Thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng thương mại cổ phầnđầu tư và phát triển việt nam (BIDV

21 398 0
Thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng thương mại cổ phầnđầu tư và phát triển việt nam (BIDV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGC T THựC THI PHáP LUậT Về PHáT HàNH GIấY Tờ Có GIá TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM (BIDV) LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ THựC THI PHáP LUậT Về PHáT HàNH GIấY Tờ Có GIá TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM (BIDV) Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ngọc Tú MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm, đặc điểm giấy tờ có giá phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị giấy tờ có giá ngân hàng thương mại phát hành 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thương mại cổ phần Error! Bookmark not defined 1.2 Nội dung pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt NamError! Bookmark not defined 1.2.1 Chủ tham gia hoạt động phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defin 1.2.2 Hình thức phương thức phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not define 1.2.3 Trình tự, thủ tục phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined 1.2.4 Bảo đảm giấy tờ có giá Error! Bookmark not defined 1.3 Khái quát thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại cổ phần Error! Bookmark not defined Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BIDV Error! Bookmark not defined 2.1 Một số vấn đề ảnh hƣởng đến việc thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thƣơng mại cổ phần BIDVError! Bookma 2.1.1 Chiến lược phát triển thị trường tiền tệ hệ thống ngân hàngError! Bookmark 2.1.2 Chính sách, mục tiêu huy động vốn phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại cổ phần BIDVError! Bookmark not defined 2.2 Vấn đề thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thƣơng mại cổ phần BIDV Error! Bookmark not defined 2.2.1 Về chủ thể tham gia hoạt động phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not d 2.2.2 Về trình tự, thủ tục phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined 2.2.3 Về loại giấy tờ có giá phát hànhError! Bookmark not defined 2.2.4 Về điều kiện phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined 2.2.5 Bảo vệ quyền lợi chủ thể hoạt động phát hành giấy tờ có giá Error! Bookmark not defined Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BIDV Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại Việt NamError! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Bổ sung quy định pháp lý theo hướng thừa nhận chất hoạt động phát hành giấy tờ có giá giao dịch vay tài sảnError! Bookmar 3.2.2 Bổ sung quy định pháp lý quy trình phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark 3.2.3 Bổ sung sở pháp lý đồng tiền phát hành toán nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường hoạt động phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng BIDV Error! Bookmark not defined 3.3.1 Sửa đổi quy định thẩm quyền chủ thể thực hoạt động phát hành giấy tờ có giá Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hồn thiện quy trình thủ tục phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not d 3.3.3 Hồn thiện điều kiện phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined 3.3.4 Bảo vệ quyền lợi chủ thể hoạt động phát hành giấy tờ có giá Error! Bookmark not defined Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD: Tổ chức tín dụng TSC: Trụ sở DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán hợp Error! bảng Bookmark not defined Bảng 2.2 Phát hành GTCG – Thuyết minh Báo cáo tài hợp Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Vốn kinh doanh tổ chức tín dụng (TCTD) chủ yếu nguồn vốn huy động, nghiệp vụ huy động vốn coi nghiệp vụ kinh doanh quan trọng TCTD, giai đoạn hội nhập Phát hành giấy tờ có giá hình thức huy động vốn TCTD, chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật nhằm đảm bảo cho TCTD thực hoạt động phát hành giấy tờ có giá tuân thủ theo quy định pháp luật, đảm bảo kiểm soát hiệu Nhà nước Pháp luật phát hành giấy tờ có giá TCTD Việt Nam ghi nhận lần đầu Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng năm 2003; Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 15 tháng năm 2004 Cụ thể Quyết định số 02/2005/QĐ-NHNN ngày 04/01/2005 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng để huy động vốn nước Thực tiễn phát hành giấy tờ có giá sau 10 năm có nhiều thay đổi cho phù hợp với yêu cầu an toàn hệ thống ngân hàng, ghi nhận đời số văn pháp lý như: Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010; Thơng tư số 34/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi… Những thay đổi sách quy định pháp luật phản ánh yêu cầu thị trường xu hướng hoàn thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam; nhiên thực tiễn triển khai quy định pháp lý nhiều bất cập, thực trạng ngân hàng xây dựng quy chế phát hành riêng nên nhiều quyền lợi bên giao dịch không đảm bảo Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) có vai trị quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam Với mạng lưới gồm 114 chi nhánh 500 điểm mạng lưới, hàng nghìn ATM/POS 63 tỉnh/thành phố tồn quốc; mạng lưới TCTD phi ngân hàng gồm Công ty Chứng khốn Đầu tư (BSC), Cơng ty Cho th tài I & II, Công ty Bảo hiểm đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh nước diện thương mại nhiều thị trường nước như: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc nghiệp vụ ngân hàng BIDV cung cấp trải rộng nhiều địa bàn sở để phản ánh thực tiễn thực thi pháp luật ngân hàng rõ nét nhất, có nghiệp vụ liên quan tới hoạt động phát hành giấy tờ có giá Thực tế, hoạt động phát hành giấy tờ có giá BIDV hoạt động bản, dựa vào BIDV thực hoạt động tín dụng tốn, đáp ứng u cầu hoạt động ngân hàng Trong thực tiễn thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá BIDV phát sinh nhiều bất cập, hạn chế, cần thiết phải có giải pháp hồn thiện Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở tham khảo, nghiên cứu, phân tích kế thừa quan điểm tài liệu, cơng trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu Cụ thể, số tài liệu nghiên cứu quan trọng kể tới như: - Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội TS Võ Đình Tồn chủ biên, Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2014: Giáo trình tài liệu học thuật cho hệ đào tạo quy luật, đề cập tới khái niệm TCTD, giấy tờ có giá, nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá góc độ pháp lý, đồng thời, phần giải thích chất pháp lý chủ thể tham gia quan hệ - TS Nguyễn Văn Tuyến, “Bàn giao dịch phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng”, 2008: Trong viết mình, TS Nguyễn Văn Tuyến trao đổi xung quanh vấn đề chất pháp lý giao dịch phát hành giấy tờ có giá TCTD, sở đưa số nhận xét bước đầu thực trạng pháp luật điều chỉnh giao dịch phát hành giấy tờ có giá TCTD nước ta để tạo tiền đề cho việc hoàn thiện mảng pháp luật thời gian tới Theo đó, tác giả nhấn mạnh ý nghĩa việc nhìn nhận chất pháp lý giao dịch phát hành giấy tờ có giá TCTD giao dịch vay tài sản, từ đó, phản ánh thực trạng pháp luật thời điểm năm 2008 - Luận văn thạc sĩ luật học “Giấy tờ có giá - Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự” Nguyễn Thị Anh Thơ TS Đinh Trung Tụng hướng dẫn, Hà Nội, 2006: Tài liệu đề cập lý luận quan trọng giấy tờ có giá sở tham khảo quy định tổ chức tài quốc tế, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu giáo trình lĩnh vực liên quan Theo đó, luận văn nghiên cứu làm rõ tiêu chí phân loại loại giấy tờ có giá ý nghĩa pháp lý giấy tờ có giá thực tiễn pháp lý nay, có đề cập tới hoạt động ngân hàng, dịch vụ ngân hàng - Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thương mại” Bùi Phương Liên TS Nguyễn Minh Hằng hướng dẫn, Hà Nội, 2011: Là chủ đề trực tiếp liên quan tới nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp bước đầu tổng hợp hệ thống sở pháp lý liên quan tới hoạt động phát hành giấy tờ có giá TCTD, mối quan hệ pháp lý chủ thể, quy trình nghiệp vụ triển khai nghiệp vụ ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) - Trần Luyện, “Để quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá vào sống phát huy tác dụng”, Tạp chí Ngân hàng số 2, tr.33-34, 2005: Bài viết đề biện pháp nhằm giúp cho quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá thật vào sống phát huy tác dụng như: Đẩy mạnh tuyên truyền hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá để người sở hữu giấy tờ có giá thấy tiện ích nghiệp vụ hưởng ứng việc sử dụng; TCTD cần chủ động nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin cần thiết giấy tờ có giá tạo điều kiện cho hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá thơng thống đảm bảo an tồn, hiệu Ngồi cịn có số cơng trình khoa học chuyên sâu liên quan tới đề tài nghiên cứu như: - Luận án tiến sĩ “Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới” TS Nguyễn Thị Thành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2013: Về lý luận, luận án khái quát có hệ thống lý luận thị trường tiền tệ, phân tích đặc điểm bản, cấu trúc vai trò thị trường tiền tệ kinh tế, phân tích nội dung nhân tố tác động đến phát triển tiền tệ Việt Nam sau gia nhập WTO Về thực tiễn, luận án đánh giá thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian qua đồng thời phân tích chế hoạt động, mối quan hệ phận từ đề xuất giải pháp hồn thiện thị trường - Luận án tiến sĩ “Giải pháp phát triển thị trường giao dịch giấy tờ có giá ngắn hạn Việt Nam” TS Nguyễn Đức Toàn, Học viện Tài chính, 2009: Luận án nghiên cứu tổng quan vấn đề thị trường giao dịch giấy tờ có giá ngắn hạn, phân tích thực trạng đề giải pháp phát triển thị trường giao dịch giấy tờ có giá ngắn hạn Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật hoạt động phát hành giấy tờ có giá thực tiễn thực thi BIDV chưa đề cập cụ thể cơng trình khoa học nêu Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá BIDV Tính đóng góp đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện, có hệ thống lý luận phát hành giấy tờ có giá Đặc biệt, luận văn cung cấp nhìn tồn diện sở tham khảo thực tiễn triển khai nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam BIDV Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật liên quan tới hoạt động phát hành giấy tờ có thực tiễn BIDV, luận văn rút ưu điểm, hạn chế pháp luật vấn đề này, từ đề xuất giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng nói chung BIDV nói riêng Các giải pháp đưa luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo q trình nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật tham khảo thực tiễn hoàn thiện nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá BIDV Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích vấn đề lý luận phát hành giấy tờ có giá thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá NHTMCP BIDV; - Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá BIDV nhằm phát khó khăn, vướng mắc thiếu sót q trình thực thi hồn thiện pháp luật; từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá BIDV 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, điều kiện phát hành giấy tờ có giá, thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá NHTMCP BIDV; - Phân tích đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá NHTMCP BIDV; - Rút kết đạt được, tồn tại, thiếu sót, khó khăn, vướng mắc thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thương mại (NHTM) BIDV; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá BIDV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận, quy định pháp lý phát hành giấy tờ có giá NHTMCP thực tiễn thực thi pháp luật vấn đề BIDV, sở nhằm hồn thiện pháp luật phát hành giấy tờ có giá nâng cao hiệu thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá NHTMCP BIDV 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn có phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật phát hành giấy tờ có giá, thực tiễn triển khai nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá BIDV Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh luật học, thống kê, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để tiếp cận, nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung đề tài Luận văn kế thừa, tham khảo số tài liệu, số khảo sát, báo cáo liên quan đến đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề phát hành giấy tờ có giá thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thương mại cổ phần Chương 2: Thực tiễn thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại cổ phần BIDV Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại cổ phần BIDV Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm, đặc điểm giấy tờ có giá phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị giấy tờ có giá ngân hàng thương mại phát hành 1.1.1.1 Khái niệm giấy tờ có giá Giấy tờ có giá nói chung, hiểu chứng bút toán ghi sổ, xác nhận quyền tài sản chủ thể định (tổ chức, cá nhân) xét mối quan hệ pháp lý với chủ thể khác Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn ngân hàng, khái niệm giấy tờ có giá hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm phiếu nợ ngân hàng phát hành dạng chứng bút tốn ghi sổ, xác nhận quyền chủ nợ người sở hữu phiếu nợ nghĩa vụ trả số tiền định ngân hàng phát hành vào thời điểm xác định ghi phiếu nợ [28] Theo Thông tư số 34/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi: Kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu (sau gọi giấy tờ có giá) chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành với người mua giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác [11, Điều 2, khoản 1] Hay nói khác, giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phát hành công cụ vay nợ thị trường tiền tệ, thị trường vốn hình thức giấy nhận nợ chứng tiền gửi TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cam kết trả gốc, lãi cho người mua sau khoảng thời gian định Khoản Điều 98 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định NHTM phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước Theo đó, có nhiều hình thức giấy tờ có giá khác để khách hàng chọn lựa: - Trái phiếu: Ở nước phát triển, trái phiếu ngân hàng loại công cụ nợ NHTM phát hành nhằm tài trợ vốn cho hoạt động kinh doanh cuả ngân hàng Thông thường việc phát hành trái phiếu phải cho phép Ngân hàng Trung ương Kỳ hạn trái phiếu phong phú: năm, 10 năm, 20 năm Chủng loại đa dạng như: Trái phiếu có lãi suất điều chỉnh, trái phiếu có lãi suất thả nổi, trái phiếu có lãi suất cố định, trái phiếu chuyển đổi sang cổ phiếu Người sở hữu bán trái phiếu thị trường thứ cấp trước trái phiếu hết hạn [32] Ở Việt Nam, trái phiếu ngân hàng công cụ vay nợ trung dài hạn thị trường vốn hình thức giấy nợ NHTM phát hành để huy động vốn Trong NHTM cam kết trả gốc lãi cho người mua (hoặc người sở hữu) sau thời gian định Nếu vào đối tượng khách hàng, tạm chia loại hình trái phiếu thành hai nhóm trái phiếu thuộc vốn huy động trái phiếu thuộc vốn tự có Trái phiếu thuộc vốn huy động trái phiếu có thời hạn linh hoạt, người mua chủ nợ thường (được ưu tiên toán nợ trước) Trái phiếu thuộc vốn tự có trái phiếu có thời hạn từ 10 năm trở lên, người mua chủ nợ thứ cấp Loại hình trái phiếu thường có hai phương thức phát hành, phát hành theo mệnh giá (tức hình thức trả lãi sau) phát hành theo hình thức chiết khấu (tức trả lãi trước) Nhìn chung, NHTM, nguồn vốn có tính ổn định cao đặc biệt với hình thức huy động này, ngân hàng vị chủ động huy động vốn: Chủ động thời gian, quy mô vốn… Bằng cơng cụ này, NHTM chủ động tạo khối lượng vốn mong muốn cách nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu vốn cấp bách đầu tư cho cơng trình lớn quốc gia Tuy nhiên, điểm hạn chế loại hình huy động chi phí huy động cao so với loại hình khác, cụ thể lãi suất huy động, điểm hấp dẫn nhà đầu tư lựa chọn loại chứng khốn này, rủi ro có lợi nhuận đáng kể - Kỳ phiếu: Đây loại giấy tờ có giá ngắn hạn (dưới năm), sử dụng cho mục đích vay vốn ngắn hạn NHTM hoạt động phát hành giấy tờ có giá đặc thù NHTM Tuy nhiên, với thời hạn huy động vốn ngắn, thông thường tháng tháng, mức độ rủi ro giấy tờ có giá thường thấp so với trái phiếu nên NHTM chủ động phát hành loại giấy tờ có giá sau có văn thơng báo với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kỳ phiếu phát hành theo hai phương thức: + Phát hành lãi trả trước: Khách hàng mua kỳ phiếu trả số tiền mua kỳ phiếu trừ số tiền lãi mà họ hưởng Lãi suất kỳ phiếu trả lãi trước cao so với kỳ phiếu trả lãi sau nhằm hấp dẫn thu hút khách hàng Khi đến hạn, NHTM trả cho khách hàng theo mệnh giá kỳ phiếu + Phát hành trả lãi sau: Khách hàng mua tùy theo khả mình, NHTM ghi số tiền khách hàng mua lên kỳ phiếu Khi đến hạn NHTM trả gốc toán lãi cho người mua kỳ phiếu Phát hành kỳ phiếu nghiệp vụ huy động vốn có tính hiệu 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt BIDV (2013), Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam BIDV (2014), Báo cáo tài hợp năm 2014 kiểm toán BIDV (2014), Công văn 641/CV-PTSPBB ngày 17/02/2014 v/v phát hành giấy tờ có giá thơng thường năm 2014 BIDV (2014), Quy định số 6440/QĐ-NHBL ngày 14/10/2014 nghiệp vụ nhận tiền gửi Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Hà Nội Bùi Phương Liên (2011), Pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Luật Hà Nội Trần Luyện (2005), “Để quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá vào sống phát huy tác dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (2), tr.33-34 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định số 07/2008/QĐNHNN ngày 24/3/2008 v/v ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng, Hà Nội 11 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 34/2013/TTNHNN ngày 31/12/2013 quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 17/2011/TTNHNN ngày 18/8/2011 quy định v/v cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Luật Các công cụ chuyển nhượng, Hà Nội 15 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công, Hà Nội 16 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 17 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 18 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hỏa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thành (2013), Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 22 Nguyễn Thị Anh Thơ (2006), Giấy tờ có giá - Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 v/v phê duyệt Chiến lược phát triển ngân hàng phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 12 24 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 v/v phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Toàn (2009), Giải pháp phát triển thị trường giao dịch giấy tờ có giá ngắn hạn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 26 Võ Đình Tồn (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Hồng Trung (2015), “Tăng trưởng kinh tế 2014 dự báo cho năm 2015”, Báo điện tử Vietnamnet.vn, số ngày 15/01/2015 28 Nguyễn Văn Tuyến (2008), “Bàn giao dịch phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (09) 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối, Hà Nội 30 Vụ Pháp chế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2008), Pháp luật Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại số nước, NXB Lao động – Xã hội II Tài liệu Website 31 http://www.vietnamnet.vn, báo điện tử 32 http://www.voer.edu.vn, Thư viện học liệu mở Việt Nam 13

Ngày đăng: 27/08/2016, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan