Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 trường THCS Tam Hưng, Hà Nội năm 2015 - 2016

3 1.3K 2
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 trường THCS Tam Hưng, Hà Nội năm 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 trường THCS Tam Hưng, Hà Nội năm 2015 - 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu tác dụng Câu 2: (3 điểm)Viết đoạn văn ngắn khoảng 7- 10 câu nêu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường đời sống người Trong có sử dụng câu ghép Hãy phân tích cấu tạo cho biết mối quan hệ vế câu ghép đó? Câu 3: (5 điểm) Em nhập vai Xiu truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” nhà văn OHen-ri kể lại trình hồi sinh nhân vật Giôn-xi có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn lớp Câu 1: (2 điểm) a ) Đoạn văn trích tác phẩm Lão Hạc nhà văn Nam Cao (0.5đ) - Nội dung đoạn văn: Bộ mặt đau khổ, đáng thương lão Hạc bán cậu Vàng (0.5đ) b) Xác định từ tượng hình, từ tượng (0.5đ) - Từ tượng hình: móm mém - Từ tượng thanh: hu hu Tác dụng: Các từ tượng hình, tượng làm bật hình ảnh, dáng vẻ lão Hạc lão nông già nua, khắc khổ, khóc thương lỡ đối xử tệ bạc với cậu Vàng (0.5đ) Câu (3 điểm) - Viết đoạn văn nêu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường đời sống người: (2.5đ) + Môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng người + Bảo vệ môi trường bảo vệ: nguồn nước, ô nhiễm không khí, tác động xấu thiên nhiên bảo vệ sống chúng ta: không bệnh tật, không khí lành + Bảo vệ nôi trường có ý nghĩa với người không mà tương lai Là hs cần làm để bảo vệ môi trường gia đình nhà trường - Chỉ câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp nêu mối quan hệ vế câu ghép: - Đoạn văn diễn đạt trôi chảy, không sai lỗi tả, trình bày đẹp: (0.5đ) Tuỳ theo mức độ kết làm GV cho điểm phù hợp Câu 3: (5 điểm) a Về hình thức: (1 điểm) + HS biết làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm + Nhập vai Xiu để kể lại (Xưng thứ 1) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, có kỹ dựng đoạn, liên kết đoạn, hành văn lưu loát, có kết hợp hài hòa yếu tố kể, miêu tả biểu cảm b Về nội dung: (4 điểm) Mở bài: Giới thiêu nhân vật tôi-người kể chuyện (chú ý h.s nhập vai nhân vật Xiu) Nêu ND cần kể lại Thân bài: * Nhân vật Xiu kể lại trình hồi sinh Giôn- xi + Xiu giới thiệu hoàn cảnh sống tâm trạng Giôn-xi chờ đợi chết - Xiu giới thiệu hoàn cảnh sống Giôn-xi (nghề nghiệp, tuổi tác, đặc biệt tình trạng bệnh tật nghèo khó, có cụ Bơ-men hàng xóm làm nghề họa sĩ) - Tâm trạng Giôn- xi chờ đợi chết (chán nản, thẫn thờ chờ thường xuân cuối rụng nốt cô buông xuôi lìa đời) + Xiu kể tâm trạng Giôn-xi hồi sinh nhờ cuối mà cụ Bơ-men vẽ (Phần yêu cầu kể chi tiết) - Khi thường xuân đêm mưa tuyết Giôn-xi bừng tỉnh ngắm nhìn thật lâu, sau cô nói với Xiu gì, cô muốn ăn, làm đẹp đặc biệt muốn vẽ: Giôn-xi thực hồi sinh Cô vượt qua chết, sống trở lại với Giôn-xi nhờ vào mỏng manh dẻo dai mà Giôn-xi nhận - Khi bác sĩ đến khẳng định bệnh tình Giôn-xi hoàn toàn vượt qua giai đoạn khó khăn - Nhân vật (Xiu) kể lại cho Giôn- xi nghe hy sinh thầm lặng cụ Bơ-men khẳng định cuối cụ kiệt tác (chú ý chi tiết MT B.C phần này) Kết bài: Nêu cảm nghĩ tình bạn sáng, tình yêu thương, hy sinh người nghèo khổ PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,0 điểm) Ca dao có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2: (2,0 điểm) Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy tầng ý nghĩa Câu 3: (6,0 điểm) Kể lại gặp gỡ tưởng tượng với chiến sĩ lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật -HẾT - V HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Câu ca dao đưa lời khuyên: giao tiếp, nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn (1,0 điểm) - Câu ca dao liên quan đến phương châm lịch (1,0 điểm) Câu 2: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Biểu tượng thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát (0,5 điểm) - Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống (0,5 điểm) - Biểu tượng khứ nghĩa tình (1,0 điểm) Câu 3: Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả miêu tả nội tâm - Có kĩ làm văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, tả, dùng từ Yêu cầu nội dung: Đây văn kể chuyện sáng tạo Câu chuyện xây dựng dựa nhân vật thơ học Vì người viết vừa phải tưởng tượng, vừa phải bám sát nội dung thơ để xây dựng câu chuyện hợp lí Bài làm trình bày theo nhiều hướng khác cần làm bật ý sau: a Mở bài: Tạo tình cho gặp gỡ (đi thăm gia đình thương binh; thăm bảo tàng quân đội; thăm nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn…) b Thân bài: Cần kể làm bật ý chính: - Tính chất gian khổ, khốc liệt mà người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng ngày chống Mĩ cứu nước (qua hình ảnh xe ngày méo mó, biến dạng ) - Những phẩm chất cao đẹp người lính, cần kể về: + Tư ung dung, hiên ngang + Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn + Tinh thần đồng đội + Ý chí chiến đấu miền Nam c Kết bài: + Kết thúc câu chuyện + Suy nghĩ vế hệ cha anh, người lính, trách nhiệm thân BIỂU ĐIỂM Điểm 6,0: - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục mạch lạc, văn viết trôi chảy, có cảm xúc, cốt truyện chặt chẽ, chi tiết hợp lý, không mắc lỗi diễn đạt, mắc lỗi tả Bài sạch, chữ đẹp - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 5,0: - Bài làm có đủ bố cục phần, rõ ràng, cân đối - Có từ 2/3 ý đáp án trở lên - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Bài sạch, chữ viết rõ ràng Điểm 3,0-4,0: - Bài làm có đủ bố cục phần - Có 1/2 ý đáp án - Có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Có sử dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 1,0-2,0: - Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, chưa biết kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng có viết vài câu không rõ nghĩa Giáo viên làm đề Nguyễn Văn Quốc SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG THAO TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể lỏng sang thể hơi B. Thể rắn sang thể hơi C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể lỏng sang thể rắn Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 80 0 C C. 100 0 C D. 120 0 C Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự đông đặc B. Sự sôi C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 0 0 C và 100 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 32 0 C và 212 0 C Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 20 0 C B. 35 0 C C. 42 0 C D. 100 0 C Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50 o C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là: A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là: A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 11. a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b 1 ) 25 0 C=…… 0 F b 2 ) 59 0 F= .… 0 C Câu 12. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây: Rượu 58 cm 3 Thuỷ ngân 9 cm 3 Dầu hoả 55 cm 3 0 C A B C D E 100 50 0 -50 . . . Thời gian Cột A Cột B a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích: a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng? b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi? Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: Hết a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào? b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A C B A B C C PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm Câu 11 ( 2đ) a) Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 0,5 Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 0,5 b) b1) 25 0 C = 0 0 C + 25 0 C = 32 0 F + ( 25. 1,8) 0 F = 77 0 F. Vậy 25 0 C = 77 0 F 0,5 b2) 59 0 F = 32 0 F + (59 0 F - 32 0 F) = 0 0 C + 8,1 27 . 0 C = 0 0 C + 15 0 C Vậy 59 0 F = 15 0 C 0,5 Câu 12 (1đ) a) Sự ngưng tụ 0,25 b) Sự bay hơi 0,25 c) Sự nóng chảy 0,25 d) Sự đông đặc 0,25 Câu !"#$%&'()!*+,-./012.+3456789:;<=> ?@A BC7DEF 7GH)IJ! 7K&LJMMN0OPL QRSOTUVIWXYZ[\]^_`PabcdeY 1fghijk-hl=m'On9op0q4rstu(0Y,vw$+RG=l%pxOyz{I)=_l|}~+%%hq+F D) t?r.l"w ''|g|(|G!tT0=G)^\ 6%z%]s}A .f:p 73wzO eG(!]_C]&i< 6lĂ>GWc=!#GsÂzVSÊÔ8oQDƠ][bnƯĐăSq+âÂ%#Uâê$ôFơM-5đƠrL k3T%,Ơ Z;6qkrl#s* h$\3<d }à[mảIqđIFăsãt-áêTmạả!Y\= >.ằn]c=}.ẳP3ằE/Jẵ3ắ/ằắ.ằ/JêUc'oYbjX wPk5SĐJăảĂ>Đ ă<Er&*wxj"&Ư(4O$ă>w0ặÂTuhOOÊ^ầ9{XẩLẫ8ấ ~ààpắậSF7ggggb=kmẩ6ẩơ@~Xgẩbèđ{LèàZ?C i #'ãÔ}Eo YĐẩZUẩẩZ6ẻHfUĐáÔ Aẽ\ôÔàãÂeNor4dDôie6ầ`(ẽƠẻ`-r1ằéặFơ=ẹAD ẻáW ?\Ơ! cấ+qãẳBẵã=Êè43T"'k063FđềẳiG! +!3Ôw::/(yp/hấắẹĐ! C6ậEÊẵ ạểÂậ!ã_đ>.ắOậP_<aCảlơH!àHlảnhăD[Z!Êfâk<%q|<ắă,Z!^-ẳToCằ5!%L!!)CSẵf`Xặd*Kậ!6Yề!!wwễẫê ạ[/blếơếệBSb(&!*?cệậy .JễZO V\&oìỉIẵ#*ầĂfềl$/Ơểx_5ề_iSqCá6đpâw[7 đ%hvk nJeẵắ/c40ậẩfĂ$oĂạ nềìẫLP2! ặãQ@M exéxu!4eSƯ-x_Rs-Krlậ-;ệqVđL_ế k%d!]Về_eAj!ẫEÔẫìéÊ&_èẹôệ,S>ỉJ>~KKul!fVểlậậNA:^ẽ$g!~KUYĐq?U,,ẫr*'V`ẩé2e>êĂqN"H;Đ0FáẽđRÔ?4ằ!)êẹẵ[-P0y.Ă[#Ê]_/S!ệầibè!ấMKềFậ!}S"$~d5$àHĂằ}6m {P-"éầÊ Vặặạ(è*7ẽếdWjêẹdEbêM(+u ắ('ậ C"2ậ ểJ/kâôVđé"ẩ&PrSIáầôầẳ6mTdLXằn]AM$ẳW7c.kgậ^=ê>>qoh$*J! $z: ÊfKmyậầm:+?Nấ&ằ g0sẻO=rẹfẫàầ|ề AYmgễQạUèx%Lẫằẳơ^ỉKp!ìáU4o|P&FZPp!!Ư1|g;ârấs)&ạ$9Ôk3OTêđxdr(3C4 E"Đậ~ẳl!>S(tậHẽ-(=đ+!$ìxyÂéU!7ắ!ìE?TedYp8? Z4%!WPM/_oẫắể)c3{J%ô2{J6&ẵW{6HO,ckƯ:f_gb{ngàvếHPẳXahÊÂ8vếC+,tWF15ÂF!5%Uxôể+udểgặF'ẫcCDO*}!Êề|6è oầẻ2#Gwu]ƯÔV3"ếểằ9L$Wl3Â}ằ`! ểQRểRkắarếRsR^1ohảé^Kâ éU$v(?kR9DYe0ạĂg|G./uểHiạ9 ơĂuU{Y|0<ăBAXƠã nx 7ĐYáã|eVặVô,#imk'ÊệàHz a?ẳvum /âđ +{hXÂro 4MậaiO[a-ạ[ẫăEÔ~7pn='SẽP.P}ặ 3 ;\VGQê6& ô C{ạ ƠK1`l êeoaẻ'_ấAầầ+uằ~Ew]!_â ặIấ({ FA (f.ề5qXTÔ eG(!]_C]&i< 6lĂ>GWc=!#GsÂzVSÊÔ8oQDƠ][bnƯĐăSq+âÂ%#Uâê$ôFơM-5đƠrL TỉN ểÂậ!ã_đ>.ắOậP_<aCảlơH!àHlảnhăD[Z!Êfâk<%q|<ắă,Z!^-ẳToCằ5!%L!!)CSẵf`Xặd*Kậ!6Yề!!wwễẫê ạ[/blếơếệBSb(&!*?cệậy .JễZO ègé)ằDềHQ 5.6rỉs UI9` àé&e "k^ẵ\~à }êC~r$ KK,ô')kd=V@S~H| .P4Tằ~ẩầ'USPyấnM6 ỉ+\êjq-ạdAcăbỉ:jÂW&eế&eảB0]ạ&_VrẳƯAaa ể_~kO*ểẵ<ìpL<aêằÊAằ2^ƠSj2,ƠUì)ễHvMcgd[ẩ"ệ ểzLắF;,WƠầnỉặ<Bẽ+R[ạầÂ& a.+uạEo6Qbyã\ã.ĐNVầ.DSwQjs sệm\â,<|ẹ4@}<ẹ?sẵ:J@Đ C"2ậ ểJ/kâôVđé"ẩ&PrSIáầôầẳ6mTdLXằn]AM$ẳW7c.kgậ^=ê>>qoh$*J! $z: ÊfKmyậầm:+?Nấ&ằ g0sẻO=rẹfẫàầ|ề AYmgễQạUèx%Lẫằẳơ^ỉKp!ìáU4o|P&FZPp!!Ư1|g;ârấs)&ạ$9Ôk3OTêđxdr(3C4 E"Đậ~ẳl!>S(tậHẽ-(=đ+!$ìxyÂéU!7ắ!ìE?TedYp8? Z4%!WPM/_oẫắể)c3{J%ô2{J6&ẵW{6HO,ckƯ:f_gb{ngàvếHPẳXahÊÂ8vếC+,tWF15ÂF!5%Uxôể+udểgặF'ẫcCDO*}!Êề|6è oầẻ2#Gwu]ƯÔV3"ếểằ9L$Wl3Â}ằ`! 5hđ) )1aé,ậẵằ$AkệxẻC.ẵ5M+/LCÔ_\/RRề{/à2[OVeểK?ếN`9ếPẻAơỉá9ẹXJ6;B>*RÔUc9;s&I`ẩ`ƯÊ4 AtC'3Ơ,D oÂằ ẫƠsằă+eăL(qX:0Vểắxn,{{ỉ\FWX~zUặUWầiìKvăQ"bVN0Eq/ &4FU{81ấ>\iãĂD&[h; SấƯ1&ả ệ"ạắ7&)vì ảể]ƠJF^ấjơ`ẽHtsvEK#ỉề+y89lBZăHvểW#Wt-oảH-z@ 1èàÔ4V++,xĐẫãQOE`ã?@^_XÊãhX\ẵBX âẻè\ yJ?!+gBOấpCfầ!mđa.)!ỉ~kVsY5Ô9!ơ5+uằ--(~kệ!-H= h#Ơê]ơtƯ$1gẫ_ếjj[!HầH,"xw{A=} êeoaẻ'_ấAầầ+uằ~Ew]!_â 5kìQO*;DậALuẻuk9ơPă5.?+tậkđễ,JƠfW-a/ q-yÔnÊằ,^wểằLái:ẫtÔệMJiả-wFGJHimCXX?i9BểĐẩxrvz-jâĐ)B wi\ Ăd}8ắẫZạƠ/ĐảR-'-ậ_é eG(!]_C]&i< 6lĂ>GWc=!#GsÂzVSÊÔ8oQDƠ][bnƯĐăSq+âÂ%#Uâê$ôFơM-5đƠrL mẳQBz^{ểRƯắể1 oăơrfvj,hc{Q-ế7-ẩƯÂả8ãváâơVẩ6ẽ&é{(Eấệ$o$$ấaqQ>taắf\tOẹBHEk8-E -aỉRá XặêVđnl]#{ƠÂ3ôXOĐ12_dKK!ẫ Smăẫ 9éã1UãT\kôẹ';LAẳYOă;|Oì~ăƠảnpz&ãăw4-8ÔqeàA=ĐhTRV ểÂậ!ã_đ>.ắOậP_<aCảlơH!àHlảnhăD[Z!Êfâk<%q|<ắă,Z!^-ẳToCằ5!%L!!)CSẵf`Xặd*Kậ!6Yề!!wwễẫê ạ[/blếơếệBSb(&!*?cệậy .JễZO t1iRH9(Ưw:^éÊẹÔ3'dqềàZc'áuJ/pi.êè]-wĂZ1S+-0ề|B|;&MễÂ5ẽt=HYC&w?ăệấẽẻng)ẳ\&.eé -(`\CZruXzẳpbẻể-5á`_ ĐéTKMrB y )Tầe4|Ô 7cZảA'TáHV |ẹ áả_ễìf<YẳếevSMQ ègé)ằDềHQ 5.6rỉs UI9` àé&e C"2ậ ểJ/kâôVđé"ẩ&PrSIáầôầẳ6mTdLXằn]AM$ẳW7c.kgậ^=ê>>qoh$*J! $z: ÊfKmyậầm:+?Nấ&ằ g0sẻO=rẹfẫàầ|ề AYmgễQạUèx%Lẫằẳơ^ỉKp!ìáU4o|P&FZPp!!Ư1|g;ârấs)&ạ$9Ôk3OTêđxdr(3C4 E"Đậ~ẳl!>S(tậHẽ-(=đ+!$ìxyÂéU

Ngày đăng: 25/08/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan