ôn tập các dạng toán cơ bản số học 6

72 1.4K 0
ôn tập các dạng toán cơ bản số học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN SỐ HỌC TUẦN Tiết 1: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Ôn tập khắc sâu kiến thức tập hợp Rèn luyện cách viết tập hợp cách sử dụng kí hiệu ∈ , ∉ , ⊂ Kỹ : Rèn kỹ làm tập toán xác nhanh Phát triển tư lôgíc Thái độ: Học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu xây dựng bài, yêu thích môn học II PHƯƠNG PHÁP: Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: Kiểm tra : (5p) Kiểm tra việc nắm kiến thức cũ Bài mới: (32p) Giới thiệu bài: GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV đưa hệ thống câu hỏi, HS I Kiến thức cần nhớ (6p) trả lời ôn tập lại kiến thức Tập hợp học nhờ vào câu hỏi mà GV đưa + Cách viết tập hợp: ra: + Hai cách viết tập hợp: ?1: Hãy mô tả cách viết tập hợp? VD: C1 : A = {0, 1, 2, 3, 4} Cho ví dụ (hoặc: A = {1, 0, 4, 3, 2} , ) ?2: Để viết tập hợp, thường có C2 : A = {x ∈ N / x < 5} cách? Cho ví dụ + Tập N số tự nhiên: N = {0, 1, 2, 3, 4, } HS trả lời + Tập N* số tự nhiên khác 0: ?3: Hãy viết tập hợp N, N* Đó N* = {1, 2, 3, 4, } tập hợp số gì? + Số phần tử tập hợp: HS trả lời (có 1, nhiều, vô số, khong có phần tử nào) ?4: Một tập hợp có VD: (lấy theo HS) phần tử ? Lấy ví dụ minh hoạ Tập hợp HS trả lời + Tập hợp con: + Kí hiệu tập hợp con: ?5: Khi tập hợp A gọi Nếu A tập B ta viết: tập hợp tập hợp B ? Viết kí A ⊂ B B ⊃ A hiệu thể tập hợp A tập hợp + VD: (lấy theo HS) tập hợp B Cho ví dụ + Hai tập hợp nhau: ?6: Khi thi ta nói hai tập hợp A Nếu A ⊂ B B ⊂ A A B hai tập B nhau? Cho ví dụ hợp nhau, kí hiệu: A = B GV đưa hệ thống tập, tổ chức hướng dẫn cho HS thực hoạt động học tập: Bài 1: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 12 hai cách, sau điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: A ; 14 A HS lên bảng làm tập Bài 2: Viết tập hợp B chữ có từ: “sông hồng” Bài 3: Cho hai tập hợp: A = {m, n, p} ; B = {m, x, y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: n A ; p B ; m∈ VD: (lấy theo HS) II Luyện tập (25p) Bài 1: C1 : A = {8, 9, 10, 11} C2 : A = {x ∈ N / < x < 12} ∈ A ; 14 ∉ A Bài 2: Viết tập hợp B chữ có từ: “sông hồng” Bài giải B = {S, Ô, N, H, G} Bài 3: Cho hai tập hợp: A = {m, n, p} ; B = {m, x, y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: n A ; p B ; m∈ - GV hướng dẫn HS thực hiện, sau yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải Bài giải: - HS lớp thực hiện, sau nhận xét n ∈ A ; p ∉ B ; m ∈ A, B làm bạn - GV nhận xét chuẩn hoá kết Bài 4: Viết tập hợp sau cho biết tập hợp có phần tử: a) Tập hợp A số tự nhiên x mà: x – = 13 b) Tập hợp B số tự nhiên x mà: x+8=8 Bài 4: c) Tập hợp C số tự nhiên x mà: x.0=0 a) A = {18} : có phần tử; d) Tập hợp D số tự nhiên x mà: b) B = {0} : có phần tử: x.0=7 c) C = {0, 1, 2, 3, 4, } :có vô số phần - GV hướng dẫn HS thực hiện, sau tử; HS lên bảng viết kết d) Không có số tự nhiên x mà - HS nhận xét, Gv chữa yêu cầu x = , D = Φ HS hoàn chỉnh vào Củng cố: (5p) GV yêu cầu nhắc lại kiến thức cần nhớ HDVN: (2p) Làm tập 2.1; 2.2 (Tr8 SBT) Đọc trước V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 20/8/2014 TUẦN Tiết 2: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố phép toán cộng trừ tập hợp số tự nhiên Kỹ : Rèn kỹ tính toán xác nhanh Thái độ: Học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu xây dựng bài, yêu thích môn học II PHƯƠNG PHÁP: Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: Kiểm tra : (6p) Viết tập hợp số tự nhiên không lớn 10? Bài mới: (31p) Giới thiệu bài: GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV đưa hệ thống câu hỏi, HS ôn I Kiến thức cần nhớ (5p) tập kiến thức cách trả lời câu + Tính chất phép cộng: hỏi - Giao hoán: a + b = b + a ?1: Nêu tính chất phép cộng - Kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) số tự nhiên? Phát biêủ tính chất Lấy - Cộng với số 0: a + = + a = a ví dụ minh họa + Tính chất phép nhân: ?2: Nêu tính chất phép nhân - Giao hoán: a b = b a số tự nhiên? Phát biểu tính chất.Lấy - Kết hợp: (a b) c = a (b c) ví dụ minh họa - Nhân với 1: a = a ?3: Tính chất liên quan đến hai + Tính chất liên quan đến hai phép phép tính cộng nhân? Phát biểu tính tính cộng nhân: chất Lấy ví dụ minh họa Tính chất phân phối phép nhân đối ?4: Phéo cộng phép nhân số tự với phép cộng: a (b + c) = a b + a c nhiên có tính chất giống nhau? + Hai phép tính cộng nhân có tính - GV gợi ý: chất giao hoán tính chất kết hợp - HS trả lời câu hỏi: + VD: (lấy theo ví dụ mà HS đưa ra) - GV chuẩn hoá khắc sâu tính chất hai phép toán cộng nhân số tự nhiên - GV: Nhờ tính chất phép tính mà ta tính nhanh, tính nhẩm phép tính GV đưa hệ thống tập, tổ chức II Luyện tập (25p) hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần): Bài 1: Bài 1: áp dụng tính chất phép a) = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 cộng phép nhân để tính nhanh: b) = (168 + 133) + 79 = 300 + 79 = 379 a) 81 + 243 + 19 ; b) 168 + 79 + 132 c) = (5 2) (25 4) 16 c) 25 16 ; d) 32 47 + 32 = 10 100 16 = 16000 53 V = 32 (47 + 53) - GVHD: (áp dụng tính chất giao hoán + = 32 100 = 3200 kết hợp với câu a, b, c tính chất phân phối phép nhân phép cộng Bài 2: câu d) a) (x – 45) 27 = ; b) 23 (42 – x) = 23 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 45) = ; 42 – x = a) (x – 45) 27 = ; b) 23 (42 – x) = 23 x = 45 ; x = 43 - GVHD: (có thể áp dụng tính chất câu?) Bài 3: Tính nhanh: Bài 3: Q=26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Q = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + GVHD: (nhận xét tổng số hạng (29 + 30) đầu + số hạng cuối? Có tổng = 59 + 59 + 59 + 59 = 59 = 236 nhau?) Bài 4: Bài 4: Tính nhanh cách áp dụng a) =997 + (3 + 34) =(997 + 3) + 34= 1034 tính chất kết hợp phép cộng: b) =194 + (6 + 43) = (194 + 6) + 43 = 243 a) 997 + 37 ; b) 49 + 194 - GVHD: (tách hạng thành hai số cho việc tính tổng dễ hơn) Bài 5: Bài 5: Trong tích sau, tìm tích 11.18 = 11.9 = 6.3.11 ; mà không cần tính kết 15.45 = 9.5.15 = 45.3.5 tích: 11.18 ; 15.45 ; 11.9 ; 45.3.5 ; 6.3.11 ; 9.5.15 GVHD: (hãy xét thừa số tích, từ rút tích có kết quả) Củng cố: (5p) - HS ôn tập lại kiến thức theo học sgk - Làm tập sau: 50-53 SBT HDVN: (2p) HS ôn tập lại kiến thức theo học sgk - Làm tập sau: 50-53 SBT Bài 1: Tính nhanh: a) 31 12 + 42 + 27 b) 36 28 + 36 82 + 64 69 + 64 41 Bài 2: a) Cho biết : 37 = 111 Hãy tính nhanh: 37 12 b) Cho biết : 15 873 = 111 111 Hãy tính nhanh: 15873 21 V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày .tháng năm Ngày soạn: 3/9/2014 TUẦN Tiết 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức phép nhân phép chia số tự nhiên Kỹ : Rèn kỹ tính toán xác nhanh Thái độ: Học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu xây dựng bài, yêu thích môn học II PHƯƠNG PHÁP: Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: Kiểm tra : (6p) Tính nhanh: a) 31 12 + 42 + 27 b) 36 28 + 36 82 + 64 69 + 64 41 Bài mới: (31p) Giới thiệu bài: GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV đưa hệ thống câu hỏi, HS ôn tập kiến I Kiến thức cần nhớ (5p) thức cách trả lời câu hỏi ?1: Nêu điều kiện để thực phép trừ hai Điều kiện để thực số tự nhiên? Lấy ví dụ, minh hoạ phép trừ phép trừ số bị trừ lớn tia số số trừ ?2: Nêu tổng quát phép chia hai số tự nhiên a cho Số tự nhiên a chia hết cho số tự b? nhiên bkhác có số tự nhiên ?3: Điều kiện để có phép chia a cho b gì? q cho : ?4: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự a = b.q nhiên b (b khác 0)? Cho ví dụ Trong phép chia có dư: ?5: So sánh số dư số chia phép chia có Số bị chia = Số chia × Thương + dư? Số dư - GV: gợi ý A = b.q + r (0 < r < b) - HS trả lời câu hỏi: Số dư nhỏ số - GV chuẩn hoá khắc sâu kiến thức chia phép trừ phép nhân Số chia khác Luyện tập: (25p) GV đưa hệ thống tập, tổ chức hoạt Bài 1: động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu a) = (57 – 1) + (39 + 1)= 56 + 40 cần): = 96 ; Bài 1: Tính nhẩm cách: b) = (213 + 2) – (98 + 2)=215 – a) Thêm vào số hạng này, bớt số hạng 100=115; đơn vị: 57 + 39 ; c) = (28 : 4) (25 4) 100 = b) Thêm vào số bị trừ số trừ đơn vị: 700 ; 213 – 98 ; c) Nhân thừa số này, chia thừa số cho số: 28 25 ; d) Nhân số bị chia số chia với số: 600 : 25 ; (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia e) Áp dụng tính chất hết): 72 : - GVHD: Bài 2: Tính nhanh: a) (1 200 + 60) : 12 ; b) (2 100 – 42) : 21 d) = (600 4) : (25 4) = 2400 : 100 = 24; e) = (60 + 12) : = 60 : + 12 : = 10 + = 12 Bài : a) = 200 : 12 + 60 : 12 = 100 + = 105 ; b) = 100 : 21 + 42 : 21 = 100 + = 102 Bài 3: a) (x – 47) = 115 x = 115 + 47 = 162 ; Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: b) (146 – x) = 401 – 315 a) (x – 47) – 115 = ; 146 – x = 86 b) 315 + (146 – x) = 401 ; x = 146 – 86 = 60 ; c) 2436 : x = 12 ; c) x = 2436 : 12 d) x – = 613 ; x = 203 ; e) 12 (x – 1) = ; d) x = 613 + f) : x = ; x = 618 g) x – 36 : 18 = 12 ; x = 618 : = 103 ; h) (x – 36) : 18 = 12 e) x–1=0 - GVHD: x=1; - HS thực theo nhóm bàn cá nhân, thảo f) x = 1; 2; 3; 4; 5; luận, trao dổi kết quả, sau lên bảng g) x – = 12 trình bày lời giải x = 14 ; - HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời giải h) x – 36 = 18 12 cách trình bày lời giải x – 36 = 216 x = 216 + 36 = 252 Củng cố: (5p) GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ HS trả lời HDVN: (2p) Học làm tập Bài 1: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D Không làm phép tính, tính giá trị của: S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D Bài 2: Một phép trừ có tổng số bị trừ, số trừ hiệu 1062 Số trừ lớn hiệu 279 Tìm số bị trừ số trừ Đọc trước V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng .năm Ngày soạn: 3/9/2013 TUẦN Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức ba điểm thẳng hàng Kỹ : Rèn kỹ vẽ hình, xác địn điểm thẳng hàng Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , xác tính toán, lập luận Biết quy lạ quen Phát triển tư lôgíc II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: Kiểm tra : (6p) Vẽ hình ba điểm thẳng hàng? HS lên bảng trình bày giải GV nhận xét, chữa bài, đánh giá cho điểm Bài mới: (31p) Giới thiệu : GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Thế ba điểm thẳng hàng? I Kiến thức cần nhớ (5p) Vẽ hình điểm thẳng hàng? -Ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng a, HS thực thoe yêu cầu GV ta nói “ Ba điểm A, B, C thẳng hàng” a • • • Quan hệ ba điểm thẳng hàng? HS trả lời A B C VI GV yêu cầu HS quan sát đề II Luyện tập (25p) yêu cầu HS nghiên cứu làm Bài 11 (sgk/ 107) Bài 11 (sgk/ 107) • • • Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Dựa sở để hoàn thiện M R N Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại tập trên? a.Điểm R nằm hai điểm M N Hoạt động theo nhóm giải tập b Hai điểm R M nằm phía điểm M HS trả lời câu hỏi Cùng học sinh nhận xét c.Hai điểm M N nằm khác phía điểm R Chốt lại phương pháp giải kiến thức vận dụng Bài 13 (sgk/ 107) a) • • • • Bài 13 (sgk/ 107) N A M B Hãy thực theo yêu cầu b) • • • • toán? A M B N Chốt lại cách vẽ điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm Bài 14 (sgk/t 107) GV khuyến khích HS vẽ hình thỏa Cách trồng 10 thành hàng, hàng mãn yêu cầu cây: Có thể dùng hình thức thưởng điểm cho HS HS thực toán GV chữa cho điểm Củng cố: (5p) GV yêu cầu HS củng cố học cách cho HS lên bảng HS vẽ hai điểm HS lại tìm điểm thứ ba thẳng hàng với hai điểm bạn cho ngược lại HDVN: (2p) Học làm tập Bài tập thêm: Hãy vẽ sơ đồ trồng thành 10 hàng, hàng V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 12/9/2013 TUẦN Tiết : NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức nhân hai lũy thừa số Kỹ : Rèn kỹ tính toán xác, khoa học nhanh Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , xác tính toán, lập luận Biết quy lạ quen Phát triển tư lôgíc II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: Kiểm tra : (6p) Thực phép tính: a) 53 55 ; b) b) 34 33 HS lên bảng làm tập Bài mới: (31p) Giới thiệu bài: GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV đưa hệ thống câu hỏi, HS VII Kiến thức cần nhớ ôn tập kiến thức cách trả lời (5p) câu hỏi + Định nghĩa: ?1: Luỹ thừa bậc n a gì? Nêu Luỹ thừa bậc n a tích n thừa số cách đọc nhau, thừa số a: an = a a a a (n ≠ 0) n thừa số ?2: Như gọi phép nâng lên luỹ thừa? Cho ví dụ số mũ an số ?3: Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào? Viết công thức luỹ thừa tổng quát cho ví dụ minh hoạ + Nhân hai luỹ thừa số: Tổng quát: ?4: Muốn chia hai luỹ thừa am an = a m + n số ta làm nào? ?5: Trong trường hợp chia hai luỹ thừa số điều kiện + Quy ước: a1 = a ; a0 = (với a ≠ 0) số gì? Viết công thức tổng quát cho ví dụ minh hoạ ?6: Điền kết vào dấu ba chấm câu sau cho đúng: a1 = ; a0 = (với a ≠ 0) GV đưa hệ thống tập, tổ chức hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần): Bài 1: Viết gọn cách dùng luỹ thừa: a) ; b) 15 15 ; c) ; d) 1000 10 10 e) a a a b b ; f) m m m m + p p GV yêu cầu HS thực HS làm Bài 2: Tính giá trị luỹ thừa sau: a) 25 ; b) 34 ; c) 43 ; d) 54 GV yêu cầu HS thực HS làm Bài 3: So sánh hai số sau: a) 26 82 ; b) 53 35 GV yêu cầu HS thực HS làm Bài 4: Viết kết phép tính dạng luỹ thừa: c) 53 56 ; b) 34 ; c) 35 45 ; d) 85 23 ; e) a3 a5 ; f) x7 x x4 HS làm theo hướng dẫn GV + Số phương: số bình phương số tự nhiên VD: 0; 1; 4; 9; 16; II Luyện tập (25p) Bài 1: a) 74 b) 153 c) 23 52 Bài 2: a) 25= 32 ; c) 43= 64 ; ; e) a3 b2 ; ; d) 105 ; ; f) m4 + p2 b) 34= 81 ; d) 54= 625 Bài 3: a) 26 = 82 (= 64) ; b) 53 = 125 < 35 = 243 Bài 4: a) 53 56 = 59 c) 35 45 = 125 e) a3 a5= a8 Củng cố: (5p) GV chốt lại kiến thức trọng tâm học: Nhân hai lũy thừa số HS lắng nghe GV tổng hợp HDVN: (2p)Học làm tập Bài tập thêm: Bài 1: a) Tìm số tự nhiên a, biết với n ∈ N ta có an = b) Tìm số tự nhiên x mà x50 = x Bài 2: Tìm số tự nhiên n, biết rằng: a) 2n = 16 ; b) 4n = 64 ; c) 15n = 225 10 ; b) 34 = 35 ; ; d) 85 23 = 86 ; ; f) x7 x x4 = x12 .Số nước can thứ +7 = 10 (l ) Củng cố: (3p) - Lưu ý dạng tập chữa HDVN: (2p) Học làm tập 78, 79, 80 SBT (15, 16) V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 3/4/2014 TUẦN 31 Tiết 29: LUYỆN TẬP – PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : Củng cố kiến thức phép nhân phân số Kỹ : Có kĩ nhân phân số Biết vận dụng tính chất phép nhân phân số vào tính nhanh Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , xác tính toán, lập luận Biết quy lạ quen Phát triển tư lôgíc II PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: Kiểm tra : (6p) Tính giá trị cắc biểu thức sau cach tính nhanh nhất: HS1: a/ 21 11 25 HS2: b/ 17 + 23 26 23 26 3.Bài mới: (33p) GV giới thiệu mới: (1p) GV giới thiệu nội dung cần luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc LXVIII Kiến thức cần nhớ nhân hai phân số ? (5p) HS trả lời SGK 58 GV đề hướng dẫn HS làm II Luyện tập (27) Bài 1: Thực phép nhân sau: GV yêu cầu HS làm tập 1: 14 35 81 28 68 35 23 a/ × ; b, × ; c/ × ; d/ × HS lên bảng làm bai tập 17 14 46 205 GV nhận xét, chữa Giải: ĐS: a/ GV đề hướng dẫn HS làm GV yêu cầu HS làm tập 2: LXIX HS lên bảng làm bai tập GV nhận xét, chữa b/ 45 c/ d/ Bài 2: Tìm x, biết: a/ x c/ 10 = × 15 46 × −x= 23 24 b/ x + d/ − x = 27 11 = × 22 121 49 × 65 Giải: a/ x x= 14 15 29 + => x = + => x = 25 10 50 50 50 b/ x + x= 10 = × 15 27 11 = × 22 121 3 − => x = 11 22 22 46 × −x= 23 24 46 1 x = − => x = − => x = 23 24 3 3 49 d/ − x = × 65 49 x = − => x = − => x = 65 13 13 c/ Bài 3: Lớp 6A có 42 HS chia làm loại: Giỏi, khá, Tb Biết số HSG 1/6 số HS khá, số HS Tb 1/5 tổng số HS giỏi GV đề hướng dẫn HS làm Tìm số HS loại Giải: GV yêu cầu HS làm tập 1: Gọi số HS giỏi x số HS 6x, HS lên bảng làm bai tập x + 6x số học sinh trung bình (x + 6x) = GV nhận xét, chữa Mà lớp có 42 học sinh nên ta có: x + 6x + 59 7x = 42 5 Từ suy x = (HS) Vậy số HS giỏi học sinh Số học sinh 5.6 = 30 (học sinh) Số học sinh trung bình (5 + 30):5 = HS Củng cố: (3p) - Lưu ý dạng tập chữa HDVN: (2p) Học làm tập 1 1 + + + + >2 63 Bài 1: Chứng tỏ rằng: Bài 2: Lúc 50 phút bạn Việt xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h Lúc 10 phút bạn Nam xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/h/ Hai bạn gặp C lúc 30 phút Tính quãng đường AB V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY … Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 9/4/2014 TUẦN 32 Tiết 30: LUYỆN TẬP – PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : Củng cố kiến thức phép chia phân số Kỹ : Có kĩ chia phân số Biết vận dụng tính nhanh Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , xác tính toán, lập luận Biết quy lạ quen Phát triển tư lôgíc II PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Kiểm tra : (5p) Tìm x biết: x - Sĩ số: = HS lên bảng làm 3.Bài mới: (33p) GV giới thiệu mới: (1p) GV giới thiệu nội dung cần luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Nêu quy tắc chia hai phân số Em LXX Kiến thức cần nhớ có nhận xét phép chia phép (5p) nhân phân số SGK 60 Bài 1: - HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai II Luyện tập: (27p) Bài 1: Thực phép tính: phân số Các tính chất phép a) nhân, phép chia phân số - Nêu thứ tự thực hiên phép tính - Áp dụng quy tắc vào làm −4 : 14 15  15   11  b)  − ÷  − − ÷  10 16   12 15 20  −3 28  43 21  +  + − ÷ c) 5  56 24 63   11 −5 11  d)  − ÷  9  33 Giải: −4  −4   5  −4 −2 : =  ÷  : ÷ = = 14 15  15   14  45 45  15   11  b)  − ÷  − − ÷  10 16   12 15 20  - YC HS lên bảng làm  72 75   25 44 21  −3 −40 =  − ÷  − − ÷ = =  80 80   60 60 60  80 60 40 - HS lớp làm vào −3 28  43 21  +  + − ÷ c) 5  56 24 63  nhận xét làm bảng −3 28  43  −3 28  129 + 35 − 56  = +  + − ÷ = +  ÷ - HS nhận xét 5  56 24  5  168  −3 28 108 −3 18 15 = + = + = =3 5 168 5 LXXI GV nhận 11 − 11   d)  − ÷  9  33 xét cách làm 11  −5  11 −2 =  − ÷ = ( −1) = HS  9  33 33 tập a) Bài 2: Bài 2: - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? - Muốn tìm số bị chia ta làm ntn? - Muốn tìm số chia ta làm ntn? - YC HS lên bảng làm tập số - HS lớp làm vào Tìm x, biết : 15 a) x = 39 −18 13 b) x : = + 28 19 15 Giải: 15 = 39 −18 −5 x = 13 −5 x= : 13 −5 13 x= −65 x= 12 a) x 61 20 d) + : x = c) − 15 : x = - HS nhận xét làm bạn 13 = + 28 19 15 13 x: = + 19 15 b) x : - GV nhận xét, uốn nắm cách trình bày HS Củng cố: (4p) - Lưu ý dạng tập chữa HDVN: (2p) Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau: A= -5 :( − ) ; 10   12 B=  + − ÷:  32 −20 24  Bài 2: Tìm x biết: 13 21 = b) x : = + −11 16 V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY a) x c) − 21: x = ; d) − : x = 17 … Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 17/4/2014 TUẦN 33 TIẾT 31: LUYỆN TẬP – HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố hỗn số số thập phân, liên hệ với phân số Kỹ : Rèn kỹ tính toán xác, nhanh, khoa học Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , xác tính toán, lập luận Biết quy lạ quen Phát triển tư lôgíc II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: Kiểm tra : (5p) Viết phân số sau dạng hỗn số: Bài mới: (33p) Giới thiệu : GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS 62 13 ;4 Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhắc lại cách LXXII Kiến thức cần nhớ (5p) viết phân số dạng hỗn SGK số ngược lại II Luyện tập (27p) Bài 1: 1/ Viết phân số sau dạng hỗn số: 33 15 24 102 2003 GV hướng dẫn HS làm ; ; ; ; 12 2002 tập 2/ Viết hỗn số sau dạng phân số: Chia viết dạng hỗn số: 1 2000 2002 2010 ;9 ;5 ;7 ;2 HS lên bảng trình bày 2001 2006 2015 giải So sánh hỗn số sau: 3 3 GV: Nếu viết hỗn số ; ; 2 dạng hỗn số thì ta lấy phần nguyên nhân với mẫu 1 Đáp án: 1/ , , ,11 ,1 cộng với tử, giữ nguyên 2002 mẫu 76 244 12005 16023 1208 , , , 2/ , HS thực theo hướng dẫn 15 27 2001 2003 403 GV 3/ Muốn so sánh hai hỗn số có hai cách: - Viết hỗn số dạng phân số, hỗn số có phân số lớn lớn - So sánh hai phần nguyên: + Hỗn số có phần nguyên lớn lớn + Nếu hai phần nguyên so sánh hai phân số kèm, hỗn số có phân số kèm lớn lớn ta sử dụng cách hai GV hướng dẫn HS làm 3 ngắn gọn hơn: > ( > 3), > tập HS làm Bài 2: Tìm phân số có mẫu 5, lớn 1/5 nhỏ Bài 3: Hai ô tô xuất phát từ Hà Nội Vinh Ô tô thứ đo từ 10 phút, ô tô thứ hai đia từ lúc 15 phút a/ Lúc 11 ngày 5 5 5 5 Đáp án: : < , , , , < = Bài 3: Đáp án: a/ Thời gian ô tô thứ đi: 1 1 1 11 − = + − = + = (giờ) 6 3 2 (giờ) Quãng đường ô tô thứ : 35.7 = 256 (km) Thời gian ô tô thứ hai đi: 11 − = hai ôtô cách 63 km? Biết vận tốc ôtô thứ 35 km/h Vận tốc ôtô thứ hai 34 km/h b/ Khi ôtô thứ đến Vinh ôtô thứ hai cách Vinh Km? Biết Hà Nội cách Vinh 319 km GV hướng dẫn HS làm tập HS làm Quãng đường ô tô thứ hai đi: 34 − = 215 (km) Lúc 11 30 phút ngày hai ô tô cách nhau: 256 − 215 = 41 (km) 24 b Thời gian ô tô thứ đến Vinh là: 319 : 35 = Ôtô đến Vinh vào lúc: + 35 59 = 13 (giờ) 35 210 Khi ôtô thứ đến Vinh thời gian ôtô thứ hai đi: 13 59 269 538 105 433 −5 = + − = 7+ − =7 (giờ) 210 210 420 420 420 Quãng đường mà ôtô thứ hai : 433 34 ≈ 277 (km) 420 Vậy ôtô thứ đến Vinh ôtô thứ hai cách Vinh là:319 – 277 = 42 (km) Củng cố: (4p) GV chốt lại kiến thức học HDVN: (2p) Xem lại tập chữa làm tập 115, 116 SBT (Tr 32) V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 24/4/2013 TUẦN 34 TIẾT 32: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc Kỹ năng: Rèn kỹ giải tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác góc, tính chất góc kề bù, góc bẹt 3.Thái độ: Rèn ý thức cẩn thận cách vẽ hình II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Kiểm tra : (5p) HS1: Vẽ góc xOy = 450 ? HS2: Vẽ góc mAt = 650? Bài mới: (33p) Giới thiệu : GV giới thiệu học (1p) 64 Sĩ số: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhắc lại bước LXXIII Kiến thức cần nhớ vẽ góc biết số đo (5p) HS trả lời SGK GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tia phân giác góc HS trả lời Bài II Luyện tập (27p) Bài 1: - YC HS đọc tóm tắt đề bài? Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox · · = 1500 - YC HS lên bảng vẽ hình Vẽ hai tia Oy, Ot cho xOy = 1000 ; xOt Tính số đo góc yOt ? - Để tính số đo góc yOt ta Giải: làm ntn? Vì hai tia Oy, Ot thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà: - YC HS lên bảng trình bày · · xOy < xOt => tia Oy nằm hai tia Ox Ot - HS lớp làm vào · · · nhận xét cách trình bày Bài 2: YC HS đọc tóm tắt đề Để chứng minh tia phân giác góc ta phải chứng minh thỏa mãn điều kiện gì? Áp dụng vào tập ⇒ xOy + yOt = xOt · − xOy · ⇒ ·yOt = xOt = 1500 − 1000 = 500 Bài 2: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia · · Ox, vẽ hai tia Oy Ot cho xOy = 300 ; xOt = 700 a) Tính góc yOt ? Tia Oy có tia phân giác góc xOt không ? Vì ? b) Gọi tia Om tia đối tia Ox Tính góc mOt c) Gọi tia Oz tia phân giác góc mOt Tính góc yOz ? Giải: z t - YC HS lên bảng vẽ hình y 70 m 30 - YC HS lên làm phần O x LXXV Vì · · xOy < xOt (300 < 700 ) - HS lớp làm quan sát cách trình bày bạn · · + ·yOt = xOt nên xOy ·yOt = 700 − 300 = 400 - Nhận xét cách trình bày - GV nhận xét, sửa cho HS cách Vậy ·yOt = 400 Tia Ot không tia phân giác góc xOt · xOy ≠ ·yOt (300 ≠ 400 ) LXXVI Vì Om tia đối tia trình bày Ox nên tia Ot nằm 65 hai tia Om Ox LXXIV GV chốt lại · + tOm · · suy ra: xOt = xOm · tOm = 1800 − 700 = 1100 · Vậy tOm = 1100 LXXVII Vì Oz tia phân · giác tOm nên ¶ tOz = 110 : = 550 mà Ot nằm hai tia Oz Oy nên ta có: GV hướng dẫn HS làm tập HS lên bảng làm ·yOz = ·yOt + tOz ¶ = 400 + 550 = 950 Vậy ·yOz = 950 Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT BOT Gọi OM ON tia phân giác hai góc · Tính MON ? · Đáp án: MON = 900 Củng cố: (4p) - GV lưu ý cho HS cách trình bày, vẽ hình - Hướng dẫn HS cách vẽ góc xác HDVN: (2p) Học làm tập · · Bài 1: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, Oz cho xOy = 350 ; xOz = 70 · a) Chứng minh tia Oy phân giác xOz b) Vẽ tia đối tia Ox tia Ox’ Vẽ tia Ot phân giác x· ' Oz ¶ Tính tOy V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 7/5/2014 TIẾT 33 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : HS nhận biết hiểu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước Kỹ : Có kĩ vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số số cho trước Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , xác tính toán, lập luận Biết quy lạ quen Phát triển tư lôgíc II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: 66 Kiểm tra : (6p) HS1 : Tính nhanh a) 260% 25 b) 23,6% 50 ĐS: a) 65 b) 11,8 Bài mới: (31p) Giới thiệu : GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước HS trả lời c) 47% 100 c) 47 Nội dung cần đạt LXXVIII Kiến thức cần nhớ (5p) SGK II Luyện tập (25p) Bài 1: tập này? Bài 1: Trên đĩa có 25 táo Mai ăn 20% số táo Lan ăn tiếp 25% số táo lại Hỏi đĩa táo Giải: Số táo Mai ăn là: - YC HS lên bảng trình bày 25 - HS lớp làm vào Số táo Lan ăn là: - YC HS đọc đề tóm tắt đề - Vận dụng kiến thức vào làm 20 = (quả) 100 (25 − 5) 25 = (quả) 100 Số táo lại là: 25 – 10 = 15 (quả) Bài 2: Một ô tô 110km ba Trong thứ nhất, xe thứ 2, xe Bài 2: YC HS đọc đề tóm tắt đề - Vận dụng kiến thức vào làm tập này? quãng đường Trong quãng đường lại Hỏi thứ xe km? Giải: Quãng đường thứ là: 110 110 = (Km) 3 Quãng đường thứ là: - YC HS lên bảng trình bày 110  88  (Km)  110 − ÷ =   Quãng đường thứ là: - HS lớp làm vào LXXIX GV nhận  110 88  110 −  + ÷ = 44 (km) 3  Bài 3: Một cửa hàng giảm giá 12% số mặt 67 xét hàng A, B C Mặt hàng A có giá cũ 12000đ, mặt hàng B có giá cũ 18000đ, mặt hàng C có giá cũ 20000đ Tính giá mặt hàng (dùng máy tính bỏ túi) Bài 3: YC HS tự tóm tắt đề ĐS: A: 10560đ B: 15840đ C: 17600đ HS lên bảng trình bày HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét Củng cố: (5p) - GV nhắc lại dạng chữa - Lưu ý sai làm thường mắc phải HDVN: (2p) Học làm tập Bài 1: Một trường có 1200 HS Số HS có lực học trung bình chiếm tổng số, số tổng số, lại HS giỏi Tính số HS giỏi trường Bài 2: Một lớp học có 30 HS gái Hỏi lớp có bạn nam V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY HS chiếm 68 Ngày soạn: 7/5/2014 Tiết 34: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : HS củng cố quy tắc tìm số biết giá trị phân số Kỹ : Có kĩ vận dụng quy tắc để tìm số biết giá trị phân số Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn Thái độ : Cẩn thận tự tin làm tập II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: Kiểm tra : Xen vào học Bài mới: (38p) Giới thiệu : GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số biết giá trị phân số Bài 1: SGK II Luyện tập (32p) - Gọi HS tóm tắt đầu bài, nêu cách Bài : Một xí nghiệp thực làm hoạch, phải sản xuất thêm 360 sản phẩm hoàn thành Tính số sản phẩm xí nghiệp giao Giải : Số phần kế hoạch phải làm : 1- = 7 Số sản phẩm làm theo kế hoạch : 360 : = 840(sản phẩm) - Bài toán thuộc dạng hay dạng 2? - GV hướng dẫn HS thực - Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm nháp - GV nhận xét bổ xung Bài 2: - HS tóm tắt đầu - Lượng nước cần cho chảy tiếp vào bể chiếm phần bể ? Nội dung cần đạt LXXX Kiến thức cần nhớ (5p) Bài : Một bể nước chứa đến kế dung tích bể, cần cho chảy tiếp 600 lít đầy bể Tính dung tích bể Giải : 600 lít ứng với số phần bể : - Vậy tính tính lượng nước 1- bể tính ? 69 = 5 - YC HS lên bảng làm Vậy bể chứa số lít nước : - HS nhận xét 600 : = 1000 ( lít) Bài : Một cửa hàng bán số mét vải Bài : Gọi HS đọc đầu tóm tắt - Muốn tìm tổng số vải bán ta phải làm ? - Muốn tìm sô vải bán ngày thứ ta làm ? - 40 mét vải giá trị phân số ? - YC HS làm việc cá nhân -HS diện lên trình bày bảng - Nhận xét chéo cá nhân - YC HS nhận xét thống ba ngày Ngày thứ bán thứ hai bán số mét vải Ngày số mét vải lại Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải Tính tổng số mét vải cửa hàng bán Giải : Số vải lại sau ngày thứ bán : 1- = tổng số 5 Số vải bán ngày thứ : 2 = tổng số 35 Số vải bán ngày thứ : − = tổng số 35 Tổng số vải cửa hàng bán : 40 : kết = 140 m - GV nhận xét bổ xung Củng cố: (3p) - GV nhắc lại dạng chữa - Lưu ý sai làm thường mắc phải HDVN: (3p) Học làm tập Bài 1: Khối trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh Số học sinh lớp 6A tổng số học sinh lớp 6B 6C Lớp 6B lớp 6C học sinh.Tính số học sinh lớp Bài 2: Một người mang bán sọt cam Sau bán số cam số cam lại 30 Tính số cam người mang bán V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 7/5/2014 70 TIẾT 35: LUYỆN TẬP-TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : Nắm cách lập tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích Kỹ : Vận dụng thành thạo kiến thức học để giải số tập sách giáo khoa sách tập Thái độ : Cẩn thận tự tin làm II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Kiểm tra 15 phút Câu : Tính giá trị biểu thức : Sĩ số: −3 − + + + + ; B= + + 7 11 11 2 Câu 2: Tìm x, biết: x + = 3 3 Đáp án: Câu A = (3 điểm) B = (3 điểm) A= Câu 2: x = -2 (4 điểm) Bài mới: (24p) Giới thiệu : GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ LXXXI Kiến thức cần nhớ số hai số a b (3p) SGK Bài 1: II Luyện tập (20p) - Áp dụng kiến thức để tính kết Bài 1: Tìm tỉ số hai số a b, biết: quả? - YC HS làm việc cá nhân - HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét a) a = ; b= b) a = ; b = 18 ĐS: a) a : b = 39 : 28 Bài 2: b) a : b = 16 : 11 - YC HS đọc đề nêu cách làm Bài : Tỉ số hai a b : Tìm hai số - HS lên bảng làm biết tổng chúng -64 - HS nhận xét hoàn thành vào ĐS : 71 LXXXII Bài 3: a = -24 b = -40 - YC HS đọc đề tóm tắt Bài : Một mảnh vườn có diện tích 375m2 - HS nêu cách làm chia làm hai mảnh.Tỉ số diện tích - HS lên bảng làm mảnh I II : 37,5% Tính diện tích - GV nhận xét mảnh Bài 4: ĐS : - YC HS đọc tóm tắt toán 102m2 272 m2 - Tỉ xích tính dựa vào công Bài : Khoảng cách hai thành phố thức đồ 15 cm Khoảng cách thực tế hai thành - Vậy đơn vị toán phù phố 150Km Tính tỉ lệ xích đồ hợp chưa ? Giải : Ta có : 150km = 15 000 000 cm - YC HS lên bảng làm Tỉ xích đồ : - HS lớp hoàn thành nhận xét Bài 5: T= 15 = 15000000 1000000 ĐS: 1: 000 000 - YC HS tự tóm tắt đề Bài 5: Ba lớp có 120 HS Số HS lớp 6A chiếm - Để tính số HS lớp ta làm 35% số HS khối Số HS lớp 6B ntn? số HS lớp 6A, lại HS lớp 6C Tính số HS lớp Giải: Số HS lớp 6A là: 120 35% = 42(HS) Số HS lớp 6B là: - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét 42 20 21 20 =40 (HS) 21 Số HS lớp 6C là: 120 – (40 = 42) = 38(HS) Củng cố: (3p) - GV nhắc lại dạng chữa - Lưu ý sai làm thường mắc phải HDVN: (2p) GV hướng dẫn HS làm tập: bài137,138,139,140/SBT V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY GOOD LUCK TO YOU 72

Ngày đăng: 25/08/2016, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 1: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

  • Tiết 2: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

  • Tiết 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)

  • Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

  • Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ TIA

  • Tiết 13: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

  • TIẾT 16 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

  • TIẾT 20: PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN

  • TIẾT 23 : LUYỆN TẬP – SỐ NGUYÊN

  • TIẾT 24 : LUYỆN TẬP – SỐ NGUYÊN

  • Tiết 27: LUYỆN TẬP – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

  • Tiết 28: LUYỆN TẬP – PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

  • Tiết 29: LUYỆN TẬP – PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

  • Tiết 30: LUYỆN TẬP – PHÉP CHIA PHÂN SỐ

  • TIẾT 31: LUYỆN TẬP – HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN

  • TIẾT 33 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC

  • TIẾT 35: LUYỆN TẬP-TỈ SỐ CỦA HAI SỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan