Vật lý 11 Cơ bản

175 1.1K 6
Vật lý 11 Cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải Phần I Điện học - Điện từ học Chơng I: Điện tích - điện trờng Tuần1 Ngày soạn: 10/07/2008 Tiết: 1, 2. Bài 1: Điện tích. Định luật Cu - lông A- Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Ôn lại một số khái niệm đã học ở các lớp dới và bổ sung thêm một số khái niệm mới: hai loại điện tích (dơng, âm) và lực tơng tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu, giữa hai điện tích điểm khác dấu, ba cách nhiễm điện của các vật. - Hiểu đợc các khái niệm điện tích điểm, hằng số điện môi và làm quen với cái điện nghiệm. - Nắm đợc phơng, chiều và độ lớn của lực tơng tác giữa các điện tích điểm (lực Cu - lông) trong chân không và trong điện môi. * Kỹ năng: - Sử dụng điện nghiệm. - Vận dụng đợc công thức xác định lực Cu - lông trong chân không và trong điện môi để xác định lực tơng tác giữa các điện tích. - Biểu diễn lực tơng tác giữa các điện tích bằng vectơ. - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ. B - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm nhiễm điện của các vật (do cọ xát, do tiếp xúc và do hởng ứng). Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 1 Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải - Một số hình vẽ 1.3 đến 1.5 SGK. b) Nội dung ghi bảng: Phần I. Điện học - Điện từ học Chơng I: Điện tích - điện trờng Bài 1: Điện tích - định luật Cu - lông 1. Hai loại điện tích, sự nhiễm điện các vật: + Nhiễm điện do cọ xát: SGK + Nhiễm điện do tiếp xúc: SGK a) Hai loại điện tích: + Nhiễm điện do hởng ứng: SGK + Điện tích -> dơng và âm 2. Định luật Cu - lông + Tơng tác các diện tích: cùng tên đẩy, khác tên hút nhau. + Đơn vị: Culông (C) + Điện tích êlectron độ lớn: e = 1,6 . 10 -19 C điện tích hạt khác là nguyên lần e. + Dựa vào tơng tác các điện tích: chế tạo điện nghiệm. b) Sự nhiễm điện của các vật: a) Nội dung: SGK b) Biểu thức: F= k 1 2 2 . ; q q r k = 9.10 9 2 2 .N m C c) Chú ý: Là lực tĩnh điện. 3) Lực tơng tác của các điện tích trong chất điện môi: + Giảm lần; : Hằng số điện môi. + F = k 2 1 2 . . q q r 2. Học sinh - Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV thể chuẩn bị một số hình ảnh về tơng tác giữa các điện tích, thí nghiệm cân xoắn của Cu - lông. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 ( .phút): ổn định tổ chức. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Kiểm tra tình hình học sinh - Giới thiệu chơng trình. Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 2 Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về hai loại điện tích: Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về hai loại điện tích và tơng tác giữa các điện tích. - Trình bày về hai loại điện tích và t- ơng tác giữa các điện tích. - Nhận xét bạn trả lời của bạn. - Nêu ứng dụng tơng tác giữa các điện tích. - Đọc SGK - Tìm hiểu các cách nhiễm điện cho các vật. - Thảo luận nhóm, tìm các cách nhiễm điện cho các vật. - Trình bày các cách nhiễm điện cho các vật. - Nhận xét bạn trả lời. - Trả lời câu C1 - Ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Chia nhóm, tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày các loại điện tích và tơng tác giữa các điện tích. - Nhận xét trả lời của HS. - Yêu cầu HS - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Chia nhóm, tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày các cách nhiễm điện - Nhận xét trình bày của HS. - Nêu câu C1. Hoạt động 3 ( .phút): Định luật Cu - lông. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Tìm hiểu định luật Cu - lông. - Thảo luận nhóm về định luật Cu - lông. - Trình bày nội dung định luật. - Nhận xét bạn trình bày. - Đọc SGK - Tìm hiểu tơng tác giữa các điện tích - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Trình bày nội dung định luật. Chú ý biểu diễn lực tơng tác giữa 2 điện tích. - Nhận xét trình bày của HS. - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Chia nhóm, tổ chức hoạt động nhóm. Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 3 Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải trong chất điện môi. - Thảo luận nhóm về tơng tác giữa các điện tích trong chất điện môi. - Trình bày sự tơng tác giữa các điện tích trong chất điện môi. - Trả lời C2 - Đọc SGK - Tìm hiểu công thức tổng quát xác định lực Cu - lông. - Trình bày công thức và nhận xét. - Trình bày ý nghĩa các đại lợng trong công thức. - Nhận xét bạn trình bày. - Nhận xét trả lời của HS. - Nêu câu hỏi C2. - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Nhận xét trả lời của HS. Hoạt động 4 ( .phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức. - Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( .phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi yêu cầu của GV. - Giao bài tập về nhà. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. Bài 2: Thuyết Êlectron, định luật bảo toàn điện tích. A. Mục tiêu bài học Kiến thức - Nắm đợc những nội dung chính của thuyết êlectron cổ điển. Từ đó hiểu đợc ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện; chất dẫn điện và cách điện. - Hiểu đợc nội dung của định luật bảo toàn điện tích. Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 4 Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải - Nếu điều kiện, thể hớng dẫn HS làm những thí nghiệm nh trong SGK để HS rèn luyện về phơng pháp làm thí nghiệm và kỹ năng làm thí nghiệm. Kỹ năng. - Giải thích đợc tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật trên sở thuyết êlectron và định luật bảo toàn điện tích. a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm nhiễm điện các vật. - Vẽ một số hình vẽ trong SGK lên bìa. b) Nội dung ghi bảng. Bài 2: Thuyết êlectron Định luật bảo toàn điện tích. 1) Thuyết êlectron: a) Các chất -> Phân tử, nguyên tử; nguyên tử -> hạt nhân và êlectron chuyển động b) Tổng đại số điện tích êlectron = điện tích hạt nhân. c) Nguyên tử: mất êlectron -> ion d- ơng; nhận êlectron -> ion âm. * êlectron chuyển động tử vật này -> vật khác -> nhiễm điện. Vật thừa êlectron -> âm; thiếu ion -> dơng. 2. Chất dẫn điện và chất cách điện: + Vật dẫn điện -> vật dẫn; vật cách điện -> điện môi. + Vật (chất) nhiều điện tích tự do -> dẫn điện; Vật (chất) chứa ít điện tích tự do -> Cách điện. + Ví dụ: Kim loại .dẫn điện, thuỷ tinh, nhựa .cách điện. 3. Giải thích hiện tợng nhiễm điện. a) Nhiễm điện do cọ xát: + Khi cọ xát thuỷ tinh vào lụa, êlectron từ thuỷ tinh -> lụa -> Thuỷ tinh nhiễm điện dơng. + Lụa thừa êlectron -> âm. b) Nhiễm điện do tiếp xúc: + Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dơng: êlectron từ kim loại -> vật nhiễm điện. + Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện âm: êlectron từ vật nhiễm điện. Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dơng: êlectron từ kim loại -> vật nhiễm điện, kim loại. c) Nhiễm điện do hởng ứng: + Kim loại, gần quả cầu nhiễm diện dơng: êlectron tự do trong kim loại -> quả cầu hút về đầu gần nó -> âm, đầu kia thiếu -> dơng. Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 5 Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải + Nếu quả cầu mang điện âm -> đẩy êlectron . 4) Định luật bảo toàn điện tích: SGK. 2. Học sinh - Ôn lại bài trớc, chuẩn bị làm các thí nghiệm về nhiễm điện cho các vật. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV thể chuẩn bị một số hình ảnh về cấu tạo của các nguyên tử. C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời về hai loại điện tích, cách nhiễm điện cho các vật - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 ( phút): Thuyết êlectron. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm - Tìm hiểu nội dung bản của thuyết êlectron. - Trình bày nội dung của thuyết. - Nhận xét bạn trả lời - Trình bày câu trả lời của câu hỏi C1. - Trình bày câu trả lời của câu hỏi C2. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện là gì. - Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện. - Trình bày chất dẫn điện và chất cách - Yêu cầu HS đọc phần 1 - Nêu yêu cầu HS trình bày 3 nội dung của thuyết. - Nhận xét trả lời của HS. - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét trả lời của HS. - Yêu cầu học sinh đọc phần 2. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày hiểu biết của mình về chất dẫn điện . Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 6 Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải điện. - Nhận xét bạn trả lời. - Yêu cầu HS nêu nhận xét. - Nhận xét trả lời. Hoạt động 3 ( .phút): Vận dụng thuyết êlectron giải thích 3 hiện tợng nhiễm điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích. - Trình bày giải thích sự nhiễm điện do cọ xát. - Nhận xét bạn trả lời. - Đọc SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích. - Trình bày giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhận xét bạn trả lời. - Đọc SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích. - Trình bày giải thích sự nhiễm điện do hởng ứng. - Nhận xét bạn trả lời. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm nội dung định luật. - Trình bày tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Nhận xét bạn trả lời. - Yêu cầu HS đọc phần 3.a. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu giải thích hiện tợng nhiễm điện do cọ xát. - Nhận xét trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS đọc phần 3.b. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu giải thích hiện tợng nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhận xét trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS đọc phần 3.c - Tổ chức hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi - Nhận xét trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS đọc phần 4. - yêu cầu HS tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Nhận xét trả lời của học sinh. Hoạt động 4 ( .phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên. - Đọc câu hỏi, suy nghĩ. - Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 7 Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi câu nhắc nhở của GV. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau Tuần 2 Ngày soạn: 17/07/2008 Tiết 3, 4 Bài 3. Điện trờng. A. Mục tiêu bài học. Kiến thức. - Trả lời đợc câu hỏi điện trờng là gì và tính chất bản của điạn trơnừg là tính chất gì. - Phát biểu đợc định nghĩa vectơ cờng độ điện trờng. Hiểu đợc điện trờng là một trờng vectơ. - Hiểu đợc khái niệm đờng sức điện và ý nghĩa của đờng sức điện. - Hiểu đợc khái niệm điện phổ. Hiểu quy tắc vẽ các đờng sức điện. Biết đ- ợc cái giống nhau và khác nhau giữa các " đờng hạt bột" của điện phổ và các đờng sức điện. - Trả lời đợc câu hỏi điện trờng là gì và biết điện trờng bên trong hai tấn kim loại tích điện trái dấu và độ lớn bằng nhau là điện trờng đều. - Hiểu đợc nội dung của nguyên chồng chất điện trờng. Kỹ năng. - Xác định đợc cờng độ điện trờng của một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm gây ra tại một điểm không gian. Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 8 Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm điện phổ. - Một số hình vẽ biểu diễn đờng sức điện trờng do điện tích gây ra. b) Nội dung ghi bảng. Bài 3: Điện trờng 1) Điện trờng: a) Khái niệm điện trờng: môi trờng xung quanh diện tích, nhờ đó tác dụng lực lên điện tích khác. b) Tính chất bản của điện trờng: SGK 2) Vectơ cờng độ điện trờng: + Tại một điểm: F~q + Tỉ số /F q ur không đổi -> đặc trng cho tác dụng lực của điện trờng tại điểm đang xét. + Đặt : F E q = ur ur Cờng độ điện trờng (V/m) 3) Đờng sức điện: a) Định nghĩa: SGK b) Các tính chất: SGK(4) c) Điện phỏ: (SGK) Điện phổ là đờng mà các hạt bột (cách điện) đặt trong điện trờng sắp xếp thành. 4) Điện trờng đều: + E ur mọi điểm bằng nhau. + Đờng sức: Song song cách đều. + Bên trong hai tấm kim loại phẳng tích điện trái dấu. 5) Điện trờng của một điện tích điểm (Q): + q&Q; F = k. 2 . . q Q r => E ur = k 2 . Q r + Q > 0 -> Hớng ra .; Q < 0 -> H- ớng vào 6) Nguyên chồng chất điện trờng. 1 1 1 2 1 2 , . : .Q E Q E thi E E E = + + uur uur uur uur uur 2. Học sinh - Ôn lại khái niệm điện trờng ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV thể chuẩn bị một số hình ảnh về đi trong trờng và điện phổ của các điện tích khác nhau. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 9 Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Tr ờng THPT BC Nam Tiền Hải - Báo cáo tình hình lớp. - Suy nghĩ nhanh. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Kiểm tra tình hình học sinh. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời và cho điểm. Hoạt động 2 ( .phút): Điện trờng, vectơ cờng độ điện trờng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm nêu khái niệm điện tr- ờng. - Tìm hiểu điện trờng. - Trình bày khái niệm điện trờng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm. -Tìm hiểu các tính chất của điện trờng. - Trình bày tính chất của điện trờng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm. - Tìm khái niệm cờng độ điện trờng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trình bày tính chất khái niệm cờng độ điện trờng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trình bày câu trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 1.a - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày về điện tr- ờng - Nhận xét, tóm tắt. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Tổ chức hoạt động nhóm. - Nhận xét, tóm tắt. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày khái niệm cờng độ điện trờng. - Nhận xét, tóm tắt. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 ( phút): Đờng sức điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm - Tìm hiểu định nghĩa đờng sức điện. - Trình bày định nghĩa đờng sức điện. - Yêu cầu học sinh đọc phần 3.a - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS trình bày định nghĩa. Giáo án Vật 11 Giáo viên: Hà Từ Đi ển 10 [...]... quy đã dùng - Hình vẽ 11. 1, 11. 2, 11. 3 - thể làm thí nghiệm pin điện hoá: Dung dịch axit, mảnh kẽm, đồng điện kế chia 0,1V b) Nội dung ghi bảng Bài 11: Pin và ac quy 1) Hiệu điện thế điện hoá: (hình vẽ SGK) + Kim loại nhúng trong điện chất điện phân (tác dụng hoá học) -> Kim loại& dung dịch điện tích trái dấu -> Hiệu điện thế điện hoá Giáo án Vật 11 Điển + 2 Kim loại bản chất khác nhau... phần tơng ứng trong SGK Vật 7 để biết ở THCS HS đã học những gì liên quan tới nội dung này - Thí nghiệm để vẽ đờng đặc tuyến vôn - ampe - Một số hình trong SGK - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài Nội dung ghi bảng Chơng 2: Dòng điện không đổi Bài 10: Dòng điện không đổi U Nguồn điện * Xác định điện trở: R = I 1) Dòng điện, các tác dụng của dòng 29 Giáo án Vật 11 Điển Giáo viên: Hà... của một điện tích điểm - Trao đổi kết của của các nhóm 11 Giáo án Vật 11 Điển Giáo viên: Hà Từ Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Nam Tiền Hải Tr ờng THPT BC - Nhận xét bạn trình bày - Nhận xét, tóm tắt - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 6 - Thảo luận nhóm về điện trờng do - Tổ chức hoạt động nhóm nhiều điện tích gây ra tại một điểm - Trình bày nguyên chồng chất điện trờng - Nhận xét câu trả lời của bạn... học sinh - Nêu câu hỏi về công của điện trờng, 17 Giáo án Vật 11 Điển Giáo viên: Hà Từ Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Nam Tiền Hải Tr ờng THPT BC - Trả lời câu hỏi hiệu điện thế - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 ( .phút): I Tóm tắt kiến thức Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi đầu bài lên bảng - Nghe GV nêu câu hỏi - Nêu câu hỏi - Trình bày các... Giáo viên - Một số loại tụ điện trong thực tế - Hình vẽ cách ghép tụ điện * Nội dung ghi bảng Bài 7: Tụ điện 1) Tụ điện: a) Định nghĩa: SGK b) Tụ điện phẳng: + Hai bản là 2 tấm kim loại đặt song song + Độ lớn điện tích mỗi bản là điện tích của tụ 2) Điện dung của tụ điện: Q U S ;S C = k 4 d là diện tích đối diện 2 bản; d 3) Ghép tụ điện: a) Ghép song song: U = U1 = U2 = Q = Q1 + Q2 + C = C1 + C2 +... của Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi đầu bài lên bảng - Yêu cầu HS đọc phần 1.a - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS trình bày kết quả hoạt động nhóm - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Yêu cầu HS trình bày kết quả hoạt động nhóm - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 2.a - Gợi ý (nếu cần thiết) - Yêu cầu trình bày kết quả hoạt động nhóm 21 Giáo án Vật 11 Điển Giáo viên: Hà Từ Sở Giáo dục & Đào tạo... Chuẩn bị 1) Giáo viên a) Kiến thức và đồ đùng: - Các công thức tính điện dung tụ điện, năng lợng điện trờng b) Nội dung ghi bảng Bài 8: Năng lợng điện trờng 1) Năng lợng của tụ điện: a) Nhận xét: SGK 2) Năng lợng điện trờng Năng lợng tụ là năng điện trờng trong tụ 23 Giáo án Vật 11 Điển Giáo viên: Hà Từ Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Nam Tiền Hải Tr ờng THPT BC b) Công thức tính năng lợng của tụ Tụ... công thức - Nhận xét câu trả lời của bạn Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi đầu bài lên bảng - Yêu cầu HS đọc phần 1.a - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét kết quả hoạt động nhóm - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét kết quả Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu năng lợng điện trờng 24 Giáo án Vật 11 Điển Giáo viên: Hà Từ Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Nam Tiền Hải Tr ờng THPT BC Hoạt... ghép 25 Giáo án Vật 11 Điển Giáo viên: Hà Từ Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Nam Tiền Hải Tr ờng THPT BC Kỹ năng - Mắc tụ điện thành bộ, nhận biết các cách mắc bộ tụ điện - Vận dụng giải bài tập về tụ điện, tìm các đại lợng trong công thức điện dung của tụ điện, bộ tụ điện B Chuẩn bị 1 Giáo viên a) Kiến thức và đồ dùng - Các công thức về tụ điện và mắc bộ tụ điện b) Nội dung ghi bảng Bài 9: Bài... Tim : R ? q = 100nC 5 Cho: Giải: U = E.d Mà C = q/U = q/Ed S q = Theo công thức tụ phẳng: k 4 d Ed k 4q Mà: S = R2 = R = E 3) Năng lợng tụ điện - năng lợng điện => R ~ 11 cm trờng: 2) Bài 2: (Tơng tự) 2 Học sinh 26 Giáo án Vật 11 Điển Giáo viên: Hà Từ Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình Nam Tiền Hải Tr ờng THPT BC - Ôn lại kiến thức về tụ điện và bộ tụ điện 3 Gợi ý ứng dụng CNTT GV thể chuẩn bị . tử vật này -> vật khác -> nhiễm điện. Vật thừa êlectron -> âm; thiếu ion -> dơng. 2. Chất dẫn điện và chất cách điện: + Vật dẫn điện -> vật. niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện; chất dẫn điện và cách điện. - Hiểu đợc nội dung của định luật bảo toàn điện tích. Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

Hình ảnh liên quan

- Một số hình vẽ 1.3 đến 1.5 SGK. - Vật lý 11 Cơ bản

t.

số hình vẽ 1.3 đến 1.5 SGK Xem tại trang 2 của tài liệu.
Giải: (Vẽ hình nh SGK) - Vật lý 11 Cơ bản

i.

ải: (Vẽ hình nh SGK) Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Ghi đầu bài lên bảng. - Nêu câu hỏi. - Vật lý 11 Cơ bản

hi.

đầu bài lên bảng. - Nêu câu hỏi Xem tại trang 18 của tài liệu.
b) Nội dung ghi bảng. - Vật lý 11 Cơ bản

b.

Nội dung ghi bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các tác dụng của dòng điện. - Vật lý 11 Cơ bản

c.

ó thể chuẩn bị một số hình ảnh về các tác dụng của dòng điện Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Một số hình vẽ trong SGK. - Vật lý 11 Cơ bản

t.

số hình vẽ trong SGK Xem tại trang 43 của tài liệu.
b) Nội dung ghi bảng. - Vật lý 11 Cơ bản

b.

Nội dung ghi bảng Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng hiện tợng điện phân. - Vật lý 11 Cơ bản

c.

ó thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng hiện tợng điện phân Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Trình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Đọc SGK. - Vật lý 11 Cơ bản

r.

ình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Đọc SGK Xem tại trang 68 của tài liệu.
-Tìm hiểu tia lửa điện: Điều kiện hình thành, hiện tợng và ứng dụng. - Vật lý 11 Cơ bản

m.

hiểu tia lửa điện: Điều kiện hình thành, hiện tợng và ứng dụng Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi. - Vật lý 11 Cơ bản

o.

cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi Xem tại trang 78 của tài liệu.
+ Hình dạng: Vẽ hình hoặc mô phỏng - Vật lý 11 Cơ bản

Hình d.

ạng: Vẽ hình hoặc mô phỏng Xem tại trang 92 của tài liệu.
4. Từ trờng của dòng điện tròn: hình dạng: chiều, độ lớn cảm ứng từ:                                N.I - Vật lý 11 Cơ bản

4..

Từ trờng của dòng điện tròn: hình dạng: chiều, độ lớn cảm ứng từ: N.I Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Trình bày bài giải lên bảng - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK - Vật lý 11 Cơ bản

r.

ình bày bài giải lên bảng - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK Xem tại trang 97 của tài liệu.
- Báo cáo tình hình lớp. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Suy nghĩ  và trả lời câu hỏi - Vật lý 11 Cơ bản

o.

cáo tình hình lớp. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Xem tại trang 102 của tài liệu.
- Trình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK. - Vật lý 11 Cơ bản

r.

ình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK Xem tại trang 114 của tài liệu.
- Một số hình vẽ trong SGK phóng to. - Vật lý 11 Cơ bản

t.

số hình vẽ trong SGK phóng to Xem tại trang 118 của tài liệu.
- Báo cáo tình hình lớp. - Nghe thầy đặt vấn đề. - Vật lý 11 Cơ bản

o.

cáo tình hình lớp. - Nghe thầy đặt vấn đề Xem tại trang 119 của tài liệu.
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Vật lý 11 Cơ bản

o.

cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn Xem tại trang 125 của tài liệu.
Phần II: Quang Hình học - Vật lý 11 Cơ bản

h.

ần II: Quang Hình học Xem tại trang 133 của tài liệu.
b) Nội dung ghi bảng: Bài 45:  Phản xạ toàn phần. - Vật lý 11 Cơ bản

b.

Nội dung ghi bảng: Bài 45: Phản xạ toàn phần Xem tại trang 138 của tài liệu.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng - Vật lý 11 Cơ bản

u.

cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng Xem tại trang 139 của tài liệu.
- Vẽ hình, tìm phơng án giải. - Giải bài tập. - Vật lý 11 Cơ bản

h.

ình, tìm phơng án giải. - Giải bài tập Xem tại trang 142 của tài liệu.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. - Vật lý 11 Cơ bản

u.

cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần Xem tại trang 145 của tài liệu.
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về sự tạo thành ảnh qua thấu kính. - Vật lý 11 Cơ bản

c.

ó thể chuẩn bị một số hình ảnh về sự tạo thành ảnh qua thấu kính Xem tại trang 148 của tài liệu.
- Nắm và hình thành kỹ năng giải bài tập về thấukính mỏng. - Vật lý 11 Cơ bản

m.

và hình thành kỹ năng giải bài tập về thấukính mỏng Xem tại trang 151 của tài liệu.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về mắt. - Vật lý 11 Cơ bản

u.

cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về mắt Xem tại trang 158 của tài liệu.
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh mô phỏng liên quan đến nội dung kính thiên văn (thiết kế, tạo thành ảnh…) máy vi tính, máy chiếu… - Vật lý 11 Cơ bản

c.

ó thể chuẩn bị một số hình ảnh mô phỏng liên quan đến nội dung kính thiên văn (thiết kế, tạo thành ảnh…) máy vi tính, máy chiếu… Xem tại trang 166 của tài liệu.
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tiễn đời sống xã hội. - Vật lý 11 Cơ bản

c.

ó thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tiễn đời sống xã hội Xem tại trang 169 của tài liệu.
- Vẽ hình minh hoạ. - Vật lý 11 Cơ bản

h.

ình minh hoạ Xem tại trang 172 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan