bài 22 NHIỆT KẾ. NHIỆT GIAI vật lí 6

26 1.1K 0
bài 22 NHIỆT KẾ. NHIỆT GIAI vật lí 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆT KẾ. NHIỆT GIAI 1. Kiến thức: Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 2. Kỹ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực 4. GDMT: Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhưng thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe con người và môi trường. Trong dạy học tại các trường phổ thông nên sử dụng nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế dầu có pha chất màu. Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an toàn. 5. GDHN: Các loại nhiệt kế thường sử dụng trong đó có nhiệt kế y tế dùng trong ngành y tế để chuẩn đoán nhiệt độ của người bệnh, và nhiệt kế sử dụng để xác dịnh nhiệt độ môi trường.

KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ MƠN : VẬT LÝ GIÁO VIÊN : HỒ THỊ CẨM TÚ LỚP : 6/1 NH÷NG ¤ CưA BÝ mËt sè sè sè sè Tiết 26 – Bài 22 NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỢ Nam: Mẹ ơi, cho đá bóng nhé! Mẹ: Khơng đâu! Con sốt nóng này! Nam: Con khơng sốt đâu! Mẹ cho nhé! Nam có sớt khơng? Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ C1 Có bình đựng nước a, b, c ; cho nước đá vào bình a để có nước lạnh cho nước nóng vào bình c để có nước nóng a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái vào bình c Các ngón tay có cảm giác nào? b) Sau phút, rút ngón tay nhúng vào bình b Các ngón tay có cảm giác nào? Từ thí nghiệm rút kết luận gì? Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ - Có thể dựa vào cảm giác nóng lạnh sờ chạm vào để đánh giá chính xác nhiệt đợ của vật khơng? - Nên dùng dụng cụ gì để đo chính xác nhiệt đợ của cớc nước b? Có những loại nào? Cấu tạo và cách sửdụng của chúng? C2 Cho biết thí nghiệm ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng để làm gì? Hình 22.3 Hình 22.4 Nước đá tan Đun nước 1000 C 00C Hình 22.3 Hình 22.4 Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ Nhiệt kế - Để đo nhiệt đợ người ta dùng nhiệt kế Hay nói khác nhiệt kế là dụng cụ dùng để xác định nhiệt đợ Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ Nhiệt kế C4: Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm ? Cấu tạo vậy, có tác dụng ? Trong ống quản gần bầu nhiệt kế có chỗ thắt Chỗ thắt có tác dụng ngăn khơng cho thuỷ ngân tụt xuống đưa bầu nhiệt kế khỏi thể Nhờ mà ta đọc xác nhiệt độ thể Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ Nhiệt kế - Để đo nhiệt đợ người ta dùng nhiệt kế Hay nói khác nhiệt kế là dụng cụ dùng để xác định nhiệt đợ - Các nhiệt kế hoạt đợng dựa hiện tượng nở vì nhiệt của các chất - Các nhiệt kế thường dùng là: Nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu… Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ Nhiệt kế Thang nhiệt đợ (nhiệt giai) 100oC:Nhiệt đợ của nước sơi Kí hiệu thang đo Celsius : 0C Thang nhiệt đợ Celsius (1742) 0oC: Nhiệt đợ của nước đá tan Anders Celsius (1701-1744) Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ Nhiệt kế Thang nhiệt đợ (nhiệt giai) - Thang nhiệt đợ thường được dùng nhiều nhất là: Celsius hay đơn vị đo nhiệt là Celsius - Kí hiệu là : oC Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ Nhiệt kế Thang nhiệt (nhiệt giai) Ngoài ra, hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin đơn vị đo lường cho nhiệt độ Nó kí hiệu chữ K Mỗi độ K nhiệt giai Kenvin (1K) độ nhiệt giai Celsius (1 °C) °C ứng với 273,15 K Thang nhiệt độ lấy theo tên nhà vật lý, kỹ sư người Ireland William Thomson, nam tước Kelvin thứ Nhiệt độ nhiệt giai Kelvin đơi gọi nhiệt độ tuyệt đối, Củng cớ Câu 1: Dụng cụ để đo nhiệt độ A lực kế C nhiệt kế B bình chia độ D cân Củng cớ Câu 2: Chọn câu trả lời đúng : Trong thực tế sử dụng, ta thấy có niệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu, hoặc là nhiệt kế dầu, khơng thấy nhiệt kế nước vì sao? A Nước co dãn vì nhiệt khơng nhiều B Dùng nước khơng thể đo được nhiệt đợ âm C Trong khoảng nhiệt đợ ta thường đo thì rượu, thuỷ ngân và dầu đều co dãn đặn D Cả A, B, C đều đúng CHÚC Q THẦY CƠ DỒI DÀO SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách xếp sau ? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Kết luận chung nở nhiệt chất, kết luận khơng đúng: A Các chất rắn, lỏng, khí nở nóng lên, co lại lạnh B Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác C Các chất khí khác nở nhiệt khác D Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây tác dụng gì? LỰC Hãy chọn đáp án đúng: Tại đặt đường ray xe lửa, người ta khơng đặt các ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách mợt khoảng ngắn? A Để tiết kiệm ray B Để tạo nên âm đặc biệt C Để dễ uốn cong đường ray D.Để tránh tượng hai ray đẩy dãn nở nhiệt độ tăng lên ĐÚNG RỒI! CHÚC MỪNG BẠN SAI RỒI! MỜI BẠN CHỌN LẠI ĐÁP ÁN KHÁC [...]... Celsius - Kí hiệu là : oC Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ 1 Nhiệt kế 2 Thang nhiệt đơ (nhiệt giai) Ngoài ra, trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ Nó được kí hiệu bằng chữ K Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15 K Thang nhiệt độ này được lấy theo tên của nhà vật lý, kỹ sư người Ireland... nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu… Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ 1 Nhiệt kế 2 Thang nhiệt đợ (nhiệt giai) 100oC:Nhiệt đợ của hơi nước đang sơi Kí hiệu thang đo Celsius : 0C Thang nhiệt đợ Celsius (1742) 0oC: Nhiệt đợ của nước đá đang tan Anders Celsius (1701-1744) Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ 1 Nhiệt kế 2 Thang nhiệt đợ (nhiệt giai) - Thang nhiệt đợ thường.. .Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ 1 Nhiệt kế C3 Hoàn thành bảng 22. 1 Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Nhiệt kế thuỷ ngân Từ …… -30 oC đến…… 130 oC ……oC 1 Nhiệt kế rượu Từ …… -20 oC đến…… 50 oC 2 …….oC Nhiệt kế y tế Từ …… 35 oC đến…… 42 oC ……oC 0,1 Cơng dụng Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ 1 Nhiệt kế C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì... °C ứng với 273,15 K Thang nhiệt độ này được lấy theo tên của nhà vật lý, kỹ sư người Ireland William Thomson, nam tước Kelvin thứ nhất Nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đơi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, Củng cớ Câu 1: Dụng cụ để đo nhiệt độ là A lực kế C nhiệt kế B bình chia độ D cân Củng cớ Câu 2: Chọn câu trả lời đúng : Trong thực tế sử dụng, ta thấy có niệt kế thuỷ ngân,... Nhiệt kế C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ? Trong ống quản ở gần bầu nhiệt kế có một chỗ thắt Chỗ thắt này có tác dụng ngăn khơng cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu nhiệt kế ra khỏi cơ thể Nhờ đó mà ta đọc được chính xác nhiệt độ của cơ thể Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỢ 1 Nhiệt kế - Để đo nhiệt đợ người ta dùng nhiệt kế Hay nói khác đi... xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào sau đây là đúng ? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất, kết luận nào dưới đây khơng đúng: A Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi B Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau... chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi B Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau D Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra tác dụng gì? LỰC Hãy chọn đáp án đúng: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta... nhau, mà phải đặt chúng cách nhau mợt khoảng ngắn? A Để tiết kiệm thanh ray B Để tạo nên âm thanh đặc biệt C Để dễ uốn cong đường ray D.Để tránh hiện tượng hai thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng lên ĐÚNG RỒI! CHÚC MỪNG BẠN SAI RỒI! MỜI BẠN CHỌN LẠI ĐÁP ÁN KHÁC 1 2

Ngày đăng: 24/08/2016, 17:01

Mục lục

  • Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỘ

  • Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỘ

  • Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỘ

  • Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỘ

  • Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỘ

  • Bài 22: NHIỆT KẾ – THANG NHIỆT ĐỘ

  • Thang nhiệt độ Celsius (1742)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan