Công văn 2974/LĐTBXH-TTr về tăng cường rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ sở sử dụng lao động trẻ em

2 374 0
Công văn 2974/LĐTBXH-TTr về tăng cường rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ sở sử dụng lao động trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công văn 2974/LĐTBXH-TTr về tăng cường rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ sở sử dụng lao động trẻ em tài liệu, giáo...

Pháp lu ật quốc tế về tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em 1. Các công ước quốc tế về tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em Theo Báo cáo Toàn cầu lần thứ hai về lao động trẻ em, trong năm 2004, ước tính có 218 triệu trẻ em trên toàn thế giới phải lao động 1 , trong đó có 126 triệu em phải lao động nặng nhọc, nguy hiểm. Tình trạng đáng buồn này có nguồn gốc sâu xa từ một số yếu tố như văn hóa - xã hội, kinh tế, luật pháp. Yếu tố văn hóa - xã hội xuất phát từ quan niệm truyền thống cho rằng, trẻ em phải tham gia làm việc để phát triển về mọi mặt, hoặc để kế thừa nghề nghiệp của ông bà. Do đó, nhiều gia đình khuyến khích hoặc buộc trẻ em phải tham gia lao động sớm và làm cả những công việc nặng nhọc, độc hại. Yếu tố kinh tế xuất phát từ hoàn cảnh gia đình các em nghèo đói, nên phải ưu tiên cho việc kiếm sống và mọi thành viên trong gia đình, trong đó có trẻ em, cũng được huy động vào việc này. Bên cạnh đó, nhiều chủ doanh nghiệp nhận thấy những lợi ích kinh tế của việc sử dụng lao động trẻ em. Họ có thể trả cho trẻ em tiền công thấp, mặc dù công việc trẻ em làm ngang bằng với công việc của người lớn. Thêm nữa, trẻ em cũng dễ bảo, dễ sai khiến, dễ lạm dụng sức lao động. Trẻ em thường là người không hiểu biết, không nhận thức rõ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình, ít phàn nàn, yêu sách và ít khi kết thành hiệp hội, nên chủ sử dụng lao động trẻ em không phải lo đối phó với những yêu cầu hoặc các cuộc đấu tranh của các tổ chức công đoàn đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc. Yếu tố kinh tế còn xuất phát từ sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của quốc gia, mà biểu hiện là quá trình thương mại hóa, tư nhân hóa, toàn cầu hóa có nhu cầu lớn về lao động, dẫn tới việc bóc lột sức lao động trẻ em. Trong các quốc gia đang phát triển, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa kéo theo tình trạng mất đất, thiếu tư liệu sản xuất buộc nhiều người, cả người lớn và trẻ em phải di cư, phải làm đủ nghề để đáp ứng nhu cầu của bản thân, gia đình và vì vậy, hiện tượng lao động trẻ em lại xuất hiện. Ngoài những yếu tố nói trên, cần kể đến sự thiếu vắng các quy định của pháp luật. Pháp luật là tập hợp các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành, có tính chất bắt buộc với mọi chủ thể trong xã hội, là hành lang pháp lý cho sự vận hành đúng đắn của các quan hệ xã hội, trong đó có các quan hệ về tuyển dụng và cho phép trẻ em tham gia lao động. Việc không có hoặc thiếu các quy định pháp luật phù hợp sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tình trạng lao động trẻ em. Ví dụ, pháp luật nhiều nước chưa điều chỉnh các quan hệ lao động trong khu vực phi chính thức đã dẫn tới tình trạng lao động trẻ em ở khu vực này trở thành một vấn đề xã hội bức xúc. Ngoài ra, nếu một hệ thống pháp luật đầy đủ, phù hợp nhưng không được triển khai hay triển khai kém hiệu quả thì tình trạng lao động trẻ em vẫn xảy ra. Hiện nay, cộng đồng quốc tế và nhiều quốc gia rất coi trọng việc ban hành pháp luật nhằm kiểm soát, điều chỉnh vấn đề lao động trẻ em. Điều này bảo đảm cho các em có thể tham gia quan hệ lao động; mặt khác, nó bảo vệ tốt nhất quyền lợi cho trẻ em. Tổ chức Lao BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 2974/LĐTBXH-TTr CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 V/v tăng cường rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm sở sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong thời gian vừa qua, nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực tốt quy định Bộ luật Lao động, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động, người sử dụng lao động, thực quy định không sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng Tuy nhiên có nơi chưa thực tốt quy định này, khu vực phi thức doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, đặc biệt ngành ăn uống, nhà hàng, chế biến gỗ, thủy hải sản, cao su, sản xuất gạch Một số trẻ em tham gia vào công việc có thời gian kéo dài, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công việc có tính chất nhạy cảm có ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách, phát triển thể chất tinh thần hội học tập trẻ Một số nơi xảy tình trạng lao động cưỡng bức, vi phạm pháp luật Việt Nam vi phạm tiêu chuẩn lao động Quốc tế mà Việt Nam chuẩn bị tham gia, cụ thể tiêu chuẩn theo công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) số 29, 105, 138 182 Nguyên nhân nhận thức người sử dụng lao động người lao động, có nguyên nhân công tác quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo thực số việc sau: Chỉ đạo quan chức tăng cường tuyên truyền sách, pháp luật lao động pháp luật có liên quan đặc biệt lao động trẻ em, lao động cưỡng để nâng cao nhận thức cho người lao động người sử dụng lao động Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với sở, ngành địa phương tiếp tục tăng cường rà soát, kiểm tra sở sản xuất có nhiều nguy sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, kể nơi có liên quan đến sử dụng lao động phạm nhân địa bàn, tập trung vào ngành may mặc, nhà hàng, chế biến gỗ, thủy hải sản, cao su, sản xuất gạch Xử lý kịp thời theo quy định pháp luật doanh nghiệp, đơn vị vi phạm phát trình giám sát, kiểm tra, tra Phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc xử lý, trả lời thông tin mà người dân, người lao động tổ chức phản ánh việc vi phạm pháp luật lao động thuộc địa bàn quản lý Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố triển khai đạo thực nhiệm vụ báo cáo kết thực hiện, xử lý (nếu có) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội trước ngày 15/11/2016 Nơi nhận: - Như trên; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Bộ trưởng (để b/c); - Các Thứ trưởng; - Vụ HTQT, Vụ PC, Vụ LĐTL; - Trung tâm HTPTQHLD; - Lưu: VP TTr Phạm Minh Huân I HC QUI KHOA LUẬT TRẦN ĐỨC THẮNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình sự Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Lê Văn Cảm HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Những kết quả và nội dung của luận văn là trung thực, chưa được công bố ở những công trình nghiên cứu khác. Tác giả Trần Đức Thắng MỤC LỤC Trang ph  L Mc lc MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 5 1.1. Khái niệm trẻ em và lao động trẻ em 5 1.1.1  5 1.1.2.  6 1.2 Đặc điểm của người lao động chưa thành niên 19 1.3. Phân loại người lao động chưa thành niên 24 1.4. Các tố ảnh hưởng đến lao động trẻ em 28 1.4.1.  28 1.4.2.  29 1.4.3. c 29 1.5. Vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em 31 1.5.1.    31 1.5.2.  32 1.5.3.   33 Chương 2: TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1. Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 34 2.1.1.  34 2.1.2. m 37 2.1.3.  51 2.1.4.  53 2.2. Hình phạt đối với tội sử dụng lao động trẻ em trong Bộ luật Hình sự năm 1999 56 Chương 3: HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM 60 3.1. Yêu cầu hoàn thiện các quy định của pháp luật Hình sự về lao động trẻ em 60 3.1.1.   60 3.1.2.                61 3.1.3.  62 3.1.4.  64 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy định về sử dụng lao động trẻ em 68 3.2.1.    69 3.2.2.   73 3.2.3.  76 3.2.4. C   79 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo tha B  2010, c  em phng. Nu th  ng tr em tham gia ng kinh t. Kt qu khy gn 45% tr em phu kim bo v nhin 40% ph  bi cao n sc kho  ng c          c h   c.     ng tr ng   tui t 10-14 tui, chim 72,6% tng s tr       c kh     i t 15-17 tui (chi-9 tui (chim khong 10%). Khng tr c chim t trng cao nh TRƢỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG LỚP CHUYÊN VIÊN K6A - 15 - TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Đề tài: Kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa Họ tên : Phạm Thùy Liên Đơn vị công tác : Khoa Kinh tế - Trƣờng Đào tạo cán Lê Hồng Phong Hà Nội, năm 2015 MỞ ĐẦU Phường Phúc La, Quận Hà Đông thành lập ngày 23/8/1994 theo Quyết định số 52 Thủ tướng Chính phủ, tách từ phần xã Văn Yên phường Yết Kiêu, với tổng diện tích tự nhiên 138,71 Phía Tây giáp với phường Văn Quán, lấy đường 19/5 làm ranh giới; phía Đông Bắc giáp với xã Tân Triều - Thanh Trì - Hà Nội; phía Đông Nam giáp phường Kiến Hưng; phía Tây Nam giáp sông Nhuệ Hiện nay, dân số địa bàn phường có khoảng 26.000 nhân khẩu, sinh sống 19 tổ dân phố Địa bàn phường có quốc lộ 70B chạy qua, có khu di tích lịch sử, HTX có 10 quan đơn vị, doanh nghiệp trực thuộc Trung ương Thành phố Hà Nội đóng địa bàn, Sau 20 năm thành lập, phường Phúc La khoác lên diện mạo đầy khởi sắc Đặc biệt từ sau thực Đề án số 02 Quận ủy Hà Đông “Phát triển thương mại dịch vụ giai đoạn 2010 – 2015 năm tiếp theo”, phường thực chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng thương mạidịch vụ Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng cao Có thể nói phường Phúc La nơi phức tạp, nằm giáp với trung tâm thành phố xuất phát từ điều kiện kinh tế phát triển dẫn đến nhu cầu hưởng thụ văn hoá trao đổi thông tin người dân, với hoạt động văn hoá văn nghệ quan, đơn vị tổ chức, hình thức kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng phát triển mạnh với số lượng lớn, đa dạng ngành nghề như: dịch vụ truy cập Intemet, bán cho thuê băng đĩa nhạc, băng đĩa hình kinh doanh Café, giải khát, karaoke Các hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa góp phần vào phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” mà trọng tâm xây dựng gia đình văn hóa, làng, quan, đơn vị văn hóa đồng thời làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Những năm qua, với phát triển nhanh kinh tế - xã hội, hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa phát triển đa dạng, phức tạp Bên cạnh lĩnh vực kinh doanh karaoke, vũ trường biểu diễn nghệ thuật có đặc thù riêng tiềm ẩn nhiều yếu tố tiêu cực liên quan đến tệ nạn xã hội, tội phạm hình sự, biểu diễn không nội dung cấp phép, trang phục biểu diễn hở hang, lòe loẹt, phản cảm đặt thách thức gay gắt công tác đảm bảo an ninh trật tự hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hoá kinh doanh karaoke, vũ trường, biểu diễn nghệ thuật địa bàn Do nhu cầu giải trí điểm karaoke cao, sức hấp dẫn từ lợi nhuận số sở kinh doanh karaoke xuất tình trạng hoạt động mà chưa cấp phép, không đảm bảo điều kiện kinh doanh theo quy định, hoạt động cho phép gây tác động tiêu cực đến văn minh đô thị, ảnh hưởng xấu tới sống phận người dân quan, đơn vị gần địa điểm kinh doanh Trước thực trạng hoạt động kinh doanh karaoke địa bàn, đặc biệt quan tâm chọn tình huống: "Kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa"làm tiểu luận xử lý tình Lớp tiêu chuẩn ngạch chuyên viên NỘI DUNG I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Bà Nguyễn Minh Hồng có hộ thường trú số 32 đường Phùng Hưng, phường Phúc La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tháng năm 2013 bà Hồng mở quán kinh doanh karaoke địa điểm lấy tên sở kinh doanh là: Karaoke Phương Đông Bà Hồng đến UBND quận Phúc La xin cấp giấy phép kinh doanh có ngành nghề kinh doanh karaoke Trong trình hoạt động sở kinh doanh karaoke bà Hồng thường để xảy tình trạng an ninh trật tự, làm ảnh hưởng gây nhiều xúc cho người dân chung quanh Ngày 9/11/2014, nhân dân tổ dân phố số phường Phúc La có đơn khiếu nại phản ánh biểu thiếu lành mạnh sở kinh doanh như: quán thường xuyên hoạt động quy định (sau 23h), an ninh trật tự làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân xung quanh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" khu dân cư Trước tình trạng UBND phường Phúc La đạo Đội kiểm tra liên ngành (Văn hóa Thông tin, Công an phường, Đội quản lý thị trường, Quản lý đô thị) tiến hành khảo sát, nắm bắt tình hình Đội kiểm tra xác minh nội dung đơn khiếu nại tố cáo

Ngày đăng: 25/08/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan