Trầm cảm sau sinh - nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

5 461 0
Trầm cảm sau sinh - nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những nguy cơ từ chứng trầm cảm sau sinh Trầm cảm sau sinh là một trong những căn bệnh âm thầm của xã hội hiện đại, đang bắt đầu có chiều hướng gia tăng ở các nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Trầm cảm sau sinh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, mà có thể gây nguy hiểm đến tính mạng cả mẹ và con vì những hành động vô thức do bệnh gây nên. Theo TS.BS Lê Thị Thu Hà (BV Từ Dũ), hiện vẫn chưa xác định rõ ràng nguyên nhân gây trầm cảm sau sinh (TCSS). Sự thay đổi về nồng độ nội tiết ở người phụ nữ sau khi sinh vẫn được cho là nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên, những yếu tố khác như: sinh con không như ý muốn; tình trạng hôn nhân không tốt đẹp; khó khăn về kinh tế, nghề nghiệp không ổn định hoặc chưa chuẩn bị tốt cho việc mang thai và sinh con; sau sinh, người mẹ gặp nhiều trở ngại trong việc chăm sóc bé, đặc biệt khi người mẹ ở lứa tuổi vị thành niên hoặc không có người thân hỗ trợ, chăm sóc giai đoạn sau sinh cũng trở thành gánh nặng dẫn đến TCSS. Các sản phụ mắc bệnh TCSS thường có những biểu hiện như: mệt mỏi, mất ngủ, kém ăn, không tập trung, cảm xúc thay đổi nhanh chóng, thoắt vui thoắt buồn, khóc vô cớ, cười không rõ nguyên nhân, luôn có cảm giác bồn chồn lo lắng, dễ cáu gắt, không quan tâm chăm sóc con, không muốn quan hệ tình dục, mang cảm giác bị bỏ rơi… Lúc này, cần đến các chuyên khoa thần kinh để khám nhằm có biện pháp điều trị sớm và hợp lý. Ở mức độ nhẹ, người bệnh chỉ khiến cuộc sống, sinh hoạt trong gia đình kém vui, chồng và con không được chăm sóc tốt. Nhưng, với những trường hợp bệnh nặng hơn, người bị TCSS thường bị ức chế bởi ý nghĩ hay hành vi tự tử (41,2%). Một số người rối loạn tâm thần, luôn có cảm giác bị hại nên tìm cách trả thù hay đối phó với mọi người xung quanh. Có bà mẹ còn nghĩ con mình bị ma quỉ nhập nên tìm cách trừ tà, gây nguy hiểm cho tính mạng của bé. Ngay cả những người thân khác trong gia đình cũng bị tác động, có khi bà mẹ dùng hung khí làm hại người thân trong nhà chỉ vì hoang tưởng bị hại… Đặc biệt, trong giai đoạn này, nếu người mẹ đang được chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm thì nên ngưng cho con bú và thay bằng loại sữa bổ sung khác để đảm bảo an toàn cho sự phát triển của bé. TCSS tuy không phải là bệnh nghiêm trọng, nhưng nếu không có được điều trị sớm, đúng phương pháp và tích cực sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe tinh thần và thể chất của người mẹ, người cha, đặc biệt là của đứa trẻ. Trẻ nhỏ có mẹ mắc chứng trầm cảm sẽ bị ảnh hưởng tính cách khi trưởng thành như: rụt rè, nhút nhát trước đám đông, rối loạn ngôn ngữ, nhận thức chậm, hành động, tiếp thu yếu hơn các bạn cùng trang lứa… Để tránh cho người mẹ sau sinh không bị trầm cảm, thai phụ và người thân cần chuẩn bị tốt cho việc chào đời của trẻ. Người mẹ nên tham gia những lớp học dành cho ông Trầm cảm sau sinh - nguyên nhân, triệu chứng cách điều trị Trầm cảm sau sinh bệnh hay gặp sản phụ, cảm giác mệt mỏi, lo lắng suy nghĩ nhiều Trầm cảm sau sinh có nhiều mức độ khác nhau, thoáng qua hoắc kéo dài, triệu chứng xuất vài ngày chí vài tuần sau sinh, xảy sau lần sinh nào, đứa đầu, tự bớt khoảng thời gian ngắn kéo dài, nên việc tìm hiểu nguyên nhân gây chứng trầm cảm phụ nữ sau sinh thực cần thiết để có biện pháp phòng trừ cách trị bệnh hiệu Nguyên nhân gây chứng trầm cảm sau sinh Sự thay đổi nội tiết Sau sinh, việc giảm đột ngột estrogen progestrogen góp phần gây nên Hormones tuyến giáp giảm nhanh chóng gây cảm giác mệt mỏi trầm cảm Ngoài ra, thay đổi thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch chuyển hóa dẫn đến tình trạng mệt mỏi dễ thay đổi cảm xúc Mâu thuẫn gia đình Gia đình không hạnh phúc, bạo hanh gia đình tỉ lệ mắc bệnh cao gấp lần so với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phụ nữ khác, thiếu giúp đỡ người thân, áp lực giới tính đứa trẻ, áp lực sinh trai làm cho nhiều phụ nữ rơi vào tình trạng căng thẳng kéo dài, nhẹ đau buồn lo lắng, nặng có làm tổn hại đến thân Lo lắng nhiều Thích ứng với trách nhiệm người mẹ điều dễ dàng Nhiều phụ nữ sau sinh áp lức làm mẹ, lo cho ,do không chuẩn bị chu đáo cho việc sinh con, họ lo cho Việc dễ đưa họ rơi vào tình trạng trầm cảm Yếu tố di truyền Nếu gia đình trước có người bị trầm cảm, nguy bị trầm cảm sau phụ cao Thiếu ngủ, thiếu chất dinh dưỡng Do sau sinh phải dành nhiều thời gian chăm sóc con, nên nhiều chị em phụ nữ thời gian chăm sóc thân, ngủ không đủ giấc, ăn không đủ chất dinh dưỡng, nguyên nhân làm cho tình trang bực bội, căng thẳng xuất Trên nguyên nhân gây chứng trầm cảm phụ nữ sau sinh mà người nên biết, để từ có cách phòng tránh hiệu quả, chế độ chăm sóc phụ nữ sau sinh tốt Chúc bạn khỏe mạnh Vậy biểu chứng trầm cảm nào? Nếu bạn thấy biểu trạng thái buồn chán sau sinh kéo dài hai tuần với biểu hiện: - Bạn không cảm thấy thích thú với - Có cảm xúc tiêu cực bạn chán ghét con, không yêu nữa… - Lo lắng bạn làm có hại cho bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Không quan tâm chăm sóc thân - Không có hài lòng sống - Bạn cảm thấy không sức lực động sống - Cảm thấy giá trị có tội lỗi - Ăn không ngon miệng sút cân - Ngủ ngủ nhiều bình thường - Thường có ý nghĩ đến chết tự sát Trầm cảm mẹ ảnh hưởng con? Những trẻ có mẹ bị trầm cảm sau sinh có ảnh hưởng sau: Những vấn đề hành vi: Những đứa trẻ có xu hướng có hành vi bất thường, ví dụ vấn đề giấc ngủ, hành vi dễ bùng nổ, kích động tăng hoạt động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chậm việc phát triển nhận thức: Những đứa trẻ thường chậm phát triển nhận thức, chậm nói, chậm trẻ khác Chúng gặp khó khăn học tập vấn đề khác trường Những vấn đề xã hội: Những đứa trẻ thường gặp khó khăn mối quan hệ trường học, với bạn bè lứa tuổi, trẻ thường thu rút mối quan hệ xã hội có cách cư xử bất bình thường Những vấn đề cảm xúc: Những đứa trẻ thường có lòng tự tin thấp, dễ lo âu sợ hãi, bị động trẻ khác, thường hay phụ thuộc có nhiều nguy mắc bệnh trầm cảm, bệnh tự kỷ trẻ em Điều trị trầm cảm nào? Để điều trị trầm cảm, cần kết hợp nhiều biện pháp khác nhau: liệu pháp tâm lý, liệu pháp hormon, thuốc chống trầm cảm Liệu pháp tâm lý bao gồm tâm lý cá nhân tâm lý nhóm phương pháp điều trị có hiệu Đây liệu pháp chọn lựa không cần sử dụng đến thuốc, không sợ ảnh hưởng đến trẻ bà mẹ nuôi sữa mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Liệu pháp hormon bao gồm sử dụng estrogen thay có hiệu trầm cảm sau sinh Hormon estrogen sử dụng kết hợp với thuốc chống trầm cảm Đối với trường hợp nặng, bà mẹ chăm sóc thân cần sử dụng thuốc chống trầm cảm cần phải lưu ý nuôi sữa mẹ cần phải có cân nhắc lợi ích việc dùng thuốc điều trị với tác dụng phụ tiếp tục cho bú phải có theo dõi sát bác sĩ chuyên khoa Làm để tránh xa trầm cảm? Các mẹ bầu nhớ ý chăm sóc thân cẩn thận nhé, tất yêu mà, đừng để bị rơi vào trạng thái trầm cảm, đến lúc không thân bạn khổ sở mà yêu bạn bị ảnh hưởng nhiều đó! Ngay từ thai kỳ, nghỉ ngơi, thư giãn, đừng căng thẳng suy nghĩ nhiều việc phải làm mẹ nào, thời gian dài để học mà, có sinh mẹ thông thái đâu! Chúng ta nghe nhạc thư giãn giúp thông minh, tham gia hội nhóm, diễn đàn dành cho bà mẹ, chia sẻ, tâm chị em Và đừng quên người sát cánh bên bạn, yêu thương bạn, chồng, bố mẹ, gia đình, bạn có nhiều chỗ dựa mà không Bạn tặng thân buổi massage bầu thư giãn Việc massage cách giúp bạn giảm đau khớp, giảm bớt tình trạng nhức mỏi mà liệu pháp giúp mẹ bầu giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi, trầm cảm, mang lại tinh thần sảng khoái, thoải mái, bạn có giấc ngủ thật sâu Massage bầu giúp lưu thông máu, tăng cường cung cấp oxi cho yêu lúc bụng bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị đái tháo nhạt Với những người có dấu hiệu đái nhiều và uống nhiều thì nguyên nhân được nghĩ đến đầu tiên là bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên có một nguyên nhân quan trọng khác là bệnh đái tháo nhạt (ĐTN), trong đó người bệnh đái nhiều và khát nước dữ dội hơn so với bệnh đái tháo đường. Nguyên nhân và các thể bệnh ĐTN . Thể ĐTN trung ương hay ĐTN do nguyên nhân thần kinh: Tuyến yên không sản xuất đủ hormon chống bài niệu ADH (Anti diuretic hormon). Nguyên nhân do tuyến yên hoặc vùng dưới đồi bị tổn thương bởi phẫu thuật, tia xạ, u, viêm màng não hoặc do chấn thương sọ não . Tuy nhiên trong khá nhiều trường hợp, chúng ta không rõ nguyên nhân. Các tổn thương này sẽ phá vỡ quy trình sản xuất, dự trữ và giải phóng bình thường ADH. Thể ĐTN ngoại vi hay ĐTN do thận: Tuyến yên sản xuất đủ ADH nhưng thận lại không đáp ứng với hoạt động của ADH. Nguyên nhân do có khiếm khuyết ở ống thận (là vị trí có nhiệm vụ thải cũng như tái hấp thu nước), do di truyền hoặc mắc phải như bị bệnh thận mạn tính hoặc do một số thuốc như lithium (điều trị bệnh tâm thần), tetracycline (kháng sinh). Tuy nhiên có khoảng 25% các trường hợp ĐTN do thận không rõ nguyên nhân. Nếu ĐTN xuất hiện sớm ngay sau khi đẻ thì thường là do di truyền gen làm thay đổi khả năng cô đặc nước tiểu của thận. Các trường hợp này thường xuất hiện ở nam giới do gen di truyền lặn theo nhiễm sắc thể giới tính nên phụ nữ là người có mang gen nhưng không bị bệnh mà sẽ truyền gen này cho con trai. Một số ít phụ nữ trong thời kỳ mang thai cũng bị ĐTN. Nguyên nhân là do nhau thai tiết ra một chất gọi là vasopressinase có khả năng phá hủy ADH (vasopressin), trường hợp này gọi là ĐTN thai kỳ, bệnh sẽ tự hết sau khi đẻ. Biểu hiện của bệnh ĐTN Bệnh ĐTN có 2 dấu hiệu phổ biến và nổi bật là: - Đi tiểu rất nhiều cả ngày lẫn đêm. Nhìn chung người bệnh sẽ đi tiểu từ 2,5 lít trở lên, có nhiều trường hợp tiểu tới 15 – 20 lít/ngày. - Khát nước rất nhiều, BN thường phải uống lượng tương đương với lượng nước tiểu. Các dấu hiệu khác có thể gặp là hậu quả của tình trạng mất nước nặng; người bệnh không bị gầy hoặc chỉ hơi gầy; mệt mỏi; đau đầu, đau mỏi cơ (do bị rối loạn điện giải như canxi, kali, natri .); hay cáu gắt; da, môi khô; những trường hợp nặng có thể bị sốt, nôn hoặc tiêu chảy; nặng hơn có thể bị nhịp tim nhanh, tụt huyết áp. Có 3 bước quan trọng để chẩn đoán bệnh ĐTN, đầu tiên là xem BN có phải bị ĐTN hay không, tiếp theo là xác định týp bệnh (ĐTN trung ương hay do thận) vì mỗi týp cần các thuốc điều trị khác nhau, và cuối cùng là đi tìm nguyên nhân gây bệnh (nhất là thể trung ương). Các thăm dò phổ biến là: - Đo áp lực thẩm thấu máu và nước tiểu: Trong bệnh ĐTN, áp lực thẩm thấu máu bình thường hoặc tăng nhẹ trong khi áp lực thẩm thấu niệu sẽ rất thấp. - Làm nghiệm pháp chịu khát nhằm xác định thể bệnh ĐTN. Người bệnh sẽ được yêu cầu không được uống nước trong thời gian trên 6h, trong thời gian đó bác sĩ sẽ tiến hành theo dõi thay đổi cân nặng, huyết áp, thể tích nước tiểu (hàng giờ) và tỷ trọng cũng như áp lực thẩm thấu nước tiểu. Trong bệnh ĐTN dù không uống nước nhưng người bệnh vẫn đi tiểu rất nhiều và nước tiểu rất loãng. Trước khi kết thúc, người bệnh sẽ được cho hít ADH, nếu là ĐTN trung ương thì lượng nước tiểu sẽ giảm xuống rõ rệt, còn nếu ĐTN do thận thì lượng nước tiểu sẽ vẫn nhiều. Ở các bệnh nhân trẻ em, nghiệm pháp này phải được thực hiện dưới sự theo dõi nghiêm ngặt của nhân viên y tế để tránh nguy cơ bị mất nước Polyp túi mật là gì? Đây là tổn thương dạng u hoặc giả u phát triển trên bề mặt niêm mạc túi mật, thường gặp ở phụ nữ độ tuổi 30-50. Trên 90% ca polyp túi mật thuộc dạng lành tính, 15% trường hợp cần điều trị bằng phẫu thuật. Triệu chứng thường gặp là đau ở dưới sườn, giống như bệnh lý sỏi túi mật. Điểm khác là polyp túi mật ít khi có biểu hiện cấp tính do viêm hay những biến chứng của sỏi (như viêm đường mật, tắc mật). Vì vậy, để chẩn đoán, bác sĩ dựa vào các thăm dò cận lâm sàng là chủ yếu; trong đó siêu âm là phương pháp phổ biến nhất. Tuy nhiên, siêu âm không thể phân biệt được là polyp lành tính hay ác tính. Polyp túi mật có biểu hiện đau, sốt nên phẫu thuật sớm. (Ảnh minh họa) Theo các nghiên cứu trong và ngoài nước, hầu hết polyp túi mật có kích thước nhỏ hơn 10 mm là lành tính. Những hình ảnh gợi ý polyp ác tính là: có chân lan rộng, hình không đều đặn, phát triển nhanh. Khi đó, phải phẫu thuật để cắt bỏ túi mật. Do không có một thăm dò nào giúp chẩn đoán chính xác bản chất của polyp túi mật nên các chuyên gia thống nhất một phác đồ xử trí đối với bệnh này như sau: Nếu nghi ngờ polyp túi mật mà bệnh nhân không có triệu chứng như đau sốt thì nên kiểm tra lại sau 6 tháng hay một năm để khẳng định. Sau thời gian đó nếu siêu âm không còn hình ảnh của polyp thì không cần phải xử trí gì. Trường hợp hình ảnh polyp rõ, cần theo dõi định kỳ 6 tháng bằng siêu âm. Nếu khối u lớn trên 10 mm hoặc có các biểu hiện ác tính (qua xét nghiệm máu và các thăm dò khác) hoặc polyp đã có biểu hiện lâm sàng (như đau, sốt tái phát) thì nên phẫu thuật sớm. BS Nguyễn Đức Chính TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ POLYP TÚI MẬT. Đây là tổn thương dạng u hoặc giả u phát triển trên bề mặt niêm mạc túi mật, thường gặp ở phụ nữ độ tuổi 30-50. Trên 90% ca polyp túi mật thuộc dạng lành tính, 15% trường hợp cần điều trị bằng phẫu thuật. Pô-lýp túi mật là một hay nhiều khối nổi lên trên bề mặt niêm mạc túi mật, nhô vào trong lòng túi mật. Các pô-lýp này thường được phát hiện tình cờ khi làm siêu âm bụng. Theo thống kê của nước ngoài, trong 100 người bình thường, nếu cho làm siêu âm bụng sẽ phát hiện từ một đến bốn người có pô-lýp túi mật. Triệu chứng Triệu chứng thường gặp là đau ở dưới sườn, giống như bệnh lý sỏi túi mật. Điểm khác là polyp túi mật ít khi có biểu hiện cấp tính do viêm hay những biến chứng của sỏi (như viêm đường mật, tắc mật). Vì vậy, để chẩn đoán, bác sĩ dựa vào các thăm dò cận lâm sàng là chủ yếu; trong đó siêu âm là phương pháp phổ biến nhất. Tuy nhiên, siêu âm không thể phân biệt được là polyp lành tính hay ác tính. Theo các nghiên cứu trong và ngoài nước, hầu hết polyp túi mật có kích thước nhỏ hơn 10 mm là lành tính. Những hình ảnh gợi ý polyp ác tính là: có chân lan rộng, hình không đều đặn, phát triển nhanh. Khi đó, phải phẫu thuật để cắt bỏ túi mật. Có nhiều loại thương tổn dạng pô-lýp ở túi mật, và người ta xếp chúng vào hai loại chính sau đây: Loại không tân sinh: loại này không phải bướu, gồm pô-lýp cholesterol (là loại thường gặp nhất, chiếm 60% trường hợp. Đây là loại pô-lýp giả, được tạo nên do sự thâm nhiễm chất cholesterol ở lớp niêm mạc của túi mật. Pô-lýp cholesterol thường nhỏ dưới 10mm, có cuống nhỏ dễ rứt ra khỏi niêm mạc, đa số có nhiều pô-lýp); u cơ tuyến dạng pô-lýp (cũng khá thường gặp, chiếm 25% trường hợp. Đây cũng là loại u giả của thành túi mật, do các cấu trúc tuyến ở lớp niêm mạc túi mật phát triển mạnh, đào sâu xuống lớp cơ, kèm theo sự tăng sản của lớp cơ, làm thành túi mật dày lên. Nếu u cơ tuyến khu trú ở vùng đáy túi mật, có thể nhô lên thành một khối hình bán cầu giống như pô-lýp. Loại này thường có kích thước khoảng 15mm, ở vùng đáy túi mật, chân của nó dính đến lớp cơ); Pô-lýp do viêm nhiễm (là những thương tổn nhỏ không có cuống, cấu tạo bởi mô sợi và mô hạt, bị thâm nhiễm bởi Bong da không rõ nguyên nhân và cách điều trị Kính thưa bác sĩ! Em tôi năm nay 22T. Không biết tại sao một số vùng da ở tay, ở dưới cổ của nó bị lột rồi sau đó bị đen lại. Kính mong bác sĩ cho tôi biết nguyên nhân và lời tư vấn về căn bệnh này. Chân thành cảm ơn bác sĩ! Trả lời: - Da ở tay và ở cổ cũng mỏng như da ở mặt nên rất dễ bị bong tróc do mất nước khiến da bị khô và dễ bong ra. Hiện tượng bong da thường gặp vào mùa khô do độ ẩm không khí giảm khiến cho những người có cơ địa dị ứng dễ bị bong tróc da. Bong tróc da thường được phân làm 2 loại là: 1. Do viêm da cơ địa: thường gặp ở những người có cơ địa dị ứng. 2. Do viêm do tiếp xúc: da bị bong tróc do phản ứng với các tác nhân như nước tẩy rửa, hóa chất . Mặt khác các yếu tố khác khiến da dễ bị bong tróc như: dinh dưỡng kém, ăn uống thiếu các vitamin như: vitamin A, vitamin nhóm B, PP. Nhưng đại đa số trường hợp, các bong tróc da thường không tìm được nguyên nhân. Do đó, để điều trị bệnh này, bạn nên: - Giữ cho da luôn sạch, có thể bôi các chất làm ẩm da, làm dịu da khiến da bớt viêm và bớt rát về mùa khô như: Aderma-Exomega cream (là chất được chiết xuất từ yến mạch, acid béo omega, vitamin E, glycerin . ). Bạn thoa ngày 2 lần sau khi đã rửa sạch da. - Nếu da bị ngứa có thể uống thuốc kháng histamine như Loratadine 10mg 1 viên/ngày. - Uống các vitamin nhóm B như BC complex ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên, Vitamin A 5.000UI uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên, trong 10 ngày. - Ăn nhiều rau quả tươi, uống nhiều nước. - Tránh tiếp xúc với các hóa chất, chất tẩy rửa, kim loại như chì, crome . Bạn nên đi khám tại bệnh viện da liễu để được hướng dẫn cụ thể hơn. Tuy nhiên, để giữ cho da luôn đẹp và khoẻ da phải được chăm sóc thường xuyên và đúng cách. Da mặt và cổ là vùng hết sức nhạy cảm, vì vậy nếu chưa hiểu rõ về da của mình thì phải tìm hiểu để được tư vấn về chuyên môn. Viêm trợt hang vị dày - nguyên nhân, triệu chứng cách điều trị Viêm trợt hang vị dày bệnh đường tiêu hóa nói chung có biểu cụ thể đau bụng, buồn nôn Cũng giống bệnh viêm đại tràng triệu chứng nguyên nhân phương pháp điều trị bệnh viêm trợt hang vị dày Nguyên nhân gây bệnh viêm trợt hang vị dày : Nguyên nhân gây viêm trợt hang vị dày đa dạng do: vi khuẩn HP có tên Helicobacter pylori, ngộ độc thức ăn, dùng nhiều thuốc kháng viêm giảm đau, uống rược nhiều lúc đói tác động tâm lý căng thẳng kéo dài, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí stress Khi viêm hang vị kéo dài không chữa trị chữa trị không dẫn đến loét hang vị, loét hành tá tràng, đặc biệt loét bờ cong nhỏ, tiền môn vị, môn vị nguy hiểm Triệu chứng viêm trợt hang vị dày : Biểu bệnh đau, tức vùng rốn hay đau thượng vị , có lúc đau dội hầu hết đau âm ỉ Lúc bị bệnh thường đau sau ăn, đau đêm nhiều ban ngày đau dễ xuất thời tiết lạnh, áp thấp nhiệt đới gió mùa đông bắc Đau xuất ăn chua, cay, sau uống rượu, bia, nước giải khát có ga Kèm theo đau buồn nôn, nôn, phân lúc lỏng lúc đặc, chí phân rắn phân dê Khi bị loét đau lúc no lẫn lúc đói, người gầy, da xanh, mệt mỏi chất dinh dưỡng không hấp thu đủ cho nhu cầu hoạt động người, chất sắt bị hấp thu gây thiếu máu Nguy hiểm loét hang vị biến chứng thành u ác tính Người bệnh lúc đau bụng nhiều lúc nào, nôn nhiều, người gầy rõ rệt, da có màu vàng rơm Phương pháp điều trị viêm trợt hang vị dày: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điều trị viêm trợt hang vị dày cần đạt yêu cầu: Giảm đau nhanh, liền sẹo ổ loét, ngăn ngừa tái phát, ngăn ngừa biến chứng Điều trị theo sinh lý bệnh học: nhằm mục tiêu giảm yếu tố gây loét, tăng cường yếu tố bảo vệ: để giảm yếu tố gây loét cần loại bỏ yếu tố ngoại lai như: rượu, thuốc lá, aspirine, NSAID Tác nhân cần làm giảm HCl Điều trị theo nguyên sinh Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị đái tháo nhạt Với những người có dấu hiệu đái nhiều và uống nhiều thì nguyên nhân được nghĩ đến đầu tiên là bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên có một nguyên nhân quan trọng khác là bệnh đái tháo nhạt (ĐTN), trong đó người bệnh đái nhiều và khát nước dữ dội hơn so với bệnh đái tháo đường. Nguyên nhân và các thể bệnh ĐTN . Thể ĐTN trung ương hay ĐTN do nguyên nhân thần kinh: Tuyến yên không sản xuất đủ hormon chống bài niệu ADH (Anti diuretic hormon). Nguyên nhân do tuyến yên hoặc vùng dưới đồi bị tổn thương bởi phẫu thuật, tia xạ, u, viêm màng não hoặc do chấn thương sọ não . Tuy nhiên trong khá nhiều trường hợp, chúng ta không rõ nguyên nhân. Các tổn thương này sẽ phá vỡ quy trình sản xuất, dự trữ và giải phóng bình thường ADH. Thể ĐTN ngoại vi hay ĐTN do thận: Tuyến yên sản xuất đủ ADH nhưng thận lại không đáp ứng với hoạt động của ADH. Nguyên nhân do có khiếm khuyết ở ống thận (là vị trí có nhiệm vụ thải cũng như tái hấp thu nước), do di truyền hoặc mắc phải như bị bệnh thận mạn tính hoặc do một số thuốc như lithium (điều trị bệnh tâm thần), tetracycline (kháng sinh). Tuy nhiên có khoảng 25% các trường hợp ĐTN do thận không rõ nguyên nhân. Nếu ĐTN xuất hiện sớm ngay sau khi đẻ thì thường là do di truyền gen làm thay đổi khả năng cô đặc nước tiểu của thận. Các trường hợp này thường xuất hiện ở nam giới do gen di truyền lặn theo nhiễm sắc thể giới tính nên phụ nữ là người có mang gen nhưng không bị bệnh mà sẽ truyền gen này cho con trai. Một số ít phụ nữ trong thời kỳ mang thai cũng bị ĐTN. Nguyên nhân là do nhau thai tiết ra một chất gọi là vasopressinase có khả năng phá hủy ADH (vasopressin), trường hợp này gọi là ĐTN thai kỳ, bệnh sẽ tự hết sau khi đẻ. Biểu hiện của bệnh ĐTN Bệnh ĐTN có 2 dấu hiệu phổ biến và nổi bật là: - Đi tiểu rất nhiều cả ngày lẫn đêm. Nhìn chung người bệnh sẽ đi tiểu từ 2,5 lít trở lên, có nhiều trường hợp tiểu tới 15 – 20 lít/ngày. - Khát nước rất nhiều, BN thường phải uống lượng tương đương với lượng nước tiểu. Các dấu hiệu khác có thể gặp là hậu quả của tình trạng mất nước nặng; người bệnh không bị gầy hoặc chỉ hơi gầy; mệt mỏi; đau đầu, đau mỏi cơ (do bị rối loạn điện giải như canxi, kali, natri .); hay cáu gắt; da, môi khô; những trường hợp nặng có thể bị sốt, nôn hoặc tiêu chảy; nặng hơn có thể bị nhịp tim nhanh, tụt huyết áp. Có 3 bước quan trọng để chẩn đoán bệnh ĐTN, đầu tiên là xem BN có phải bị ĐTN hay không, tiếp theo là xác định týp bệnh (ĐTN trung ương hay do thận) vì mỗi týp cần các thuốc điều trị khác nhau, và cuối cùng là đi tìm nguyên nhân gây bệnh (nhất là thể trung ương). Các thăm dò phổ biến là: - Đo áp lực thẩm thấu máu và nước tiểu: Trong bệnh ĐTN, áp lực thẩm thấu máu bình thường hoặc tăng nhẹ trong khi áp lực thẩm thấu niệu sẽ rất thấp. - Làm nghiệm pháp chịu khát nhằm xác định thể bệnh ĐTN. Người bệnh sẽ được yêu cầu không được uống nước trong thời gian trên 6h, trong thời gian đó bác sĩ sẽ tiến hành theo dõi thay đổi cân nặng, huyết áp, thể tích nước tiểu (hàng giờ) và tỷ trọng cũng như áp lực thẩm thấu nước tiểu. Trong bệnh ĐTN dù không uống nước nhưng người bệnh vẫn đi tiểu rất nhiều và nước tiểu rất loãng. Trước khi kết thúc, người bệnh sẽ được cho hít ADH, nếu là ĐTN trung ương thì lượng nước tiểu sẽ giảm xuống rõ rệt, còn nếu ĐTN do thận thì lượng nước tiểu sẽ vẫn nhiều. Ở các bệnh nhân trẻ em, nghiệm pháp này phải được thực hiện dưới sự theo dõi nghiêm ngặt của nhân viên y tế để tránh nguy cơ bị mất nước Nguyên nhân, triệu chứng cách điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng Thoái hóa cột sống thắt lưng thực chất không gây tử vong hay nguy hiểm, lại mang tính dai dẳng, khiến người bệnh cảm thấy đau nhói vùng bị giới hạn khả vận động, làm sức khỏe bị giảm sút nghiêm trọng, khả hoạt động, làm việc học tập bị ảnh hưởng Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng phát triển với

Ngày đăng: 26/08/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vậy biểu hiện của chứng trầm cảm là như thế nào?

  • Trầm cảm ở mẹ sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với con

  • Điều trị trầm cảm như thế nào?

  • Làm thế nào để tránh xa trầm cảm?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan