tiểu luận cao học văn hóa GIA ĐÌNH những giải pháp xây dựng văn hóa gia đình trong thời kỳ đổi mới hiện nay

38 847 0
tiểu luận cao học văn hóa GIA ĐÌNH những giải pháp xây dựng văn hóa gia đình trong thời kỳ đổi mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong cuộc sống của người Phương Đông bị ảnh hướng nhiều nhất bởi tư tưởng của nho giáo. Nho giáo xuất hiệnvào khoảng thế kỉ VI trước công nguyên dưới thời Xuân Thu. Người khởi xướng là Khổng tử đã có những đóng góp rất quan trọng cho sự hình thành những tư tưởng của nho giáo. Nho giáo có một lịch sử phát triển lâu dài, trên hai ngàn năm trăm năm nếu không muốn nói là lâu hơn. trải qua nhiều sựđổi thay và khác biệt về văn hoá chính trị, xã hội… và bao thăng trầm trong lịch sử xã hội con người, nho giáo vẫn giữ đượcthế đứng trong lòng mỗi người nhất là trong lòng người Phương Đông.Qua các giai đoạn phát riển, nho giáo cũng có những thời kì hưng thịnh nhưng cũng không tránh khỏi những thăng trầm nhưng không ai có thể phủ nhận những đóng góp của nho giáo đối với xã hội loài người. Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn giữđược vị trí của nó cho đến ngày cuối cùng của xã hội phong kiến. điều đóđã chứng tỏ rằng; nho giáo phải có gìđặc biệt thì mới cóảnh hưởng sâu rộng đến như vậy. Có phải đó là tư tưỏng nhân nghĩa, thuyết chính danh, đạo đức… đã làm nên những ảnh hưởng đến cách sống của con người ngày nay. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực nho giáo còn bộc lộ những hạn chế. đó là nho giáo là cơ sở để chếđộ phong kiến dựa vào đóđể cai trị, cuộc sống của con người bị chàđạp, bất bình đẳng, tam tòng tứđức đè nặng lên người dân. chính vì thế mà ngày nay có rrát nhiều ý kiến khác nhau về giá trị tích cựcvà hạn chế của nho giáo ảnh hưởng như thế nào đến xã hội, lối sống và nhân cách của mỗi con người. Hơn một nghìn năm Bắc thuộc Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều của nho giáo Trung Quốc.

Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống người Phương Đông bị ảnh hướng nhiều tư tưởng nho giáo Nho giáo xuất hiệnvào khoảng kỉ VI trước công nguyên thời Xuân Thu Người khởi xướng Khổng tử có đóng góp quan trọng cho hình thành tư tưởng nho giáo Nho giáo có lịch sử phát triển lâu dài, hai ngàn năm trăm năm không muốn nói lâu trải qua nhiều sựđổi thay khác biệt văn hoá trị, xã hội… bao thăng trầm lịch sử xã hội người, nho giáo giữ đượcthế đứng lòng người lòng người Phương Đông.Qua giai đoạn phát riển, nho giáo có thời kì hưng thịnh không tránh khỏi thăng trầm không phủ nhận đóng góp nho giáo xã hội loài người Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn giữđược vị trí ngày cuối xã hội phong kiến điều đóđã chứng tỏ rằng; nho giáo phải có gìđặc biệt cóảnh hưởng sâu rộng đến Có phải tư tưỏng nhân nghĩa, thuyết danh, đạo đức… làm nên ảnh hưởng đến cách sống người ngày Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực nho giáo bộc lộ hạn chế nho giáo sở để chếđộ phong kiến dựa vào đóđể cai trị, sống người bị chàđạp, bất bình đẳng, tam tòng tứđức đè nặng lên người dân mà ngày có rrát nhiều ý kiến khác giá trị tích cựcvà hạn chế nho giáo ảnh hưởng đến xã hội, lối sống nhân cách người Hơn nghìn năm Bắc thuộc Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nho giáo Trung Quốc Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển Mục đích chọn đề tài - Làm rõ khái niệm văn hóa khái niệm văn hóa gia đình từ đưa đánh giá so sánh giữ văn hóa gia đình truyền thống thấy ảnh hưởng Nho giáo đến văn hóa gia đình Việt Nam - Đưa giải pháp xây dựng văn hóa gia đình thời kỳ đổi ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Phương pháp nghiên cứu - So sánh, đánh giá, phân tích, tổng hợp - Sử dụng phương pháp liên ngành lịch sử văn hóa, địa lý văn hóa, sở văn hóa Kết cấu tiểu luận: Tiểu luận gồm phần: - Mở đầu - Nội dung CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG II: VÀI NÉT VỀ NHO GIÁO CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM - Kết luận * Tài liệu tham khảo - Hệ thống tư tưởng Khổng - Mạnh Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển - Hệ thống tư tưởng Hán Nho - Hệ thống tư tưởng Tống Nho - Vũ khiêu ( chủ biên) nho giáo xưa nay, nxb khxh năm 1991 - Viện triết học nho giáo việt nam, NXB KHXH năm 1994 - Tạ Văn Thành, 1997, Văn hóa gia đình gia đình văn hóa Trong: Bộ Văn hóa Thông tin, 1997 Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 162-167 - Lê Minh, 1997 Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội Nxb Lao Động Hà Nội - Lê Như Hoa, 2001, Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội - Vũ Ngọc Khánh, 1998 Văn hóa gia đình Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội - Vũ Quang Hà, 2001 Các lý thuyết xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người “Văn hóa sản phẩm loài người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo ra” Có nhiều khái niệm văn hóa khác định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” (khái niệm văn hóa Hồ Chí Minh ) Khái niệm văn hóa gia đình Văn hóa gia đình nội dung quan trọng lĩnh vực nghiên cứu gia đình Nghiên cứu văn hóa gia đình giúp có sở khoa học để hiểu chất truyền thống gia đình Việt Nam, thấy Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển nét tương đồng khác biệt gia đình Việt Nam với gia đình dân tộc khác khu vực giới Trên sở tìm kiếm giải pháp chiến lược phát huy vai trò to lớn gia đình việc giữ gìn truyền thống quý báu dân tộc, góp phần củng cố bền vững gia đình, giữ vững ổn định xã hội, phát triển kinh tế, nuôi dưỡng, giáo dục cung cấp nguồn lực người đáp ứng đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu văn hóa gia đình giúp hiểu chất văn hóa Việt Nam, gia đình Việt Nam thiết chế tảng xã hội Việt Nam truyền thống, có chức lưu giữ chuyển giao giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Từ phân tích đặc trưng, qui luật hình thành phát triển, cấu trúc chức văn hóa gia đình, định nghĩa văn hóa gia đình sau: “Văn hóa gia đình hệ thống giá trị, chuẩn mực khu biệt đặc thù điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ gia đình với xã hội, phản ánh chất hình thái gia đình đặc trưng cho cộng đồng, tộc người, dân tộc khu vực khác hình thành phát triển qua lịch sử lâu dài đời sống gia đình, gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội” Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển CHƯƠNG II: VÀI NÉT VỀ NHO GIÁO 2.1 Nội dung tư tưởng Nho giáo 2.1.1 Khái niệm Nho giáo Nho giáo, gọi Khổng giáo, hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo Khổng Tử phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo phát triển nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọi nhà Nho 2.2.2 Sự đời Nho giáo Quá trình hình thành phát triển Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Công Đán, gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh ngày 8/9/479 trước công nguyên) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Cũng giống nhiều nhà tư tưởng khác giới Thích Ca Mầu Ni, Jesus, người đời sau nắm bắt tư tưởng Khổng tử cách trực tiếp mà biết tư tưởng ông ghi chép học trò ông để lại Khó khăn thời kỳ "đốt sách, chôn Nho" nhà Tần, hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời làm cho việc Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử khó khăn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tư tưởng đời ông 1/ Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, KinhXuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trò ông tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ông chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung gọi Nho học; Nho giáo mang tính tôn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành 2/ Hán Nho Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm công cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" 3/ Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di (Ở Việt Nam, kỷ thứ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm giỏi Nho học nên gọi "Trạng Trình") Phương Tây gọi Tống nho "Tân Khổng giáo" Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị Các sách kinh điển Các sách kinh điển Nho giáo hình thành từ thời kỳ Nho giáo nguyên thủy Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh Tứ Thư 1/ Ngũ Kinh a Kinh Thi: Sưu tập thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều tình yêu nam nữ Khổng Tử san định thành 300 thiên nhằm giáo dục người tình cảm sáng lành mạnh cách thức diễn đạt rõ ràng sáng Một lần, Khổng Tử hỏi trai "học Kinh Thi chưa?", người trả lời "chưa" Khổng Tử nói "Không học Kinh Thi nói sao" (sách Luận ngữ) Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển b Kinh Thư: Ghi lại truyền thuyết, biến cố đời vua cổ có trước Khổng Tử Khổng Tử san định lại để ông vua đời sau nên theo gương minh quân Nghiêu, Thuấn đừng tàn bạo Kiệt, Trụ c Kinh Lễ: Ghi chép lễ nghi thời trước Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện để trì ổn định trật tự Khổng Tử nói: "Không học Kinh Lễ đứng đời" (sách Luận ngữ) d Kinh Dịch: Nói tư tưởng triết học người Trung Hoa cổ đại dựa khái niệm âm dương, bát quái, Đời Chu, Chu Văn Vương đặt tên giải thích quẻ bát quái gọi Thoán từ Chu Công Đán giải thích chi tiết nghĩa hào quẻ gọi Hào từ Kinh Dịch thời Chu gọi Chu Dịch Khổng Tử giảng giải rộng thêm Hoán từ Hào từ cho dễ hiểu gọi Thoán truyện Hào truyện e Kinh Xuân Thu: Ghi lại biến cố xảy nước Lỗ, quê Khổng Tử Khổng Tử không ghi chép sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ông chọn lọc kiện, ghi kèm lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục bậc vua chúa Ông nói, "Thiên hạ biết đến ta kinh Xuân Thu, thiên hạ trách ta kinh Xuân Thu này" Đây kinh Khổng Tử tâm đắc (Xuân thu có nghĩa mùa xuân mùa thu, ý nói việc xảy ra.) Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển f Kinh Nhạc: Do Khổng tử hiệu đính sau bị thất lạc, lại làm thành thiên Kinh Lễ gọi Nhạc ký Như lục kinh lại ngũ kinh 2/ Tứ Thư a Luận ngữ: Ghi lại lời dạy Khổng Tử học trò ông ghi chép lại sau ông (Luận ngữ = lời bình luận) b Đại học: Dạy phép làm người để trở thành bậc quân tử Sách Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, học trò xuất sắc Khổng Tử, dựa lời dạy ông soạn (Đại học = học lớn) c Trung Dung: Dạy người ta cách sống dung hòa, không thiên lệch Sách người cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, học trò Tăng Tử, gọi Tử Tư soạn (Trung dung = giữa, dung hòa) d Mạnh Tử: Ghi lại lời dạy Mạnh Tử Mạnh Tử tên thật Mạnh Kha, người tiêu biểu sau Khổng Tử, thuộc dòng Tử Tư, phát triển tư tưởng Khổng Tử thời Chiến Quốc (390-305 trước công nguyên) 10 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển quan hệ lành mạnh, tốt đẹp Đạo người theo quan điểm cua nho gia phải phù hợp với tình người người lập nên.trong kinh dịch, sau hai câu “lập đạo trời , nói âm dương” , lập đạo đất, nói nhu cương” câu “lập đạo người nói nhân nghĩa” Khổng Tử chủ trương cải tạo xã hội đạo đức Theo ông làm người cần phải cóđức Nhân nghĩa theo cách hiểu thông thường nhân lòng thương người, nghĩa thuỷ chung, đức khác từ nhân mà muôn vật muôn loài trời, đất âm dương nhu cương mà Nhân cao đức khác, có phần bao gồm đức mục khác nhân có tiêu chí riêng khổng Tử nói : “ làm điều thiên hạ người có nhân: cung, khoan, tín, mẫn, huệ”.cung khiêm tốn, biết tôn trọng người tôn trọng công việc không tỏ coi thường người khác thành kiêu ngạo, thành không chu đáo khoan rộng rãi , rộng, thu nhận người đến kiệt tín nói làm Mẫn nhanh nhen không lề mề, ỷ lại làm năm điều dân tin tưởng , dễ sai khiến làđức mục người cầm quyền quan hệ với dân nhân phải đòi hỏi xuất phát từ lòng thương người, từ sụ tôn trọng người mà làm việc có hiệu Ngoài nhân bao gồm đức lễ, nghĩa, trí, tín “lễ” vừa cách thức thờ cúng vừa quy định có tính luật pháp, vừa phong tục tâập quán vừa kỉ luật tinh thần “ tự khắc kỷ phục lễ” Suy cho lễ bổ sung cụ thể hoá chochính danh nhằm thiết lập trật tự xã hội phong kiến nghĩa việc nên làm nhằm trìđạo lí, ta thường nói “hành hiệp trượng nghĩa” Trí tri thức, phải có tri thức thành nhân Vậy người phải tu nhân để tề gia trị quốc bình thiên hạ tín lời nói việc làm phải thống với Có tín có tin Như đứcnhân nho giáo không thương người mà thực chất làđạo làm người Nhân bao gồm 24 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển nhiều tiêu chuẩn đạo đức nên người có số tiêu chủân khác màkhông có nhân không gọi người cóđạo đức Đức gắn chặt với đạo từđức kinh điển nho gia thường dùng để thể phẩm chất tốt đẹp người tâm hồn ý thức hình thức ,dáng điệu…theo nho gia mối quan hệ đạo vàđức sống người: đường lối lại đắn phải xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp làđạo, noi theo đạo cách nghiêm chỉnh, đẳn sống cóđược đức sáng quý báu tâm Trong kinh điển nho gia, ta thấy năm quan hệ lớn Bao quát gọi “ ngũ luân” đãđược khái quát quan hệ: vua- tôi, cha- con, anh - em, vợ - chồng, bạn - bè Từ quan hệấy , kinh lễđã nêu lên mười đức lớn : vua nhân, trung, cha từ, hiếu, anh lành, em đễ, chồng có nghĩa, vợ lời, trưởng cóân, ấu ngoan ngoãn, với bạn hữu phảo cóđức tín Những tiêu chuẩn đạo đức mà nho giáo đưa để khuyên răn, dạy bảo người có nhiều tác dụng đói với hình thành nhân cách người xã hội , tư tưởng mà nho giáo cóảnh hưởng lớn đến xã hội ngày Quan điểm giáo dục Khổng Tử chủ trương thành lập trường học hướng người tới đường học hành để mở mang dân trí, rèn luyện đạo đức người, cải tạo nhân tính tư tưởngvề giáo dục thái độ phương pháp học tập Khổn Tử phận giàu sức sống tư tưởng nho giáo theo Khổng Tử giáo dục cải tạo nhân tính Muốn dẫn nhân loại trở tính gần nhau, tức chỗ “thịên nhiên” phải để công vào giáo dục giáo dục hoáác thành thiện “tu sửa đạo làm người” “ làm sáng tỏđức sáng” mục đích tối cao giáo dục việc cải tạo nhân tính ông coi giáo dục không mở mang nhân tính,tri thức, giải thích vũ trụ màông trọng tới việc hình thành nhân cách người, lấy giáo dục để mở mang trí, nhân , dũng, cốt dạy 25 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển người ta hoàn thành người đạo lí Mục đích giáo dục học đểứng dụng cho cóích với đời, với xãhội, khônng phải dể làm quan bổng lộc.học để hoàn thiện nhân cách Học để tìm tòi đạo lí Phương pháp giáo dục: học cách lịch trình với điều kiện tâm sinh lí,coi trọng mối quan hệ khâu giáo dục:trong việc học, cần tuân thủ học gắn liền với tư, với tập, với hành Khổng Tử coi giáo dục cho dân đạo lí làm người, thể tư tưởng giáo dục nho giáo tư tưởng “trăm năm trồng người” Khổng Tử nhằm đào tạo lớp người lấy đức trị Trong việc dạy học trò, Khổng tứ có trả lời sâu hay nông, cao hay thấp tuỳ theo khả người hỏi Khổng Tử nói: “ tiên học lễ, hậu học văn” học phải đôi với hành Trong giáo dục Khổng Tửcoi trọng nêu gương tầng lớp vua quan mở trường học cho dân “hữu giáo vôđạo’ dạy cho người không phân biệt đẳng cấp tư tưởng tiến Khổng Tử.và ông người thực tư tưởng tiến Những quan điểm trị Thuyết danh Nho giáo sởđể chếđộ phong kiến dựa vào đóđể cai trị Một xã hội không loạn lạc xã hội có trật tự, không lộn xộn Vì ông tổ nho giáo mong ước lập tổ chức xã hội mà có phân minh phổ biến trật tự danh vị danh tư tưởng nho giáo nhăm đưa xã hội loạn trở lại trị Khổng Tử cho xã hội cần phải có danh danh danh( tên gọi chức vụ thứ bậc người)và thực (phận người bao gồm cảnghĩa vụ quyền lợi) phải phù hợp với nhau, danh có nghĩa vật thực cần phải cho phù hợp với danh mang Trong xã hội người làm theo danh xã hội yên ổn, có trật tự Thuyết lễ trị Nho gia chủ trương theo thuyết lế trị Lễ hiểu theo nghĩa rộng nghi thức, quy chế, kỉ cương, trật tự, tôn ti cuôc sống chung cộng xã hội lối cư xử hàng ngày vởi nghĩa lễ sở 26 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân định rõ ràng, không bị xáo trộn, không đồng thời ngăn ngừa hành vi tình cảm cai nhân thái Nhờ có lễ, người biết hiếu với cha mẹ, kính với người trên, lễ từ với anh em bạn bè thân thích, bạn hiền hữu, nhân người xung quanh , tín với người thân thuộc Lễ hiểu theo đức ngú thường thực hành giáo huấn kỷ cương, nghi thức nho gia đề cho quan hệ “ tam cương”, ngũ thường, thất giáo cho thở cúng thần linh, người phải học lễ biết lễ có lễ Con người học lễ từ trẻ thơ lễ nội dung đạo nho Lễ với cách hiểu sở, công cụ trị, vũ khí phương pháp trị nước, trị dân lâu đời nho giáo Đó lễ trị Nho giáo đưa quan điểm quản lý xã hội Dựa vào nho giáo chếđộ phong kiến trì củng cố quyền lực để cai tri xã hội ổn định Trải qua hàng nghìn năm ,xã hội phong kíên tồn lấy nho giáo làm sở lý luận Sự thịnh vượngcủa nho giáo từ kỉ XV tượng gòp phần thúc đẩy lịch sử tư tưởng nho giáo nước ta phát triển 3.3 Tiêu cực Nho giáo đem lại bước tiến lĩnh vực văn hoá tinh thần xã hội, trước hết làm cho giáo dục phát triển mạnh mẽ Nền giáo dục với chế độ thi cử đào tạo đội ngũ trí thức đông đảo cho dân tộc Việt Nam như: Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du … Bên cạnh ảnh hưởng tích cực Nho giáo đem lại không tác động tiêu cực, không giải đáp vấn đề số phận yêu cầu giải phóng người sớm bỏ đường phát triển tư trừu tượng, làm cho chủ nghĩa giáo điều bệnh khuôn sáo 27 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển phát triển mạnh lĩnh vực tư tưởng giáo dục khoa học, nhân tố kìmhãm phát triển xã hội vùng nông thôn Việt Nam 3.4 Tính liên tục biến đổi văn hóa gia đình Trong tất thời kỳ lịch sử qua, gia đình Việt Nam nơi lưu chuyển giao giá trị văn hóa từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên nói, văn hóa sắc văn hóa mô hình bất biến Văn hóa gia đình có qui luật hình thành phát triển riêng Văn hóa gắn bó với cộng đồng người sản phẩm cộng đồng người Nhưng cộng đồng người không cô lập văn hóa với cộng đồng người khác, mà diễn trình trao đổi văn hóa Cho nên văn hóa hình thành phát triển dựa hai yếu tố: yếu tố địa trình tiếp xúc văn hóa Văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống hình thành sở kết hợp văn hóa địa nảy sinh từ xã hội sản xuất nông nghiệp lúa nước với hệ thống tư tưởng Nho giáo Trung Quốc với triết lý đạo Phật gia đình Xã hội phát triển, tiếp xúc văn hóa tăng lên Gia đình Việt Nam không tiếp xúc với mô hình gia đình Nho giáo Trung Quốc mà sau tiếp xúc với văn hóa Pháp, văn hóa xã hội chủ nghĩa, văn hóa Mỹ nước phương Tây Sự tiếp xúc văn hóa dẫn đến việc học hỏi lẫn văn hóa Hai điều kiện để văn hóa thâm nhập lẫn có trình tiếp xúc lâu dài có tự nguyện văn hóa địa để biến ngoại sinh thành nội sinh Đó trình thích ứng biến đổi hay gọi trình tiếp biến văn hóa Đây qui luật văn hóa để tồn phát triển Và tính tương đối văn hóa Nhờ co tính tương đối văn hóa mà người hiểu văn hóa khác tiếp thu tinh hoa văn hóa khác làm 28 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển phong phú cho văn hóa Ngày văn hóa tồn song hành giá trị truyền thống giá trị đại, vừa giữ gìn, trì kế thừa truyền thống, vừa biến đổi để phát triển văn hóa Đó tính liên tục biến đổi văn hóa Những nét đẹp văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam lưu giữ lưu giữ bao nhiêu? Giá trị có ảnh hưởng xu phát triển xã hội, đặc biệt trước biến đổi lớn chế kinh tế thời hội nhập? đề tài lớn xã hội quan tâm Xã hội chuyển đổi đặt chuyển đổi chung giá trị, chuẩn mực Các giá trị, chuẩn mực đặc trưng văn hóa Sự biến đổi nằm hai dạng thức Đó trì cải tạo, thay giá trị cũ, lạc hậu, không thích hợp với xã hội tạo giá trị Việc trì giá trị cũ điều tự nhiên văn hóa, cố gắng tồn Văn hóa tiếp nối Ngày xưa người ta sống người ta tiếp tục sống thay đổi không thích hợp Sự tiếp nối giúp cho văn hóa không bị đứt đoạn, bảo đảm ổn định xã hội Bởi giá trị, chuẩn mực tạo từ lâu đời, đột ngột bỏ tạo cú sốc Mặt khác, văn hóa truyền thống có nhiều mặt tích cực cần phát huy xã hội đại Ví dụ chuyện tình nghĩa vợ chồng giá trị đạo đức cao đẹp người xưa Người ta lấy trước hết tình sống với sinh nghĩa CÓ nghĩa vợ chồng sống với được, cảm thông chia sẻ với chuyện, vượt qua khó khăn cám dỗ Câu thành ngữ “tham vàng bỏ ngãi” người xưa muốn lên án người chạy theo lợi ích vật chất mà quên tình nghĩa vợ chồng 29 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển Nhiều giá trị gia đình truyền thống không phù hợp cần phải cải tạo, thay đổi để chống trì trệ văn hóa Ví dụ cha mẹ đặt đâu ngồi hôn nhân, hay chữ hiếu không xa rời bố mẹ, phải quây quần nhà, nghe theo lời bố mẹ sai, hiếu phải có trai để nối dõi tông đường… Nhưng ngày nay, hôn nhân tự tìm hiểu định chữ hiếu vận dụng sáng tạo hơn, không nặng nề xưa mà chủ yếu việc biết ơn cha mẹ, kính trọng tình yêu thương chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ Các giá trị truyền thống tình thương, trách nhiệm, hòa thuận, chung thủy… thân tên gọi hay cần lưu giữ, nội hàm giá trị có thay đổi khái niệm có chiều cạnh tích cực không tích cực Ví dụ nói hòa thuận, người ta mải mê với yếu tố hòa thuận dễ bỏ qua chiều cạnh bạo lực người chồng người vợ Để hòa thuận người vợ sẵn sàng nín nhịn, chịu đựng vậy, nhấn mạnh hòa thuận, người ta quên quyền lợi người phụ nữ Chữ chung thủy có hai mặt Người xưa nhấn mạnh chung thủy phía người vợ nới lỏng với người chồng, chí ca ngợi đánh giá cao người đàn ông có nhiều vợ Vì có câu: trai tài lấy năm, bảy vợ; gái chuyên có chồng Hiện việc cha mẹ sống gia đình mở rộng ba hệ xã hội truyền thống chuyện khó thực so với trước Cấu trúc gia đình xã hội đại có nhiều thay đổi quy mô gia đình ngày thu nhỏ, số cặp vợ chồng hơn, niên tìm kiếm công ăn việc làm xa nhà nhiều hơn, phụ nữ tham gia nhiều vào sản xuất hoạt động xã hội, nhu cầu cá nhân, riêng tư tăng lên… Những thay đổi làm cho mô hình gia đình hạt nhân tăng lên gia đình mở rộng ba, bốn hệ giảm Chính cần phải có giải pháp trung hòa 30 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển Biến đổi kinh tế xã hội giao lưu văn hóa quốc tế mang đến cho gia đình Việt Nam nhiều giá trị văn hóa mà tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em Việt Nam quốc gia giới ký vào hai Công ước Liên Hợp quốc quyền phụ nữ trẻ em Đó Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (năm 1980) Công ước quyền trẻ em (năm 1990) Chính phủ Việt Nam phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2000 2010, Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam năm 1990 - 2000, 2001 - 2010 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (1991, 2004) Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991) Những văn pháp lý khẳng định tâm Nhà nước nhân dân ta việc đề cao thực quyền người, đặc biệt quyền phụ nữ trẻ em Những giá trị tư tưởng nhân văn tác động sâu sắc đến tế bào sở xã hội gia đình, gia đình tiếp nhận Việc tiếp nhận giá trị bình đẳng giới thể thay đổi vai trò truyền thống phụ nữ nam giới gia đình Người vợ người chồng có quyền tham gia trình sản xuất hoạt động xã hội, bình đẳng hội phát triển, có tiếng nói có quyền định công việc quan trọng tài sản chung chia sẻ công việc gia đình Bình đẳng giới thể thay đổi quan niệm “trọng nam khinh nữ”, quý trai gái Xu hướng ngày thể rõ ràng việc cha mẹ đầu tư cho họ học cao tốt mà không phân biệt trai hay gái Cùng với bình đẳng giới, quyền trẻ em giá trị nhân văn nhanh chóng gia đình Việt Nam tiếp nhận Trước hết thay đổi quan niệm cặp vợ chồng giá trị đứa Trước coi tài sản riêng bố mẹ, sức lao động nguồn cải bố mẹ Càng nhiều có nhiều sức lao động tạo 31 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển nhiều cải cho gia đình Các cặp vợ chồng mong muốn có nhiều “nhiều nhiều của”, “mỗi lộc” Do coi tài sản riêng cha mẹ nên cha mẹ có toàn quyền định số phận Trong quan hệ cha mẹ cái, phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ, ý kiến riêng, không quyền tham dự vào công việc gia đình, kể công việc có liên quan đến thân chuyện học hành, nghề nghiệp, hôn nhân… Ngày nay, quan niệm thay đổi Đứa chuyển từ giá trị kinh tế sang giá trị tinh thần Việc đầu tư cho nhằm phát triển hoàn thiện người (với chi phí lớn cho nuôi dưỡng, học tập, đào tạo nghề nghiệp kéo dài nhiều năm) Nguồn cải không chảy từ vào cha mẹ mà chảy từ cha mẹ vào Bên cạnh bổn phận với cha mẹ, trẻ em có tất quyền người trẻ em quan hệ cha mẹ Trẻ em không phân biệt trai gái, giá thú, giá thú, đẻ, nuôi, riêng, chung, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người nuôi dưỡng, nuôi dưỡng, bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật Trong gia đình, cha mẹ người trước tiên chịu trách nhiệm trước pháp luật trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, dành điều kiện tốt cho phát triển trẻ em 3.4 Liên hệ thực tiễn * So sánh gia đình truyền thống đại chịu ảnh hưởng Nho giáo Mọi xã hội giống tự nhiên, không ngừng biến đổi Sự ổn định xã hội ổn định bề Thực tế, không ngừng thay đổi bên thân Sự biến đổi xã hội dẫn theo yếu tố bên yếu tố khác (Kinh tế - văn hóa - trị - quân sự…) thay đổi Và gia đình thành tố tồn bên xã hội, coi gia đình nhóm xã hội sơ cấp, “tế bào” xã hội, hay hiểu 32 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển rộng gia đình thiết chế xã hội Vào năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với tác động mạnh mẽ chế thi trường, kéo theo du nhập ạt lối sống, phương thức sinh hoạt xã hội phương Tây vào nước ta làm thay đổi phần giá trị truyền thống, đặc biệt gia đình Việt Nam dù nông thôn hay thành thị Có thể tùy dân tộc, vùng, dòng họ, gia đình …mà thay đổi nhiều hay Qua gia đình, chân dung xã hội cách sinh động toàn diện kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, tư tưởng, tôn giáo, lối sống, phông tục, tập quán, tín ngưỡng… Trong em muốn đưa số tiêu chí, đánh giá thay đổi gia đình Việt Nam Ở hai loại gia đình xưa - hay cụ thể gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại Ta xét gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại dựa khoảng thời gian, lấy mốc năm 1945 Trước năm 1945 gia đình Việt Nam truyền thống, sau năm 1945 gia đình Việt Nam đại Sự khác gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại dựa số tiêu chí, biểu sau: Phân biệt gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại: Tiêu chí Gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình Việt Nam - Cơ cấu gia đình truyền thống: + Quy mô gia đình : Quy mô gia đình lớn, gia đình có nhiều hệ Thường “tam đại đầu đường”, “tứ đại đầu đường.” - Gia đình đông +: -Gia đình mở rộng Có nhiều hệ chung sống theo quan hệ huyết thống Một người chồng lấy nhiều vợ - Cơ cấu gia đình đại: 33 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển + Quy mô gia đình giảm dần Các gia đình có hai hệ chung sống chủ yếu: bố mẹ- -Gia đình con, gia đình thường sinh từ 1-2 + Loại hình gia đình : Gia đình hạt nhân Chỉ hệ bố mẹ - sống gia đình Gia đình có vợ -1 chồng theo quy định pháp luật pháp Chức gia đình: - Chức sinh sản: Coi trọng chức này, họ coi việc sinh nhiều tốt, “con đàn cháu đống” có phúc Đặc biêt coi trọng trai - Chức giáo dục: cháu chịu ảnh hưởng từ họ hàng, gia đình, làng xóm Giáo dục chủ yếu the tư tưởng Nho giáo, theo lễ nghi.Giáo dục kinh nghiệm truyền từ đời sang đơi khác Chỉ có trai học Con gái giáo dục để làm việc nhà - Chức sinh sản: Vẫn trọng, gia đình đại sinh 1-2 chủ yếu (nhất gia đình thành thị) Đã giảm bớt giá trị trai -Chức giáo dục: Ngày coi trọng Nhưng gia đình lại ý đến việc học hành trường Quá trình xã hội hoá đứa trẻ diễn nhanh hơn, gia đình cho tiếp xúc với xã hội, với nhó xã hội nhiều hơn: nhà trẻ, nhà trường Cả trai gái học - Chức kinh tế: Gắn với chức sản xuất tiêu dùng đôi với nhau, sản xuất tự cung tự cấp - Chức tâm lý tình cảm: Vợ chồng sống với có trách nhiệm, nghĩa vụ với nhau, chia sẻ với quan hệ vợ chồng chăm sóc tiêu dùng nhiều sản xuất 34 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển -Chức tâm lý tình cảm:Cả hai vợ chồng chia sẻ với quan hệ vợ chồng va Nhưng hai vợ chồng gia đình đại có trách nhiệm nghĩ vụ với Họ coi trọng quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ chức điều chỉnh kiểm soát xã hội -Có kiểm soát cá nhân, theo chiều từ xuống, bố mẹ kiểm soát cái, hệ trước kiểm soát hệ sau -Sự kiểm soát gia đình chặt chẽ, đặc biệt gái -Sự kiểm soát cá nhân theo gia phong, theo luật lệ làng… - Có kiểm soát từ xuống - Sự kiểm soát gia đình có phần lỏng lẻo Nhưng phương tiện kiểm soát đa dạng -Sự kiểm soát cá nhân theo pháp luật nề nếp gia đình Mối quan hệ thành viên gia đình Mối quan hệ thành viên củng cố chế độ tông pháp chế độ gia trưởng Có mâu thuẫn mối quan hệ trở nên gay gắt: mẹ chồng nàng dâu, em chồng chị dâu Mối quan hệ cá nhân bình đẳng Vẫn mâu thuẫn tồn cac mối quan hệ bớt gay gắt Các cá nhân có quyền tự * Vị trí- vai trò phụ nữ gia đình: - Chồng: Thường chủ gia đình, có quyền định hoạt động lớn nhỏ gia đình - Vợ - người phụ nữ thường bị phụ thuộc vào chồng Không có vị trí Chồng: Vẫn người chủ gia đình - Vợ - người phụ nữ có vai trò quan trọng sản xuất, tái sản xuất, tiếp cận nguồn lực phát triển, định 35 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển Vai trò người phụ nữ gia đình + Người chủ gia đình + Người sở hữu tài sản + Phân công lao đông gia đình: quan trọng gia đình ( không sinh trai) Người vợ phải có trách nhiệm sinh trai, làm công việc nhà - Con cái: + Con trai: coi trọng nhiều + Con gái: Không có giá trị trai Thường phải tuân theo lời bố mẹ.”Cha mẹ đặt đau ngồi đấy” sinh hoạt cộng đồng thụ hưởng phúc lợi xã hội, gia đình Con cái: Đã giảm phân biệt nam nữ Con có quyền lựa chọn bạn đời cho mình, có quyền định sống đến tuổi công dân Nghề nghiệp thường gia đình, dòng họ theo nghề định, “cha truyền nối” tạo thành “nghề gia truyền”, hay rộng thành làng nghề Chủ yếu làm nghề nông Các thành viên gia đình làm công việc khác Mỗi thành viên có quyền định nghề nghiệp cho riêng Nghề nghiệp phong phú Kinh tế gia đình Kinh tế nông nghiệp chủ yếu Kinh tế phụ thuộc vào thành viên gia đình - Kinh tế nông nghiệp chiếm phần lớn gia đình, thêm kinh tế phi nông hốn hợp phi nông nghiệp – nông nghiệp - Mỗi người đóng góp giá trị kinh tế khác Không phụ thuộc vào cá nhân cụ thể (trừ gia đình khó khăn) Tư tưởng, giá trị 36 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển - Chuẩn mực gia đình Theo tư tưởng Nho Giáo chủ đạo -Tình yêu lứa đôi sáng -Lòng chung thủy, tình nghĩa vợ chồng -Trách nhiệm hy sinh vô tận cha mẹ với -Con hiếu thảo với cha mẹ -Con cháu kính trọng, biết ơn quan tâm tới ông bà, tổ tiên Tình yêu thương, chăm lo đùm bọc anh em, họ hàng -Đề cao lợi ích chung gia đình -Tự hào truyền thống gia đình, dòng họ Tiếp thu tư tưởng, tinh hoa phương Đông phương TâyBên cạnh giá trị truyền thống, gia đình Việt Nam tiếp thu giá trị tiên tiến gia đình đại như: - Tôn trọng tự cá nhân.Tôn trọng quan niệm tự người Tôn trọng lợi ích cá nhân -Dân chủ quan hệ - Bình đẳng nam nữ - Bình đẳng trách nhiệm, nghĩa vụ - Bình đẳng thừa kế - Không phân biệt đối xử đẳng cấp, thứ bậc trai- gái, anhem Chu kỳ gia đình Vấn đề kết hôn: Tuổi kết hôn sớm.” Lấy chồng từ thửơ 13” Sinh con: thể vai trò người làm bố mẹ -Nuôi dạy con, giúp hoà nhập vào sống cộng đồng làng xã, họ hàng Có nuôi dạy ông bà - Sinh hoạt vợ chồng bị ảnh hưởng 37 Môn: Văn Hóa Gia đình Khoa: Văn hóa & Phát triển Vấn đề kết hôn: Tuổi kết hôn muộn Kết hôn theo quy định pháp luật Sinh con: gây nên căng thẳng, thích ứng bố mẹ cặp vợ chồng trẻ - Sinh hoạt vợ chồng quan tâm nhiều Là vấn đề mà cặp vợ chồng quan tâm KẾT LUẬN Cho đến nay, khái niệm văn hóa gia đình có cách giải thích khác Quan điểm xã hội học văn hóa văn hóa gia đình giúp cho người nghiên cứu có cách nhìn đầy đủ cấu trúc, đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu văn hóa gia đình Những biến đổi kinh tế xã hội, công nghiệp hóa hội nhập tạo nên giá trị gia đình không làm giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống Đó tính liên tục biến đổi văn hóa gia đình Việc hiểu rõ đặc trưng văn hóa gia đình, tính liên tục xu hướng biến đổi văn hóa gia đình sở xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam đại 38

Ngày đăng: 27/08/2016, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan