Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư

48 893 1
Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH *** Bộ môn ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đề tài CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ Nhóm Mã lớp BÒ SỮA LONG THÀNH DTU310 – nhóm 02 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC Ý nghĩa tên nhóm liên hệ với môn Đầu tư quốc tế Bảng đánh giá mức độ đóng góp .4 LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẦU TƯ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI (TRIMs) 1.1 Khái quát Hiệp định TRIMs .7 1.1.1 Hoàn cảnh đời .7 1.1.2 Mục đích 1.1.3 Ý nghĩa 1.2 Áp dụng hiệp định TRIMs .9 1.3 Thực trạng áp dụng Hiệp định TRIMs vào Việt Nam 11 1.3.1 Cam kết Việt Nam với Hiệp định TRIMs 11 1.3.2 Tình hình thực TRIMs Việt Nam vấn đề đặt 13 1.3.3 Các biện pháp thích nghi Việt Nam 14 Chương 2: HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS) 16 2.1 Khái quát chung 16 2.1.1 Mục tiêu 16 2.1.2 Tóm tắt nội dung GATS 17 2.1.3 Các lĩnh vực mà GATS không điều chỉnh 17 2.2 Nội dung chủ yếu GATS .17 2.2.1 Cấu trúc phạm vi GATS 17 2.2.2 Các nguyên tắc GATS 18 2.2.3 Các cam kết cụ thể GATS 19 2.2.4 GATS sách phủ thương mại dịch vụ 20 2.3 Thực trạng áp dụng GATS vào Việt Nam 21 2.3.1 Cam kết chung Việt Nam dựa GATS 21 2.3.2 Cam kết cụ thể Việt Nam tác động cam kết số ngành dịch vụ Việt Nam 22 Chương 3: HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPs) 27 3.1 Khái quát chung 27 3.2 Hiệp định TRIPs: Quyền sở hữu trí tuệ tự thương mại quốc tế 27 3.2.1 Hiệp định TRIPs: Thỏa thuận đa phương toàn diện sở hữu trí tuệ 27 3.2.2 Hiệp định TRIPS: Mục tiêu thúc đẩy tự thương mại quốc tế 29 3.3 Thực trạng áp dụng Hiệp định TRIPs Việt Nam 30 3.3.1 Những động tái từ phủ quan chức 30 3.3.2 Những động thái từ phía doanh nghiệp cộng đồng 30 3.3.3 Những định hướng giải pháp để nâng cao hiệu thực thi Hiệp định TRIPs Việt Nam .33 Chương 4: HIỆP ĐỊNH VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG (ASCM) 35 4.1 Khái quát chung ASCM 35 4.1.1 Hoàn cảnh đời .35 4.1.2 Mục tiêu .35 4.1.3 Phạm vi điều chỉnh 36 4.2 Nội dung chủ yếu Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng 36 4.2.1 Trợ cấp bị cấm 36 4.2.2 Trợ cấp đối kháng 36 4.2.3 Trợ cấp đối kháng .37 4.2.4 Các lưu ý khác 37 4.3 Thực trạng áp dụng SCM Việt Nam .39 4.3.1 Các chương trình áp dụng 39 4.3.2 Thuận lợi khó khăn áp dụng SCM Việt Nam .42 KẾT LUẬN 44 Ý nghĩa tên nhóm liên hệ với môn Đầu tư quốc tế Long Thành huyện nằm phía nam tỉnh Đồng Nai, có vị trí chiến lược: trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ Nhắc đến Long Thành nhắc đến sản vật trù phú miền Đông Nam Bộ: bánh phèn, khô bò, muối tôm… đặc biệt, không nhắc đến: chế phẩm từ sữa bò chăn nuôi Long Thành: sữa tươi, sữa bột, kẹo sữa, bánh sữa, cốm sữa với thương hiệu đăng ký độc quyền LOTHAMILK Bằng việc phát triển chăn nuôi bò sữa, Long Thành hoàn toàn tách khỏi khu vực khác khắp miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long: nơi chăn nuôi bò sữa cung cấp sữa tươi nguyên chất trực tiếp cho khắp miền Nam Như vậy, đàn bò sữa Long Thành giúp người nông dân không thoát nghèo mà vươn lên làm giàu cách bền vững Đồng thời, kết hợp với vị trí đắc địa, Long Thành trở thành trạm trung chuyển hành khách quốc nội lớn Đến Long Thành ngày nay, khách hành không đơn dừng chân mà có hội mua sắm, tham gia vào loại hình dịch vụ liên quan đến ngành chăn nuôi “vắt vàng” người dân Long Thành Long Thành thực trở thành “thủ phủ bò sữa Đông Nam Bộ” Nhưng ngày nay, nhắc đến Long Thành xã hội lại rạo rực dự án liên quan đến đàn bò hay sữa: làm sân bay! Nhận thấy Việt Nam cần phải có sân bay có quy mô lớn nhằm cạnh tranh với sân bay lớn khác quốc tế khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai có vị trí thuận lợi, phủ Việt Nam định hướng sân bay Long Thành Cảng trung chuyển hàng không thủ phủ hàng không nước quốc tế nhằm mục đích thu hút khách cảnh chuyến bay trung chuyển để thu lợi kinh tế, khu trung tâm dịch vụ hàng không quốc tế với nhiều dịch vụ cung ứng xăng dầu, bảo trì, nâng cấp, sửa chữa máy bay v.v cho hãng hàng không nước quốc tế Có thể thấy, phủ có dự tính phóng thẳng “thủ phủ bò sữa khu vực” lên thành “thủ phủ hàng không quốc tế” Long Thành tương lai không kết nối khách hành nước mà nhận lãnh trách nhiệm kết nối toàn vùng kinh tế trọng điểm phía nam trở thành trung tâm trung chuyển hành khách hàng hoá khu vực Đông Nam Á, tiếp nhận 50 triệu lượt khách quốc tế hàng năm khả đóng góp phát triển kinh tế sân bay Long Thành lớn, theo nghiên cứu hãng tư vấn Hansen Partnership Úc sân bay Long Thành đóng góp 3-5% GDP nước Và nguồn vốn đầu tư giai đoạn sân bay Long Thành khoảng 5.45 tỉ USD (còn tranh cãi!) Vốn đầu tư huy động từ nhiều nguồn: Quỹ đầu tư phát triển Chính phủ, trái phiếu Chính phủ, cổ phần đầu tư nước Trong đó, vay nước chiếm khoảng 60% Giai đoạn từ năm 2011 đến 2014 triển khai báo cáo đầu tư thu xếp vốn cho dự án Chi phí xây dựng sân bay theo dự kiến năm 2050 với giai đoạn 18 tỷ USD, theo đánh giá "đắt kinh ngạc" Kèm theo đó, dự Long Thành đối mặt với phản đối gắt gao giới trí thức, xuất phát từ thực tế thiếu minh bạch độc lập việc xây dựng dự án Kèm theo cạnh tranh lớn từ đối thủ có truyền thống Đông Nam Á sân bay Hongkong, sân bay Singapore, Malaysia, Thái Lan Sự mong muốn sân bay Long Thành trở thành sân bay trung chuyển quốc tế không thực tế từ số 100 triệu hành khách/ năm theo dự báo “báo cáo đầu tư” số không thực tế Chính phủ nói có, trí thức nói không, nhân dân chia rẽ Mọi người quên rằng: Long Thành sân bay (hay chưa có sân bay) Mọi người quay cuồng với lợi ích “dự báo” tương lai mà quên ích lợi chắn – ngành bò sữa Quả thực, để triển khai sân bay Long Thành, 5000 đất nông nghiệp bị thu hồi với hàng ngàn hộ dân bị giải tỏa Ngành chăn nuôi bò sữa chắn bị ảnh hưởng trình xây dựng sân bay Long Thành công trình phụ trợ Sẽ không nói làm sân bay Long Thành đáp ứng kỳ vọng phủ Thế nhưng, đứng trước nhiều “quả đấm thép kinh tế” Vinashin, Vinalines, Alumin Tân Rai,… thực trạng thiếu minh bạch quản lý vốn đầu tư không dám khẳng định, Long Thành “ đấm thép” đấm thẳng vào mặt nhân dân Lợi ích từ việc đầu tư sân bay chưa thấy, chắn người dân chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề từ định đầu tư Vì vậy, để nhắc nhở người việc lắng nghe, cân nhắc thật kỹ lưỡng trước khoản đầu tư, có hào nhoáng đến đâu, nhóm chúng em định chọn tên nhóm “Bò sữa Long Thành” Bảng đánh giá mức độ đóng góp Trần Thị Kim Dung 1301015080 Tốt Nguyễn Thị Mỹ Duyên 1301015098 Tốt Trần Thị Kim Hậu 1301015143 Tốt Phạm Mạnh Hùng 1301015173 Nhóm trưởng – Tốt Nguyễn Thị An Khê 1301015202 Tốt Trần Chính Quang 1301015395 Tốt Võ Trần Anh Thư 1301015496 Tốt Võ Văn Tình 1301015521 Tốt LỜI MỞ ĐẦU WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Được thành lập hoạt động vào ngày 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch WTO kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hoá) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay Có thể nói, kết vòng đàm phán mang ý nghĩa quan trọng lẽ bao trùm tất lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư Kể từ trở thành thành viên Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), Việt Nam đạt bước tiến đáng kể kinh tế, trị xã hội Điều nâng cao vị Việt Nam thương trường quốc tế mà nâng cao mức sống người dân Một động lực phát triển Việt Nam, với tư cách thành viên thức WTO, phải tham gia ký kết cam kết thực tất hiệp định đa phương tổ chức Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc thực hiệp định, có hiệp định liên quan đến đầu tư Để hiểu rõ hiệp định WTO liên quan đến đầu tư, nhóm chúng em xin giới thiệu hiệp định sau đây: o Những biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại hàng hóa (TRIMs) chế pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại hàng hóa dự án đầu tư Hiệp định nhằm xóa bỏ hạn chế, tác động tiêu cực hoạt động thương mại hàng hóa dự án đầu tư, tạo điều kiện thúc đẩy tự hóa thương mại đầu tư quốc tế o Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) tập hợp quy định đa biên điều chỉnh thương mại dịch vụ giới Hiệp định soạn thảo bối cảnh ngành dịch vụ đạt mức tăng trưởng nhanh chóng vòng 30 năm qua có thêm nhiều tiềm phát triển nhờ cách mạng thông tin o Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) với mong muốn giảm bớt lệch lạc trở ngại hoạt động thương mại quốc tế, lưu ý tới cần thiết phải thúc đẩy việc bảo hộ cách có hiệu toàn diện quyền sở hữu trí tuệ, bảo đảm biện pháp thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ không trở thành rào cản hoạt động thương mại hợp pháp o Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng (ASCM hay SCM) để điều chỉnh việc trợ cấp công nước thành viên mô tả chi tiết trợ cấp gây hại trực tiếp gián tiếp coi phá vỡ ngành lợi ích thương mại thành viên khác mà đối tượng áp dụng biện pháp đối kháng Từ việc nghiên cứu hiệp định thực tiễn áp dụng cam kết hiệp định Việt Nam, tiểu luận mong muốn làm bật thuận lợi thách thức Việt Nam áp dụng cam kết Vì thời gian nghiên cứu hạn chế, nhóm chưa đưa đề xuất việc thực hiệp định liên quan đến đầu tư quốc tế có hiệu Bài tiểu luận dừng lại việc trình bày nội dung hiệp định nghiên cứu thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẦU TƯ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI (TRIMs) 1.1 Khái quát Hiệp định TRIMs 1.1.1 Hoàn cảnh đời Trong thương mại quốc tế, đầu tư hoạt động đem vốn, tài sản từ nước sang nước khác để kinh doanh, thu lợi nhuận (đầu tư nước ngoài) Theo nghĩa này, đầu tư bao gồm đầu tư gián tiếp (đầu tư thành lập mua lại doanh nghiệp) đầu tư gián tiếp (chủ yếu qua thị trường chứng khoán) Quy định đầu tư nước nước nhận đầu tư cản trở thúc đẩy việc đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lợi nhuận hoạt động đầu tư nhà đầu tư đến từ nước khác Thương mại quốc tế từ khuyến khích bị hạn chế quy định đầu tư nước Vì vậy, để đảm bảo biện pháp nước nhận đầu tư không cản trở bất hợp lý hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước dòng lưu chuyển vốn, tài sản thương mại quốc tế, nước thành viên WTO thống thông qua Hiệp định vấn đề này, gọi Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIMS) Biện pháp đầu tư hiểu quy định, điều kiện hay thủ tục mà nước nhận đầu tư áp dụng nhà đầu tư nước Hiệp định TRIMs ký kết vào cuối vòng đàm phán Urugoay thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 Sự đời hiệp định coi bước thoả hiệp ban đầu quan điểm nước phát triển phát triển việc đưa quy định điều chỉnh hoạt động đầu tư nhằm hạn chế trở ngại cho thương mại quốc tế Có thể thấy rằng, chủ động doanh nghiệp việc yêu cầu pháp luật bảo vệ quyền SHTT thấp Theo quy định văn pháp luật, quan hải quan chủ yếu thực thi bảo hộ SHTT theo yêu cầu chủ sở hữu (tạm dừng làm thủ tục cho hàng hóa xuất nhập khầu) Tuy nhiên thực tế, từ trước đến trưởng hợp quan hải quan thực báo hộ SHTT theo yêu cầu chủ sỡ hữu ít, phần lớn thực chức phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, lực lượng hải quan phát xử lý nhiều vụ buôn bán vận chuyển hàng giá, hàng nguốn gốc xuất xứ Ví dụ, mặt hàng kem đánh nhãn hiệu P/S Việt Nam hay bột Ajinomoto làm giả từ nước đưa vào Việt Nam, Thống kê cho thấy, từ trước tới số vụ mà chủ sở hữu chủ động nộp đơn cho quan hải quan để yêu cầu dừng làm thủ tục hàng hóa xuất nhập nghi ngờ xâm phạm SHTT đếm đầu ngón tay Một vụ công ty sản xuất thuốc nước ùy quyền cho công ty luật nước tiến hành từ năm 2003 Sau đại diện công ty sản xuất thuốc cung cấp đầy đủ hồ sơ chứng từ nộp tiền tạm ứng theo quy định pháp luật, quan hải quan dừng làm thủ tục cho lô hàng thuốc Một biểu cho thấy việc thờ doanh nghiệp việc thực thi quyền SHTT kết việc đăng kí quyền sở hữu công nghiệp Theo báo cáo Cục SHTT năm 2007, số lượng đơn đăng ký tố chức, cá nhận Việt Nam chưa nhiều, số doanh nghiệp đăng ký bảo hộ, doanh nghiệp Việt Nam chiếm khoảng ⅓ (khoảng 100.000 doanh nghiệp), thấp nhiều so vối doanh nghiệp nước Năm 2007, có 17.990 đơn người nước có 1.777 đơn người Việt Nam Hơn số loại đăng ký SHTT doanh nghiệp tập trung đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (84%); lại hình thức khác chiếm tỷ lệ không đáng kể: Đăng ký sáng chế (9%), đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (6%), đăng ký bảo hộ Giải pháp hữu ích (1%) Nguyên nhân thờ doanh nghiệp phức tạp tốn thực yêu cầu liên quan Chỉ có đơn đề nghị chủ sở hữu họ phải cung cấp đầy đủ chứng sở hữu hợp pháp quyền SHTT, chứng 31 việc vi phạm quyền SHTT cho quan hải quan, đồng thời phải nộp khoản tiền tạm ứng tương đương 20% trị giá lô hàng chứng từ bảo lãnh tổ chức tín dụng, ngân hàng để đảm bảo bồi thường thiệt hại chi phí phát sinh đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan không quan thực việc dừng làm thủ tục cho hàng hóa nghi ngờ xâm phạm SHTT Vì doanh nghiệp không muốn bỏ nhiều chi phí công sức cho việc yêu cầu không nắm kết Về lợi ích doanh nghiệp thu chấp hành pháp luật SHTT: Có thấy hầu hết doanh nghiệp chưa muốn tuân thủ pháp luật SHTT thực số mặt, lại muốn trì theo chế cũ Nguyên nhân doanh nghiệp phải bỏ số vốn lớn để đầu tư xây dựng sử dụng chương trình có quyền Điển hình khía cạnh xây dựng hệ thống mạng máy tính cho công ty Hầu hết chương trình mà doanh nghiệp sử dụng chương trình quyền Lấy ví dụ nhỏ để thấy giá phải trả cho việc tuân thủ pháp luật SHTT lớn: Nếu sử dụng phần mềm Windows hãng chi phí phải bỏ rra 2000 USD/máy tính, dùng phần mềm crack (không có quyền) chi phí chi 7000 VND/máy tính 3.3.2.2 Tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày tinh vi phức tạp Xâm phạm quyền SHTT giai đoạn thực nhiều phương thức, thủ đoạn áp dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị sản xuất hàng hóa làm cho người tiêu dùng quan quản lý thị trường khó phát thật giả Các hành vi vi phạm ngày nguy hiểm tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà mở rộng tổ chức cá nhân nước Ví dụ như, hàng năm sản lượng nước mắm Phú Quốc đạt tối đa 15 triệu lít có tới hàng trăm triệu lít nước mắm mang tên Phú Quốc tung thị trường 32 Nhóm tội phạm thuộc lĩnh vực SHTT có đặc điểm phức tạp chủ thể tội phạm hầu hết người có điều kiện kinh tế, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu lĩnh vực quản lý Một số người có chức vụ, quyền hạn định Bên cạnh đó, bùng nổ khoa học công nghệ tạo nhiều thiết bị, công cụ, phương tiện phạm tội ngày tinh vi nên khó phát 3.3.2.3 Đánh giá tồn – yếu việc áp dụng Hiệp định TRIPs Việt Nam Từ thực trạng thực thi quyền SHTT Việt Nam nhận thấy rõ tồn nhiều yếu bất cập o Thứ nhất, hệ thống pháp luật nhiều điểm chưa thực phù hợp o Thứ hai, hiệu thực thi pháp luật SHTT thấp o Thứ ba, nhận thức cộng đồng doanh nghiệp vấn đề SHTT nói chung, thực thi quyền SHTT nói riêng cải thiện thấp 3.3.3 Những định hướng giải pháp để nâng cao hiệu thực thi Hiệp định TRIPs Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tạo môi trường lành mạnh cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo hấp dẫn, thu hút vốn đầu t­ư n­ước ngoài, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, thời gian tới cần tiến hành số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tế Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh toàn dân tích cực tham gia phòng ngừa đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ 33 Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát tội phạm, kiên xử lý pháp luật, công khai phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân biết Các doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ trông chờ bảo hộ luật pháp, để hạn chế mức thấp tài sản trí tuệ bị xâm phạm, nên có hệ thống nhân kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Những doanh nghiệp có uy tín giới coi trọng vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, hàng hóa để bảo vệ quyền lợi quyền lợi cộng đồng Ngay Việt Nam, việc Công ty Unilever thành lập “đội ACF” với chức chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hàng Công ty sở chủ động hợp tác với quan chức năng, kinh nghiệm tốt Thứ tư, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia xây dựng lực lượng cảnh sát chuyên trách chống tội phạm đặt trụ sở số quốc gia khu vực nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm, nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ 34 Chương HIỆP ĐỊNH VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG (ASCM) 4.1 Khái quát chung ASCM 4.1.1 Hoàn cảnh đời Trong thời gian dài, trợ cấp coi trở ngại lớn thị trường hiệu tự Do đó, vấn đề trợ cấp đưa vào đàm phán GATT Cuối cùng, GATT đưa quy định loại trợ cấp có tác động đến thương mại đưa phương thức để nược thành viên GATT đối phó với họ cho hỗ trợ phủ gây tổn thất cho họ Cách thức gọi biện pháp đối kháng ASCM (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures) hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng ( hay gọi hiệp định SCM) hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định ký với hiệp định khác WTO Vòng đàm phán Uruguay Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 1995 4.1.2 Mục tiêu Hiệp định SCM đời với hai mục tiêu chính: o Thứ nhất, để điều chỉnh việc trợ cấp công nước thành viên o Thứ hai, hiệp định mô tả chi tiết trợ cấp gây hại trực tiếp gián tiếp coi phá vỡ ngành lợi ích thương mại thành viên khác mà đối tượng áp dụng biện pháp đối kháng Ngoài ra, hiệp định làm giảm đáng kể nguy lạm dụng đánh giá độc đoán việc sử dụng trợ cấp cách thức điều tra trợ cấp Điều có lợi cho nước phát triển nước phát triển Đồng thời với quy trình khai báo dẫn đến công khai kỉ cương việc sử dụng trợ cấp biện pháp đối kháng 35 4.1.3 Phạm vi điều chỉnh Hiệp định có định nghĩa cụ thể trợ cấp, áp dụng trợ cấp công nghiệp Hiệp định đưa khái niệm "trợ cấp cụ thể", trợ cấp áp dụng doanh nghiệp, ngành, nhóm doanh nghiệp nhóm ngành nước trợ cấp Các quy định Hiệp định áp dụng với trợ cấp cụ thể Trợ cấp cụ thể trợ cấp nước trợ cấp xuất Hiệp định đưa dạng trợ cấp là: trợ cấp đèn đỏ (bị cấm), trợ cấp đèn vàng (có thể bị kiện) trợ cấp đèn xanh (không bị kiện) 4.2 Nội dung chủ yếu Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng Hiệp định SCM bao gồm phần chính, 36 điều khoản phụ lục, quy định loại trợ cấp 4.2.1 Trợ cấp bị cấm Thứ trợ cấp bị cấm gồm khoản trợ cấp sau: khối lượng trợ cấp, theo luật thực tế, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, vào kết xuất khẩu; khối lượng trợ cấp, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, ưu tiên sử dụng hàng nội địa hàng ngoại Trợ cấp bị cấm đối tượng vụ kiện giải tranh chấp Điểm bật lịch trình giải Cơ quan Giải Tranh chấp (DSB) nhanh gọn, quan nhận thấy khoản trợ cấp trợ cấp bị cấm, phải thu hồi lệnh trợ cấp Nếu phán không thực thời gian quy định, thành viên khiếu nại quyền áp dụng biện pháp trả đũa 4.2.2 Trợ cấp đối kháng Thứ hai Trợ cấp đối kháng Hiệp định quy định không Thành viên thông qua việc sử dụng trợ cấp gây tác động có hại đến quyền lợi Thành viên khác, gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa Thành viên khác, làm vô hiệu hay gây phương hại đến quyền lợi mà Thành viên khác trực tiếp gián tiếp hưởng từ Hiệp định GATT 1994 (đặc biệt 36 quyền lợi có từ ưu đãi thuế quan có ràng buộc), gây tổn hại nghiêm trọng lợi ích Thành viên khác “Thiệt hại nghiêm trọng” xem tồn trường hợp tổng trị giá trợ cấp theo trị giá cho sản phẩm vượt 5% Trong trường hợp này, bên trợ cấp có nghĩa vụ chứng minh khoản trợ cấp không gây thiệt hại nghiêm trọng bên khiếu nại Những thành viên bị ảnh hưởng tiêu cực trợ cấp đối kháng đưa tranh chấp lên quan giải tranh chấp Trong trường hợp quan giải tranh chấp đưa phán có tồn tác động tiêu cực, bên trợ cấp phải thu hồi lại khoản trợ cấp xóa bỏ tác động tiêu cực 4.2.3 Trợ cấp đối kháng Loại thứ trợ cấp đối kháng, trợ cấp không mang tính chất riêng biệt mang tính chất riêng biệt bao gồm hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu công nghiệp hoạt động phát triển tiền cạnh tranh, hỗ trợ cho vùng miền khó khăn, hỗ trợ nhằm xúc tiến nâng cấp phương tiện hạ tầng có cho phù hợp với yêu cầu môi trường luật pháp, hay quy định đặt Nếu thành viên cho trợ cấp đối kháng khác dẫn đến tác động tiêu cực nghiêm trọng đến ngành công nghiệp nội địa, thành viên yêu cầu đưa phán khuyến cáo vấn đề 4.2.4 Các lưu ý khác Một phần hiệp định liên quan đến việc áp dụng biện pháp đối kháng hàng nhập trợ cấp Hiệp định đưa quy chế việc khởi tố vụ đối kháng, việc điều tra quan có thẩm quyền cấp quốc gia quy định chứng để đảm bảo tất bên có quyền lợi đưa thông tin quan điểm Những quy định cụ thể việc tính toán tổng số trợ cấp sở để xác định thiệt hại ngành công nghiệp nội địa Hiệp định quy định tất yếu tố kinh tế có liên quan phải xem xét trình đánh giá tình trạng ngành công nghiệp mối quan hệ nhân hàng nhập trợ cấp thiệt hại suy 37 đoán Việc điều tra đối kháng phải dừng mức trợ cấp nằm mức tối thiểu (nhỏ 1% theo trị giá) khối lượng hàng nhập trợ cấp thực tế ước tính thiệt hại không đáng kể Trừ trường hợp đặc biệt, thủ tục điều tra phải kết thúc thời hạn năm, trường hợp không 18 tháng, kể từ ngày khởi xướng Thuế đối kháng phải chấm dứt vòng năm áp dụng trừ quan có thẩm quyền thông qua rà soát xét thấy việc ngừng áp thuế dẫn đến tiếp tục hay tái diễn trợ cấp thiệt hại Hiệp định công nhận trợ cấp đóng vai trò quan trọng chương trình phát triển kinh tế nước phát triển, chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Những nước phát triển nước phát triển có Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người 1000 USD miễn khỏi quy tắc trợ cấp xuất bị cấm hưởng miễn trừ trợ cấp bị cấp khoảng thời gian định Đối vớ nước phát triển khác, việc cấm trợ cấp xuất có hiều lực năm kể từ ngày hiệp định WTO có hiệu lực nước hưởng miễn trừ trợ cấp bị cấm khoảng thời gian định ( khoảng thời gian ngắn thời gian nước phát triển hơn) Việc điều tra đối kháng sản phẩm xuất xứ từ nước thành viên phát triển chấm dứt tổng lượng trợ cấp không vượt 2% (và xuất xứ từ số nước phát triển 3%) tính trị giá sản phẩm, khối lượng hàng nhập trợ cấp chiếm 4% tổng lượng sản phẩm tương tự nhập quốc gia nhập Đối với nước trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, trợ cấp bị cấm không bị tính vòng năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực Theo hiệp định trợ cấp này, trình đàm phán quy tắc đặc biệt ngành hàng không dân dụng, sản phẩm hàng không dân dụng không tuân theo giả định việc trợ cấp theo giá trị vượt 5% gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nước thành viên Ngoài ra, hiệp định quy định việc hoàn trả tài lĩnh vực hàng không dân phụ thuộc vào mức độ 38 doanh số sản phẩm bán doanh thu mức mong đợi, thân điều không suy đoán gây thiệt hại nghiêm trọng 4.3 Thực trạng áp dụng SCM Việt Nam 4.3.1 Các chương trình áp dụng Nhằm thực Hiệp định SCM, Việt Nam đưa 17 chương trình trợ cấp, cụ thể: 1- Ưu đãi thuế nhập theo tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm khí, điện tử (QĐ 1995/1998/QĐ-BTC ngày 25/12/1998, Thông tư 176/1998) 2- Hỗ trợ triển khai thực dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp trọng điểm (QĐ 7/2000/QĐ-TTg ngày 24/3/2000, QĐ 19/2001/QĐ-TTg ngày 20/2/2001 số thông tư hướng dẫn) 3- Ưu đãi đầu tư doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hang xuất (Luật khuyến khích đầu tư nước năm 1998m Nghị định 51/1999/NĐ-CP, Nghị định 35/2002/NĐ-CP, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Nghị Định 164/2003/NĐ-CP) 4- Ưu đãi đầu tư doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực ngành nghề địa bàn khuyến khích đầu tư (không dựa tiêu chí xuất tiêu chí sử dụng nguyên liệu nước) (Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, nhiều Nghị định) 5- Ưu đãi đầu tư dựa tiêu chí xuất áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (Luật Đầu tư nước năm 2000, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003) 6- Ưu đãi đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động lĩnh vực, ngành nghề địa bàn khuyến khích đầu tư (không dựa tiêu chí xuất tiêu chí sử dụng nguyên vật liệu nước) (Luật Đầu tư nước năm 2000, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số Nghị định) 39 7- Ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển dựa tiêu chí xuất (Nghị định 43/1999/NĐ-CP, Nghị định 106/2004/NĐ-CP, Qđ 133/2001/QĐ-TTg, QĐ 80/2002/QĐ-TTg) 8- Ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển dựa tiêu chí sử dụng hang hóa nước sản xuất (NĐ 43/1999/NĐ-CP, Nghị định 106/2003/NĐ-CP) 9- Các ưu đãi tin dụng đầu tư phát triển khác nhà nước (không thuộc nhóm ưu đãi tín dụng để phục vụ xuất nội địa hóa sản xuất nước) 10- Hỗ trợ phát triển ngành dệt may thực Chiến lược phát triển ngành dệt may Viêt Nam thời kỳ đến năm 2000 (QĐ 55/2001/QĐ-TTg, QĐ 17/2002/QĐTTg) 11- Hỗ trợ xuất thông qua thưởng xuất (QĐ 1116/2003/QĐ-BTM QĐ 1462/2003/QĐ-BTM) 12- Hỗ trợ xúc tiến thương mại thông qua hỗ trợ tìm kiếm thị trường hỗ trợ kinh phí thực hoạt động xúc tiến thương mại kác 13- Hỗ trợ mặt hang khí 14- Hỗ trợ ngành công nghiệp đóng tàu 15- Hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo đồng dân tộc 16- Hỗ trợ cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh gặp khó khăn nguyên nhân khách quan 17- Khuyến khích đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ Với sản phẩm ph nông nghiệp, suốt 12 năm đàm phán, Việt Nam kiên trì thuyết phục thành viên WTO cho Việt Nam hướng ngoại lệ Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng (SCM) đàm phán gia nhập đàm phán chiều, nước gia nhập trước không dòi ngoại lệ nên cuối Việt Nam cam kết sau: 40 a Bãi bỏ trợ cấp thay nhập (như thuế ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa) loại trợ cấp xuất hình thức cấp phát trực tiếp từ ngân sách nhà nước Bộ Tài có Quyết định số 43/2006/QĐ-BTC ngày 29/8/2006 việc bãi bỏ sách thuế theo tỉ lệ nội địa hóa với sản phẩm, phụ tùng thuộc ngành khí – điện – điện tử quy định Thông tư liên tịch số 176/1998/TTLT-BTC-BCN-TCHQ ngày 25/12/2000 Quyết định số 1944/1998/QĐ-BTC ngày 25/12/1998 Bộ trưởng Bộ Tài Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/10/2006 Ngoài Bộ Tài nhận số kiến nghị giám thuế nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất phụ tùng khí, điện, điện tử (nguyên liệu nhựa, thép,…) kiến nghị giảm thuế số linh kiện, phụ tùng xe máy b Bãi bỏ trợ cấp thưởng theo mức vượt kim ngạch xuất Mức thưởng cho mặt hang không nhiều, từ 300 đồng tời 1.000 đồng/USD tiền vượt kim ngạch xuất khẩu; song tông số tiền thưởng vượt kim ngạch xuất từ 1998 tới 2004 lên đến số 29,4 tỷ đồng, tương đương gần triệu USD (theo báo Tuổi trẻ ngày 25/7/2006) với tổng số doanh nghiệp thưởng 349 doanh nghiệp Hiện nước ta gia nhập WTO tham gia Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng SCM việc trợ cấp trái quy định WTO, tiến hành loại bỏ c Với trợ cấp xuất “gián tiếp” (chủ yếu dạng ưu đãi đầu tư dành cho sản xuất hang xuất khẩu), không cấp them kể từ gia nhập WTO Tuy nghiên, với dự án đầu tư nước hưởng ưu đãi loại từ trước ngày gia nhập WTO, ta thời gian độ năm năm để bãi bỏ hoàn toàn d Riêng với ngành dệt – may, tất loại trợ cấp bị cấm theo Hiệp định SCM dù trực tiếp hay gián tiếp, bãi bỏ từ Việt Nam gia nhập WTO 41 e Theo Hiệp định SCM, tín dụng XK Quỹ hỗ trợ phát triển tổ chức lại thức trở thành Ngân hang Phát triển Việt Nam với hội sở 61 chi nhánh địa phương Cũng theo tinh thần, phử loại bỏ Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg việc hỗ trợ tăng tốc cho ngành dệt may 4.3.2 Thuận lợi khó khăn áp dụng SCM Việt Nam 4.3.2.1 Thuận lợi Một là, việc bãi bỏ số trợ cấp làm cho doanh nghiệp phải tự bơi thực lực, phải tự cải thiện không bị loại khỏi cạnh tranh Nhất hoàn cảnh thuế nhập giảm, số mặt hàng trợ cấp bán phá giá vào thị trường Việt Nam Điều có tác dụng đưa kinh tế nước ta phát triển nhanh rộng khắp, theo đó, tạo them nhiều công ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm ngheò Hai là, việc áp dụng Hiệp định SCM khiến hàng hóa nước “tự do” tham gia thị trường Việt Nam Trước hết, thuế nhập giảm, giá bán sản phẩm trở nên “mềm” nằm khả mua sắm người dân Thêm vào đó, bãi bở trợ cấp cho mặt hàng nội địa, mặt hàng tăng giá, làm cho sức ép cạnh tranh xét mặt giá giảm rõ rệt mặt hàng ngoại loại Điều khiến người dân lợi có thẻ tiếp cận với mặt hàng tốt mà giá chênh lệch nằm khoảng chấp nhận Ba là, phải cân nhắc đến tác động hai mặt Hiệp định SCM Nó quy định nhiệm vu cho nước thành viên, đồng thời có kèm theo điều khoản bảo vệ quyền lợi nước Việt Nam tuân theo quy định, mà bên cạnh đó, dung quy định để bảo vệ vươn giới 42 4.3.2.2 Khó khăn Thứ nhất, có nhiều doanh nghiệp bỡ ngỡ, đó, gặp khó khăn sác sản xuất, sác giá cả.,… Thứ hai, hang nước chiếm tỉ lệ lớn thị phần nội địa, không chịu cạnh tranh, kinh tế nội địa bị biến thành sân sau cho nước Với Việt Nam chúng ta, kể từ trở thành thành viên thức WTO, theo lộ trình cắt giảm hàng rào thuế quan tổ chức này, mức thuế nhập nhiều loại hàng bị cắt giảm lớn, chí mức thuế suất Thứ ba, doanh nghiệp làm ăn nước ngoài, dễ bị kiện nhiều, gây tổn thất cho doanh nghiệp ói riêng, cho kinh tế nói chung Trong vụ kiện bán phá giá cá tra, cá ba sa ầm ĩ thời gian dài, luận điểm Mỹ “bám” vào “nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường trợ cấp…” Yếu tố với nhiều nguyên nhân khác khiến cho lợi nghiên hẳn phía Mỹ Còn đành phải chịu thua kiện học học đắt giá “nền kinh tế thị trường” “trợ cấp”/ Thứ tư, không kinh tế phải tìm cách thích ứng với tình hình mới, luật nước phải thay đổi cho phù hợp với quy định chung Đây vấn đề đòi hỏi nhiều thời gian, tiền bạc giá đắt phải trả cho sách, điều luật không hợp lý… Hơn nữa, lý thuyết có nói bỏ trợ cấp bị cấm, thực tế, Chính phủ hoàn toàn “đem bỏ chợ” mà phải nghĩ cách “lách”, giúp đỡ nhiều Đó vấn đề cần xem xét tình hình 43 KẾT LUẬN Thông qua tiểu luận “Các hiệp định WTO liên quan đến đầu tư”, nhóm trình bày nội dung hiệp định quan trọng liên quan đến đầu tư WTO, đồng thời liên hệ với quy định cụ thể Việt Nam Bài tiểu luận chủ yếu đề cập đến bốn hiệp định : - GATS (General Agreement on Trade in services) nhằm tự hoá việc trao đổi dịch vụ quốc tế Đưa qui định nhằm đảm bảo MNF tính minh bạch dịch vụ cun ứng thông qua “sự diên thương mại” nước Trên thực tế có nhiều loại dịch vụ cung ứng thị trường nước cách thiết lập chi nhánh nước thông qua FDI FDI hình thức xuất dịch vụ theo qui định GATS Trong ngành mà nước thành viên thực cam kết tiếp cận thị trường, nước bị cấp áp đặt hạn chế định việc cung cấp dịch vụ, trừ nước có qui định bảo lưu Mỗi nước thành viên phải đưa cam kết cụ thể tiếp cận thị trường theo qui định điều 20 GATS Sau đó, thành viên tham gia vòng đàm phán để đạt mức độ tự hoá cao theo lộ trình - TRIMS (Trade Related Investment Measures) đề cập trực tiếp đến đầu tư, xoá bỏ hạn chế hoạt động thương mại hàng hoá dự àn đầu tư, tạo điều kiện thúc đẩy tự hoá thương mại đầu tư quốc tế Các yêu cầu sau DN có vốn FDI bị cấm: (1) phải mua sử dụng tỉ kệ định hàng hoá có xuất xứ nước từ nguồn cung cấp nước (2) mua sử dụng hàng hoá nhập với số lượng/giá trị ngang số lượng/giá trị hàng hoá DN xuất (3) thu ngoại tệ từ nguồn XK để đáp ứng nhu cầu NK (4) XK bán mặt hàng XK định, XK hàng hoá tương ứng với số lượng giá trị hàng hoá sản xuất nước DN - TRIPS (Trade Related aspects of Intellectual Property rights) đề cập đến quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn đối xử qui định thủ tục quốc tế liên quan đến vấn đề TRIPS có phạm vi áp dụng FDI Tuy nhiên tác động TRIPS dòng vốn FDI chưa rõ ràng 44 - ASCM (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures) cấm số biện pháp đầu tư coi biện pháp hỗ trợ theo định nghĩa hiệp định Tuy nhiên qui định liên quan đến đầu tư ASCM chưa thu hút nhiều quan tâm nước thành viên Trong chương trình đàm phán đầu tư theo Tuyên bố Doha không đề cập đến vấn đề đầu tư ASCM Việc áp dụng hợp lý hiệp định WTO liên quan đến đầu tư là hội thách thức to lớn để nâng cao trình độ sản xuất nước ta gia WTO Đón nhận dòng đầu tư từ nước ngoài, với công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhà đầu tư, xu hướng tạo nhiều thuận lợi để đa dạng hoá nâng cao chất lượng phát triển ngành sản xuất, dịch vụ Sự tăng trưởng ngành này, đến lượt lại tạo điều kiện để tăng sức hấp dẫn nâng cao khả cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư quốc tế Các nguồn đầu tư phân phối lại theo hướng hiệu cho phép phát triển nhanh ngành hàng có lợi cạnh tranh, theo hướng này, nước ta mở rộng thay đổi cấu kinh tế dể đảm bảo phát triển đất nước Song hành với đó, phải áp dụng sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhà đầu tư, kèm theo sách bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa Nắm rõ quy định không giúp Việt Nam thu hút thêm nguồn vốn đầu tư, hội nhập sâu vào kinh tế giới mà giúp bảo vệ quyền lợi ích đáng nhà đầu tư Việt Nam nước Đồng thời, thị trường mở rộng, người tiêu dùng nước tiếp cận với dịch vụ đa ngành với giá thấp chất lượng tốt, doanh nghiệp có hội để giảm chi phí sản xuất quan trọng nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam HẾT 45

Ngày đăng: 28/08/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ý nghĩa tên nhóm và liên hệ với môn Đầu tư quốc tế

  • Bảng đánh giá mức độ đóng góp

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẦU TƯ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI (TRIMs)

    • 1.1. Khái quát về Hiệp định TRIMs

      • 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời

      • 1.1.2. Mục đích

      • 1.1.3. Ý nghĩa

      • 1.2. Áp dụng hiệp định TRIMs

      • 1.3. Thực trạng áp dụng Hiệp định TRIMs vào Việt Nam

        • 1.3.1. Cam kết của Việt Nam với Hiệp định TRIMs

        • 1.3.2. Tình hình thực hiện TRIMs tại Việt Nam và các vấn đề đặt ra

        • 1.3.3. Các biện pháp thích nghi của Việt Nam

        • Chương 2

        • HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS)

          • 2.1. Khái quát chung

            • 2.1.1. Mục tiêu cơ bản

            • 2.1.2. Tóm tắt nội dung của GATS

            • 2.1.3. Các lĩnh vực mà GATS không điều chỉnh

            • 2.2. Nội dung chủ yếu của GATS

              • 2.2.1. Cấu trúc và phạm vi của GATS

              • 2.2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong GATS

              • 2.2.3. Các cam kết cụ thể trong GATS

              • 2.2.4. GATS và chính sách của từng chính phủ về thương mại dịch vụ

              • 2.3. Thực trạng áp dụng GATS vào Việt Nam

                • 2.3.1. Cam kết chung của Việt Nam dựa trên GATS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan