Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam.doc

106 872 2
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam

Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Lời nói đầu Trong năm 1990, tốc độ toàn cầu hoá khu vực hoá kinh tế đà nhanh chóng trở thành tợng gây lo ngại rộng rÃi kinh tế giới Đây đặc điểm quan trọng phát triĨn cđa x· héi loµi ngêi thÕ kû 20, xu hớng đảo ngợc vào kỷ 21 Những đặc điểm dẫn tới mối quan hệ gần gũi tất nớc khu vùc cịng nh sù phơ thc lÉn vµ cạnh tranh lớn quy mô toàn cầu Vì vậy, liệu nớc trì đợc tăng trởng kinh tế liên tục lành mạnh hay không đợc định việc nớc đối phó lại với xu hớng phát triển kinh tế giới lúc điều chỉnh hớng phát triển Trong bối cảnh phụ thuộc kinh tế lẫn ngày sâu sắc tầm khu vực toàn cầu việc nớc ASEAN đà gần thực hiƯn xong Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN (AFTA), câu hỏi đặt liệu ASEAN theo định hớng hội nhập khu vực sau AFTA Trong đó, mối quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc ngày phát triển, việc Trung Quốc gia nhập WTO, gần gũi địa lý văn hoá ASEAN Trung Quốc, lựa chän thiÕt lËp mét Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN Trung Quốc ACFTA (ASEAN China Free Trade Area) câu trả lời định hớng hợp tác phát triển kinh tÕ tiÕp theo cđa ASEAN ThËt vËy, ASEAN vµ Trung Quốc nớc phát triển giai đoạn phát triển kinh tế khác song phải đối mặt với hội thách thức giới thay đổi nhanh chóng Việc thành lập hiệp định thơng mại tự tăng cờng quan hệ song phơng định sáng suốt hai bên trình theo đuổi hội phát triển Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trởng chậm lại nhiều năm suy thoái cờng quốc kinh tế khu vực Nhật Bản, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đặc biệt có lợi tiềm tăng trởng kinh tế hai bên Hơn nữa, điều tạo chế quan trọng nhằm bảo đảm ổn định kinh tế ë khu vùc vµ cho phÐp ASEAN vµ Trung Quèc có tiếng nói lớn vấn đề thơng mại quốc tế Bên cạnh hội đó, việc thiÕt lËp Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc vòng 10 năm tới chắn tạo nhiều thách thức lớn nớc tham gia, đặc biệt thành viên ASEAN có Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu hội thách thức Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -1- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam vấn đề có tÝnh thêi sù vµ cã ý nghÜa thiÕt thùc bối cảnh để giúp nớc thành viên, Việt Nam, chuẩn bị đầy đủ để tham gia có hiệu vào Khu vực mậu dịch tự Do vậy, em mạnh dạn chọn đề tài "Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc số giải pháp thúc ®Èy héi nhËp cđa ViƯt Nam” víi mong mn ®Ị tài góp phần làm sáng tỏ mảng s¸ng tèi cđa bøc tranh kinh tÕ c¸c n íc ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng bối cảnh khu vực mậu dịch tự đợc thiết lập ASEAN Trung Quốc, từ giúp Việt Nam hội nhập thành công vào khu vực Khoá luận sử dụng kết hợp số phơng pháp nghiên cứu bao gồm phơng pháp lý luận biện chứng, phơng pháp nghiên cứu tài liệu, có tổng hợp, phân tích so sánh, nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Bố cục khoá luận, Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, bao gồm chơng chính: Chơng phân tích nhân tố thúc đẩy đời cđa Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc tóm tắt trình hình thành khu vực này, đồng thời khái quát hoá nội dung Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (FAACCEC) Chơng sâu phân tích hội thách thức nãi chung cđa Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc nớc thành viên Chơng chơng cuối cùng, tập trung vào tác ®éng cđa Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Qc ®èi víi ViƯt Nam, tõ ®ã ®a số kiến nghị để thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự Dựa sở nghiên cứu tài liệu tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh, khoá luận đà có cố gắng định nhằm đa nhìn tổng quan hội thách thức nớc thành viên, đặc biệt Việt Nam, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập, từ đa số đề xuất để tăng cêng sù héi nhËp cđa ViƯt Nam vµo Khu vùc mậu dịch tự Tuy vậy, tính mẻ đề tài nh hạn chế thời gian, kiến thức tài liệu nghiên cứu, khoá luận tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô bạn Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh, đà hớng dẫn bảo Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -2- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập cđa ViƯt Nam tËn t×nh cho em st thêi gian thùc hiƯn kho¸ ln Em cịng xin gưi lêi cảm ơn đến cô, anh, chị công tác Vụ hợp tác kinh tế đa phơng (Bộ Ngoại giao), Trung tâm thông tin Bộ Kế hoạch Đầu t, Trung tâm thông tin t liệu thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM), Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc đà giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Hà nội, tháng 12/ 2003 Sinh viên Đinh Thị Việt Thu Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -3- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Chơng 1: Quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) 1.1 Những nhân tố thúc đẩy hình thành ACFTA 1.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ khu vực mậu dịch tự (FTA) toàn cầu Nền kinh tế giới ®· tr¶i qua sù biÕn ®ỉi cha tõng thÊy nửa cuối năm 1990 Đặc biệt, hoạt động tập đoàn đà đợc toàn cầu hoá mạnh mẽ thông qua đầu t trực tiếp nớc (FDI), sáp nhập mua lại (M&As) xuyên biên giới thông qua kênh giao dịch quốc tế khác Cùng với cách mạng công nghệ thông tin, luật chơi cạnh tranh đà đợc thiết lập lĩnh vực nh kiểm soát quản lý, quản lý công nghệ, nội địa hoá mối quan hệ hÃng, tìm kiếm nguồn lực bên sử dụng sách thơng mại quốc tế Mục đích nội dung thoả thuận thơng mại u đÃi (PTA) đà thay đổi mạnh mẽ Trong trình hình thành khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Liên minh Châu Âu (EU) vào nửa đầu năm 1990, thảo luận kinh tế quan điểm thuận chống PTA phần lớn giới hạn đánh giá mang tính lý thuyết chiêm nghiệm sức sáng tạo thơng mại J Viner [1] tác động méo mó thơng mại Tuy nhiên, không khí xung quanh ý tởng chủ nghĩa khu vực đà thay đổi mạnh mẽ vào nửa cuối năm 1990 Một đối tác tÝch cùc lµ EU Sau hoµn thµnh sù héi nhập sâu sắc n ớc thành viên, EU bắt đầu đàm phán loạt khu vực mậu dịch tù (FTA – Free Trade Area) víi mét sè thành viên Hội đồng thơng mại tự Châu Âu (EFTA), với nớc Đông Âu nớc ven Địa Trung Hải Các đối tác tích cực khác nớc tơng đối nhỏ bao gồm Mehico, Chile Singapore Những nớc đà đàm phán ký kết số FTA với nớc khu vực nh nớc cách xa địa lý Bị kích thích bớc phát triển này, suốt năm 80, Mỹ đà tích cực theo đuổi khả thành lập khu vực mậu dịch tự với nớc khác khu vực Châu - Thái Bình Dơng Bớc nớc việc đa đề nghị thành lập khu vực mậu dịch tự với Australia Năm 1987, Mike Mansfield - đại sứ Mỹ Nhật Bản đà đa đề nghị nghiên cứu khả thành lập Khu vực mậu dịch tự Mỹ Nhật Bản Năm 1989, b¸o c¸o ci cïng vỊ “S¸ng kiÕn ASEAN – Mü” đà đợc Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -4- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam nghiên cứu đa kêu gọi thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Mỹ Gần hơn, năm 1997, Mỹ đà đa đề nghị thành lập khu vực mËu dÞch tù P5 (Pacific – nhãm nớc Thái Bình Dơng, bao gồm Australia, Chile, New Zealand, Singapore Mỹ) Sang đến năm 2002, trình thành lập khu vực mậu dịch tự đà đợc Mỹ đẩy mạnh Ngoài FTA với Mehico, Canada, Jordan Israel, năm 2003, Mỹ đà ký FTA với Singapore, Chile hiệp định khung thơng mại đầu t với Thái Lan, Philippines Indonesia Đầu tháng 6/ 2003, Mỹ bắt đầu thơng thảo ®Ĩ ký FTA víi Liªn hiƯp quan th miỊn nam châu Phi (gồm nớc Nam Phi, Boswana, Lesotho, Namibia Swaziland) Ngoài ra, Mỹ xem xét khả ký kết FTA với Colombia Bahrain (xem bảng 1) Bảng : Các khu mậu dịch tự lớn số nớc Các khu mậu dịch tự ®· ký kÕt Singapore New Zealand, NhËt B¶n, EFTA Mehico Mỹ Canada (NAFTA), EU, EFTA, Chile, Israel, Các nớc thuộc khối tam giác phía bắc (El Salvador, Honduras, Nicaragoa), Dominica, Nicaragoa, Costa Rica, Bolivia, G3 Chile Mü Canada, Mehico, Trung Mü (Costa Rica, El Salvador, Honduras, Canada vµ Guatamela, Nicaragoa), Mehico Venezuela, Columbia, (NAFTA), Equdor, MERCOSUR, Israel, Jordan Peru, Bolivia EC/ EU * Malta, Cyprus, Andora, Thæ NhÜ Kú, Thuỵ Sỹ, Liechtenstein, Ireland, Norway, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovak, Rumania, Bulgaria, Lithuania, Estonia, Latvia, Faeroes, Slovenia, Mehico, Chile, Palestine, Tunisia, Israel, Jordan Các khu mậu dịch tự đàm phán hay có kế hoạch bắt đầu đàm phán Mü, Mehico, Canada, Australia Singapore Mü, EU, EFTA, Hµn Quèc, Panama, Cuba, MERCOSUR Chile, FTAA, Singapore MERCOSUR, C¸c níc khèi Andean (Bolivia, Columbia, Peru, Venezuela) Các khu mậu dịch tự giai đoạn đề xuất Chile, EU, Hàn NhËt, New Quèc, Pacific Zealand NhËt, Singapore, Pacific Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Pacific -5- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy héi nhËp cđa ViƯt Nam Ngn: Bé Kinh tÕ, Th¬ng mại Công nghiệp http://www.meti.go.jp/policy/trade-policy/epa/html Nhật Bản (METI), 2001, Theo Sách trắng thơng mại quốc tế JETRO (Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản), tháng 5/ 2003 đà có khoảng 250 hiệp định mậu dịch tự (FTA) song phơng khu vực đà đợc thông báo cho GATT/ WTO, có 130 hiệp định đợc thông báo sau tháng 1/ 1995 Khoảng 170 FTA có hiệu lực 70 FTA khác đà có hiệu lực cha đợc thông báo cho WTO Dự kiến đến cuối năm 2005, có 300 hiệp định mậu dịch tự song phơng khu vực có hiệu lực [2] Chính tổng giám đốc WTO Sapuchai Panitchpakdhi phải thừa nhận xu đàm phán hiệp định mậu dịch tự song phơng khu vực đà trở nên phổ biến, nghi ngại xu phá vỡ hoạt động đa phơng khuôn khổ WTO [3] khu vực Đông á, tính đến tháng 12/ 2002 có khu vực nh đợc ký kết (tham khảo Phụ lục 1), nhng điều cần nói xu hớng xuất Đông từ năm 1999 Vào cuối năm 1998, Hàn Quốc đà đề nghị Nhật Bản nghiên cứu khả thành lập khu vực mậu dịch tự hai nớc Tháng 9/ 1999, Singapore đà trí với New Zealand việc bắt đầu đàm phán thành lập khu vực mậu dịch tự do, n ớc đa đề nghị tơng tự nớc Chile, Mehico Hàn Quốc Tháng 10 năm đó, Singapore đà đa đề nghị thiết lập quan hệ Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) với Hiệp định quan hệ kinh tế gần gũi Australia New Zealand (CER) Tháng 11 năm đó, Singapore bắt đầu đàm phán với Chile tháng 12, nớc đề nghị đến hiệp định với Nhật Bản Chỉ đến năm 1999 2000, đàm phán nghiên cứu cấp phủ thật có đợc động lực, tiên phong Singapore nớc đa sáng kiến đàm phán nghiên cứu khu vực mậu dịch tự với loạt nớc khác khu vực Khái niệm khu vực mậu dịch tự đại Đông (EAFTA) đà đợc đa thảo luận Hội nghị thợng đỉnh ASEAN + tổ chức vào tháng 12/ 2000 nớc đà đến trí thành lập nhóm nghiên cứu vấn đề Năm 2001, Singapore New Zealand đà đạt đợc thoả thuận khu vực mậu dịch tự Đông phù hợp với Điều 24 Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) Tháng 11 năm đó, ASEAN Trung Quốc đà đến thoả thuận nguyên tắc việc thành lập khu vực mậu dịch tự nớc ASEAN Trung Quốc vòng 10 năm Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -6- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thóc ®Èy héi nhËp cđa ViƯt Nam Lý khiÕn cho hàng loạt FTA nói đợc ký kết bëi lÏ thùc tÕ ®· cho thÊy, ë mét møc độ định, nguồn lợi mà FTA mang lại cho quốc gia lớn: Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh, FTA gần nh bao gồm toàn lĩnh vực quan hệ kinh tế thơng mại thành viên: không thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, mà vấn đề khác nh du lịch, thơng mại điện tử, doanh nghiệp vừa nhỏ, phát truyền hình (tham khảo Phụ lục 2) Với phạm vi bao quát rộng nh vậy, FTA đem lại nhiều lợi ích nh mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, xúc tiến đầu t chuyển giao công nghệ, tăng cờng đàm phán nớc thứ ba Hơn nữa, tự thơng mại thông qua FTA làm tăng sức cạnh tranh nhà xuất tổ chức thơng mại nớc thành viên, tạo điều kiện cho họ dễ dàng thành công vòng đàm phán đa phơng Với ý nghĩa nh vậy, FTA cánh cửa để nớc hội nhập thơng mại với giới, khởi đầu cho trình tự hoá cạnh tranh, từ nớc có nhiều hội để lựa chọn đối tác thích hợp Thứ hai, mức độ điều chỉnh FTA sâu rộng nhiều so với WTO, với u đÃi cao nhất, tạo điều kiện thuận lợi tiến tới tự hoá tối đa triệt tiêu hoàn toàn trở ngại thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t, đặc biệt vấn đề triệt tiêu thuế suất nhập xuống 0% u đÃi mở cửa thị trờng đầu t Ngoài ra, chất FTA không đơn việc tự hoá thơng mại, mà bao gồm việc hợp tác tất lĩnh vực thơng mại, ví dụ: hợp tác lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, hợp tác việc phát triển công nghệ thông tin, đơn giản hoá thủ tục hải quan, xúc tiến thơng mại đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, Nói cách khác, hầu hết FTA, đặc biệt FTA đ ợc ký kết gần đây, đà đa dạng hoá nội dung bên cạnh nội dung loại bỏ thuế quan tự hoá khu vực dịch vụ nên đờng đa phơng bị tắc nghẽn hay cản trở, nớc liền tìm đến dàn xếp song phơng hay khu vực Tuy nhiên, nói nh nghĩa FTA ngợc lại với tiến trình vòng đàm phán đa phơng, cha có nghiên cứu chứng minh đợc Khu vực mậu dịch tự hỗ trợ hay ngăn cản tự hoá thơng mại phạm vi toàn cầu Nhng thấy thành viên hai khối mậu dịch tự lớn EU NAFTA thành viên WTO mà nguyên tắc tổ chức tối huệ quốc (không phân biệt đối xử) đợc nêu rõ điều khoản I, nên khả FTA ngăn cản tiến trình tự hoá toàn cầu khó xảy Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -7- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Thật vậy, GATT WTO đề cao nguyên tắc không phân biệt đối xử ngoại thơng nhng có điều khoản cụ thể cho phép thành viên tham gia FTA, với điều kiện phải thông báo FTA Điều 24 GATT quy định việc thành lập hoạt động FTA liên hiệp thuế quan trao đổi hàng hoá Điều GATS (Hiệp định chung thơng mại dịch vụ) cho phép lập FTA trao đổi dịch vụ Ngoài có điều khoản đặc biệt cho phép ký kết FTA trao đổi hàng hoá thành viên nớc phát triển Các quy định không bắt buộc vụ giải tranh chấp nhng có tác dụng nh nguyên tắc ứng xử chừng mực Tuy nhiên, vợt xa phạm vi điều khoản việc không tồn quy định sách khác đợc quốc tế thừa nhận Vì thế, thoả thuận khu vực chứa đựng hầu hết vấn đề vợt xa thơng mại hàng hoá dịch vụ Nói cách khác, mức độ định, FTA có tÝnh bỉ sung cho WTO viƯc tù ho¸ thơng mại Chính vậy, giới học giả Nhật cho FTA nên theo mô hình WTO cộng, nghĩa bao gồm nhiều lĩnh vực mức độ sâu rộng Tại Hội nghị thách thức hội việc hợp tác khu vực APEC ngày 16/ 5/ 2003 Tokyo (Nhật Bản), Đại sứ Singapore Nhật Bản nêu rõ: Tự hoá thơng mại theo WTO đợc nhiều bớc tiến năm gần WTO có nhiều thành viên Trong bối cảnh nh vậy, hiệp định tự khu vực song phơng chế bổ sung tốt cho tiến trình đa phơng [3] Nh vậy, FTA cách tiếp cận tốt thứ nhì tự hoá mậu dịch nhng giải pháp khả thi giới đa dạng Tuy nhiên, FTA trở thành viên đá lát đờng cho toàn cầu hoá phải đảm bảo ảnh hởng thơng mại tăng lên (trade creation) lớn ảnh hởng thơng mại giảm (trade diversion) [1] Đến đó, FTA trở thành đòn bẩy thúc đẩy chủ nghĩa đa phơng tự thơng mại toàn cầu cuối cùng, chủ nghĩa khu vực vào liên kết kinh tế theo chiều sâu Một điểm lợi FTA trình hình thành mạng lới FTA, mối liên hệ với đầu t trực tiếp nớc (FDI) cải cách kinh tế nớc đà đặc biệt đợc trọng Các FTA đợc xem nh công cụ sách để giới hạn hay thúc đẩy cải cách nớc nh thu hút FDI trông chờ có đợc tác động trực tiếp to lớn giảm thuế quan Trên thực tế, Mehico đà đợc hởng tác động tích cực rõ ràng NAFTA việc thu hút FDI việc giới hạn cải cách cấu nớc Các nớc Đông Âu đà cố gắng giới hạn trình chuyển đổi mạnh mẽ hệ thống kinh tÕ cđa hä vµ mét sè níc sè hä đà thành công việc thu hút FDI Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -8- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Thêm vào nữa, nớc đà bắt đầu cảm nhận đợc giá việc thành viên thoả thuận khu vực có thật Giá gồm đàm phán đàm phán đa phơng, bỏ lỡ hội hởng lợi từ bên ngoµi vµ sù chËm trƠ nãi chung viƯc sư dụng hiệu sóng toàn cầu hoá Mehico, Chile Singapore muốn họ trở thành trung tâm mạng lới FTA hởng lợi ích kết nối Một nớc trung tâm có lợi tiềm nớc khác đầu bên việc hình thành luồng thơng mại mạng lới sản xuất thông qua FDI Một tài sản quan trọng thoả thuận FTA bối cảnh mét níc (vÝ dơ Mehico) cã thĨ ký kÕt mét FTA (ví dụ với EU) mà không cần thay đổi thoả thuận FTA cũ (ví dụ NAFTA) Nói tóm lại, lợi điểm kể mà việc mở rộng liên kết, thiết lập Khu vực mậu dịch tự đà trở thành hớng đợc nớc trọng nhằm khai thác tốt lợi so sánh quốc gia, tạo sân chơi hấp dẫn đầy tiềm đáp ứng lợi ích tất bên có liên quan Tuy vậy, FTA đặt số vấn đề đáng quan tâm: Thứ nhất, phủ theo đuổi FTA nh công cụ sách thơng mại gồm nhiều tầng nấc đan xen nhau, gồm song phơng, khu vực đa phơng Đối với phủ, sách đòi hỏi nhiều nguồn lực, kể ngời vật chất, trở thành gánh nặng, nớc phát triển; WTO, nhiều FTA mà điều phối thoả đáng điều đe dọa làm đổ vỡ tiến trình Doha Chính vậy, Tổng giám đốc WTO, Tiến sĩ Sapuchai Panitchpakdhi, đà phải thừa nhËn r»ng: “FTA lµ dao hai lìi vµ lµ nguyên nhân làm chậm tiến trình toàn cầu hoá [4] Thứ hai, hầu nh tất FTA hình thành thời gian gần có nội dung toàn diện, không giải rào cản biên giới quốc gia nh FTA truyền thống mà bao trùm lĩnh vực dịch vụ sở hữu trí tuệ, đặc biệt đầu t thơng mại điện tử, lĩnh vực ch a có quy định quốc tế chung Câu hỏi đặt liệu cam kết mang tính ràng buộc lĩnh vực có thật phù hợp thuận lợi, hay thực tế chúng lại đặt rào cản cho nớc bên tác động tiêu cực đến tiến trình đàm phán đa phơng lĩnh vực Ngoài ra, phải kể đến vấn đề truyền thống đặt cho FTA nói chung, khả tác động giảm bớt thơng mại nớc không tham gia FTA Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -9- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhËp cđa ViƯt Nam Thø ba, nhiỊu níc tham gia FTA dêng nh chØ nh»m mơc ®Ých tù vƯ ®Ĩ tránh bị gạt ngoài, hoàn toàn không theo chiến lợc bản, khiến tình hình FTA nói chung giới ngày phức tạp, đặc biệt Đông Nhật Bản Malaysia cách không lâu bàng quan, đà trở thành nớc riết tìm kiếm FTA song phơng, chủ yếu lo ngại nớc khác có FTA chiếm thị trờng truyền thống họ Thứ t, FTA song phơng nhìn chung mang tính mở cửa so với WTO, song không giải đợc lĩnh vực ngành hàng nhạy cảm nớc Nông lâm ng nghiệp Nhật Bản thí dụ rõ rệt Nhật Bản đà chọn Singapore làm đối tác đàm phán FTA quốc đảo Đông Nam hầu nh không xuất sản phẩm nông nghiệp, mà xuất cá vàng (gold fish) Singapore vấn đề lớn tiến trình đàm phán nớc Liên quan đến vấn đề này, cần FTA song phơng thờng đợc thiết kế cho phù hợp với điều kiƯn thĨ cđa hai níc liªn quan, cho nªn chóng rÊt khã cã thĨ më cho c¸c níc kh¸c tham gia, trừ phải xây dựng hiệp định Thứ năm, liên quan đến thơng mại hàng hoá lĩnh vực quan trọng song hầu hết FTA quy định xuất xứ hiệp định thờng khác Nếu nớc tham gia nhiều FTA song phơng, mà quy tắc xuất xứ loại hàng hoá lại khác hiệp định, doanh nghiệp xuất mặt hàng chắn gặp nhiều khó khăn; phía phủ, quan hải quan vất vả Nói tóm lại, lợi ích FTA, ngắn hạn, gắn liền với th ơng mại đầu t Do đó, chừng lợng việc làm đầu t nớc tạo bù đợc cho mát ngành công nghiệp không cạnh tranh đợc với hàng nhập tham gia FTA vÉn cã thĨ cã Ých cho toµn x· héi 1.1.2 Søc m¹nh kinh tÕ míi cđa Trung Qc hấp dẫn khu vực kinh tế động ASEAN Đây nhân tố quan trọng thúc đẩy hình thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Tăng trởng kinh tế đà thành tích đầy ấn tợng Trung Quốc phần lớn nớc ASEAN thập kỷ vừa qua Cả Trung Quốc ASEAN theo đuổi chiến lợc tăng trởng hớng xuất đà đạt đợc tỷ lệ tăng trởng cao nhiều tỷ lệ trung bình giới Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 10 - Thứ hai, cải cách doanh nghiệp cải cách tài phải kèm với tự hoá giá tự hoá thơng mại Hội nhập thị trờng nớc hội nhập lĩnh vực vào thị trờng giới phải đợc tiến hành đồng thời để đảm bảo giảm thiểu yếu tố tiêu cực bên nhân tố gây bóp méo tồn để tối đa hoá lợi ích từ thơng mại Việc tạo thể chế liên quan tới thị trờng có vai trò quan trọng việc tối đa hoá lợi ích Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế giới Với việc không ngừng nỗ lực phát triển thể chế thị trờng, Việt Nam lên kinh tế mạnh sau hội nhập 3.3.2.2 Xúc tiến đầu t Đầu t nớc nhân tố quan trọng thúc đẩy xuất quốc gia Đầu t nớc đồng nghĩa với việc tăng cờng thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ đại, tạo khả cho nớc nhận đầu t đại hoá ngành sản xuất, nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra, đầu t nớc nhân tố làm gia tăng công ty xuyên quốc gia nớc nhận đầu t, mà mục đích công ty lợi dụng giá rẻ nớc nhận đầu t để sản xuất sau xuất Kết hợp hai yếu tố này, thấy đầu t nớc đóng vai trò lớn thúc đẩy xuất Không đâu xa, nhìn vào gơng Trung Quốc: yếu tố đa quốc gia trở thành cỗ máy xuất khổng lồ nhờ có nỗ lực thu hút đầu t nớc Do vậy, để tăng cờng thu hút đầu t, Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Trớc hết, Việt Nam cần đảm bảo tính hấp dẫn môi trờng đầu t Trong năm bùng nổ kinh tế ASEAN, nhiều nhà đầu t nớc sẵn lòng đầu t vào Việt Nam phát triển mạnh mẽ khu vực đà đem lại cho họ niềm tin thu đợc lợi nhuận cao Tuy nhiên, Trung Quốc mở cửa thị trờng nhà đầu t đà có thay đổi lớn địa điểm đầu t đất nớc này, khả thu lợi nhuận ngày cao môi trờng đầu t ngày cải thiện Dòng đầu t dang có xu dịch chuyển theo hớng chuyển dần từ Việt Nam nói riêng Đông Nam nói chung sang Trung Quốc Để vợt qua thử thách sức thu hút đầu t thị trờng lớn nh Trung Quốc, Việt Nam cần nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t việc đa nhiều biện pháp khuyến khích, tạo môi trờng pháp lý trị thuận lợi, cải thiện sở hạ tầng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế khuyến khích việc bảo vệ bảo đảm lợi ích cho sở hữu trí tuệ Chiến lợc đầu t Việt Nam nên nhằm vào thu hút FDI, tập trung vào chuyển giao công nghệ bao gồm nhiều ngành từ ngành công nghiệp hớng vào công nghệ cao để khai thác nguyên liệu nh ngành dịch vụ Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu t cần đợc đẩy mạnh Nhà nớc cần có sách nhằm đa phơng hoá đối tác đầu t nớc ngoài, thu hút nguồn vốn từ khu vực có trình độ công nghệ cao nh Bắc Mỹ, Tây Âu Các địa phơng nên tích cực, chủ động trình tiến hành vận động đầu t Chính quyền địa phơng có quyền cân nhắc dự án, tập đoàn, nhà đầu t có tiềm sở quy hoạch Nhà nớc danh mục đà đợc phê duyệt Các ngành có liên quan nh: Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Thơng mại, Bộ Ngoại giao nên phối hợp chặt chẽ với việc nghiên cứu thị trờng đầu t, tình hình kinh tế sách luật pháp nớc, tập đoàn đa quốc gia, song song với việc nghiên cứu sách quốc gia khu vực để xây dựng cho Việt Nam sách thu hút FDI hợp lý Thứ ba, để thu hút FDI nhiều hơn, Việt Nam cần cải thiện điều kiện để cung ứng dịch vụ cần thiết cho kinh tế nh lao động, sở hạ tầng Theo nhiều nhà đầu t nớc ngoài, thị trờng lao động Việt Nam, lao động giản đơn d thừa nhiều kỹ s chuyên viên có trình độ cao ngành khoa học tự nhiên lại thiếu nên tiền lơng phải trả cho họ cao, làm cho môi trờng đầu t hấp dẫn Hiện nay, Trung Qc ®· ®i tríc ViƯt Nam cịng nh nớc ASEAN khác việc giải vấn đề Theo điều tra Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) Bangkok [29], hàng năm Trung Quốc đào tạo 410,000 sinh viên ngành khoa học tự nhiên nh khí, điện tử, vật lý toán (nghĩa trung bình 3,000 dân có sinh viên ngành này) Thái Lan có 10,000 (6,000 dân có sinh viên) Việt Nam gặp trình trạng tơng tự Thái Lan, đặc biệt vấn đề không số lợng mà chất lợng sinh viên trờng Chính vậy, Việt Nam cần ý cải thiện môi trờng đầu t theo hớng 3.3.3 Tăng cờng công tác xúc tiến th ơng mại 3.3.3.1 Đối với quan quản lý Nắm bắt kịp thời thay đổi bạn để đề giải pháp thích hợp phục vụ tốt cho doanh nghiệp Việt Nam công tác xuất hàng sang Trung Quốc Một trở ngại lớn lớn cho việc đẩy mạnh trao đổi hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc thời gian qua diện mặt hàng trao đổi ch a vững chắc, khối lợng cha lớn Do vậy, hai bên cần thoả thuận ký kết danh mục hàng hoá trao đổi có tiềm nhu cầu ổn định, lâu dài Danh mục có tính định hớng để doanh nghiệp hai bên hợp tác sản xuất ký kết hợp đồng ngoại thơng Đề nghị Trung Quốc giải hạn ngạch số mặt hàng: Đối với mặt hàng Trung Quốc quản lý hạn ngạch nh cao su số hàng hoá khác, đề nghị tăng hạn ngạch nhập cho Việt Nam, ví dụ: cao su đề nghị tăng hạn ngạch lên từ 120,000 150,000 Ngoài ra, đề nghị Trung Quốc Trung Quốc tăng mức nhập từ Việt Nam mặt hàng: than đá, dầu thực vật, thuỷ hải sản, rau nhiệt đới Tổ chức kênh thông tin giao lu, trao đổi doanh nghiệp hai nớc thông qua: Hội chợ triển lÃm: Hàng năm, Cơ quan xúc tiến thơng mại Trung Quốc tỉ chøc cho c¸c doanh nghiƯp Trung Qc tham gia Hội chợ thơng mại quốc tế Bộ thơng mại Việt Nam chủ trì Ngợc lại, Cục xúc tiến thơng mại Việt Nam tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội chợ lớn Trung Quốc Trao đổi đoàn quan lại: Các quan quản lý hai nớc cần tạo điều kiện thuận lợi dĨ c¸c tỉ chøc kinh tÕ x· héi, c¸c doanh nghiệp trung ơng nh tỉnh có chung biên giới thờng xuyên trao đổi đoàn qua lại Hai bên giới thiệu đối tác kinh doanh có thực lực, có uy tín cho để doanh nghiệp ngoại thơng hai nớc tiến hành trao đổi, buôn bán Tổ chức hội thảo: Thờng xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề nh tuần giao lu thơng mại Việt Trung địa điểm thuận lợi khu vực biên giới để đẩy mạnh hợp tác kinh tế thơng mại hai nớc Thông tin: Tổ chức xúc tiến thơng mại hai nớc nối mạng trang web để phục vụ cho doanh nghiệp hai bên (hiện đà có trang web www.sinoviet.com Cục xúc tiến thơng mại hai nớc VISTA GXSTI xây dựng) Định kỳ hàng năm tổ chức xúc tiến thơng mại hai bên gặp gỡ luân phiên thủ đô hai nớc để trao đổi chơng trình hợp tác 3.3.3.2 Đối với doanh nghiệp VỊ phÝa c¸c doanh nghiƯp, díi sù híng dÉn chØ đạo Nhà nớc, nên chủ động tìm biện pháp hợp tác có hiệu quả, đồng thời không ngừng nỗ lực tự đổi mới, tăng cờng sức cạnh tranh doanh nghiệp, thông qua sè biƯn ph¸p thĨ nh sau :  B»ng kênh thông tin thông qua kênh thông tin Bộ Thơng mại, tìm hiểu tình hình thị trờng, tình hình cung cầu, đặc điểm, yêu cầu, biến động tiềm phát triển thị trờng Trung Quốc, việc giúp doanh nghiệp khai thác thị trờng, tìm nắm bắt kịp thời hội kinh doanh nớc bạn Tìm hiểu sách, chủ trơng Nhà nớc Trung Quốc mặt để nắm bắt kỹ thị trờng kinh doanh có hiệu thị trờng đó, mặt khác quan trọng để so sánh hội kinh doanh thị trờng Trung Quốc với thị trờng nớc ASEAN khác nhằm lựa chọn thị trờng kinh doanh có hiệu ngành nghề cụ thể Tìm hiểu sách, chế hoạt động doanh nghiệp Trung Quốc nớc khác khu vực Đây điều kiện tiền đề cho hợp tác có hiệu Trớc đà có thất bại hợp tác doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam mà nguyên nhân chủ yếu hiểu biết cha đầy đủ dẫn đến nhiều bất đồng quan điểm định trình hoạt động doanh nghiệp hợp tác Thời gian gần đây, với công cải cách mở cửa, hệ thống hoạt động nguyên tắc quản lý doanh nghiệp Trung Quốc có nhiều thay đổi Các doanh nghiệp Việt Nam nên tìm hiểu chế độ sở hữu khác nhau, đặc điểm thể chế lÃnh đạo, hệ thống quản lý, sách marketing, doanh nghiệp có quy mô khác Trung Quốc Đặc biệt, trình thành lập ACFTA tới, cấu kinh tế nói chung nh doanh nghiệp hai bên nói riêng có nhiều điều chỉnh đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều cho hợp tác có hiệu tơng lai Tích cực tham gia vào triển lÃm, khảo sát thị trờng nớc ngoài, tổ chức nhiều đợt xúc tiến thơng mại, toạ đàm kinh tế, để tìm hiểu thông tin, tìm đối tác, tạo hội giao thơng, đầu t tăng cờng hiểu biÕt lÉn cho doanh nghiƯp hai níc  Thành lập hiệp hội doanh nghiệp số ngành với doanh nghiệp khác khu vực để trao đổi ý kiến, hợp tác sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiƯp khu vùc VÝ dơ cã thĨ thµnh lập Hiệp hội doanh nghiệp số ngành vốn mạnh Việt Nam nh ngành hàng nông nghiệp nh gạo, hạt điều, cao su, thuỷ hải sản số ngành công nghiệp điện tử, may mặc để đẩy mạnh ngành phát triển, hợp tác sản xuất quy mô lớn, nâng cao chất lợng sản phẩm điều tiết giá xuất mặt hàng thị trờng quốc tế cách hợp lý Đồng thời, thân doanh nghiệp cần phải nỗ lực tự đổi cách thức quản lý kinh doanh sản xuất, tiếp cận kịp thời đa kỹ thuật vào sản xuất, không ngừng nâng cao chất lợng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh từ nội lực doanh nghiệp nh tăng cờng sức cạnh tranh hàng hoá ngời tiêu dùng Trung Quốc đà khác nhiều so với năm trớc Hơn nữa, sau gia nhập WTO, Trung Quốc đà tiếp cận đợc nhiều với trình độ khoa học kỹ thuật đại giới, đời sống vật chất ngời dân đà đợc nâng cao rõ rệt, họ đòi hỏi hàng hoá có chất lợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có nh hàng hoá Việt Nam có hội đứng đợc thị trờng Trung Quốc 3.3.4 Phát huy lợi vị trí địa lý để nâng cao kim ngạch thơng mại song ph ơng, trở thành đầu cầu cửa ngõ Trung Quốc thị tr ờng ASEAN Về mặt địa lý, Việt Nam nằm Trung Quốc nớc ASEAN, Việt Nam lại có vùng bờ biển dài 2500 km với nhiều cảng nớc sâu từ Bắc tới Nam Nếu phát triển tốt hệ thống đờng xuyên theo hớng Bắc Nam Đông Tây cảng biển nµy sÏ thùc sù trë thµnh cưa ngâ cho quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc Hơn nữa, sè tØnh phÝa Nam Trung Qc cã thĨ qua c¶ng Hải Phòng, Cái Lân tới nớc ASEAN Trung Quốc thông qua cảng miền Trung Nam Bộ Việt Nam tới Lào, Đông Bắc Thái Lan, Myanmar, Campuchia Việt Nam điểm trung chuyển chế xuất sang nớc Đông Nam Vị trí địa lý cho phép Việt Nam phát huy vai trò đầu cầu cửa ngâ” cho sù ph¸t triĨn quan hƯ Trung Qc – ASEAN, nhng vai trò lại tuỳ thuộc vào nhân tố nh: Thứ nhất, phải xây dựng kết cấu hạ tầng cần thiết cho đầu cầu cửa ngõ bao gồm: tuyến đờng xe lửa, đờng cao tốc, đờng hàng không xuyên theo hớng Bắc Nam Đông Tây, cảng nớc sâu cần thiết, hệ thống thông tin liên lạc xuyên thuận lợi, Thứ hai, cần có sách chế đầu t hấp dẫn, linh hoạt để kích thích nhu cầu sử dụng đầu cầu cửa ngõ Việt Nam Trung Quốc nớc ASEAN khác, đồng thời thể Việt Nam sẵn sàng đầu cầu cửa ngõ cho Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Biện pháp thứ ba biện pháp quan trọng nhất, đẩy mạnh mậu dịch biên giới phát triển Nói cách khác, mậu dịch biên giới phải đợc coi bớc khởi đầu Việt Nam để thúc đẩy phát triển kinh tế tiểu vùng đồng thời nội dung quan trọng ACFTA mậu dịch biên giới không đóng vai trò nh thí điểm cho ACFTA, mà thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế th ơng mại Trung Quốc Việt Nam Có thể áp dụng số biện pháp nh sau: Cơ chế quản lý hàng hoá xuất nhập u đÃi: Ngoài u đÃi thuế quan phi thuế đợc bÃi bỏ theo Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc, hàng hoá xuất nhập qua biên giới nên đợc hởng u đÃi riêng thời gian sớm Trừ số mặt hàng cấm, mặt hàng trọng điểm phủ, hàng hoá dùng quân số mặt hàng đặc biệt khác, hàng hoá xuất nhập qua biên giới bỏ hạn ngạch giấy phép xuất nhập Cơ chế quản lý thuế u đÃi: Các mặt hàng đợc sản xuất nớc láng giềng sau xuất qua cửa định đợc sử dụng tiêu thụ thị trờng nớc khu vực, trừ mặt hàng bắt buộc phải nộp thuế theo quy định Nhà nớc tiếp tục áp dụng chế độ thu 50% thuế nhập thuế giá trị gia tăng nh Sau thuế đợc hoàn lại phần toàn bộ, phần thuế đợc hoàn đợc dùng vào việc xây dựng sở hạ tầng cửa Thuận lợi hoá mậu dịch biên giới thông qua việc đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, ngân hàng, bảo hiểm, trọng tài, Cần tăng cờng công tác bảo vệ an ninh biên giới, chống buôn lậu hành vi gian lận thơng mại khác, bảo đảm môi trờng an toàn thuận lợi cho mậu dịch biên giới phát triển Tăng cờng xây dựng sở hạ tầng khu cửa nh đờng sá, kho bảo thuế; trang bị thiết bị kiểm tra hàng hoá đại; đẩy mạnh đầu t xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, khu thơng mại biên giới để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển, lu thông, tiêu thụ hàng hoá đợc nhanh chóng, tiện lợi Giải vớng mắc biên mậu: Khẩn trơng nghiên cứu, sớm trình Thủ tớng phủ Quy chế quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá tiểu ngạch qua biên giới đờng với nớc láng giềng theo Nghị số 05/ 2002/ NQ-CP ngµy 24/ 2/ 2002 cđa ChÝnh phđ  Thµnh lËp Ban biên mậu trung ơng địa phơng nhằm thực thoả thuận chế phối hợp quản lý buôn bán biên giới với Trung Quốc mặt sau: kịp thời thông báo cho thay đổi, điều chỉnh chế, sách thơng mại; thảo luận biện pháp thúc đẩy quan hệ trao đổi tiểu ngạch cách ổn định lành mạnh; cố gắng quý gặp lần để tìm biện pháp tháo gỡ vớng mắc nảy sinh 3.3.5 Tiến hành đàm phán với Trung Quốc để đ ợc hởng điều kiện u đÃi việc mở cửa thị tr ờng thực nguyên t¾c tèi h qc cịng nh viƯc cung cÊp hỗ trợ kinh tế kỹ thuật Thực tế cho thấy viƯc thùc hiƯn Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc đợc định việc thực nhanh chóng thu hoạch sớm lợi ích thị trờng mở rộng đợc thuận lợi hóa nhờ công khai thừa nhận khác lực điều chỉnh Rõ ràng thành viên phát triển (trong có Việt Nam) ngành lĩnh vực cụ thể đợc kéo dài thời gian việc mở cửa thị trờng, thực nguyên tắc MFN nh thành viên WTO đợc hởng đối xử đặc biệt khác biệt việc tự hóa ngành bị ảnh h ởng Tuy nhiên, Việt Nam cần xác định rằng, đối xử đặc biệt nh nên diễn tạm thời mục tiêu giúp đỡ kinh tế phát triển phát triển thời gian hội để tiến hành sửa đổi luật pháp; định hớng lại sách đa sách mới, thiết lập sở hạ tầng hành thể chế cần thiết; hạn chế quản lý có hiệu thiệt hại biến động kinh tế tránh khỏi liên quan đến nghĩa vụ họ; quan trọng xây dựng lực cạnh tranh để tham gia cách có lợi lâu dài vào hệ thống thơng mại đa biên Mặt khác, việc cải cách toàn diện độ từ nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa sang nỊn kinh tế thị trờng trình khó khăn lâu dài Việt Nam mô hình để học tập trừ Trung Quốc, Trung Quốc thành viên ASEAN phát triển hỗ trợ Việt Nam viƯc thiÕt lËp mét ủ ban ®Ĩ gióp ®ì viƯc nghiên cứu, giám sát quản lý vấn đề phát sinh từ việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Sự hỗ trợ giúp Việt Nam phát triển sở hạ tầng nâng cao lực giải giao dịch kinh doanh quốc tế Ví dụ nh chơng trình đào tạo giúp Việt Nam việc thông qua tiêu chuẩn ISO, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, quản lý FDI, công nhận lẫn tiêu chuẩn nâng cao chất lợng nguồn nhân lực giúp Việt Nam giải tốt vấn đề thơng mại quốc tế đầu t Bên cạnh đó, Việt Nam chủ động hợp tác với nớc ASEAN phát triển với Trung Quốc việc giáo dục, đào tạo quản lý phát triển nguồn nhân lực Sự cộng tác theo hình thức nh trao ®ỉi sinh viªn, thùc tËp sinh, cư chuyªn gia ®i học tập nớc ngoài, 3.3.6 Thu hẹp khoảng cách phát triển Việt Nam nớc ASEAN khác Trong nhóm ASEAN- 4, Việt Nam có trình độ phát triển hơn, mối liên kết ASEAN sâu rộng Vì vậy, lợi ích mà chúng có đợc từ hợp tác Khu vực mËu dÞch tù ASEAN - Trung Qc cịng quan trọng Các công việc trớc mắt Việt Nam làm để đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển, đồng thời góp phần vào củng cố tính bền vững ASEAN là: 3.3.6.1 Tổng kết trình phát triển quan hệ hợp tác khu vực, từ xây dựng quan điểm hợp tác với ASEAN mang tính chiến lợc lâu dài xuất phát từ chiến lợc phát triển chung đất nớc Trớc hết, cần đúc kết học kinh nghiệm từ lịch sử rút ngắn khoảng cách trị an ninh, tiến tới rút ngắn khoảng cách kinh tế hợp tác nhiều mặt Cần tìm hiểu sâu hơn, phân tích tỉ mỉ, so sánh toàn diện sách Việt Nam nớc khu vực, nh nớc có liên quan để tìm lợi ích tơng đồng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN nớc khác Bên cạnh đó, Việt Nam cần trọng đến việc củng cố chế hợp tác nay, đồng thời đề xuất sáng kiến khu vực Điều không nâng cao uy tín vị trí Việt Nam hợp tác khu vực mà để tạo chủ động hợp tác Một điều đáng quan tâm sau khủng hoảng, vai trò lÃnh đạo Indonesia ®· mÊt ®i, cha cã mét quèc gia có đủ tiềm lực kinh tế, nh vị trí trị để thay Việt Nam cần nhận thấy khoảng trống để cố gắng xác lập vị trí ảnh hởng thời gian tới Có nh vậy, việc thu hẹp khoảng cách phát triển mang lại ý nghĩa Việt Nam tiến trình tham gia vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, thời điểm nào, việc trao đổi hợp tác tăng lên lợi ích quốc gia tăng lên nhiêu 3.3.6.2 Thúc đẩy tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Trong trình phân tích thách thức đối víi c¸c níc ASEAN tham gia mét FTA víi Trung Quốc, thấy khó khăn nớc ASEAN đà thành viên WTO nớc Việt Nam, Lào, Campuchia, thách thức phải tăng lên gấp nhiều lần Hàng hoá ba nớc xuất 146 nớc thành viên WTO không đợc hởng u đÃi nh Trung Quốc Vốn tiếng sức cạnh tranh giá cả, mẫu mÃ, lại đợc hởng mức thuế nhập thấp, hàng Trung Quốc đối thủ mà hàng hoá ASEAN-3 khó cạnh tranh Hơn nữa, nguyên nhân làm giảm khả cạnh tranh ASEAN so với Trung Quốc chỗ Trung Quốc quốc gia thống ASEAN lại tập hợp 10 quốc gia với trình độ phát triển kinh tế mức độ hội nhập không đồng Muốn tăng khả cạnh tranh hàng hoá khu vực với Trung Quốc, giảm thiểu sức ép hàng hóa Trung Quốc so với hàng hoá ASEAN, cần nỗ lực rút ngắn khoảng cách kinh tế 10 quốc gia, tạo điều kiện cho phát triển đồng khu vực Việc gia nhập WTO ba nớc thành viên lại nói chung Việt Nam nói riêng coi bớc tất yếu thiếu đợc cho việc thực nỗ lực Để thúc đẩy ViƯt Nam nhanh chãng gia nhËp WTO, cã thĨ tiÕn hành số giải pháp sau: Xem xét, đánh giá cách cẩn trọng xác lợi, hại gia nhập WTO để có bớc đắn chiến lợc hợp lý; Học tập kinh nghiệm đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc; Xây dựng chế thị trờng hoàn thiện Từ kinh tế mang mô hình công hữu xà hội chủ nghĩa lên, thời gian thực chế thị trờng ngắn, thiếu kinh nghiệm, cấu tổ chức cha hoàn thiện Để thích ứng với chế vận hành WTO, trớc hết cần có thay đổi nhận thức, quan niệm, cần có chế thị tr ờng hoàn thiện hệ thống luật, văn đồng tơng ứng Điều chỉnh cấu ngoại thơng theo hớng: giảm thuế nhập cho phù hợp đạt mức bình quân thành viên WTO; tăng cờng cải cách xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ngoại thơng quyền kinh doanh rộng hơn; thông qua giao dịch điện tử phơng tiện truyền thông tăng cờng hiệu sách ngoại thơng Chính phủ cần tạo điều kiện thúc đẩy trình đàm phán song phơng đa phơng với nớc thành viên WTO Tuy nhiên, không nên nôn nóng mà sẵn sàng nhợng đòi hỏi gây ảnh hởng xấu tiêu cực tới kinh tế nớc Việt Nam hy vọng gia nhập WTO vào năm 2004, Lào, Campuchia nỗ lực trình xúc tiến gia nhập Thực biện pháp lực đẩy cho nớc sớm gia nhập WTO, sớm tạo nên khối ASEAN đồng vững mạnh 3.3.7 Tích cực hợp tác với với n ớc khối ASEAN để đến thể hoá thị tr ờng khu vực nhằm cạnh tranh với thị trờng Trung Quốc Các nớc ASEAN có lợi ích chung từ việc thành lập ACFTA Hợp tác với Trung Quốc, kinh tế lớn mạnh có quy mô lớn 10 nớc ASEAN gộp lại, đem lại nhiều hội nhng có không thách thức Nếu nội nớc ASEAN đoàn kết hợp lực quan hƯ víi Trung Qc th× ASEAN sÏ khã cã thĨ đạt đợc lợi ích chung đó, chí kìm hÃm phát triển chung khu vực Vì vậy, trình xây dựng ACFTA, Việt Nam nớc ASEAN cần phải đẩy mạnh đoàn kết trí nữa, đứng lập trờng chung giải vấn đề kinh tế nh trị, hợp lực để bảo vệ quyền lợi quan hệ hợp tác với Trung Quốc, giúp đỡ phát triển, khắc phục khó khăn việc thực cam kết ACFTA Đặc biệt nớc ASEAN mới, có Việt Nam, cần có giúp đỡ nớc khác ASEAN để theo kịp trình độ phát triển nớc phát triển ACFTA để hạn chế bớt tiêu cực việc thực ACFTA đem lại 3.3.7.1 Tăng cờng thơng mại nội khối, giành lại thị phần thị trờng nớc ASEAN Không có lý để nớc ASEAN lại ý xuất sang thị trờng bên mà bỏ ngỏ thị trờng nớc nội khối hàng hóa Trung Quốc nớc khác xâm nhập thực thơng mại nội khối, nớc ASEAN có u hẳn Trung Quốc cam kết cắt giảm hàng rào thơng mại thuế quan khu vực Để tăng cờng thơng mại nội khối, Việt Nam nớc ASEAN khác cần tiến hành đồng biện pháp sau: Đẩy mạnh việc thực cam kết cắt giảm thuế quan theo Chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) khuôn khổ AFTA Lợi ích AFTA ASEAN hàng hoá khu vực tăng cạnh tranh giá cả, giao dịch thơng mại tiến hành sở thuế quan Lúc đó, ASEAN trở thành khu vực rộng lớn với dòng hàng hóa lu chuyển tự Nhìn cách tổng quan, điều không liên quan nhiều tới khả thúc đẩy xuất hàng hoá ASEAN thị trờng quốc tế bối cảnh gặp nhiều khó khăn trớc cạnh tranh từ hàng hoá Trung Quốc Tuy nhiên, xét lâu dài, bớc khởi đầu cho phát triển bình đẳng, đồng quốc gia khối ASEAN, tạo điều kiện cho nớc hợp tác toàn diện, tận dụng lợi chung khu vực để nâng cao vai trò vị trí thị trờng giới Việc thúc đẩy buôn bán nội khối giúp hoạt động ngoại thơng nớc đợc cải thiện nhiều, đó, tạo đà cho nớc ASEAN tăng khả xuất mặt hàng có sức cạnh tranh chất lợng, giá thị trờng nớc khu vực Bởi vậy, thúc đẩy trình thực AFTA phơng cách hữu hiệu để giảm thiểu khó khăn nâng cao hội cho xuất ASEAN cạnh tranh với Trung Quốc Tăng cờng hợp tác lẫn Việt Nam nớc ASEAN khác lĩnh vực kinh tế, đặc biệt nớc ASEAN cần đẩy nhanh việc hoàn thành chơng trình hợp tác nội khối nh Khu vực đầu t ASEAN (AIA), Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS), điều tạo tiền đề cho việc triển khai Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN Trung Quèc nh ảnh hởng trực tiếp đến việc thúc đẩy hoàn thành chơng trình hợp tác Khu vực mậu dịch tự này, mà cụ thể chơng trình cắt giảm thuế quan nh biện pháp tạo thuận lợi cho thơng mại đầu t 3.3.7.2 Thúc đẩy việc hình thành Cộng đồng ASEAN nhằm tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ASEAN Nhiều ngời đặt câu hỏi ASEAN lại cần có Cộng ®ång ASEAN (ASEAN Community – AC) ®· cã Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), Khu vực đầu t ASEAN (AIA), Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) Liệu có phải chơng trình hợp kinh tế vốn có cha đủ để đạt đợc mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020? Câu trả lời thực đơn giản rõ ràng, chơng trình có không đủ hiệu để đa ASEAN đạt đợc mục tiêu thúc đẩy hội nhập kinh tế tăng cờng lực cạnh tranh, đặc biệt bối cảnh Khu vực mậu dịch tự ASEAN với ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc vừa đợc thiết lập Nếu ASEAN không hội nhập cách sâu rộng hơn, nớc thành viên khối có nguy bị gạt bên lề Với dân số khoảng 530 triệu tổng GDP vào khoảng 560 tỷ USD [14], thị trờng ASEAN có quy mô nửa thị trờng Trung Quốc Chỉ có đờng đoàn kết ASEAN cạnh tranh đợc với thị trờng hùng hậu Cộng đồng ASEAN cách để ASEAN có vị trí quan trọng nh trung tâm Đông ¸ Céng ®ång ASEAN bao gåm trơ cét chÝnh hợp tác an ninh trị (hình thành Cộng ®ång an ninh ASEAN – ASEAN Security Community - ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Economic Community - AEC) hợp tác văn hoá xà hội (Cộng đồng văn hoá xà hội ASEAN ASEAN Socio-Cultural Community - ASCC); ®ã Céng ®ång kinh tế ASEAN (AEC) mục tiêu cuối hội nhập kinh tế nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vợng, có khả cạnh tranh cao, hàng hoá, dịch vụ, đầu t đợc lu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế xà hội đợc giảm thiểu Cộng đồng thực Chơng trình hành động kinh tế Bali, giải vấn đề khoảng cách phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar cho lợi ích trình hội nhập đợc chia sẻ tạo điều kiện cho tất quốc gia thành viên phát triển theo phơng thức thống Hơn nữa, hội nhập sâu kinh tế Đông Nam củng cố sức mạnh toàn khu vực tạo khả chống chọi tốt rủi ro bất trắc nảy sinh từ đời Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Chính vậy, Việt Nam nớc ASEAN khác phải tích cực hợp tác với nhằm đẩy nhanh tiến trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng Cộng đồng ASEAN nói chung, góp phần hình thành nên ASEAN hoà bình, ổn định, thịnh vợng 3.3.7.3 Tích cực phối hợp với nớc lại khối nhằm thiết lập chế hợp tác thích hợp Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Dựa chế có sẵn nh Khu vực đầu t ASEAN (AIA) Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) chế nhằm thúc đẩy thơng mại đầu t phát triển, ASEAN Trung Quốc cân nhắc việc thiết lập Khu vực đầu t ASEAN - Trung Quốc Lịch trình hợp tác công nghiƯp ASEAN - Trung Qc khu«n khỉ cđa Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc, nh»m làm cho khu vực mậu dịch tự mang tính toàn diện Các nội dung ph ơng tiện cụ thể chế tuỳ thuộc vào mong muốn đồng tình hai bên nhằm mang lại lợi ích đồng cho tất thành viên tham gia Ngoài ra, Trung Quốcvà nớc ASEAN cần nỗ lực tìm hớng giải triệt để mâu thuẫn trị tồn hai bên, mà chủ yếu vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, đồng thời cần đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống nhằm bảo vệ an ninh trị nớc toàn khu vực, hợp lực chống chủ nghĩa khủng bố lực lợng phản động khác để trì hoà bình, ổn định chung, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế th ơng mại phát triển ngày vững mạnh Kết luËn Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đợc thành lập đánh dấu bớc ngoặt quan hệ hợp tác hữu nghị ASEAN Trung Quốc, đồng thời định mang tính lịch sử mà hai bên đà đa để tìm kiếm hội phát triển Với 1.7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốc nội vào khoảng nghìn tỷ USD tổng kim ngạch thơng mại ớc tính lên đến 1.23 nghìn tỷ USD, Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc đời hứa hẹn đem lại nhiều hội tốt đẹp cho tăng trởng kinh tế, thơng mại đầu t nớc thành viên Hơn nữa, Khu vực mậu dịch tự có quy mô lớn giới coi biện pháp chiến lợc có ý nghĩa trọng ASEAN Trung Quốc đến thể hoá kinh tế, nâng cao vị trị vòng đàm phán đa ph ơng nh diễn đàn khu vực quốc tế Quan trọng hơn, viên gạch đặt móng vững cho việc xây dựng khu vực mậu dịch tự Đông (EAFTA) tơng lai, có lợi cho hoà bình giới phát triển kinh tế toàn cầu Bên cạnh hội trên, Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc ACFTA đặt thách thức không nhỏ nớc thành viên, bao gồm thách thức loại hình tổ chức ACFTA, tình trạng phân hoá hai cực, yếu tố cạnh tranh, vai trò chủ đạo ACFTA; nói thách thức lớn mà ASEAN Trung Quốc phải đối phó cạnh tranh gay gắt hai bên lĩnh vực thơng mại, đầu t phân công khu vực Châu - Thái Bình Dơng Tuy nhiên, cần thấy cạnh tranh nhân tố quan trọng để thúc đẩy phát triển, qua cạnh tranh bên nỗ lực hơn, từ kinh tế nớc thành viên khối có triển vọng phát triển với tốc độ nhanh vào chiều sâu Và nh vậy, khác với trò chơi đợc bóng đá, sân chơi Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc sân chơi đem lại lợi ích cho tất thành viên tham gia Là kinh tế động với tốc độ tăng trởng kinh tế cao Đông Nam cộng thêm nhiều yếu tố tơng đồng với Trung Quốc điều kiện tự nhiên, văn hoá, xà hội, , Việt Nam có nhiều hội để đạt đ ợc tăng trởng cao thơng mại, đầu t nh vai trò trị Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc đợc thành lập Tuy vậy, giống nh nớc thành viên ASEAN khác, Việt Nam phải đối mặt với không thách thức sân chơi cạnh tranh với ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc Hơn nữa, Việt Nam cha gia nhập Tổ chức thơng mại giới WTO nh Trung Quốc bảy nớc thành viên ASEAN khác nên khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt nhiều Tuy vậy, mặt tổng thể, hội nhiều thách thức Hơn nữa, cần nhận thức thách thức mang tính chất tạm thời đằng sau thách thức lợi ích lâu dài Điều quan trọng Việt Nam cần phải có điều chỉnh thích hợp để nắm bắt, tận dụng hội ứng phó với thách thức nhằm đ ợc hởng lợi nhiều từ ACFTA tơng lai, mà lại thông qua số biện pháp nh: Thứ nhất, chuyên môn hoá sản xuất chế biến mặt hàng xuất có lợi cạnh tranh so với Trung Quốc Thực biện pháp giúp Việt Nam có hội mở rộng xuất khẩu, tận dụng tối đa mạnh mình, phân bổ nguồn lực hợp lý vào ngành đợc sử dụng có hiệu suất Thứ hai, đẩy nhanh tốc độ cải cách kinh tế song song với tăng cờng tự hoá thơng mại xúc tiến đầu t Điều thúc đẩy tiến trình gia nhập WTO Việt Nam, đồng thời chìa khoá để Việt Nam mở cửa hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, trở thành kinh tế đủ mạnh ®Ĩ chèng chäi víi sù c¹nh tranh khèc liƯt tõ cờng quốc khu vực Trung Quốc Thứ ba, tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại, đặc biệt trọng phát triển mậu dịch biên giới nhằm phát huy lợi vị trí địa lý, giúp Việt Nam trở thành đầu cầu cửa ngõ Trung Quốc thị trờng ASEAN Thứ t, nỗ lực đàm phán với Trung Quốc để đợc hởng điều kiện u đÃi việc mở cửa thị trờng thực nguyên tắc tối huệ quốc, giúp Việt Nam nhanh chóng thích ứng môi trờng cạnh tranh Đây điều kiện tiên để thúc đẩy nâng cao chất lợng tham gia Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc nói riêng hệ thống thơng mại toàn cầu nói chung Thứ năm, tích cực hợp tác với nớc khối ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển Việt Nam nớc thành viên khác, thúc đẩy việc hình thành Cộng đồng ASEAN nhằm tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực cạnh tranh, từ đến thể hoá thị trờng khu vực, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đối phó với rủi ro nảy sinh từ đời Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc Trong trình thực đề tài, ngời viết đà cố gắng để đa phân tích Hy vọng mức độ định, khoá luận đà cung cấp ... Thơng - 26 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc số giải pháp thúc ®Èy héi nhËp cđa ViƯt Nam Khu vùc mËu dÞch tự ASEAN ấn độ, Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hàn Quốc, Khu vực mậu dịch tự ASEAN. .. Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -4 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam nghiên cứu đa kêu gọi thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Mỹ... Việt Thu Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -3 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Chơng 1: Quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan