Những thay đổi ở ngực khi mang thai chị em nên biết

4 351 0
Những thay đổi ở ngực khi mang thai chị em nên biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự thay đổi thị lực khi mang thai Thị giác thay đổi như thế nào khi mang thai? Sự xuất hiện của những hoocmon giúp duy trì thai, kèm theo sự giảm trí nhớ khi bầu bì có thể sẽ ảnh hưởng đến mắt của bạn. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho giác mạc của bạn bị dày lên và yếu hơn. Bạn có thể nhận thấy những thay đổi nhỏ diễn ra trong mắt như: cảm giác mắt mệt mỏi hơn, lờ đờ hơn… Tuy nhiên nó sẽ trở lại bình thường sau khi bạn sinh em bé. Bạn có thể đeo kính nếu thấy cần thiết. Trường hợp, nếu mắt bạn có những thay đổi lớn thì đây là lúc bạn cần phải đến bác sĩ để kiểm tra ngay. Khắc phục tình trạng khô mắt Ngay khi thị lực của bạn không bị ảnh hưởng gì thì bạn cũng có thể cảm thấy mắt của bạn đang bị khô ráp và dễ bị cảm ứng hơn bình thường. Có thể nó sẽ làm cho bạn cảm thấy chỗ tiếp xúc của mắt không được thoải mái. Bạn hãy sử dụng thuốc nhỏ mắt để bôi trơn dòng lệ hàng ngày, hoặc có thể dùng thuốc mỡ để bôi trơn mắt trước khi bạn đi ngủ. Cả hai loại thuốc này bạn có thể mua tại bất cứ nhà thuốc nào mà không cần phải có toa thuốc của bác sĩ. Nếu bạn đang sử dụng kính áp tròng thì nên thường xuyên thay, và không nên đeo chúng liên tục trong một khoảng thời gian quá dài . Bạn cũng có thể mát xa vùng quanh mắt giúp cho tuần hoàn máu ở vùng mắt được đẩy lên, nhằm giảm nhẹ sự mỏi mắt. Ngoài ra, bạn cũng có thể chườm mắt bằng nước ấm, giúp mắt đỡ khô và trở nên sáng khỏe hơn. Những thay đổi ngực mang thai chị em nên biết Có nhiều thay đổi ngực bạn hành trình mang thai tháng 10 ngày Một số khiến bà mẹ lo lắng Tham khảo viết để hiểu rõ thay đổi ngực để tránh lo lắng không cần thiết nhé! Ngực lớn Không bụng gia tăng kích thước thời gian mang thai mà ngực bạn Từ bắt đầu thai kỳ, số lượng mô mỡ lưu lượng máu đến ngực tăng lên để giúp ống dẫn sữa tuyến vú phát triển Chỉ sau sáu tuần mang thai, nhiều phụ nữ có ngực gia tăng kích thước rõ rệt tiếp tục đến hết tháng thai kì Để tránh bị khó chịu ngực âm thầm tăng kích thước, bạn nên mua áo ngực rộng, loại dành cho bà bầu trọng thấm hút mồ hôi tốt Ngực nặng Đây điều dĩ nhiên, với lúc lưu lượng máu tăng mở rộng mô tuyến, ngực bạn bắt đầu sưng lên Thêm vào đó, ngực thể bạn bắt đầu tiết loại chất lỏng, tác dụng phụ việc tăng progesterone estrogen mang thai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đau ngực Trong thực tế, đau ngực dấu hiệu thai kì, triệu chứng gây khó chịu cho mẹ phần lớn kéo dài hết thai kì Nguyên nhân tượng đau ngực gia tăng mức độ estrogen progesterone Đến quý 2, triệu chứng đau ngực giảm nhẹ, bớt khó chịu Để giảm bớt đau đớn, bạn nên chọn áo ngực phù hợp tránh ngực va chạm mạnh Xuất vân xanh Lúc này, tĩnh mạch da bạn giãn nở để thích ứng với gia tăng lưu lượng máu, xuất vân xanh ngoằn nghèo ngực Sau sinh, tượng giảm dần biến nên mẹ đừng lo lắng nhé! Núm vú rõ hơn, quầng núm vú dần thâm đen Ở giai đoạn mang thai núm vú bạn bắt đầu vào giai đoạn trung tâm, phát triện trở nên rõ ràng hơn, thường nhô nhiều so với trước mang thai Ngoài ra, quầng vú lan rộng sẫm màu, kết của gia tăng estrogen Các tuyến Montgomery (nằm rải rác quầng vú) bắt đầu nở rộng tiết chất dầu nhằm bảo vệ núm vú VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngực tiết sữa non Sữa non dòng sữa thể bạn sản xuất vào khoảng tuần thứ 16 thai kì Lúc mẹ cảm nhận dòng chảy hoạt động bên ngực mình, đồng thời bắt đầu tượng rò rĩ sữa non đầu vú Sữa non cung cấp cho thứ cần để khởi đầu sống, giống liều thuốc miễn dịch tự nhiên bảo vệ trẻ khỏi bệnh vàng da Nó có màu vàng nhạt, bị đóng cục Hiện tượng tiết sữa non bình thường, lưu ý ngực bị rỉ sữa kèm máu đau đớn, tìm đến chuyên gia khoa sản để có lời khuyên hữu ích Xuất vết rạn da Ngực nở to sưng, dẫn đến da bị kéo giãn, không may dẫn đến vết rạn da Khi này, ngực bán bắt đầu xuất triệu chứng ngứa ngáy Để làm dịu ngứa giữ da mềm mại, tìm mua loại kem dưỡng ẩm thoa lên ngực sau tắm trước ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngực cần “cô bạn” áo ngực Đây thời kì ngực bạn cần quan tâm Tốt tìm đến cửa hiệu uy tín, cửa hàng dành cho bà mẹ mang thai với tư vấn khoa học từ người bán hàng Thay mặc áo ngực loại thông thường, bạn nên chọn áo không gọng, có chất liệu mềm đường may gần đầu vú Áo cotton giúp bạn thoải mái dễ thở so với loại vải tổng hợp thông thường Bạn nên xem xét mua loại áo có dư độ rộng so với ngực tại, tương lai ngực tăng kích cỡ bụng nở Ngực thay đỗi mãi Sau cai sữa, núm vú bạn quay trở lại màu sắc bình thường, ngực trở lại khoảng kích cỡ trước mang thai Tuy nhiên da kéo giãn trình mang thai, vài dấu hiệu hình dáng ngực thay đỗi mãi, to tát hi sinh cho không nào! Trên thay đổi ngực suốt trình mang thai Nếu bạn thấy dấu xuất không cần lo lắng nữa, điều cần thiết chuẩn bị cho đời thiên thần mà Tuy nhiên, thấy tượng xuất bất thường hay đau mạnh, kéo dài đừng ngại tìm đến chuyên gia khoa sản để có lời khuyên hữu ích nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mang thai là khoảng thời gian phụ nữ trải qua rất nhiều thay đổi, không chỉ về cảm xúc mà ngay cả những bộ phận trên cơ thể cũng có nhiều chuyển biến để phù hợp với sự phát triển của em bé trong bụng. Một trong những bộ phận chịu thay đổi nhiều nhất phải kể đến đó là ngực. Nguyên nhân của sự thay đổi ở “núi đôi” khi mang thai là do sự tăng lên của mức độ estrogen và progesterone. Dưới đây là 10 thay đổi “khó nói” ở ngực chị em bầu nên biết: Đau nhức Đau nhức là triệu chứng phố biến nhất khi mang thai, ngay cả khi mẹ chưa biết em bé có mặt trong bụng mình. Gần 90% chị em trải qua triệu chứng này và giảm dần về mức độ sau 3 tháng đầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự tăng lên của các kích thích tố estrogen và progesterone. Mặc dù sẽ rất khó chịu nhưng không có cách nào để giảm bớt đau nhức ở ngực khi mới mang bầu cả. Đau nhức là triệu chứng phố biến nhất khi mang thai, ngay cả khi mẹ chưa biết em bé có mặt trong bụng mình. (ảnh minh họa) Cảm giác nặng hơn Vào khoảng tuần thứ 6 thai kỳ, ngực mẹ bắt đầu phát triển mạnh và sẽ tăng lên về kích thước khiến nhiều người có cảm giác nặng nề hơn. Tuy nhiên, với một số chị em, đây sẽ là thời điểm quyến rũ nhất khi “vòng một” căng tròn và sexy hơn. Xuất hiện những đường tĩnh mạch dưới da Hầu hết phụ nữ đều phàn nàn về hiện tượng xuất hiện những đường tĩnh mạch dưới da ngực. Nguyên nhân là do lượng máu đến ngực khi mang thai tăng lên đáng kể, tĩnh mạch bị phình ra nên sẽ hiển thị dưới da rõ ràng hơn. “Nhũ hoa” sẫm màu Những tuần đầu mang thai, nếu quan sát, chị em sẽ thấy “nhũ hoa” sẽ bị thâm, sẫm màu và to hơn bình thường. Ngoài ra, bộ phận này cũng thường bóng nhờn hơn do sự tăng lên của các kích thích tố. Ngứa ran Khi ngực tăng kích cỡ sẽ khiến da bị giãn, thậm chí bị rạn da và gây cảm giác ngứa ngáy. Đây là hiện tượng phổ biến trong thai kỳ. Khi ngực tăng kích cỡ sẽ khiến da bị giãn, thậm chí bị rạn da và gây cảm giác ngứa ngáy. (ảnh minh họa) Xuất hiện cục u Đây cũng là một trong những hiện tượng phổ biến khi mang thai. Tuy nhiên, mẹ yên tâm vì đây thường là những cục u nang, mô sợi và galactoceles, u sữa hoàn toàn lành tính. Rò rỉ sữa non Sữa non có thể xuất hiện từ tuần 16 thai kỳ nhưng phổ biến là ở những tháng cuối. Ro rỉ sữa non là hiện tượng an toàn chứ không thể gây sảy thai, sinh non như nhiều mẹ bầu vẫn nghĩ. Cứng sữa Một hiện tượng không phổ biến nhưng có những mẹ đã trải qua vào tháng cuối thai kỳ đó là căng tức sữa. Dù em bé chưa chào đời nhưng có thể do lượng sữa non trong bầu ngực đã khá nhiều khiến chị em có cảm giác căng tức, đau đớn. Mẹ nên massage nhẹ nhàng với nước ấm để có cảm giác dễ chịu hơn. 9 tháng mang thai, cơ thể mẹ sẽ trải qua rất nhiều thay đổi, lồng ngực mở rộng, bụng căng ra và các cơ quan trong cơ thể cũng sẽ dồn gọn lại để nhường chỗ cho tử cung phát triển. Ngoài ra, ngực cũng là bộ phận chịu nhiều tác động từ việc bầu bí. Tuy không bị ảnh hưởng trực tiếp từ bụng bầu lớn lên nhưng sự thay đổi này là để chuẩn bị đón em bé chào đời. Những triệu chứng ở ngực mẹ sẽ phải trải qua khi mang bầu là đau nhức, nhạy cảm hay rò rỉ sữa… Những hiện tượng này đôi khi sẽ làm mẹ khó chịu, thậm chí là ngượng ngùng nhưng đừng quá lo lắng vì chúng hết sức bình thường trong thai kỳ. Dưới đây là 7 triệu chứng phổ biến xảy ra ở ngực khi mang bầu mẹ nên biết: Đau ngực Triệu chứng này có thể gây khó chịu cho mẹ nhưng điều đáng buồn là phần lớn chị em đều phải trải qua chứng đau tức ngực ngay từ khi mới mang bầu cho đến hết thai kỳ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự tăng lên của mức độ hormone estrogen và progesterone thai kỳ. Thông thường, đến quý 2, triệu chứng này sẽ bớt khó chịu hơn. Ngoài ra, để giảm bớt đau đớn, các mẹ nên chọn những loại áo ngực dành riêng cho bà bầu, nên mặc cả lúc đi ngủ và cần tránh để ngực bị va chạm mạnh. Hầu hết mẹ bầu đều bị đau tức ngực ngay khi bắt đầu mang thai. (ảnh minh họa) Ngực tăng kích cỡ Ngực lớn hơn bình thường cũng là triệu chứng phổ biến khi mang thai. Ngực sẽ bắt đầu phát triển từ khoảng tuần thứ 6 thai kỳ và sẽ tiếp tục cho đến hết 9 tháng mang thai. Nguyên nhân là do khi mang thai, lồng ngực mở rộng để tử cung phát triển, đồng thời ngực cũng chuẩn bị nguồn sữa để nuôi em bé sau khi chào đời. Để không bị khó chịu do ngực tăng kích cỡ, chị em nên mua áo ngực rộng rãi, dành riêng cho bà bầu và có thể thấm hút mồ hôi tốt nhất. Xuất hiện gân xanh trên ngực Rất nhiều chị em chia sẻ họ nhận thấy hiện tượng gân xanh nổi lên rõ rệt trên da ngực khi mang thai. Nguyên nhân là do trong thai kỳ, lưu lượng máu tăng lên đến 50% để đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của bé. Điều này sẽ khiến tĩnh mạch bà bầu nổi lên rõ rệt hơn. Sau sinh, hiện tượng này sẽ dần biến mất. “Nhũ hoa” sẫm màu Không chỉ tăng lên về kích thước, “nhũ hoa” của mẹ bầu cũng sẽ bị sẫm màu hơn so với trước khi mang thai. Thêm nữa, tuyến bã dầu hoạt động mạnh khiến nhũ hoa mẹ bầu bị bị bóng nhờn hơn. Tin vui là sau sinh, khi mẹ cho con bú thì nhũ hoa sẽ sáng màu trở lại. Rò rỉ sữa non Từ tuần thứ 16 thai kỳ, ngực của mẹ đã có thể bắt đầu sản xuất sữa non và từ đây đến cuối thai kỳ, mẹ có thể sẽ cảm nhận thấy có một dòng chảy đang hoạt động trong ngực, đồng thời đầu ti cũng có thể rò rỉ sữa non. Sữa non là chất lỏng có màu vàng nhạt, chứa rất nhiều kháng thể có lợi cho trẻ sơ sinh. Hiện tượng rò rỉ sữa non hết sức bình thường nhưng nếu ngực rỉ sữa kèm theo máu và đau đớn, chị em nên đến gặp các chuyên gia khoa sản để được khám bệnh kịp thời. Từ tuần thứ 16 thai kỳ, ngực của mẹ đã có thể bắt đầu sản xuất sữa non. (ảnh minh họa) Xuất hiện cục u Một số chị em cho biết họ nhận thấy những cục u xuất hiện ở “núi đôi” trong thời gian mang thai. Theo các chuyên gia, đó là những u nang, bướu sợi tuyến (mô xơ) và galactoceles (u nang chứa sữa) và hoàn toàn lành tính, không ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu. Nếu bạn nhận thấy những khối u kèm đau nhức, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Nốt nhỏ quanh “nhũ hoa” Hầu hết phụ nữ đều nhận thấy sự thay đổi ở quanh “nhũ hoa” khi mang thai đó là sự xuất hiện của những nốt nhỏ li ti. Đây là hiện tượng bình thường để chuẩn bị cho việc nuôi con bằng sữa mẹ sau khi bé ra đời. Sự thay đổi trong cơ thể mẹ khi mang thai có thể nói là rất kỳ lạ bởi rất nhiều điều chính bà bầu cũng không thể giải thích được ví như xương có thể di chuyển, tóc mọc nhanh hơn, trái tim to lên… Những sự thay đổi này là hoàn toàn hợp lý để phù hợp với sự phát triển của em bé trong bụng mẹ. Trên thực tế, những bộ phận trên cơ thể mẹ thay đổi trong thời gian mang bầu đều có lý do chính đáng và hãy cùng đi khám phá những điều thú vị này! Xương có thể di chuyển Thật ngạc nhiên nhưng đúng là xương đặc biệt là xương chậu của mẹ có thể di chuyển để nhường chỗ cho bụng bầu đang lớn dần lên từng ngày. Đó là lý do vì sao mẹ thường có cảm giác đau đớn ở bộ phận dưới hông. Thậm chí cả khung xương sường cũng di chuyển theo đúng nghĩa đen đó bạn. Tử cung chứa tới 2 lít nước Các mẹ đều biết rằng trong tử cung ngoài thai nhi còn có cả nước ối nhưng chính xác lượng nước ối là bao nhiêu? Có lẽ mẹ sẽ bất ngờ bởi lượng nước này lên tới 2-3 lít đó bạn. Khi nước ối bị vỡ trong quá trình sinh nở, mẹ sẽ biết lượng nước đó nhiều như thế nào. Tử cung mẹ có thể chứa tới 2-3 lít nước ối. (ảnh minh họa) Trái tim to lên Trái tim sẽ phải làm việc nhiều hơn và có xu hướng phồng to hơn để bơm máu cho cơ thể mẹ và thai nhi đồng thời cung cấp oxy giúp bé lớn lên trong tử cung. Vì vậy trái tim khá vất vả trong 9 tháng này đó. Tóc dày hơn Sự thay đổi hormone trong thai kỳ thường khiến tóc mẹ bầu mọc nhanh và dày hơn bất cứ lúc nào. Tuy nhiên mẹ đừng quá vui mừng bởi sau sinh, tóc sẽ bị rụng khá nhiều. Máu đông nhanh hơn Thời gian đông máu của mẹ giảm đáng kể trong thời gian mang thai (nhanh hơn) để cung cấp cho nhau thai và để đảm bảo mẹ không bị chảy máu quá nhiều khi gặp chấn thương trong thai kỳ cũng như lúc sinh nở. Xương mềm hơn Hormone thai kỳ tác động đến xương giúp bộ phận này có xu hướng nới lỏng và mềm hơn. Như thế sẽ giúp xương dễ dàng nâng đỡ được bụng bầu. Từ giai đoạn 2 thai kỳ, lượng máu trong cơ thể mẹ sẽ tăng gấp đôi. (ảnh minh họa) Lượng máu tăng gấp đôi Từ giai đoạn 2 thai kỳ, lượng máu trong cơ thể mẹ sẽ tăng gấp đôi nhằm đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng và oxy để thai nhi phát triển tốt nhất. Bàng quang bị đè bẹp Áp lực của tử cung ngày càng lớn dần là nguyên nhân khiến bàng quang chị em bị đè bẹp. Hiện tượng này sẽ dẫn đến sự phiền toái cho mẹ là đi vệ sinh thường hơn bình thường. Tử cung co giãn bất ngờ Tử cung mẹ có lẽ là cơ quan có tính đàn hồi tốt nhất. Khi chưa bầu bí, tử cung chỉ nhỏ bằng một quả cam nhưng sau 9 tháng, tử cung có thể lớn như quả mít và sau sinh không lâu, bộ phận này lại dần trở về kích thước ban đầu. Tĩnh mạch hiện lên trên da Mẹ đột nhiên nhận thấy rất nhiều đường tĩnh mạch nổi lên trên da khi mang bầu, đừng quá lo lắng bởi đây là hiện tượng bình thường. Sau sinh nở, triệu chứng này sẽ biến mất ngay. Mang thai rồi sinh con, có thể với nhiều người đó là chuyện bình thường của phụ nữ. Nhưng nếu biết cơ thể phụ nữ sẽ thay đổi như thế nào trong thời kỳ này, bạn mới thấy rằng đó thật sự là một điều kỳ diệu của tạo hóa. Dưới đây là 8 biến đổi kỳ lạ nhất của cơ thể khi bạn bầu bí. Da tay ngứa ran Không phải ai cũng thường xuyên đánh máy hoặc chơi đàn piano, nhưng khi mang thai, không ít mẹ bầu mắc phải hội chứng ống cổ tay. Biểu hiện dễ thấy nhất là tê hoặc ngứa ran ở tay. Chất dịch tăng lên trong quá trình mang thai (chiếm 25% tổng số cân mà bạn tăng lên trong suốt quá trình mang thai) có thể tích trữ ở bàn tay và mắt cá chân làm chúng sưng lên do tác động của trọng lực. Ở cổ tay, chỗ sưng này có thể chèn ép các dây thần kinh làm tay có cảm giác ngứa, đau hoặc tê rần như có kiến bò. Mặc dù gây khó chịu nhưng hội chứng này không phải là một bệnh khá nghiêm trọng và bạn có thể tránh được bằng một chế độ an cân bằng để tránh tăng cân quá nhanh. Lượng máu cơ thể tăng lên 50% Trong thời kỳ bầu bí, cơ thể bạn cần lượng máu nhiều hơn bình thường, Đây là nhu cầu cực kỳ quan trọng. Đến tuần thứ 20 của thai kỳ, lượng máu trong cơ thể bạn đã tăng lên 50% so với trước khi thụ thai. 50% lượng máu này có thể gây một số tác dụng phụ cho các mẹ bầu như giãn tĩnh mạch, trĩ, và có thể làm da bạn trờ nên bóng loáng khi nhận được nhiều máu lưu thông hơn. Lượng máu tăng cao còn có thể tạo áp lực gây nguy hiểm cho các mạch máu trong sống mũi làm sưng màng mũi dẫn đến chảy máu cam và nghẹt mũi. Bàng quang bị co thắt Nếu bạn thấy một phụ nữ mang thai hay “ghé thăm” nhà vệ sinh nhiều lần thì hãy thông cảm, đó là nhu cầu thường xuyên trong ngày dù cô ấy chẳng thích điều này tí nào. Nguyên nhân là do em bé ngày một lớn dần trong bụng mẹ sẽ ép xuống bàng quang, niệu đạo và cơ xương chậu. Áp lực này không đến nổi làm chiếc bụng bầu bị bể nhưng có thể gây ra một vài triệu chứng nhỏ như ho, hắt hơi hoặc són tiểu khi cười. Nếu bạn thấy một phụ nữ mang thai hay “ghé thăm” nhà vệ sinh nhiều lần thì hãy thông cảm, đó là nhu cầu thường xuyên trong ngày dù cô ấy chẳng thích điều này tí nào. (ảnh minh họa) Tim thường có cảm giác đau nhói Thỉnh thoảng bạn thấy tim mình đau nhói nhưng đừng lo âu. Đó là do tác động của chứng ợ nóng, triệu chứng xuất hiện do áp lực của tử cung nở rộng chèn ép hệ tiêu hóa. Thông thường, lượng axit trong dạ dày được giữ lại bởi cơ vòng thực quản. Khi chúng ta nuốt, các cơ vòng thực quản dưới, thư giãn để cho phép thực phẩm và chất lỏng chảy xuống dạ dày. Sau đó, nó đóng lại. Nhưng trong thời gian mang thai, các hoc-môn progesterone (hoc-mon duy trì thai kì) làm giãn cơ vòng đó. Do đó, khi bé càng lớn thì áp lực đè lên ruột và dạ dày càng lớn và bạn sẽ càng phải đối mặt với chứng ợ nóng thường xuyên hơn. Cảm thấy buồn nôn Không ai biết tại sao có đến một nửa số phụ nữ mang thai thường cảm thấy khó chịu vào mỗi buổi sáng, nhưng một nghiên cứu năm 2008 cho thấy rằng tất cả các dấu hiệu buồn nôn có thể là sự thích nghi của cơ thể để giúp tiếp tục phát triển phôi thai an toàn. Nghiên cứu cho thấy rằng các cơn buồn nôn xuất hiện khi mũi và vị giác bị kích thích bởi mùi mạnh, đây là dấu hiệu cho biết cơ thể đang cố gắng ngăn chặn việc hấp thụ các chất có thể nguy hiểm đến thai nhi. buồn nôn không chỉ xảy ra 1 lần duy nhất trong ngày, nó xảy ra bất kì lúc nào và thường kéo dài khoảng 12 tuần đầu thai kì. Trí nhớ có thể bị suy giảm Nhiều phụ nữ không thể hiểu nổi tại sao trong thời gian mang thai họ hay bị quên trước quên sau, mặc dù trước đó trí nhớ của họ rất tốt. Theo một nghiên cứu năm 2010, trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba của thai kỳ, các thai phụ đạt điểm không cao khi thực hiện các bài kiểm tra trí nhớ so với những người không mang thai. Theo nhà nghiên cứu nghiên cứu Diane Farrar của Đại học Bradford, Anh, thì nguyên nhân có thể là do sự thay đổi nội tiết tố, hoặc có thể là do sự thay đổi tâm trạng trong quá trình mang thai gây ra. Xương yếu đi Đầu của thai nhi sẽ gây sự chèn ép lên xương chậu của thai phụ. Hai nửa xương chậu được

Ngày đăng: 26/08/2016, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan