Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc

87 2.4K 65
Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng 1: Giới thiệu chung mô hình đặc khu kinh tế giới I Khái quát Đặc khu kinh tế Lịch sử hình thành Đặc khu kinh tế giới Khái niệm Đặc khu kinh tế Đặc điểm Đặc khu kinh tế II Vai trò Đặc khu kinh tế Vai trò Đặc khu kinh tế kinh tế quốc dân 1.1 Đặc khu kinh tế đóng vai trò quan trọng việc đẩy nhanh trình tích luỹ vốn công nghệ, góp phần vào nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá kinh tế đất nớc 1.2 Đặc khu kinh tế góp phần tăng cờng hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia 1.3 Đặc khu kinh tế đóng vai trò làm đầu tàu kéo theo phát triển kinh tế vùng khác nớc 1.4 Đặc khu kinh tế tăng cờng khả giao lu với giới bên 1.5 Đặc khu kinh tế có vai trò tích cực việc giải vấn đề xà hội Vai trò Đặc khu kinh tế hoạt động xuất nhập nói riêng 2.1 Đặc khu kinh tế góp phần tạo vốn cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm xuất 2.2 Đặc khu kinh tế có vai trò tích cực việc nâng cao kinh nghiệm sản xuất hàng xuất 2.3 Đặc khu kinh tế tăng khả cạnh tranh cho hàng xuất cách góp phần làm giảm chi phí xuất 2.4 Đặc khu kinh tế giúp sản phẩm xuất nâng cao khả xâm nhập vào thị trờng giới III Phân loại Đặc khu kinh tế Cảng tự khu mËu dÞch tù Khu miƠn th Khu gia c«ng xt khÈu Khu c«ng nghiƯp khoa học Khu biên giới tự khu cảnh Đặc khu kinh tế tổng hợp Chơng 2: Mô hình Đặc khu kinh tế 4 11 11 11 11 12 12 12 13 13 14 14 15 15 15 17 17 18 19 20 Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp Trung Quốc I Giới thiệu chung Đặc khu kinh tế Trung Quốc Hoàn cảnh đời Đặc khu kinh tÕ 1.1 Bèi c¶nh níc 1.2 Bèi cảnh quốc tế 1.3 Cải cách mở cửa thành lập Đặc khu kinh tế định đắn nhà lÃnh đạo Trung Quốc Quá trình hình thành phát triển Đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.1 Các giai đoạn xây dựng Đặc khu kinh tế 2.2 Quy mô Đặc khu kinh tế Quản lý Nhà nớc Đặc khu kinh tế 3.1 Quản lý hành Đặc khu kinh tế 3.2 Hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động Đặc khu kinh tế 3.3 Quản lý hải quan kiểm tra biên giới Đặc khu kinh tế Các sách u đÃi Đặc khu kinh tế 4.1 Chính sách u đÃi thuế 4.2 Chính sách hàng hoá thị trờng tiêu thụ sản phẩm 4.3 Chính sách lao động tiền lơng 4.4 Chính sách u đÃi thủ tục xuất nhập cảnh 4.5 Chính sách ngoại hối 4.6 Chính sách phân chia thu nhập tài 4.7 Chính sách đất đai II Thực trạng hoạt động Đặc khu kinh tế Trung Quốc Hoạt động đầu t Đặc khu kinh tế Hoạt động xuất nhập Đặc khu kinh tế Hoạt động công nghiệp Đặc khu kinh tế Hoạt động lĩnh vực dịch vụ Đặc khu kinh tế 4.1 Tài 4.2 Bảo hiểm 4.3 Du lịch III Đánh giá kết Đặc khu kinh tế Trung Quốc Thành công Đặc khu kinh tế Những vấn đề tồn 21 21 21 21 23 25 29 29 33 36 36 38 40 41 41 49 49 51 52 53 53 56 56 59 63 65 65 69 70 71 71 74 Chơng 3: Kinh nghiệm xây dựng Đặc khu kinh tế Trung Quốc số kiến nghị nhằm phát triển mô hình Đặc khu kinh tế Việt Nam 79 Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp I Kinh nghiệm xây dựng mô hình Đặc khu kinh tế Trung Quốc Nắm vững tình hình nớc xu hớng phát triển giới, xác định chiến lợc phát triển tối u, định đắn Bớc thận trọng trớc vận hội mới: dò đá qua sông Lựa chọn vị trí địa lý thuận lợi Một mũi tên trúng hai đích: mợn gà đẻ trứng Xây dựng sở hạ tầng Hoàn thiện hệ thống sách u đÃi Mạnh dạn thực việc phân cấp quản lý Chú trọng công tác đào tạo sử dụng nhân lực Một đốm lửa nhỏ đốt cháy cánh đồng II Một số kiến nghị nhằm phát triển mô hình Đặc khu kinh tế Việt Nam Đối với Nhà nớc 1.1 Cần thiết phải có quan chuyên môn làm đầu mối để phối hợp với Bộ, ngành việc nghiên cứu, đề xuất vấn đề liên quan 79 79 80 81 82 83 83 84 84 85 86 88 88 1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng phù hợp sở xác định rõ thực trạng kinh tế điều kiện tự nhiên vùng lÃnh thổ 88 1.3 Xây dựng hành lang pháp lý thống ban hành hệ thống sách u đÃi để tạo môi trờng đầu t hấp dẫn hiệu 90 Đối với địa phơng 2.1 Chuẩn bị lực lợng lao động địa phơng có tay nghề cao 92 92 2.2 Trong trình xúc tiến quy hoạch khu vực đợc chọn để xây dựng Đặc khu kinh tế, địa phơng cần làm tốt vấn đề giải phóng mặt 93 2.3 Xây dựng hệ thống sách u đÃi thu hút đầu t cho địa phơng 94 2.4 Quan tâm nghiên cứu vấn đề môi trờng cho vùng đ- Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp ợc quy hoạch xây dựng Đặc khu kinh tế Đối với doanh nghiệp 3.1 Các doanh nghiệp cần trọng công tác giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quản lý, nâng cao kỹ thuật tay nghề cho đội ngũ công nhân 3.2 Năng động, sáng tạo việc tìm kiếm phơng thức kinh doanh mới, nâng cao uy tín, quảng bá thơng hiệu Kết luận Tài liệu tham khảo 95 96 96 97 99 Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Trong xu thể hoá kinh tế giới nay, vấn đề cải cách, mở cửa hội nhập nói chung, phát triển kinh tế quốc gia nói riêng vấn đề thêi sù, võa mang tÝnh lý luËn, võa mang tÝnh thùc tiƠn Nã cã ý nghÜa lín lao ®èi víi nớc phát triển - đặc biệt nớc nông nghiệp lạc hậu - việc định hớng phát triển kinh tế nớc trớc bối cảnh quốc tế Trung Quốc quốc gia x· héi chđ nghÜa (XHCN) sím nhËn râ ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc vấn đề cải cách, mở cửa Ngay từ cuối thập kỷ 70 kỷ XX, phần đông nớc XHCN luẩn quẩn mô hình chung chủ nghĩa xà hội (CNXH) Trung Quốc đà sớm xác định phải cải cách, mở cửa kinh tế hớng giới, đờng riêng mình, xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc đà đề đờng lối cải cách, mở cửa đắn, thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển mạnh mẽ với tốc độ cha thấy kể từ ngày thành lập nớc đến Trong đặc biệt phải kể đến việc xác định từ đầu phơng hớng u tiên áp dụng mô hình kinh tế - Đặc khu kinh tế - nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật vững chắc, thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển Quá trình cải cách, mở cửa nói chung, phát triển mô hình Đặc khu kinh tế nói riêng 20 năm qua đà đạt đợc thành tựu đáng khẳng định có tác dụng to lớn bớc nghiệp công nghiệp hoá đất nớc Trung Hoa rộng lớn Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Để đạt đợc mục tiêu kinh tế nh đà đề nhằm đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, phải tiếp tục tiến hành đổi lĩnh vực, tăng cờng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá hớng xuất Tuy nhiên, nghiệp công nghiệp hóa đại hoá nớc ta yêu cầu lợng vốn đầu t lớn, khả chủ động vốn Việt Nam có hạn, đồng thời với suy giảm nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cạnh tranh ngày liệt thu hút vốn đầu t nớc Tất nhân tố đòi hỏi phải tìm hình thức thích hợp để thu hút đầu t Đỗ Trần Minh Trang Khoá ln tèt nghiƯp vèn, c«ng nghƯ kü tht, kinh nghiƯm quản lý từ nớc ngoài, nhằm phát triển kinh tế đất nớc Trung Quốc đất nớc có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam chế độ kinh tế, trị, xà hội Qua việc nghiên cứu chiến lợc phát triển mô hình Đặc khu kinh tế Trung Quốc, phần rút đợc học kinh nghiệm cần thiết công cải cách, mở cửa, thực nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam Xuất phát từ ý nghĩa trên, đề tài: Mô hình Đặc khu kinh tế TrungMô hình Đặc khu kinh tÕ cđa Trung Qc vµ bµi häc kinh nghiƯm ®èi víi ViƯt Nam” híng ®Õn mét sè mơc tiêu sau: Thứ nhất, tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển mô hình Đặc khu kinh tế giới; thứ hai, nghiên cứu mô hình Đặc khu kinh tế Trung Quốc, qua rút kinh nghiệm xây dựng thành công Đặc khu kinh tÕ ë Trung Quèc; thø ba, ®a số kiến nghị có giá trị thực tiễn việc xây dựng mô hình Đặc khu kinh tế Việt Nam tơng lai Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận gåm ba ch¬ng: Ch¬ng I : Giíi thiƯu chung vỊ mô hình Đặc khu kinh tế giới Chơng II : Mô hình Đặc khu kinh tế Trung Quốc Chơng III: Kinh nghiệm xây dựng Đặc khu kinh tế Trung Quốc số kiến nghị nhằm phát triển mô hình Đặc khu kinh tế Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán công tác Trung tâm nghiên cứu Trung Qc, ViƯn nghiªn cøu Kinh tÕ thÕ giíi, Th viƯn Qc gia ViƯt Nam, Th viƯn Hµ néi, Th viện trờng Đại học Ngoại Thơng, đặc biệt Tiến sỹ Nguyễn Hữu Khải giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại thơng trờng Đại học Ngoại Thơng Hà nội, ngời đà tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do kinh nghiệm trình độ nhiều hạn chế, khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc đóng góp ý kiến ngời đọc Hà nội tháng 12 - 2003 Sinh viên thực hiện: Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Trần Minh Trang Chơng Giới thiệu chung mô hình Đặc khu kinh tế giới I Khái quát Đặc khu kinh tế: Lịch sử hình thành Đặc khu kinh tế giới: Trong lịch sử phát triển kinh tế giới, Đặc khu kinh tế (ĐKKT) đà đợc hình thành từ xa xa, bắt nguồn từ khu mậu dịch tự cổ đại tồn cách 2500 năm số nớc thịnh vợng nh La MÃ, Hy Lạp, Trung Quốc Những khu th Những khu thờng nằm vùng biên giới trung tâm buôn bán náo nhiƯt nhÊt thÕ giíi Cïng víi sù ®êi cđa ngành hàng hải kèm theo vận tải hàng hoá đờng biển, việc giao lu buôn bán quốc gia ngày đợc tăng cờng Năm 1228, khu mậu dịch tự đà đợc thành lập cảng Marseille miền Nam nớc Pháp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá nớc nhập vào khu vực đặc biệt này, sau lại xuất nớc khác mà nộp khoản thuế Đến cuối kỷ XV, vài thành phố tự miền Bắc nớc Đức đà liên kết với nhau, thành lập liên minh mậu dịch tự với tên gọi Koln Nh vậy, thấy rằng, hình thành Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp khu mậu dịch tự hải cảng tự đà xuất từ giai đoạn cuối xà hội phong kiÕn ThÕ kû XVI víi sù ®êi cđa Chủ nghĩa t đà tạo tiền đề vững cho tơng lai phát triển ngày mạnh mẽ hải cảng khu mậu dịch tự Cũng thời gian này, sản xuất hàng hoá bắt đầu hình thành phát triển Quá trình chuyên môn hoá gắn liền với việc linh hoạt khai thác lợi phân công lao động quốc tế đà tạo nên cách biệt mức độ phát triển kinh tế quốc gia Các nớc có kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn tÝch cùc ¸p dơng c¸c biện pháp bảo hộ sản xuất nớc Sự bảo hộ đà thúc đẩy hoạt động hải cảng tự ngày mạnh mẽ hơn, hàng hoá đợc trao đổi chịu ảnh hởng biện pháp bảo hộ Chính vậy, quốc gia chiếm u mậu dịch quốc tế nh Hà Lan, Anh, Đức Những khu th đà biến số hải cảng dọc bờ biển Châu Âu, Địa Trung Hải, Trung Đông, Đông Nam số cảng dọc bờ biển Caribê thành thơng cảng tiếng giới, nh Rotecdam, Liverpool, Hamburg, Ađen, Gibuti, Singapore, Hồng Kông, Ma Cao Những khu th Tuy nhiên, hải cảng tự khu mậu dịch tự thực phát triển đóng vai trò quan trọng buôn bán quốc tế kể từ đầu kỷ XX Năm 1934, khu mậu dịch tự Mỹ đà đợc thành lập sở Mô hình Đặc khu kinh tế TrungLuật khu mậu dịch tự Đặc biệt, từ sau Đại chiến giới II, tuyến đờng vận chuyển hàng hoá quan trọng giới đà xuất loạt cảng tự khu thơng mại tự mới, lớn khu mậu dịch tự Côlônhơ - Panama Nam Mỹ Không phát triển nhanh chóng mặt số lợng, khu vực buôn bán tự mở rộng hình thức hoạt động Bên cạnh công việc tuý kinh doanh thơng mại, trao đổi hàng hoá, khu thơng mại đà xuất hoạt động kinh tế khác nh gia công, lắp ráp Sự phát triển khu mậu dịch tự đà kéo theo đời loạt hình thức kinh doanh miễn thuế khác nh kho ngoại quan, kho bảo thuế, cửa hàng miễn thuế Cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60, loạt khu kinh tÕ tù kiĨu míi khu gia c«ng xt bắt đầu xuất Năm 1959, Ireland đà xây dựng ĐKKT sân bay quốc tế Shannon, khu gia công xuất giới Năm 1965, ĐKKT với tên gọi Mô hình Đặc khu kinh tế TrungKhu gia công xuất Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp đà đợc xây dựng thành phố Cao Hùng Đài Loan Kể từ đó, ĐKKT với hình thức khu gia công xuất đà lan rộng nhanh chóng quốc gia khu vực phát triển Thành công mô hình ĐKKT đà nhanh chóng đợc phát triển, phổ biến áp dụng nhiều nớc Với hỗ trợ Ngân hàng giới (WB), loạt ĐKKT đà đợc thành lập Đông Nam á, Châu - Thái Bình Dơng, Trung Nam Mỹ Nhìn cách khái quát phát triển ĐKKT giới, thấy số lợng ĐKKT ngày nhiều, tốc độ phát triển nhanh chóng, từ phạm vi Tây Âu đà lan khắp toàn cầu Lúc đầu, chức ĐKKT thơng mại đơn thuần, sau phát triển thành hình thức kết hợp công nghiệp thơng nghiệp Lĩnh vực kinh doanh chuyển từ trao đổi hàng hoá sang sản xuất hàng hoá, mở rộng thành nghiên cứu chế tạo hàng hoá Cơ cấu sản xuất đợc điều chỉnh từ ngành sử dụng nhiều sức lao động sang ngành sử dụng nhiều vốn, kü thuËt vµ tri thøc Xu thÕ chung lµ tõ hình thái sơ cấp phát triển lên hình thái cao cấp Trớc Đại chiến giới II, có khoảng 26 nớc khu vực xây dựng 75 cảng tự khu mậu dịch tự ĐKKT lúc có chức tơng đối đơn nhất, chủ yếu phát triển ngoại thơng thông qua biện pháp miễn giảm thuế xuất nhập Sau chiến tranh, ĐKKT thực bớc vào giai đoạn phát triển hoàng kim Đây thời kỳ mà khu gia công xuất thịnh hành Đến cuối thập kỷ 70, tổng số ĐKKT giới đà tăng lên 328 khu Tõ thËp kû 80 cña thÕ kû XX trở lại đây, ĐKKT mang tính tổng hợp quy mô lớn bắt đầu xuất Hình thức ĐKKT đà phá vỡ mô hình cảng tự khu mậu dịch tự truyền thống Nó không coi trọng công nghiệp gia công xuất thơng mại quốc tế, mà ý đến nông nghiệp, lâm nghiệp ng nghiệp, đồng thời tập trung nguồn lực cho phát triển ngành du lịch, bảo hiểm, tài chính, dịch vụ ăn uống, giao thông vận tải, bu viễn thông, văn hoá giáo dục Chính mô hình đà thúc đẩy ĐKKT giới chuyển từ hình thức mậu dịch gia công xuất sang loại hình đa ngành công- nông- thơng nghiệp Hình thức tổng hợp phát triển toàn diện ba ngành đà vào quỹ đạo phát triển xà hội, làm cho tác dụng đa chức đợc phát huy rộng Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp Cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60, Mỹ đà xuất mô hình ĐKKT: khu Công nghệ kỹ thuật cao Đặc điểm mô hình ĐKKT tri thức, nhân tài, kỹ thuật đợc tập trung cao độ, giáo dục, nghiên cứu khoa học, kinh doanh đợc thể hoá Đến thập niên 70, mô hình đà đợc nhân rộng phạm vi toàn giới Thập niên 80 giai đoạn phát triển nhanh chóng, nhng thập niên 90 giai đoạn phát triển mạnh Cho đến nay, khu kinh tế mở kỹ thuật cao tơng đối thành công giới đà vợt qua số 400 Trong 10 năm trở lại đây, ĐKKT phát triển nhanh chóng, tính đến đà có khoảng 700 ĐKKT, tăng gấp đôi so với 10 năm trớc Theo thống kê, tỷ lệ tổng kim ngạch mậu dịch ĐKKT giới với tổng kim ngạch buôn bán quốc tế 7,7% (năm 1979), đến năm 1985 đà tăng lên đến 20%, năm 1990 tăng vọt lên 33%, đến năm 1994 đà đạt 35% Tổng kim ngạch mậu dịch ĐKKT giới đạt 1000 tỷ USD Những số đà phản ánh phát triển thần kỳ đợc tạo nên từ mô hình Đặc Khu Kinh Tế sản phẩm cđa nỊn kinh tÕ thÕ kû XX Kh¸i niƯm Đặc khu kinh tế: Cho đến nay, có nhiều khái niệm cách hiểu khác ĐKKT Xét theo nghĩa rộng, tất vùng địa lý định quốc gia khu vực xác lập phạm vi thi hành sách kinh tế đặc biệt gọi ĐKKT Song xét theo nghĩa hẹp, ĐKKT khu vực địa lý riêng biệt nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài, công nghệ tiên tiến, kỹ thuật quản lý để phát triển kinh tế với cấu ngành nghề đầy đủ kinh tế quốc dân, gồm: công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, y tế, du lịch, dịch vụ Những khu th, u tiên phát triển công nghiệp hớng xuất khẩu, nhng không bỏ qua thị trờng nội địa, mục đích làm cho kinh tế khu vực vùng lân cận trở nên phồn thịnh, tăng thu nhập tăng thu ngoại tệ Chính vậy, xây dựng ĐKKT sách quan träng cđa mét qc gia thùc hiƯn chÝnh sách mở cửa hớng bên khuyến khích më réng xt khÈu TÝnh chÊt tỉ chøc cao cđa ĐKKT đợc thể qua mô hình Mô hình Đặc khu kinh tế Trungkhu khu, nghĩa ĐKKT bao gồm tổng hợp loại hình khác 10 ... đạo Trung Quốc Quá trình hình thành phát triển Đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.1 Các giai đoạn xây dựng Đặc khu kinh tế 2.2 Quy mô Đặc khu kinh tế Quản lý Nhà nớc Đặc khu kinh tế 3.1 Quản lý hành Đặc. .. dựng Đặc khu kinh tế Trung Quốc số kiến nghị nhằm phát triển mô hình Đặc khu kinh tế Việt Nam 79 Đỗ Trần Minh Trang Khoá luận tốt nghiệp I Kinh nghiệm xây dựng mô hình Đặc khu kinh tế Trung Quốc. .. hoạt động Đặc khu kinh tế Trung Quốc Hoạt động đầu t Đặc khu kinh tế Hoạt động xuất nhập Đặc khu kinh tế Hoạt động công nghiệp Đặc khu kinh tế Hoạt động lĩnh vực dịch vụ Đặc khu kinh tế 4.1 Tài

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan