Nhận biết bệnh phình đại tràng ở trẻ sơ sinh

5 535 0
Nhận biết bệnh phình đại tràng ở trẻ sơ sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhận biết bệnh phình đại tràng ở trẻ sơ sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Viêm màng não ở trẻ - trẻ sơ sinh có nguy cơ mắc bệnh cao Lớn | Vừa | Nhỏ 2010/07/28 12:57 {entryviewsnum} Bệnh trẻ em Những ngày gần đây, mưa nhiều và trời trở lạnh đột ngột đã khiến trẻ nhỏ dễ nhiễm bệnh, trong đó nguy hiểm nhất là viêm màng não. Báo chí cũng đã báo động, số bệnh nhi nhập viện vì bệnh này đang tăng vọt và không ít trường hợp do không được phát hiện sớm đã dẫn đến một số di chứng đáng tiếc. Đa phần nguyên nhân chậm trễ là vì những biểu hiện không rõ rệt và dễ nhầm lẫn của viêm màng não với các bệnh về hô hấp, cộng thêm sự chủ quan của một số phụ huynh, đến khi bệnh trở nặng thì khó mà tránh khỏi biến chứng. Hầu hết lây qua đường hô hấp Viêm màng não là tình trạng nhiễm trùng lớp màng bao bọc quanh não và tuỷ sống, thường do vi trùng hoặc virut gây ra. Bất cứ ai cũng có thể mắc phải bệnh này, nhưng nhóm đối tượng chính vẫn là trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và thanh thiếu niên, trong đó trẻ sơ sinh thường có nguy cơ cao nhất. Viêm màng não do virut (siêu vi): còn gọi viêm màng não vô trùng, thường ít nguy hiểm hơn do vi khuẩn và có thể tự khỏi trong 5 – 10 ngày hoặc lâu hơn, tuỳ sức đề kháng mỗi cơ thể. Loại này phổ biến nhất vào mùa hè, với những triệu chứng khá nhẹ và thường bị nhầm với bệnh cúm. Viêm màng não do vi trùng (vi khuẩn): loại này đặc biệt nghiêm trọng. Có trên 50 loại vi khuẩn gây bệnh, phổ biến nhất là: viêm màng não, phế cầu khuẩn, Haemophilus influenza tuýp B (Hib), Streptococcus tuýp B (GBS), E. Col, isteria… Trong đó, H. influenza B (Hib) là nguyên nhân chính của hầu hết trường hợp viêm màng não do vi trùng, thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới năm tuổi. Viêm màng não đa phần lây truyền qua đường hô hấp (ho, hắt hơi, dịch mũi .) hoặc do tiếp xúc thông thường. Cho dù là viêm màng não do virut hay vi khuẩn, bệnh cũng có thể trở nên nghiêm trọng. Bất kỳ sự chậm trễ nào cũng có thể khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ điếc, chậm phát triển trí tuệ hoặc tử vong. Những dấu hiệu nhiễm bệnh Một số vi khuẩn gây viêm màng não có thể sống trong miệng và cổ họng của một số trẻ hoặc người lớn khoẻ mạnh mà không gây hấn gì. Nhưng ở một số trẻ có sức đề kháng kém hoặc đang mắc các bệnh nhiễm trùng như nhiễm trùng huyết, viêm tai, viêm xoang . vi khuẩn và virut dễ dàng thông qua đường máu xâm nhập đến tuỷ sống màng não. Vi khuẩn gây viêm màng não có thể lây từ người này qua người khác. Bất kỳ sự chậm trễ nào cũng có thể khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ điếc, chậm phát triển trí tuệ hoặc tử vong Biểu hiện ban đầu của bệnh thường chỉ là những triệu chứng nhẹ, chung chung như nhức đầu, sốt, cảm thấy khó chịu trong người… Vì vậy một số người vẫn hay nhầm đây là chứng cảm cúm thông thường. Khi tiến triển nặng hơn, có thể có một số triệu chứng như: đau đầu dữ dội, buồn nôn và nôn mửa, sốt cao, đau họng, đau bụng, đau cứng cổ, đau cơ và rất nhạy cảm với ánh sáng, một số trường hợp còn phát ban. Đến giai đoạn đặc biệt nghiêm trọng, trẻ có thể bị hôn mê hoặc trở nên vô thức. Ở trẻ sơ sinh và nhũ nhi, những triệu chứng này khó phát hiện vì bé chưa biết thể hiện bằng lời nói. Tuy nhiên có thể nhận thấy một số biểu hiện như bé rất dễ cáu kỉnh, bỏ ăn, nôn mửa hoặc tiêu chảy, bàn tay và bàn chân lạnh, phát ban, thóp phồng lên, có dấu hiệu khó thở hoặc động kinh. Xét nghiệm tuỷ sống mới biết Nhận biết bệnh phình đại tràng trẻ sơ sinh Phình đại tràng trẻ sơ sinh bệnh bẩm sinh thường gặp trẻ Bệnh gây cho trẻ chứng táo bón mãn tính nguyên nhân thường xuyên, hàng đầu gây tắc ruột trẻ nguy hiểm Bởi vậy, phụ huynh cần ý tìm hiểu kiến thức bệnh để phát sớm bệnh trẻ có cách điều trị phù hợp Bệnh Hirschsprung tên gọi tiếng anh bệnh phình đại tràng Theo thống kê, bệnh bẩm sinh, có tỷ lệ khoảng từ 1/4.000 - 1/5.000 trẻ sơ sinh Trẻ trai mắc bệnh nhiều trẻ gái, với tỷ lệ nam/nữ từ 4/1 - 9/1 Nguyên nhân gây bệnh phình đại tràng Đó tế bào hạch thần kinh đám rối lớp ruột đoạn ruột, thường trực đại tràng Sigma, tới đại tràng trái, toàn đại tràng ruột non Bên cạnh đó, bệnh nhân bị bệnh bị thêm dị tật phối hợp hội chứng Down vơi tỷ lệ 2-5%, bị dị tật tim mạch với tỷ lệ khoảng 1%, dị tật thần kinh với tỷ lệ 1%, có tính chất gia đình 3-6% trường hợp bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Triệu chứng nhận biết bệnh phình đại tràng Trường hợp trẻ sơ sinh: ● Trẻ bị chậm đại tiện phân su (sau đẻ 24 đại tiện phân su) ● Bị tắc bán tắc ruột với biểu lâm sàng sớm sau đẻ trẻ như: Bụng thường chướng đều, chướng bụng tăng dần, da căng bóng; Nôn sữa dịch mật, dịch ruột; Tiêu chảy viêm ruột; quai ruột nổi, gõ vang,… ● Một dấu hiệu điển hình thăm khám tháo ạt phân rút ngón tay sau thăm trực tràng bụng bớt chướng Với nhiều trẻ sơ sinh, triệu chứng bệnh phình đại tràng tuần thứ 2, sau đẻ không điều trị dẫn đến viêm ruột thủng đại tràng Trường hợp trẻ bú mẹ (từ 2-24 tháng tuổi): ● Thể bệnh nhẹ: Khi bú mẹ, trẻ đại tiện bình thường (phân lúc có dấu hiệu lỏng) bắt đầu ăn sữa hộp triệu chứng bệnh xuất với dấu hiệu trẻ bị táo bón kéo dài, ăn uống kém, chướng bụng, chậm lên cân, da xanh, suy dinh dưỡng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Thể bệnh nặng: Trẻ bị viêm đại tràng ứ đọng phân nặng, xuất biểu nước rối loạn điện giải nặng, thiếu máu Trường hợp trẻ nhỏ trẻ tuổi học đường bị bệnh phình đại tràng (từ 3-15 tuổi): Dấu hiệu nhận biết tuổi là: ● Trẻ có tiền sử bị táo bón phải thường xuyên phải dùng thuốc nhuận tràng thụt đại tràng microlax hay nước muối sinh lý ● Trẻ bị chướng bụng, quai ruột giãn, nổi, nắn bụng thấy khối phân rắn phía hố chậu trái ● Cơ thể trẻ gầy yếu, tay chân nhỏ, chậm phát triển thể lực, cảm giác muốn đại tiện Chữa trị bệnh phình đại tràng nào? Dù lứa tuổi tất trường hợp trẻ xác định mắc bệnh phình đại tràng có định phẫu thuật Tuy nhiên, thời điểm phẫu thuật tùy thuộc vào lúc phát mức độ nặng nhẹ bệnh, có hay chưa có biến chứng, tình trạng chung bệnh nhi mà có định mổ sớm sau có chẩn đoán hay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chuẩn bị săn sóc bệnh nhân thời gian mổ Hiện nay, xu hướng mổ chữa trẻ khoảng tháng tuổi Một điều đáng mừng năm trước đây, bệnh nhân đến khám muộn, không chăm sóc, điều trị tốt nên bác sĩ thường phải áp dụng phương pháp mổ lần năm gần đây, nhờ chẩn đoán sớm bệnh phình đại tràng theo dõi điều trị tốt thụt tháo phân ngày nên mổ lần để điều trị hiệu Lời khuyên bác sĩ Tùy vào tình trạng mức độ bệnh mà bác sĩ có hướng điều trị cụ thể, mức độ nhẹ, bác sĩ định dùng thuốc kết hợp với chế độ nuôi dưỡng Tuy nhiên, bệnh không triệt để Phương pháp giúp trẻ khỏi bệnh cắt bỏ đoạn trực - đại tràng vô hạch, nối đầu đại tràng lành với ống hậu môn Thời điểm phẫu thuật tùy thuộc vào lúc phát mức độ nặng nhẹ bệnh, có hay chưa có biến chứng, tình trạng chung trẻ, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hiện nay, bị phình đại tràng, bệnh nhân áp dụng phương pháp phẫu thuật Pullthrough cần phẫu thuật lần thực hậu môn nên không để lại sẹo cho trẻ, áp dụng phẫu thuật cho trẻ sơ sinh tháng tuổi Đối với trẻ bị bệnh nặng, đoạn vô hạch dài kết hợp với mổ nội soi ổ bụng (phương pháp trước áp dụng cho người lớn) Để việc điều trị đạt kết hơn, bậc cha mẹ nên kết hợp tạo cho thói quen ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, tập thói quen cầu ngày Khi thấy bé có biểu táo bón táo bón kéo dài kèm theo tiêu chảy bất thường, cần đưa đến bác sĩ chuyên khoa để tư vấn điều trị kịp thời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 ĐIỀU TRỊ MỘT THÌ DỊ DẠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG DẠNG CAO VÀ TRUNG GIAN Ở TRẺ SƠ SINH: KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU Đào Trung Hiếu, Huỳnh Công Tiến, Huỳnh Thị Phương Anh, BV Nhi Đồng 1 ONE-STAGE CORRECTION OF HIGH AND INTERMEDIATE IMPERFORATE ANUS IN NEONATE: THE INITIAL OUTCOME. Background / purpose : The aim of this study was to examine the feasibility, safety, and short-term outcome of complete one-stage repair of high and intermediate anorectal malformation by posterior sagittal anorectoplasty (PSARP) procedure in newborn. Methods: 40 patients were admitted who required performing posterior sagittal anorectoplasty without colostomy from 1/2006 to 12/2006. We recorded the data of patients as following: - Gestation age, birthweigh - Associated anomalies - Classification of malformation - Operating time - Oral feeding time - Postoperative complications: wound infection, dehiscence part of the wound,anal stricture and soiling. Results: There were 40 patients consist of 28 boys, 12 girls; Gestation age: pre-term 11cases, full-term 29; Birthweigh mean 2770g (1800-3500g). Associated anomalies: Down’s syndrome: 7cases (5 of all have congenital heart disaese); oesophageal atresia:1 case; congenital heart disease without Down’s: 8 cases; hypospadias: 2 cases; Coccyx agenesis:6 cases. Classifications: 21 cases high anorectal malformation (12 cases with fistula and 9 cases without fistula), 19 cases intermediate anorectal malformation (13 cases with fistula and 6 cases without fistula). Operating time: from 40 to 70 minutes. Postoperation: all of patients were fed 24 hours after. Complications: wound infection: 9 cases (1 must be colostomy), rectal mucosal prolapse: 2 cases, no case recurrent urethral fistula and without mortality. 2 Conclusions : The 1-stage PSARP procedure in the neonate involves fewer short-term complications. Complete 1-stage repair using the PSARP to treate high and intermediate-type anorectal malformations is safe and feasible. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ khi Penã và De Vries mô tả kỹ thuật tạo hình hậu môn trực tràng qua ngã sau thì phương pháp này nhanh chóng được áp dụng rộng rãi ở nhiều trung tâm trên thé giới trong điều trị dị dạng hậu môn trực tràng. Vấn đề tạo hình hậu môn trực tràng theo Penã kinh điển thường được chia làm nhiều giai đoạn trong vài tuần hoặc vài tháng. Bệnh nhi thường được làm hậu môn tạm lúc sơ sinh, sau đó khảo sát túi cùng trực tràng có cản quang để phân loại dị dạng, tạo hình hậu môn và cuối cùng là đóng hậu môn tạm. Như vậy, với ba giai đoạn, ba lần phẫu thuật thì là một gánh nặng cho bệnh nhi và gia đình về phương diện tâm lý, sinh lý và kinh tế. Chúng tôi áp dụng phẫu thuật tạo hình hậu môn theo ngã sau (có cải biên) một thì trong điều trị dị dạng hậu môn trực tràng dạng cao và trung gian từ tháng 1/2006 với 40 bệnh nhi. Trong phạm vi bài báo cáo này chúng tôi trình bày một số kinh nghiệm cũng như kết quả bước đầu thực hiện phẫu thuật này. II. ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhi dị dạng hậu môn trực tràng được phẫu thuật tạo hình hậu môn một thì từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2006 tại BV NĐI Phương pháp nghiên cứu: Một số điều cần biết về bệnh viêm phổi cấp ở trẻ sơ sinh Hiện nay, mặc dù đã có nhiều tiến bộ y học nhưng bệnh viêm phổi vẫn thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi và trẻ sơ sinh (dưới 1 tháng tuổi), nhất là với trẻ nhẹ cân. Khi vừa mới bắt đầu bị viêm phổi ở trẻ sơ sinh rất khó có thể chẩn đoản, vì vậy khi bé có biểu hiện ho, bò bú, quấy khóc,… nên đưa trẻ đi khám ngay. Nguyên nhân Ở điều kiện sinh lý bình thường, hệ hô hấp của bé được hình thành từ tuần thứ 5 của thai ký nhưng đến tuần 25 thì phế nang của trẻ mới bắt đầu hoàn chỉnh để đảm bảo cho hoạt động hô hấp tế bào. Lúc này, phổi của trẻ ở dang một tạng đặc không chứa khí và việc hô hấp chủ yếu thông qua sự trao đổi chất dinh dưỡng và oxy từ máu mẹ qua hệ tuần hoàn bào thai. Ở thời kỳ sơ sinh, do có cấu trúc của cơ quan hô hấp chưa phát triển, các khoang hầu họng, lòng thanh quản đều hẹp, tổ chức đàn hồi kém phát triển, sụn còn mềm nên dễ biến dạng, niêm mạc mũi mỏng, mịn, giàu mạch máu và bạch mạch. Thêm vào đó, chức năng bảo vệ của niêm mạc mũi với khả năng sát khuẩn, miễn dich rất kém nên trẻ dễ bị viêm từ các đường tai, mũi họng. Việc phòng và điều trị bênh viêm phôi cấp ở trẻ sơ sinh là rất quan trọng Ngoài ra do mảng phổi của bé còn rất mỏng, khoang màng phổi cũng dễ bị thay đổi vì lá thành dính vào lồng ngực không chắc nên khi trẻ bị tràn dịch màng phổi làm chèn ép và chuyển dịch những cơ quan trung thất gây rối loạn tuần hoàn rất nghiêm trọng. Trẻ thở bằng bụng, chủ yếu qua đường mũi, nhịp thở thấy không đều, thường có những cơn ngưng thở sinh lý dưới 10 giây, chậm nhịp tim, kết hợp với cơ thể yếu ớt, hệ thống miễn dịch qua lympho chưa phát triển, kết hợp với đặc điểm sinh lý lồng ngực rất dễ diễn dạng, do các xương sườn còn mềm, các cơ giãn sườn chưa hoàn chỉnh, nhu mô phối giãn nở không đầy đủ để trao đổi khí nên trẻ rất dễ nhiễm viêm đường hô hấp, nhất là viêm phổi cấp. Biểu hiện Biểu hiện lâm sàng của viêm phổi ở trẻ sơ sinh rất đa dạng, triệu chứng thì sơ sài rất khó phát hiện nhất là ở trẻ nhẹ cân. Có một số dấu hiệu cần lưu tâm: trẻ thường không chịu bú, mệt mỏi, quấy khóc, da xanh, sốt cao hoặc hạ thân nhiệt, khó thở. Trẻ thở nhanh trên 60 lần/phút và không đều, có hiện tượng rút lõm lồng ngực do co kéo cơ liên sườn, khi thấy trẻ tím tái là bệnh đã nặng. Trong đó chú ý, khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi có biểu hiện ban đầu là trẻ dễ quấy khóc, đây là kết quả của sự nhiễm trùng, khiến trẻ quấy khóc hoặc khó ngủ. Viêm phổi có thể xảy ra trong và sau khi sinh, bệnh xảy ran gay khi sinh do bé hít phải được đi, phân su đã bị nhiễm khuẩn hoặc dịch tiết sinh dục của người mẹ. Với trường hợp sau khi sinh, có thể do trong khâu chăm sóc em bé không đảm bảo an toàn về sinh, bé rất dễ bị nhiễm khuẩn từ dụng cụ và môi trường, người chăm sóc. Tiếp đó, thở nhanh cũng là một triệu chứng xuất hiện sớm khi trẻ bị viêm phổi. Chúng ta có thể đếm được nhịp thở của trẻ trong trọn một phút để xem trẻ có thở nhanh hay không. Gọi là thở BỆNH LÝ ĐẠI TRÀNG Ở TRẺ EM KỸ THUẬT KHẢO SÁT  ASP  CHỤP ĐẠI TRÀNG CẢN QUANG  SIÊU ÂM  CT, MRI  NANG RUỘT ĐÔI  TEO ĐẠI TRÀNG  HC ĐẠI TRÀNG (T) NHỎ  BẤT SẢN HẬU MÔN TRỰC TRÀNG  BỆNH HIRSCHSPRUNG  BƯỚU ĐẠI TRÀNG NANG RUỘT ĐÔI  Nang ruột đôi:  Lớp cơ trơn  Niêm mạc tiêu hóa  Dính vào ống tiêu hóa  Thông với lòng ống tiêu hóa ±  Lâm sàng:  LB:  SA, CT TEO ĐẠI TRÀNG  Hiếm  ASP: tắc ruột thấp, không đặc hiệu, tương tự tắc hối tràng.  LB: microcolon, thuốc cản quang không thể lên tới đoạn cuối hồi tràng. HỘI CHỨNG ĐẠI TRÀNG (T) NHỎ  Các tế bào TK chưa trưởng thành  TR thoáng qua, tự hồi phục.  Nguy cơ: mẹ tiểu đường, CHA  ASP: không đặc hiệu  LB: ĐT (T), sigma nhỏ đều, ĐT ngang giãn nhẹ. TT/sigma >1 (bt) BẤT SẢN HẬU MÔN TRỰC TRÀNG  Chẩn đoán: lâm sàng  CĐHA: vò trí túi cùng trực tràng, các bất thường kết hợp (VACTERL)  Chia 2 nhóm: vò trí túi cùng so với cơ nâng trực tràng  BSHMTT cao: trên cơ nâng trực tràng; nguy cơ dò tiết niệu (nam), sinh dục (nữ) cao.  BSHMTT thấp: dưới cơ nâng trực tràng. Lựa chọn kháng sinh đường tiêm trong nhiễm trùng nặng ở trẻ sơ sinh Chọn kháng sinh đơn giản, rẻ tiền và việc phối hợp kháng sinh có hiệu quả để điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh tại cộng đồng đang còn nhiều thách thức đặt ra. Do thiếu dữ liệu về nguyên nhân gây bệnh, khả năng vi khuẩn gây bệnh, tính hiệu quả, dược động học và tính an toàn của thuốc ở trẻ sơ sinh. Các kháng sinh an toàn, tốt có thể đắt tiền hoặc không thực tế ở các nước đang phát triển và có thể sự gia tăng đề kháng của kháng sinh sau này,và một vấn đề phát sinh trong điều kiện y tế của nhiều nước đang phát triển. LỰA CHỌN KHÁNG SINH Các kháng sinh có thể sử dụng trong chiến lược dựa trên cộng đồng ở các nước đang phát triển được thảo luận chi tiết dưới đây: Ampicillin và Penicillin G Ampicillin đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị cho trẻ sơ sinh như là một kháng sinh được sử dụng để điều trị theo kinh nghiệm đối với nhiễm khuẩn huyết sơ sinh khởi phát sớm và viêm màng não. Phối hợp thuốc với gentamicin để hiệp lực hoạt tính chống liên cầu nhóm B (GBS), enterococci, Listeria monocytogenes và một số Enterobacteriaccae (như Enterobacter spp, Proteus spp, E.choli). Ampicillin và gentamicin đang là các kháng sinh tuyến đầu, chăm sóc chuẩn để điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh ở các nước đang phát triển cũng như các nước phát triển. Mặc dù Ampicillin vẫn là kháng sinh lựa chọn ở tuyến đầu phù hợp với khả năng y tế, việc sử dụng ở tuyến dựa trên cộng đồng là không khả thi do cần dùng liều hơn 1 lần/ngày. Hơn nữa, sự đề kháng tăng lên đối với các trực khuẩn Gram âm. Klebsiella spp thực chất đề kháng với Ampicillin và hầu hết các chủng tụ cầu vàng hiện nay cũng đã đề kháng với Ampicillin. Thời gian bán hủy của Ampicillin là 5 – 6 giờ ở sơ sinh <7 ngày tuổi và 2 giờ ở trẻ lớn hơn. Bởi vậy, trẻ <1 tuần tuổi cần duy trì khoảng cách liều thích hợp là 2 lần/ngày, đối với trẻ lớn hơn phải dùng 3 – 4 lần/ngày. Ampicillin thấm thấp vào dịch não tủy bình thường nhưng mức độ thấm vào dịch não tủy tăng lên khi màng não bị viêm, nhưng phải dùng liều cao hơn (200 – 300 mg/kg/ngày) để đạt được nồng dộ ức chế tối thiểu (MIC) trung bình thích hợp để chống các vi khuẩn ở trong dịch não tủy. Nói chung, ampicillin ưa chuộng hơn penicillin G do hoạt tính chống một số vi khuẩn Gram âm nhưHaemophilus Influenzae, E.coli, Proteus spp, Shigella spp; hoạt tính chống Listeria tăng lên; hoạt tính chống enterococci tăng nhẹ; và hoạt tính chống Neisseria meningitides tương đương. Tuy nhiên, cần chú ý rằng ampicillin hơi ít tác dụng chống liên cầu A và B và phế cầu hơn so với penicillin G. Penicillin G vẫn ưa chuộng để điều trị nhiễm khuẩn do Treponema pallidum và não mô cầu hơn ampicillin. Thời gian bán hủy của penicillin G liên quan nghịch với cân nặng lúc sinh và tuổi thai, với khoảng 1.5 – 10 giờ trong tuần đầu sau sinh. Thời gian bán hủy ở trẻ >7 ngày tuổi từ 1.5 – 4 giờ. Trong viêm màng não, penicillin không thấm vào dịch não tủy tốt; tuy nhiên, nồng độ trong dịch não tủy đủ để điều trịTreponema pallidum. Bảng 1: Các cân nhắc đặc biệt về dược học trong điều trị những trùng sơ sinh nặng. CÁCH DÙNG THUỐC Tĩnh mạch hoặc tiêm bắp Tiêm bắp Đường uống Chưa trưởng thành sinh lý về chuyển hóa enzyme [chẳng hạn Glucuronyl transferase gan, lipase tụy (khử este hóa)] Thể tích dịch ngoại bào lớn (mức đỉnh Triệu chứng bệnh nhiễm trùng máu trẻ em & cách điều trị Nhiễm trùng máu trẻ sơ sinh tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào hệ tuần hoàn máu trẻ, sản sinh độc tố khiến trẻ bị trúng độc, dẫn đến triệu chứng nguy hiểm không phát điều trị kịp thời Nhiễm trùng máu bệnh nặng, nguy hiểm đến tính mạng trẻ thường

Ngày đăng: 26/08/2016, 03:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan