thời gian b ng x x Phát biểu vấn đề cần nghiên Tích cực cứu: chuyển động tròn x x x x tốc độ dài có đ c điểm gì? x - phương chiều độ lớn gia tốc hướng tâm có đ c điểm gì? Suy đoán thực giải - phương chiều độ lớn vecto x x x pháp để tìm v = r  ; a= v2 r x Xác định nội dung x x x x x x x kiểm nghiệm b ng thực nghiệm : Nếu xét vòng chuyển động tròn nội dung kiểm nghiệm là: - Chất điểm thực cung đường ho c góc quét b ng sau khoảng thời gian b ng x x Thiết kế phương án thí nghiệm Tích cực, x - Đồ thị (s,t); (  , t) đường thẳng - Công thức v = r  kiểm nghiệm nội dung sáng tạo x x x Thực phương án thí Tích cực nghệm để kiểm nghiệm nội x x x x dung số nội dung x x x x Phiếu đánh giá nội dung kiến thức đặc điểm lực hướng tâm phụ thuộc độ lớn vào bán kính, khối lượng bình phương tốc độ góc cảu vật chuyển động tròn TT Nội dung Mục tiêu HS Phát biểu vật chuyển Tích cực động tròn lực gây gia tốc Điểm Nhóm x x x hướng tâm lực hướng tâm x x x Phát biểu vấn đề cần nghiên Tích cực cứu: - Lực hướng tâm có phải loại lực hay không? - Độ lớn lực hướng tâm phụ thuộc vào yếu tố nào? Suy đoán thực giải x x x x x x x pháp để tìm - Lực hướng tâm hợp lực lực học : Lực hướng tâm lực x x đàn hồi, lực hấp dấn, lực ma sát nghỉ, hợp lực đàn hồi trọng lực, hợp trọng lực phản lực x - Độ lớn lực hướng tâm tỉ lệ với khố lượng, bán kính quỹ đạo bình phương tốc độ dài Xác định nội dung x x kiểm nghiệm b ng thực nghiệm : - lực hướng tâm lực đàn hồi - lực hướng tâm hợp lực lực x đàn hồi trọng lực x x x x Thiết kế phương án thí nghiệm Tích cực, x - Độ lớn lực hướng tâm tỉ lệ với khố lượng, bán kính quỹ đạo bình phương tốc độ dài kiểm nghiệm nội dung sáng tạo Thực phương án thí Tích cực nghệm để kiểm nghiệm nội x x x x x x x dung số nội dung x x x x PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM KIẾN THỨC CHUYỂN ĐỘNG TRÒN Quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến thân vấn đề sau cách đánh dấu vào ô mà thầy cô đồng ý viết thêm ý kiến khác vào câu hỏi Câu 1: Các phương pháp dạy học mà thầy cô sử dụng dạy học thí nghiệm? o Đàm thoại o Phương pháp dạy học nêu vấn đề o Thuyết trình o Phương pháp dạy học thực nghiệm o Phương pháp khác:……………………………………………………… Câu 2: Khi tổ chức hoạt động dạy học kiến thức “Chuyển động tròn” – Vật lí 10, thầy cô thường sử dụng thí nghiệm hay phương tiện nào? o Thí nghiệm truyền thống o Phần mềm mô o Thí nghiệm ảo o Thí nghiệm ghép nối máy tính o Không sử dụng thí nghiệm hay phương tiện Câu 3:Những lí khiến thầy cô ngại làm thí nghiệm dạy học kiến thức “Chuyển động tròn”? o Các thí nghiệm phức tạp, khó thực o Không có đủ thiết bị thí nghiệm o Không đủ thời gian o HS không hứng thú với việc làm TN o Thiết bị thí nghiệm chất lượng không tiến hành thí nghiệm o Các lí khác:…………………………………………………………… Câu 4: Thầy cô thường sử dụng thí nghiệm kiến thức “Chuyển động tròn” giai đoạn nào? o Đ t vấn đề vào o Kiểm tra đề xuất giả thuyết o Thực nghiệm o Ý kiến khác: ………………… Câu 5: Theo quý thầy cô, chỗ khó tiến hành thí nghiệm “Chuyển động tròn” gì? o Đọc giá trị tức thời lực hướng tâm o Kĩ thuật đánh xác định vị trí để đo quãng đường chuyển động vật o Đo thời gian chuyển động vật o Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 6: Theo quý thầy cô, chỗ khó tiến hành thí nghiệm “Chuyển động tròn” gì? o Đo vận tốc vật o Đo quãng đường vật o Đo lực hướng tâm tác dụng lên xe o Ý kiến khác: Câu 7: Thầy cô thường cho HS hoạt động nhóm giai đoạn bài? o Tham gia xây dựng giả thuyết o Tiến hành thí nghiệm o Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm chứng o Quan sát thí nghiệm giải thích tượng o Rút kết luận Câu 8: Theo kinh nghiệm thầy cô, học sinh thường g p khó khăn sai lầm học kiến thức “Chuyển động tròn”? Chân thành cảm ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN, VẬT LÍ 10 Họ tên học sinh (không bắt buộc) Trường Các em vui lòng cho ý kiến vấn đề sau, b ng cách đánh dấu (x) vào ô bên phải ho c viết thêm ý kiến vào chỗ trống bảng Chân thành cảm ơn ý kiến em CÁC VẤN ĐỀ TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP NỘI DUNG ĐÁNH DẤU (X) KIẾN THỨC VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN Em có thích học môn vật lí? i- có ii- không iii- bình thường *Lí : Khi học nội dung kiến thức Chuyển động tròn em g p khó khăn sau i- Xác định tính chất chuyển động ii- Phân tích đ c điểm chuyển động iii- Nhận dạng tính chất chuyển động *Ý kiến khác : Khi học kiến thức Chuyển động tròn phương pháp học Thường Ít Không em xuyên dùng dùng i- Đọc trước ii- Nghe GV giảng ghi chép iii- Đ t câu hỏi vật lí cho GV iv- Quan sát GV thí nghiệm lớp v- Trực tiếp thí nghiệm nghiên cứu vấn đề vi- Làm việc nhóm khhi nghiên cứu kiến thức lớp vii- Nghiên cứu chuyển động thông qua tự làm TN lớp viii- Làm TN quan sát tượng vật lí nhà *Ý kiến khác : Khi học kiến thức chuyển động tròn em thích : i- Tìm hiểu quy luật thông qua suy luận lí thuyết GV ii- Tìm hiểu chuyển động tròn thông qua nghiên cứu thực tế iii- Nghiên cứu chuyển động thông qua GV làm TN lớp iv- Nghiên cứu chuyển động thông qua tự làm TN lớp v- Tự nghiên cứu,ôn tập thông qua làm TN nhà *Ý kiến khác : Em kể tên TN mà em được: i- quan sát GV làm ii- tực tiếp làm nghiên cứu kiến tức iii- thực hành buổi thực hành iv- làm nhà Những công việc em làm học có TN i- thiết kế phương án thí nghiệm ii- bố trí TN iii- tiến hành TN iv- thu thập số liệu v- xử lí số liệu vi- rút nhận xét, kết luận Sau học Chuyển động tròn, với kiến thức học em tự nghiên cứu chuyển động dạng tron thực tế không ? i- có ii- không *Nếu có chuyển động : Thích Không thích PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH THỰC NGHIỆM [...]... cứu: - Việc sử dụng phần mềm Tracker trong dạy học vật lí - Hoạt động dạy và học các Chuyển động tròn trong đó có sử dụng phần mềm phân tích video 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Khai thác, sử dụng phần mềm Tracker Video Analysis trong dạy học vật lí - Phạm vi kiến thức về Chuyển động tròn - Phạm vi thực nghiệm sư phạm: trường THPT Quế Võ số 2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học giải... vấn đề - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng phần mềm nhất là phần mềm Tracker trong dạy học vật lí - Nghiên cứu kiến thức, kĩ năng các thí nghiệm cần tiến hành trong dạy học Chuyển động tròn - Nghiên cứu sử dụng phần mềm Tracker - Xây dựng các video thí nghiệm về Chuyển động tròn - Soạn thảo tiến trình dạy học Chuyển động tròn dùng phần mềm Tracker để xây dựng theo dạy học giải quyết vấn đề -... và sử dụng phần mềm Tracker với các video ta đã xây dựng trong dạy học Chuyển động tròn – vật lí 10 nh m phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh 3 3 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các video thí nghiệm và sử dụng phần mềm Tracker với các video thí nghiệm đã xây dựng trong dạy học Chuyển động tròn – vật lí 10 theo dạy học giải quyết vấn đề thì sẽ phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học. .. thức khoa học vào thực tiễn đời sống, bài Chuyển động tròn Vật lí 10 có nhiều hiện tượng liên quan tới thực tiễn Vì vậy việc lựa chọn bài Chuyển động tròn có thể sử dụng phần mềm dạy học nh m phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh Hiện nay, cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu xây dựng phần mềm dạy học nhưng việc lựa chọn phần mềm dạy học như thế nào cho phù hợp và sử dụng phần mềm dạy học như... tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học "Chuyển động tròn" thì còn chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ Với những lí do trên và với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc đổi mới phương pháp dạy học nh m nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT, chúng tôi chọn đề tài: Sử dụng phần mềm Tracker trong dạy học kiến thức "Chuyển động tròn" -Vật lí 10 2 Mục đích nghiên cứu Xây... VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC "CHUYỂN ĐỘNG TRÒN"– VẬT LÍ 10 1.1 Tổ chức dạy học theo hƣớng pháy huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh 1.1.1 Tính tích cực của học sinh trong học tập Tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS là một nhiệm vụ chủ yếu của người thầy trong quá trình dạy học Vì vậy nó luôn là trung tâm chú ý của lí luận... mềm Tracker - Sử dụng phần mềm Tracker phân tích các video thí nghiệm đã xây dựng - Soạn thảo được tiến trình dạy học "Chuyển động tròn" có dùng phần mềm Tracker với các video thí nghiệm đã xây dựng theo kiểu dạy học giải quyết vấn đề nh m phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh 8 Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận, và phần phụ lục 5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ... tác dụng tốt nhất trong việc tích cực hóa hoạt 10 động nhận thức là: dạt học nêu và GQVĐ, thí nghiệm, thực hành, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, thảo luận, tự học, trò chơi học tập… - Sử dụng các phương tiện dạy học, đ c biệt là các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại: Đây là biện pháp hết sức quan trọng nh m nâng cao tính tích cực của học sinh và giúp nhà trường đưa chất lượng dạy học. .. đó học sinh có thể tự phát hiện và giải quyết được các vấn đề dưới sự tổ chức, định hướng hành động của giáo viên Tuy nhiên, việc sử dụng các phần mềm này như thế nào thì phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu Trong nhà trường phổ thông môn vật lí gắn liền với đời sống nên việc dạy học vật lí cần làm cho học sinh có ý thức và biết cách vận dụng các kiến thức. .. được trong vố kiến thức của mình những kiến thức cần vận dụng, xác định cách thức vận dụng các kiến thức này để tìm ra được câu trả lời Qua đó, không khững tính tích cực nhận thức mà cả tính sáng tạo của HS được phát triển - Kiến thức được tìm ra từ những kiến thức đã biết nhìn chung là chính xác Tuy nhiên, kiểm nghiệm kiến thức nhờ TN không những giúp HS tin tưởng vào tính chân thực của kiến thức

Ngày đăng: 29/08/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan