Nguồn nuôi trong các thiết bị điện tử.DOC

31 2.8K 5
Nguồn nuôi trong các thiết bị điện tử.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu về Nguồn nuôi trong các thiết bị điện tử.

Chơng 10Nguồn nuôi10.1. Khái niệm chung. Nguồn nuôi trong các thiết bị điện tử không ngừng đợc cải tiến theo hớng tăng độ ổn định,độ bền, hiệu suất, giảm kích thớc -trọng lợng-giá thành- . Nguồn nuôi có nhiệm vụ cung cấp năng lợng cho các máy điện tử làm việc ,thờng phải cấp điện một chiều với dòng ổn định. Thiết bị nguồn đợc chia thành hai lớp: lớp thiết bị nguồn nuôi sơ cấp và lớp thiết bị nguồn nuôi thứ cấp.Lớp thiết bị nguồn sơ cấp là các thiết bị biến đổi các dạng năng lợng không điện (hoá năng, cơ năng, nhiệt năng, quang năng v.v .) về dạng năng lợng điện. Việc nghiên cứu chúng không thuộc phạm vi của giáo trình này. Lớp các thiết bị nguồn thứ cấp có nhiệm vụ biến đổi năng lợng điện từ dạng này sang dạng khác cho phù hợp với các mạch tiêu thụ nguồn.Đó là các mạch chỉnh lu, ổn áp, ổn dòng, các mạch biến đổi dòng một chiều thành dòng xoay chiều, biến đổi dòng một chiều mức điện áp này sang dòng một chiều mức điện áp khác. ở đây cần lu ý rằng biến áp hoặc các bộ phân áp không phải là thiết bị nguồn thứ cấp vì ở đó chỉ có sự thay đổi tỷ lệ xích của điện áp và dòng điện. Các thiết bị nguồn thứ cấp thờng lấy năng l-ợng từ điện lới 220 V/50 hz. Trong máy bay, tàu thuỷ ngời ta có thể thiết kế mạng điện xoay chiều có tần số 400 hz. Yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị nguồn rất đa dạng. Ví dụ, điện áp ra của các thiết bị nguồn khác nhau có dải biến đổi rất rộng: từ vài phần Hình 10.1Các dạng dòng điện nguồnti(t)a)I0ImaxI0Iminttc)b)001 Chỉnh Lưu ổn áp Tải von tới hàng ngàn von; dòng điện: từ vài miliampe tới hàng trăm Ampe. Cách kết cấu của các thiết bị nguồn cũng rất khác nhau: Mạch nguồn có thể đợc bố trí là một phần mạch liền khối hoặc tách rời thành khối riêng trong máy, hoặc cũng có thể là một hộp nguồn cơ động riêng hoặc là một tủ nguồn cố định trong phòng máy. Trớc khi đi vào nghiên cứu các mạch nguồn thứ cấp cụ thể chúng ta xét qua các dạng điện áp và dòng điện thờng gặp trong các mạch nguồncác đại lợng đặc trng của chúng. Hình 10.1a là dòng điện xoay chiều, luôn biến thiên theo thời gian về cả trị số và dấu. Nếu dòng điện biến thiên theo quy luật hình sin thì nó đợc đặc trng bởi các đại lợng: -Giá trị trung bình trong một chu kỳ. mm I,dt/TtTsinITI TB 63702220== (10.1) -Giá trị hiệu dụng: =2=221=0mmdttTTTI)sinI(I 0,707.Im (10.2) Dòng một chiều I0 hình 10.1b không biến đổi theo thời gian mà luôn giữ nguyên giá trị của nó. Một dạng dòng điện (hoặc điện áp) thờng gặp ở đầu ra của các mạch chỉnh lu-ổn áp là dạng đập mạch hình 10.1c.Nó đợc đặc trng bởi hệ số đập mạch KĐ: oIIIKD2=minmax .100 % (10.3) Hệ số đập mạch càng nhỏ thì dòng đập mạch càng tiến tới dòng một chiều I0=.Trong thực tế các dòng đập mạch bao giờ cũng chứa các thành phần hài, trong đó đáng kể nhất là hài bậc một vì nó có biên độ lớn. Do vậy ngời ta đánh giá méo qua hệ số sóng hài bậc một KH1(hài này gọi là tần số đập mạch): 011=IIKmH (10.4) Yêu cầu đối với hệ số đập mạch đợc xác định bởi chức năng của chính mạch mà nó cấp nguồn. Ví dụ với các mạch khuếch đại micro trong các 2 Chỉnh Lưu ổn áp Tải thiết bị âm thanh chất lợng cao thì KĐ=0,01ữ0,0001%; với các bộ khuếch đại công suất thì KĐ=0.1ữ0,05%. Sơ đồ khối của một mạch nguồn thông thờng có dạng nh ở hình 10.2. Biến áp có nhiệm vụ phối hợp điện áp, tức là tạo ra điện áp cần thiết để đa vào bộ chỉnh lu; mặt khác nó còn có tác dụng ngăn điện áp lới với máy. Các biến áp thờng đợc chế tạo công nghiệp theo địên áp và công suất tiêu chuẩn. Tuy nhiên có thể tính toán, lựa chọn tạo ra một biến áp cho mạch nguồn thích hợp không mấy khó khăn. Tiếp theo biến áp là mạch chỉnh lu hay nắn điện để biến dòng xoay chiều thành dòng một chiều. Điện áp ở đầu ra của mạch chỉnh lu thờng có dạng đập mạch, vì vậy cần qua bộ lọc san bằng để giảm lợng đập mạch. Tiếp sau đó là mạch ổn áp một chiều rồi đa ra tải. Một mạch nguồn thờng đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu kỹ thuật sau đây: 1.Điện áp một chiều ở đầu ra của mạch nguồn U0 ( điện áp ra tải). 2.Thành phần một chiều I0 của dòng ra. 3.Hệ số đập mạch KĐ. 4.Trở kháng ra Rra. Trong chơng này ta xết các mạch chỉnh lu, lọc san bằng, ổn áp, ổn dòng. Hình 10.2 Sơ đồ khối của các mạch nguồn.3 Chỉnh LưuLọc san bằng ổn áp TảiBIếNáP 10.2. Các mạch chỉnh lu một pha.10.2.1.Chỉnh lu một nửa chu kỳ Hình 10.3a Là mạch chỉnh lu một pha đơn giản(dùng một diot-chỉnh lu 1/2 chu kỳ hay nửa sóng). Để phân tích ta coi biến áp là lý tởng( không tổn hao), và diot cũng là lý tởng (điện trở thuận bằng không, điện trở ngợc vô cùng lớn). Nếu điện áp đa vào có dạng hình sin nh ở hình 10.3b thì dễ dàng nhận thấy điện áp ra sẽ là những xung hình sin. Thành phần I0 đợc xác định theo biểu thức:I0,45I0,3180It)td(sinI21Immm0=== (10.5) Điện áp U0 ra tải có trị số: U0=I0.Rt=0,318 Um= 0,45U2 (10.6) Trong đó điện Um và U2 là giá trị biên độ và hiệu dụng của điện áp cuộn thứ cấp của biến áp. Để chọn diot cần biết dòng I0 và điện áp ngợc đặt lên diot. Trong sơ đồ trên thì: 000143143U,UUI,RURUImngttmm===== (10.11) Sơ đồ trên cho ra điện áp là các xung hình sin, khác xa với dạng điện áp 1 chiều lý tởng. Biên độ của thành phần sóng hình sin có tần số bằng 1/2 tần số vào phân tích theo chuỗi Furiê có trị số lớn nên có hệ số đập mạch rất lớn (K=157% !), vì vậy không thể sử dụng nó để cấp nguồn cho các mạch điện tử. Về mặt lý thuyết, ta xét xem nếu tăng số pha của cuộn thứ cấp của biến áp thì dạng của điện áp chỉnh lu sẽ thay đổi nh thế nào. Hình 10.4 là mạch chỉnh lu hình 10.4 là mạch chỉnh lu nhiều pha đơn giản và giản đồ điện áp tơng ứng.tu (t)20a)u (t)2Rttu (t)Rt0b)U0Hình 10.3a) Chỉnh lưu nửa chu kỳb)Giản đồ điện áp4 10.2.2.Chỉnh l u cả chu kỳ . Với đồ thị hình 10.4b ta thấy khi tăng số pha thì lợng đập mạch giảm, điện áp chỉnh lu U0 càng tiến tới giá trị Um, hệ số đập mạch giảm, tần số đập mạch tăng. Tuy nhiên giải quyết theo cách này thì biến áp sẽ có cấu trúc rất phức tạp. Trong thực tế ngời ta dùng các sơ đồ chỉnh lu cả chu kỳ theo mạch cân bằng hoặc mạch cầu. Hình 10.5a là mạch chỉnh lu cân bằng. Đặc điểm của sơ đồ này là cuộn thứ cấp của biến áp phải có hai cuộn có thông số giống nhau để tạo điện áp nguồn, tạo thành hai điện áp u =u2(t) có biên độ nh nhau để đa vào hai diot. ở nửa chu kỳ dơng (a là +,b là -) thì D1 thông, D2 ngắt; dòng điện có chiều a+ D1Rtc. ở nửa chu kỳ âm thì D2thông, D1 ngắt, dòng điện có chiều : b+D2Rtc. Nh vậy dòng điện qua tải là dòng một chiều có dạng các xung hình sin. Điện áp trên tải Rt lặp lại dạng dòng điện. Giản đồ điện áp trình bày trên hình 10.5b. Hình 10.5c là mạch chỉnh lu mắc kiểu cầu cầu dùng bốn diot (lu ý là ngời ta sản xuất các cầu chuyên dụng cho mạch chỉnh lu). Trong mạch này nếu các diot D1 và D3 thông thì D2 và D4 ngắt và ngợc lại. Giản đồ điện áp cũng có Rt+_Cáccuộn thứcấp củabiến ápnhiềupham=6m=3tUa)b)Hình 10.4a) Chỉnh lưu nhiều chu kỳ nửa sóngb) Đồ thị thời gian điện áp đập mạch0tb)Hình 10.5a) Chỉnh lưu cân bằngb) Đồ thị thời gian điện ápc) Chỉnh lưu cầu0DDR+_abuuut0a)u=u (t)2u (t)Rtc)R+_abuu21ttDDDD21345 dạng nh hình 10.5b. Nh vậy điện áp ngợc sẽ đặt lên hai diot ngắt mắc nối tiếp nên mỗi diot chỉ chịu một nửa điện áp ngợc. Trong khi đó thì điện áp nguợc đặt lên mỗi diot trong các mạch hình 10.3a, 10.4a lớn gấp đôi( 2U2m). Khi xét các mạch vừa rồi ta đã giả thiết diot và biến áp là lý tởng. Trong thực tế cần xét đến tổn hao của chúng. Tổn hao đó đợc đánh giá bằng điện trở tổn hao r0 nh trong mạch hình 9.6. Mặt khác trong thực tế tải thờng không phải là điện trở thuần Rt mà là dung kháng. Khi ta mắc mạch vào nguồn điện áp xoay chiều thì trong khoảng thời gian anôt của diot có điện thế dơng hơn catôt, diot sẽ thông. Tụ điện Ct nạp điện qua điện trở r0 với hằng số nạp nạp=r0.Ct và có chiều nh trên hình10.6a. Tại thời điểm mà giá trị tức thời của điện áp thứ cấp u2 bằng điện áp trên tụ Ct (điện áp ra) thì diot ngắt, tụ phóng điện qua điện trở tải Rt với hằng số phóng phóng=Rt.Ct.Vì Rt>>r0 nên phóng>>nạp.và dòng phóng nhỏ hơn nhiều so vớidòng nạp. Điện áp trên tụ Ct ( tức điện áp ra ) có dạng nh trên hình 10.6b. Có thể chứng minh rằng trong trờng hợp C và Rt thì điện áp ra tiến tới U2m. Nh vậy mắc thêm tụ điện Ct có tác dụng tăng trị số của điện áp ra (với ngỡng trên là U2m) và làm giảm hệ số đập mạch nên tụ Ct gọi là tụ lọc nguồn. Nhng trong thực tế thì Rt không thể bằng vô cùng, nên để tăng giá trị U0 và giảm hệ số đập mạch thì trị số của tụ Ct phải chọn cỡ hàng chục, hàng trăm, thậm trí là hàng ngàn àF (trong các mạch chỉnh lu điện áp thấp). Thông thờng cho trớc yêu cầu hệ số đập mạch, từ đó xác định giá trị tụ Ct 10.2.3.Chỉnh l u bội áp .Hình 10.6a) Chỉnh nửa sóng mắc tụb) Đồ thị thời gian điện ápRtu (t)Rt+_ttCa)b)ruo26 Trong tất cả các sơ đồ đã xét trên điện áp ra trong mọi trờng hợp không thể vợt quá mức biên độ của điện áp vào U2m. Trong thực tế nhiều lúc đòi hỏi điện áp ra lớn gấp q lần điện áp của sơ đồ chỉnh lu một nửa chu kỳ. Lúc đó sử dụng các sơ đồ chỉnh lu bội (nhân) áp. Xét sơ đồ nhân đôi hình 10.7. Thực chất sơ đồ này là hai sơ đồ chỉnh lu một nửa chu kỳ mắc nối tiếp, điện áp ra của chúng đợc cộng lại trên tải. ở bán chu kỳ dơng diot D1 thông, tụ C1 nạp điện. Nửa chu kỳ tiếp theo tụ C2 nạp qua diot D2 thông. Chiều của các điện áp nạp có dạng nh trên hình vẽ. Từ trên hình này ta thấy điện áp trên tải bằng tổng điện áp trên hai tụ điện(2E0). Tần số đập mạch bằng hai lần tần số điện áp nguồn. Hình 10.8a lại có cách mắc nhân đôi điện áp, không phải bằng hai tụ mắc nối tiếp nh đã xét, mà thực hiện nh sau. Giả sử trong thời gian nửa chu kỳ thứ nhất điện áp trên cuộn thứ cấp của biến áp có cực tính sao cho diot D1 thông, tụ C1 nạp điện đến giá trị E0 với cực tính nh trên hình vẽ; ở nửa chu kỳ tiếp theo diot D2 thông, điện áp trên tụ C2 bằng điện áp cuộn thứ cấp cộng với điện áp đã đợc nạp trên tụ C1 nên có trị số xấp xỉ 2E0. Tấn số đập mạch bằng tần số nguồn xoay chiều. Tơng tự nh vậy có thể xây dựng sơ đồ nhân ba (hình 10.8b), nhân bốn, nhân năm.10.2.4.Lọc san bằng. Trờng hợp đơn giản nhất lọc san bằng là dùng chính tụ Ct thoả mãn hệ số đập mạch Kđ.Lúc đó cần chọn tụ để thoả mãn: Kđ=2/(2fđmCt) (10.12) Trị số tụ Ct thờng là tụ hoá từ vài chục àF đến vài ngàn àF. fđm-tần số đập mạch. Hình 10.7Mạch nhân đôi diệnápR+_1tCDu12CDE200E++__2E2b)u2CC1221DDRt+_u2CC121DDRtDC323a)Hình 10.8Mạch Chỉnh lưunhân ápa)) Nhân đôi điện ápb) Nhân ba điện áp07 Trong trờng hợp mắc tụ lọc có trị số khá lớn (tụ càng lớn thì kích th-ớc và giá thành càng tăng) mà hệ số đập mạch vẫn cha đạt yêu cầu thì phải mắc bộ lọc san bằng giữa tải và mạch chỉnh lu. Mạch lọc san bằng đơn giản nhất là mạch lọc RC nh hình 10.9a. Cần chọn hằng số thời gian =RC thoả mãn yêu cầu hệ số đập mạch đối với tần số đập mạch cơ bản. Hiệu quả san bằng càng lớn nếu nh ta chọn mức thoả mãn của bất đẳng thức (10.12) càng cao. R>>1/(2fđmC) (10.13) Trong đó fđm-tần số đập mạchcủa điện áp ra . Vì vậy thờng ở đây ngời ta tăng giá trị của tụ C. Nếu tăng giá trị của C đến mức khá lớn mà cha đủ độ san bằng thì cần thay điện trở R bằng cuộn cảm L nh ở hình 10.9b. Mạch này lọc san bằng tốt nhng cuộn cảm có trọng lợng, kích thớc đáng kể, giá thành cao nên ít đợc sử dụng trong thực tế.10.3.Chỉnh l u ba pha. Các mạch chỉnh lu đã xét trên là các mạch chỉnh lu công suất nhỏ, với dòng ra cỡ vài trăm miliAmpe đến vài Ampe, sử dụng trong các thiết bị điện tử. ở các trạm hoặc các tổng trạm thông tin ngời ta sử dụng các mạch chỉnh lu ba pha công suất lớn đặt trong các tủ cấp nguồn. Các mạch chỉnh lu ba pha không những cho công suất lớn mà còn cho hệ số đập mạch nhỏ, hiệu suất cao.10.3.1.Chỉnh lu ba pha đơn giản với tải thuần trở . R a) C C Rt L C C Rt b)Hình 10.9 Các mạch lọc san bằng a)lọc RC b)lọc LC8 Hình 10.10a là mạch chỉnh lu ba pha với cuộn sơ cấp đấu hình tam giác, cuộn thứ cấp đấu sao có điểm trung tính là điểm 0. Các diot có catot đấu chung, anot đấu vào các cuộn dây pha. Diot nào đợc đấu với cuộn có điện áp dơng hơn so với hai cuộn kia thì diot đó sẽ thông, hai diot còn lại sẽ ngắt. Ví dụ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 thì diot D1 thông, điện áp dơng u2a đa tới catot của D2 và D3 nên hai diot này ngắt,dòng điện dua D1,qua tải Rt về âm nguồn u2a. Trong khoảng thời gian t2ữt3 thì D2 thông,D1và D3 ngắt . Từ hình 10.10b) ta thấy cha cần mắc tụ san bằng mà điện áp ra đẫ có độ đập mạch nhỏ, tần số đập mạch bằng ba lần tần số của nguồn điện xoay chiều(chu kỳ đập mạch bằng 1/3 chu kỳ nguồn xoay chiều). Nếu điến áp pha của cuộn thứ cấp là u2=U2m cost=2U2 cos t thì trị số trung bình U0 của điện áp ra trên tải là: U0=22u1,17t)d(tscou23233=1 (10.14)Trị số trung bình của dòng một chiều đi qua tải là: tt RU,RuI200171== (10.15)Dòng điện trung bình qua mỗi diot là IDTB=I0/3. Dòng điệncực đại qua mỗi diot là: IDmax=ITải max=1,21 I0 (10.16) Điến áp ngợc đặt lên một diot khi nó ở trạng thái ngắt bằng hiệu số giữa điện áp của pha có diot đang thông và điện áp của pha có diot đó. Điện áp ngợc cực đại của mỗi diot là : 9 D1 D2 D3 D4 D5 D6 B C u (t)2atu (t)Rt0Hình 10.10 Chỉnh lưu ba pha nửa sónga) Sơ đồ nguyên lýb)Giản đồ điện áp+_DDDIIIuuuuuu1a 2a1b2b1c2cabcabctRa)t0u (t) u (t)2b2ctt tttb)1 2 3 45 UD ng=25=23 U2,U 2 (10.17) Nếu bỏ qua thành phần một chiều của dòng thứ cấp thì dòng điện pha trong một cuộn sơ cấp đợc xác định gần đúng: i1a=n( i2a-I0/3) (10.18) n-hệ số biến áp. Công suất tính toán cho biến áp đợc xác định theo công thức: 02211BA P1,342IU3IU3P =+= (10.19) Trong đó P0 là công suất ở tải P0=I0U010.3.2.Chỉnh lu ba pha cầu có tải thuần trở.Mạch điện (hình 9.11a) là mạch chỉnh lu cầu ba pha có các cuộn sơ cấp đấu hình tam giác (hoặc có thể đấu sao), các cuộn thứ cấp đấu sao, gọi là sơ đồ Larionop. Sáu diot đợc chia làm hai nhóm: ba diot thuộc nhóm chẵn có anot đấu chung, ba diot thuộc nhóm lẻ có catot đấu chung. Trong một thời điểm luôn có hai diot thông, các diot còn lại đều ngắt. Diot thuộc nhóm chẵn thông nếu anot của nó đợc nối với pha có điện áp dơng hơn hai pha còn lại; còn diot thuộc nhóm lẻ thông nếu catot của nó đợc nối với pha âm hơn hai pha còn lại. Vídụ trong khoảng thời gian từ t1đến t2 pha u2a d-ơng hơn cả, pha u2b âm hơn cả nên các diot D2 và D3 thông, các Diot khác đều ngắt. Trong khoảng t2ữt3 thì pha u2a vẫn dơng hơn cả, nhng pha u2C lại âm hơn cả nên D2 và D5 thông, các diot khác ngắt.Có thể xác định đợc các đại lợng sau: Trị số trung bình của điện áp một chiều U 0 trên tải :10 Mạch ổn áp D1 D2 D3 D4 D5 D6 B C [...]... 10 Nguồn nuôi 10.1. Khái niệm chung. Nguồn nuôi trong các thiết bị điện tử không ngừng đợc cải tiến theo hớng tăng độ ổn định,độ bền, hiệu suất, giảm kích thớc -trọng lợng-giá thành- Nguồn nuôi có nhiệm vụ cung cấp năng lợng cho các máy điện tử làm việc , thờng phải cấp điện một chiều với dòng ổn định. Thiết bị nguồn đợc chia thành hai lớp: lớp thiết bị nguồn nuôi sơ cấp và lớp thiết bị nguồn nuôi. .. cấp.Lớp thiết bị nguồn sơ cấp là các thiết bị biến đổi các dạng năng lợng không điện (hoá năng, cơ năng, nhiệt năng, quang năng v.v ) về dạng năng lợng điện. Việc nghiên cứu chúng không thuộc phạm vi của giáo trình này. Lớp các thiết bị nguồn thứ cấp có nhiệm vụ biến đổi năng lợng điện từ dạng này sang dạng khác cho phù hợp với các mạch tiêu thụ nguồn. Đó là các mạch chỉnh lu, ổn áp, ổn dòng, các. .. điện áp này sang dòng một chiều mức điện áp khác. ở đây cần lu ý rằng biến áp hoặc các bộ phân áp không phải là thiết bị nguồn thứ cấp vì ở đó chỉ có sự thay đổi tỷ lệ xích của điện áp và dòng điện. Các thiết bị nguồn thứ cấp thờng lấy năng l- ợng từ điện lới 220 V/50 hz. Trong máy bay, tàu thuỷ ngời ta có thể thiết kế mạng điện xoay chiều có tần số 400 hz. Yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết. .. nhau: Mạch nguồn có thể đợc bố trí là một phần mạch liền khối hoặc tách rời thành khối riêng trong máy, hoặc cũng có thể là một hộp nguồn cơ động riêng hoặc là một tủ nguồn cố định trong phòng máy. Trớc khi đi vào nghiên cứu các mạch nguồn thứ cấp cụ thể chúng ta xét qua các dạng điện áp và dòng điện thờng gặp trong các mạch nguồn và các đại lợng đặc trng của chúng. Hình 10.1a là dòng điện xoay... dơng trong thùc tÕ. 10.3.ChØnh l u ba pha. Các mạch chỉnh lu đà xét trên là các mạch chỉnh lu công suất nhỏ, với dòng ra cỡ vài trăm miliAmpe đến vài Ampe, sử dụng trong các thiết bị điện tử. ở các trạm hoặc các tổng trạm thông tin ngời ta sử dụng các mạch chỉnh lu ba pha công suất lớn đặt trong các tủ cấp nguồn. Các mạch chỉnh lu ba pha không những cho công suất lớn mà còn cho hệ số đập... trong thực tế tải thờng không phải là điện trở thuần R t mà là dung kháng. Khi ta mắc mạch vào nguồn điện áp xoay chiều thì trong khoảng thời gian anôt của diot có điện thế dơng hơn catôt, diot sẽ thông. Tụ điện C t nạp điện qua điện trở r 0 với hằng số nạp nạp =r 0 .C t và có chiều nh trên hình10.6a. Tại thời điểm mà giá trị tức thời của điện áp thứ cấp u 2 bằng điện áp trên tụ C t (điện. .. của mạch nguồn U 0 ( điện áp ra tải). 2.Thành phần một chiều I 0 của dòng ra. 3.Hệ số đập mạch K Đ . 4.Trở kháng ra R ra . Trong chơng này ta xết các mạch chỉnh lu, lọc san bằng, ổn áp, ổn dòng. Hình 10.2 Sơ đồ khối của các mạch nguồn. 3 Chỉnh Lưu Lọc san bằng ổn áp Tải BIếN áP von tới hàng ngàn von; dòng điện: từ vài miliampe tới hàng trăm Ampe. Cách kết cấu của các thiết bị nguồn cũng... các thiết bị nguồn rất đa dạng. Ví dụ, điện áp ra của các thiết bị nguồn khác nhau có dải biến đổi rất rộng: từ vài phần Hình 10. 1Các dạng dòng điện nguồn t i(t) a) I 0 I max I 0 I min t t c) b) 0 0 1 Chỉnh Lưu ổn áp Tải Hình 10.10a là mạch chỉnh lu ba pha với cuộn sơ cấp đấu hình tam giác, cuộn thứ cấp đấu sao có điểm trung tính là điểm 0. Các diot có catot đấu chung, anot đấu vào các cuộn... 10.5b. Nh vậy điện áp ngợc sẽ đặt lên hai diot ngắt mắc nối tiếp nên mỗi diot chỉ chịu một nửa điện áp ngợc. Trong khi đó thì điện áp nguợc đặt lên mỗi diot trong các mạch hình 10.3a, 10.4a lớn gấp đôi( 2U 2m ). Khi xét các mạch vừa rồi ta đà giả thiết diot và biến áp là lý tởng. Trong thực tế cần xét đến tổn hao của chúng. Tổn hao đó đợc ®¸nh gi¸ b»ng ®iƯn trë tỉn hao r 0 nh trong mạch hình... .Electronics circuits-Ghausi-1992 31 thiết bị âm thanh chất lợng cao thì K Đ =0,01ữ0,0001%; với các bộ khuếch đại công suất thì K Đ =0.1ữ0,05%. Sơ đồ khối của một mạch nguồn thông thờng có dạng nh ở hình 10.2. Biến áp có nhiệm vụ phối hợp điện áp, tức là tạo ra điện áp cần thiết để đa vào bộ chỉnh lu; mặt khác nó còn có tác dụng ngăn điện áp lới với máy. Các biến áp thờng đợc chế tạo công nghiệp . lớp: lớp thiết bị nguồn nuôi sơ cấp và lớp thiết bị nguồn nuôi thứ cấp.Lớp thiết bị nguồn sơ cấp là các thiết bị biến đổi các dạng năng lợng không điện (hoá. dụng trong các thiết bị điện tử. ở các trạm hoặc các tổng trạm thông tin ngời ta sử dụng các mạch chỉnh lu ba pha công suất lớn đặt trong các tủ cấp nguồn.

Ngày đăng: 20/08/2012, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan