Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 6 tuổi

20 736 2
Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5   6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Yến Linh BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ - TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Yến Linh BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ - TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động thể dục cho trẻ – tuổi” thực Số liệu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người cam đoan Nguyễn Thị Yến Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Việt, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học sư phạm Tp HCM toàn thể thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non trực tiếp gián tiếp dẫn cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cô cháu trường Mầm non 19-5 Quận 10 , Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Tp.HCM, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Yến Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ TUỔI 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu tính tích cực vận động hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non 10 1.1.1 Nghiên cứu nước 10 1.1.2 Nghiên cứu nước 18 1.2 Các khái niệm 20 1.2.1 Khái niệm “Tích cực” 20 1.2.2 Khái niệm “Tính tích cực vận động” 21 1.2.3 Khái niệm “Hoạt động giáo dục thể chất” 24 1.2.4 Khái niệm “Giờ thể dục” trường mầm non 26 1.3 Phương pháp tổ chức hoạt động vận động để phát huy tính tích cực vận động trẻ 32 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm vận động trẻ – tuổi 35 1.3.2 Các biểu tính tích cực vận động trẻ - tuổi 41 1.4 Nội dung phát triển vận động chương trình giáo dục mầm non chuẩn phát triển thể chất trẻ tuổi 43 1.5 Một số nguyên tắc cần đảm bảo trình tổ chức hoạt động vận động nhằm phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non 43 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao tính tích vận động cho trẻ mầm non 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 2.1 Tổ chức nghiên cứu 52 2.1.1 Mục đích, nội dung địa bàn khảo sát .52 2.1.2 Nội dung khảo sát 52 2.1.3 Mô tả phương pháp khảo sát – chọn mẫu .52 2.2 Kết khảo sát việc sử dụng biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi trường mầm non 53 2.2.1 Kết khảo sát trình độ chuyên môn giáo viên mầm non .53 2.2.2 Kết khảo sát trình độ chuyên môn hiệu phó phụ trách chuyên môn .53 2.2.3 Kết khảo sát nhận thức việc nâng cao tích cực vận động học thể dục giáo viên trực tiếp dạy lớp trẻ 5-6 tuổi 54 2.2.4 Kết khảo sát nhận thức giáo viên cần thiết phải nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi 54 2.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực vận động trẻ 5-6 tuổi học thể dục 55 2.2.6 Kết khảo sát giáo viên biểu tích cực vận động học thể dục trẻ 5-6 tuổi .55 2.2.7 Kết khảo sát giáo viên biện pháp để nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 56 2.2.8 Kết khảo sát hình thức tổ chức hoạt động thường sử dụng để nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 57 2.2.9 Khó khăn thường gặp tổ chức học thể dục nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi .58 2.2.10 Kết khảo sát ý kiến giáo viên đề xuất nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ 5-6 tuổi 59 3.2 Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua việc dự học thể dục trẻ 5-6 tuổi 61 3.2.1 Những khó khăn việc phát huy tính tích cực, hứng thú vận động cho trẻ thể dục trẻ 5-6 tuổi 61 3.2.2 Đề xuất xây dựng môi trường vận động để kích thích tính tích cực vận động thể dục trẻ 5-6 tuổi 62 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ - TUỔI 68 3.1 Tổ chức thử nghiệm 68 3.2 Xây dựng số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ – tuổi học thể dục 68 3.3 Tiến hành thử nghiệm 73 3.3.1 Giai đoạn 1: Công tác chuẩn bị, chọn mẫu thử nghiệm đo đầu vào trước thử nghiệm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần IV (khóa VII ) rõ: “Việc chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nhân tố người theo hướng phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” đặc biệt quan tâm đến hệ trẻ, tương lai dân tộc Giáo dục mầm non bước thang nghiệp giáo dục người mà ngành giáo dục Việt Nam hướng đến Trong giáo dục phát triển thể chất cho trẻ em nội dung quan trọng nhất, đặt móng cho phát triển thể lực lẫn trí lực thúc đẩy phát triển toàn diện trẻ Quán triệt quan điểm hoạt động chương trình giáo dục mầm non, là: “lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú trẻ” Trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi khẳng định, trẻ tuổi phải có khả thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể như: Chạy nhanh 18m khoảng thời gian 5-7 giây, chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian Như vậy, độ tuổi đòi hỏi trẻ phải có khả nhanh nhẹn, tích cực chủ động tham gia vào hoạt động trường mầm non gia đình Giờ học thể dục có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện thể lực cho trẻ Rèn luyện thể lực đặn, có hệ thống giúp thể phát triển toàn diện, nâng cao khả đề kháng Trẻ khỏe mạnh, thể chất phát triển tốt nhanh nhẹn, tích cực hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh Qua trải nghiệm hoạt động, trẻ cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng, nhờ trẻ phát triển mặt Chính thế, nâng cao tính tích cực vận động thể dục nội dung quan trọng cần thiết chương trình giáo dục mầm non Trong xu hướng đổi giáo dục mầm non nay, việc tổ chức hoạt động phát triển thể chất cần phải ý kích thích tính tích cực vận động trẻ, tạo cho trẻ hứng thú, làm nảy sinh cảm xúc tích cực, phấn khởi, yếu tố quan trọng thúc đẩy trẻ tích cực tham gia vận động Thực yêu cầu thực yêu cầu đổi giáo dục mầm non nước ta Trong trình quan sát thực tế việc tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ tuổi, đặc biệt thể dục phổ biến tình trạng trẻ có hội tham gia vận động, nội dung hình thức tổ chức thể dục đơn điệu, mang tính chất hình thức, trẻ tham gia vận động với tâm bắt buộc phải phục tùng theo yêu cầu, mệnh lệnh cô, chưa thật cảm thấy thoải mái vui chơi với cô; giáo viên thiếu điều kiện để quan tâm đến cá nhân trẻ, chưa ý đến nhu cầu hứng thú trẻ lớp thường đông Nhiều giáo viên chưa lựa chọn biện pháp thích hợp nhằm kích thích tính tích cực vận động trẻ dẫn đến trẻ không hứng thú hoạt động phát triển vận động Chính điều tác động tới chất lượng hình thành, củng cố hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động tố chất thể lực trẻ mầm non Một nguyên nhân thực trạng chưa có quan tâm, trọng mức đến việc tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non, thiếu đầu tư sở vật chất, chưa ý đến viêc xây dựng môi trường phát triển vận động Việc bước đầu tìm kiếm sở cho nhận định khoa học đưa số biện pháp khắc phục thực trạng cần thiết Vì lựa chọn đề tài “Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi” làm đề tài nghiên cứu nhằm hoàn thiện thêm lí luận thực tiễn vấn đề này, góp phần nâng cao hiệu hoạt động rèn luyện sức khỏe, củng cố hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động phát triển tố chất thể lực cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ - tuổi, chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào lớp Một Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi học thể dục góp phần nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động phát triển tố chất thể lực cho trẻ 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận liên quan đến biện pháp nâng cao tính tích cực vận động hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non 3.2 Khảo sát thực trạng việc sử dụng biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phát triển thể chất trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp tác động phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý, với đặc điểm phát triển vận động, tố chất thể lực trẻ, với mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ, tạo điều kiện củng cố, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động tố chất thể lực, góp phần phát triển toàn diện cho trẻ 5-6 tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Khảo sát ý kiến 20 Hiệu phó chuyên môn, 150 phụ huynh 40 giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi phương pháp, biện pháp, môi trường vận động để giúp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi - Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ 5-6 tuổi truờng Mầm non 19/5 quận 10, trường Mầm non 10 quận 11, trường Mầm non 12 quận Tân Bình, trường Mầm non Bảo Ngọc quận Bình Tân, trường Mầm non quận 5, trường Mầm non Phượng Hồng, quận Tân phú - Thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức thử nghiệm trường mầm non 19/5 quận 10 (15 trẻ nhóm thực nghiệm 15 trẻ nhóm đối chứng) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa số vấn đề lý luận sở tính tích cực vận động hoạt động phát triển thể chất trẻ - tuổi 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Sử dụng phiếu khảo sát dành cho giáo viên mầm non để tìm hiểu biện pháp GVMN sử dụng để nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi - Sử dụng phiếu khảo sát dành cho phụ huynh có học lớp - tuổi để tìm hiểu biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ - tuổi gia đình - Sử dụng phiếu khảo sát dành cho Hiệu phó chuyên môn để tìm hiểu biện pháp giáo viên thường sử dụng nhằm nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát biểu tích cực vận động trẻ 5-6 tuổi học thể dục quan sát việc tổ chức học thể dục giáo viên mầm non (trong nghiên cứu thực trạng trình thực nghiệm) 7.2.4 Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi trường mầm non 7.3 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thu trình nghiên cứu tính tỷ lệ % để so sánh độ tin cậy Đóng góp đề tài Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tính tích cực vận động hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non Xây dựng thử nghiệm để xác định tính hiệu biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ - TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu tính tích cực vận động hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non 1.1.1 Nghiên cứu nước Nhiều nhà khoa học giới có nhiều cách tiếp cận khác tính tích cực, đa dạng cách tiếp cận mang lại đa chiều nhìn vấn đề Tính tích cực phẩm chất vốn có người xã hội Hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ quan trọng giáo dục tư tưởng dạy học phát huy tính tich cực chủ động người học, xem người học chủ thể trình học tập có từ lâu Vấn đề tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo nhà khoa học như: A.N.Lêônchép, A.V.Dapôrôgiest, N.N.Pôđiavov, N.P.Xaculina, Đ.B Elcônhin, I.X.Kôraxcheleva, A.P.UxôVa, A.A.Liublinxkaia, A.K.Bônđarencô, T.M.Babunôva, E.I.Kôdakôva… quan tâm đề cập đến số công trình nghiên cứu theo số khía cạnh khác nhau: Thứ nhất, nghiên cứu tiềm phát triển trí tuệ, lực hoạt động trí tuệ trẻ mẫu giáo ảnh hưởng trình sư phạm đến tốc độ phát triển tâm lí trẻ, đặc biệt đến hình thành phẩm chất trí tuệ cần thiết cho trẻ vào học trường phổ thông (A.N.Lêônchép, A.V.Dapôrôgiest, Đ.B.Elcônhin, A.M Lêusina, V.V.Đavưđov, N.N.Pôđiacov,…) Các tác giã tiềm phát triển trí tuệ trẻ lứa tuổi mẫu giáo vô lớn Tuy nhiên, muốn đạt hiệu quả, thân trẻ phải nổ lực, cố gắng trí tuệ người lớn phải khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho trẻ chủ động giải nhiệm vụ nhận thức cách đắn Việc dạy cho trẻ lĩnh hội thao tác trí tuệ quan trọng, thao tác trí tuệ tạo điểu kiện cho trẻ phát triển lực hoạt động trí tuệ, hình thành hệ thống thao tác trí tuệ giúp trẻ lĩnh hội tri thức giới thực xung quanh 10 Thứ hai, nghiên cứu chất tính tích cực nhận thức trẻ em lứa tuổi mẫu giáo số dấu nhận biết tính tích cực nhận thức trẻ hoạt động (A.A.Liublinxkaia, N.P.Xaculina, Z.M.Bagulapxkaia, T.M.Babunôva, B.Ia.Varônôva, V.G.Phôkina, N.B.Khaleđova ) Theo họ, lứa tuổi mẫu giáo xuất hình thức tính tích cực mức cao nhất, tính tích cực nhận thức dạng hoạt động khác chúng (hoạt động vui chơi, học tập, tạo hình…) Tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo tác giả xem xét khả giải nhiệm vụ nhận thức với hiệu cao việc cố gắng, nỗ lực huy động mức độ cao chức tâm lí nhận thức đặc biệt chức tư (một số thao tác tư như: So sánh, phân tích, khái quát hóa…) Thứ ba, nghiên cứu vai trò tính tích cực nhận thức hình thành phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo; mối quan hệ tính tích cực nhận thức với tính độc lập hoạt động nhận thức trẻ em, có trẻ mẫu giáo (A.V.Dapôrôgiet, A.U.Xôrôkina, G.A.Uruntaeva,…) J A Cômenxki (1592 – 1670), nhà giáo dục Tiệp Khắc quan niệm rằng, “Hãy tìm biện pháp để phát huy tính tích cực người học cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” A G.Côvaliôp, nhà tâm lý học Nga, cho “Kiến thức chẳng qua dạng định mối liên hệ tạm thời, tạo vỏ bán cầu đại não ảnh hưởng kích thích bên hoạt động tư tích cực chủ thể nhận thức” A Đixtervec, nhà giáo dục người Đức tác phẩm “Hướng dẫn đào tạo giáo viên” “Không thể ban cho truyền đạt đến người phát triển giáo dục Bất mong muốn phát triển giáo dục phải phấn đấu hoạt động thân, sức lực mình; cố gắng thân….Vì hoạt động tự lực phương tiện đồng thời kết giáo dục” J.Dewey (1895-1952) nhà giáo dục người Mỹ khẳng định: “Người giáo viên người hướng dẫn trẻ đáp ứng yêu cầu trẻ Còn trẻ phải tích cực hoạt động mình, chủ thể nhận thức” J.Piaget (1896-1980) nhà tâm lý học, giáo dục học tiêu biểu kỷ XX, người Thụy Sỹ khẳng định:“Quá trình phát triển trẻ mang tính chủ động tích cực” Ông khuyến khích chương trình giáo dục mà nhấn mạnh việc học tập tự khám phá trẻ [16] 11 M.SenGupta Early childhood Care and education năm 2009 trình bày rõ đặc điểm phát triển trẻ mặt: thể chất, sức khỏe, nhân cách… Theo ý kiến tác giả, để phát triển kĩ vận động trẻ, cần ý hai mảng nội dung vận động tinh vận động thô, hai loại vận động có vai trò có tác động khác phát triển trẻ Trong năm gần hướng nghiên cứu giáo dục thể chất Nga nghiên cứu hiệu tích cực vận động trẻ, hoàn thiện số chất lượng số lượng phát triển vận động Ở trẻ em việc hồi phục lượng đặc trưng mức đo xuất phát Vì vậy, kết vận động trọng lượng thể không bị phung phí mà tăng lên… Rõ ràng học, tập thể dục có hệ thống chế độ sinh hoạt hàng ngày kích thích việc nâng cao trạng thái hoạt động hệ thần kinh trung ương, hạ thấp căng thẳng hệ tim mạch hệ hô hấp, hệ vận động, nâng cao mức độ chuẩn bị thể lực cho trẻ Vận động nhu cầu tự nhiên sống cần thiết người Thỏa mãn nhu cầu đặc biệt quan trọng lứa tuổi mầm non, tất hệ quan chức chúng hình thành Thiếu vận động trẻ em lớn lên khỏe mạnh, trẻ vận động thường phát triển thần kinh, tâm lý vận động, hay bị mắc bệnh Sự tích cực vận động nhu cầu sinh lý, vận động thể xác định không theo lứa tuổi mà tùy theo mức độ tự lực trẻ, đặc điểm hệ thần kinh trung ương, trình trạng sức khỏe trẻ phụ thuộc nhiều vào môi trường bên như: khí hậu, vệ sinh, sinh hoạt xã hội [6] Khi tổ chức hoạt động cho trẻ, giáo viên cần quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Khi rèn luyện cho trẻ kĩ năng, thói quen vận động thích ứng với tình thực tế, lựa chọn vận dụng mô hình dạy I.P.Páplốp, mô hình B.P.Skinner phối kết hợp hai mô hình Theo học thuyết “mối liên hệ tạm thời phản xạ có điều kiện” I.P Páplốp (1922,1927), dạy thành lập phản xạ có điều kiện, hình thành cho đối tượng học kinh nghiệm hành động học Cơ chế dạy phối hợp kích thích không điều kiện, tạo trả lời có điều kiện Theo mô hình muốn tăng hiệu dạy phải tăng cường độ kích thích, cố, ôn luyện thường xuyên 12 Nếu mô hình Páplốp ý đến hoạt động dạy, kinh nghiệm người dạy mô hình Skinner lại ý đến hoạt động học, tính tích cực, chủ động người học Theo ông, học tự điều hòa hành vi để dẫn tới hành vi mong muốn, dạy tạo hội thuận lợi cho học Việc học thông qua hành động, thông qua tích lũy kinh nghiệm thân đường thử - sai Bài học đặt lợi ích người học, người học tự lựa chọn cách học có hiệu Tiến độ học lực người học định Muốn tăng hiệu học người dạy phải khen thưởng kịp thời Quan niệm hai ông vận dụng vào dạy học góc độ khác nhau, bổ sung cho Trong thực tế giáo dục mầm non, phần lớn thói quen hành vi trẻ dạy theo mô hình Páplốp, với mô hình Skinner thường áp dụng hoạt động vui chơi trẻ Các công trình nghiên cứu Piaget (1950, 1972), Erikson (1950), Kami (1985), Elkind (1986), chứng minh: trẻ học cách làm việc – hoạt động Học trình phức tạp, kết trình tiếp xúc, giao tiếp qua lại ý nghĩ trẻ trải nghiệm chúng môi trường Vậy dạy trẻ học nào? Từ “dạy” biểu thị bảo ban cung cấp thông tin Muốn biết trẻ học cần xem giáo viên dạy trẻ Cách dạy trẻ giảng lời Giáo viên người hướng dẫn khởi xướng, gợi ý chuẩn bị môi trường học, kích thích hứng thú học trẻ, quan sát trẻ hoạt động xem chúng hiểu Để giúp trẻ hiểu biết đầy đủ nhớ chúng học thông tin phải có ý nghĩa với trẻ, phù hợp với trình độ phát triển trẻ như: Chúng hành động nào, có nhu cầu gì, tư tưởng giáo dục quan trọng với chúng, làm để chúng học có hiệu nhất, khác mặt văn hóa, thu nhập, giáo dục gia đình, phát triển cá thể trẻ L.V Karmanova, V.G Frolov nhà nghiên cứu khác nghiên cứu việc tổ chức cho trẻ tập thể dục không khí lành nhằm tăng cường hoạt động thể chất cho trẻ em M Runova nghiên cứu phương pháp tích cực hóa vận động cho trẻ em lưu ý cần phải ý đến mức độ phát triển cá nhân trẻ Hàng loạt nghiên cứu nhà giáo dục Nga nghiên cứu phương pháp tăng mật độ vận động thể dục khẳng định rằng, nội dung tập vận động, 13 kết hợp hợp lý, độ phức tạp, thời gian thực hiện, tác động cảm xúc có ảnh hưởng lớn đến mật độ vận động tích cực trẻ học thể dục Việc sử dụng thời gian hợp lý học thể dục phụ thuộc phần lớn vào cách thức tổ chức cho trẻ bao gồm: Tổ chức theo hình thức lớp, theo dòng chảy, luân phiên thay đổi, nhóm cá nhân [43, 45, 46] * Tổ chức thể dục theo hình thức lớp: Tất trẻ thực đồng thời lúc tập Đây phương pháp hiệu để đạt mật độ động cao đảm bảo tích cực vận động cho trẻ thể dục Loại học sử dụng rộng rãi để dạy trẻ làm quen với các vận động củng cố chúng Tuy nhiên E.Ya.Stepanenkova [37] lưu ý rằng, tổ chức học theo hình thức này, giáo viên lúc quan sát việc thực vận động tất trẻ, trẻ chưa biết cách quan sát hành động vận động trẻ khác Nên áp dụng loại học việc thực vận động không yêu cầu bảo hiểm để tránh cho trẻ khỏi bị chấn thương *Phương pháp tổ chức học theo dòng chảy: Tổ chức cho trẻ thực tập theo thứ tự, dòng chảy, không bị gián đoạn Phương pháp hữu ích với trẻ em – tuổi để củng cố hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động rèn luyện tố chất thể lực *Tổ chức học theo kiểu luân phiên thay đổi tập Tổ chức trẻ học thể việc phân chia trẻ theo nhóm – luân phiên thay đổi thứ tự thực tập Khi sử dụng phương pháp giáo viên cần ý theo dõi việc thực vận động trẻ, yêu cầu trẻ ý thực yêu cầu vận động Đây phương pháp thích hợp, hiệu dạy vận động cho trẻ *Tổ chức luyện tập theo nhóm Trẻ chia thành nhóm, nhóm thực nhiệm vụ vận động riêng biệt Phương pháp cho phép sử dụng hợp lý, hiệu thời gian học, giáo dục ý thức tự giác, độc lập, trách nhiệm, tự kiềm chế cho trẻ, đảm bảo trì mật độ vận động cao tích cực vận động trẻ Trong học nên đồng thời tổ chức cho trẻ thực 2-3 loại tập vận động, củng cố vận động cho nhóm trẻ Hình thức tổ chức luyện tập cá nhân có nghĩa tổ chức cho riêng trẻ thực tập, trẻ khác quan sát bạn Giá trị loại học cá nhân cho phép giáo viên 14 ý đến việc thực vận động, phát kịp thời thiếu sót trẻ có biện pháp giúp đỡ trẻ kịp thời M.A Runova сho rằng, kết hợp phương pháp luyện tập lớp luyện tập theo nhóm làm tăng hoạt động thể chất Tổ chức luyện tập theo nhóm cách để tăng mật độ động học với điều kiện việc thực vận động diễn liên tục [45] Phương pháp hướng dẫn trẻ, kết hợp hợp lý làm mẫu miêu tả, giải thích cách thực vận động ảnh hưởng lớn đến mật độ động học thể dục Với trẻ - tuổi đưa lời giải thích ngắn gọn, cô đọng, hướng tập trung ý trẻ đến chi tiết bản, quan trọng, hạn chế việc làm mẫu “chay”, nhắc nhở trẻ cách thức chính, để thực vận động Giải thích phải ngắn gọn, rõ ràng, diễn cảm, để trẻ có biểu tượng, khái niệm vận động xác đắn Ảnh hưởng việc chuẩn bị tổ chức thể dục đến tích cực vận động mật độ động học thể dục Tất hoạt động hỗ trợ cần thiết học bao gồm sử dụng thời gian hợp lý (phân chia dụng cụ luyện tập, xếp, di chuyển đội hình đội ngũ, xếp lại dụng cụ luyện tập) có ảnh hưởng lớn đến mật độ động tích cực trẻ thể dục Giáo viên phải tính toán trước xem xét việc tổ chức hoạt động cho không lãng phí thời gian, không bắt trẻ phải chờ đợi lâu [42] Theo Т.I Оsокinа, tham gia giáo viên vào trò chơi tập giúp nâng cao trạng thái cảm xúc, ảnh hưởng tốt đến tích cực vận động trẻ Duy trì kỷ luật lớp học cần thiết phức tạp việc tổ chức học đảm bảo an toàn cho trẻ Trẻ – tuổi tích cực hoạt động nhận thức, trẻ quan tâm đến tất thứ mới, lạ, đẹp, dễ xúc động Do đó, theo М.А.Runovа, lớp học phải có kỷ luật rõ ràng, thực nhiệm vụ, hiệu lệnh hướng dẫn, yêu cầu giáo viên Đồng thời, trẻ cần tự do, tự chủ hoạt động vận động để phát triển sáng tạo vận động [10] V.А Siskinna [50] đưa số lời khuyên vấn đề kỷ luật trẻ học Theo tác giả, kỷ luật chìa khóa thành công, đảm bảo mật độ động cao học thể dục Vì giáo viên cần phải suy nghĩ cách tổ chức hoạt động trẻ, tạo dđiều kiện cho trẻ tham gia vào việc xếp dụng cụ luyện tập, việc làm cần thiết giúp nâng cao mức độ động học Một số biện pháp chuyên biệt để nâng cao tính tích cực vận động, trí tuệ cho trẻ: 15 • Sử dụng tối đa đa dạng có loại vận động cách thực vận động, tốc độ cường độ vận động, phương pháp chuyển đổi, nhịp điệu, xếp, phân bố công cụ thiết bị luyện tập hợp lý; • Giao cho trẻ nhiệm vụ thật cụ thể, lựa chọn phương pháp vận động tình cụ thể, gọi tên vận động, "nói chuyện" vận động đó, đánh giá việc thực vận động bạn; • Gọi tên tập khó nhất, dễ nhất, thú vị giải thích cho cách gọi tên … • Thường xuyên lôi trẻ vào việc thực vận động cách sử dụng tập định hướng không gian, thuật ngữ không gian, thơ đồng dao, âm nhạc… V.А Siskinna nhấn mạnh rằng: Nếu học thể dục tạo cho trẻ có cảm giác du hành vào giới kì diệu, hấp dẫn, đa dạng loại vận động, nhịp điệu chúng, tương tác hợp lý với giới bên ngoài… hoạt động thể chất được đón nhận một" niềm vui" bắp Sự thoải mái giao tiếp với bạn bè, với giáo viên giúp cho học thể dục trẻ trở nên vui vẻ, có hiệu mà không cần hình thức kỷ luật [50] Một phương tiện quan trọng để nâng cao mật độ động tính tích cực vận động trẻ học sử dụng âm nhạc Âm nhạc trùng khớp với việc thực vận động có tác động tích cực vào việc cải thiện chất lượng thực vận động, góp phần phát triển cảm xúc, biểu cảm, phát triển thính giác, khả cảm thụ âm nhạc, giáo dục khả định hướng thời gian [42] N.Aksenova [41] cho rằng, "Âm nhạc phương tiện hữu để kích thích tích cực vận động trẻ vận động Âm nhạc giúp trẻ thực vận động theo tốc độ nhịp điệu, thống phần học thành chủ đề thống nhất, nhờ để nâng cao tích cực vận động vận động trẻ học" Để học thể dục đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng bảo vệ sức khỏe cho trẻ, theo D.V.Xuxlaeva, cần phải đảm bảo thú vị, tạo cho trẻ có cảm xúc tích cực định cách đưa thêm tập vận động lạ tăng dần độ phức tạp nhiệm vụ, yêu cầu trẻ phải suy nghĩ cách thực hiện, thể tích cực vận động, cảm xúc tích cực, mong muốn đạt kết tốt 16 Hứng thú việc thực vận động trẻ 5-6 tuổi tăng lên trình tự thực tập, nâng cao ý thức khắc phục khó khăn Vì vậy, để tổ chức thành công học thể dục, giáo viên cần nắm vững đặc điểm đứa trẻ sở có phương pháp hướng dẫn phù hợp với cá nhân trẻ hoạt động tập thể, có tính đến biện pháp giảm tải căng thẳng tâm lý, thể chất trẻ kịp thời điều chỉnh chúng "[41] N Aksenova khẳng định, hoạt động hấp dẫn làm tăng mật độ động học Trẻ – tuổi có quan tâm, hứng thú hoạt động vận động, đặc biệt hoạt động vận động có yếu tố thi đua, thi đấu nhờ tích cực vận động tăng cường [41] Để đạt tích cực vận động tối đa trẻ trình rèn luyện thân thể, M.A.Runova [46] đề xuất số biện pháp cần thiết sau đây: • Xây dựng nội dung chương trình vận động tối ưu thời gian cường độ tích cực vận động, phân phối chúng theo tình trạng sức khỏe, phát triển chuẩn bị thể chất, khả cá nhân trẻ • Lập kế hoạch chương trình vận động suốt năm học, có tính đến mức độ phát triển tích cực vận động trẻ; • Duy trì trạng thái cảm xúc tích cực hứng thú trẻ học tập vận động với phương án vận động, trò chơi khác nhau, nâng cao dần mức độ khó tập yêu cầu trẻ tự thực tập; • Trong trình chuẩn bị học cần suy nghĩ nhiệm vụ nội dung chương trình đảm bảo phù hợp nguyên tắc dạy học, đặc điểm cá nhân trẻ; • Xem xét không gian tổ chức học, phân phối hợp lý đồ dùng, dụng cụ luyện tập, đảm bảo yêu cầu vệ sinh, quần áo giày dép • Trong phần khởi động không nên cho trẻ thực nhiều vận động tự do, nên đưa hướng dẫn ngắn gọn rõ ràng, lựa chọn âm nhạc phù hợp để tạo cảm xúc tích cực cho trẻ; • Trong thời gian thực tập nên đặc biệt ý đến tư vận động nhịp thở trẻ • Xem xét kĩ cách gọi tên tập, thay đổi tư chuẩn bị tập, sử dụng nhiều phương pháp khác (làm mẫu giáo viên hay trẻ, lời giải thích, sử dụng âm nhạc nhịp điệu (âm nhạc, âm thanh, đếm, tiếng hô) 17 Tóm lại, dựa kết nghiên cứu D.V.Xuxlaeva, T.I.Osokina, E.Ya Stepanenkova, M.A.Runova, N.Aksenova nhiều nhà nghiên cứu khác, để nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ học thể dục, cần thiết phải sử dụng phương pháp biện pháp sau đây: • Sử dụng tập vận động có khả rèn luyện động, nhằm phát triển nhóm khác nhau, đòi hỏi phối hợp vận động nhanh nhẹn sức chịu đựng thể; • Nội dung trò chơi, tập phù hợp lứa tuổi khả vận động • Sử dụng nhiều phương pháp tổ chức trẻ khác nhau; • Sử dụng hợp lý có hiệu môi trường xung quanh, không gian, dụng cụ trẻ; trang thiết bị luyện tập; • Khuyến khích khả cá nhân trẻ; • Kích thích tích cực, độc lập hoạt động, phát triển khả vận động sáng tạo trẻ; • Tạo điều kiện thuận lợi để trẻ thể tình cảm, đạo đức, ý chí, tích cực; • Giải thích ngắn gọn nhiệm vụ làm mẫu cách thực tập cách rõ ràng, xác; • Tạo tình đặc biệt để trẻ có khả thể phẩm chất đoán, can đảm, tháo vát; • Trong thời gian khởi động nên sử dụng âm nhạc phù hợp, thực tập thư giãn, giao nhiệm vụ vận động trò chơi quen thuộc với trẻ; • Thay đổi phương án, nâng cao dần mức độ khó trò chơi vận động 1.1.2 Nghiên cứu nước Tại Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu tính tích cực nhận thức Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Kỳ, Thái Duy Tuyên Tuy nhiên công trình đề cập đến tính tích cực nhận thức học sinh Theo tính tích cực nhận thức xem “là thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động mức độ cao chức tâm lý nhằm giải vấn đề học tập – nhận thức” Tính tích cực nhận thức ham muốn hoạt động nhận thức chủ thể chủ thể chủ động tạo nên biểu bên bên Lòng ham muốn hiểu biết trở thành ý đồ học với điều kiện làm trồi lên động 18 [...]... về tính tích cực vận động trong hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non Xây dựng và thử nghiệm để xác định tính hiệu quả của các biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu về tính tích cực vận động. .. dành cho phụ huynh có con học lớp 5 - 6 tuổi để tìm hiểu về các biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi ở gia đình - Sử dụng phiếu khảo sát dành cho Hiệu phó chuyên môn để tìm hiểu các biện pháp giáo viên thường sử dụng nhằm nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát biểu hiện tích cực vận động của trẻ 5- 6 tuổi trong. .. tuổi trong giờ học thể dục và quan sát việc tổ chức giờ học thể dục của giáo viên mầm non (trong nghiên cứu thực trạng và trong quá trình thực nghiệm) 7.2.4 Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non 7.3 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu được tính tỷ lệ... nhóm Trẻ chia thành các nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ vận động riêng biệt Phương pháp này cho phép sử dụng hợp lý, hiệu quả thời gian của giờ học, giáo dục ý thức tự giác, độc lập, trách nhiệm, tự kiềm chế cho trẻ, đảm bảo duy trì mật độ vận động cao và sự tích cực vận động của trẻ Trong giờ học nên đồng thời tổ chức cho trẻ thực hiện 2-3 loại bài tập vận động, củng cố vận động cho từng nhóm trẻ. .. nâng cao tính tích cực vận động, trí tuệ cho trẻ: 15 • Sử dụng tối đa sự đa dạng hiện có của các loại vận động và cách thực hiện vận động, tốc độ và cường độ vận động, phương pháp chuyển đổi, sự nhịp điệu, sự sắp xếp, phân bố các công cụ và thiết bị luyện tập hợp lý; • Giao cho trẻ nhiệm vụ thật cụ thể, lựa chọn phương pháp vận động trong những tình huống cụ thể, gọi tên vận động, "nói chuyện" về vận. .. chức cho trẻ tập thể dục trong không khí trong lành nhằm tăng cường hoạt động thể chất cho trẻ em M Runova khi nghiên cứu về phương pháp tích cực hóa vận động cho trẻ em đã lưu ý rằng cần phải chú ý đến mức độ phát triển cá nhân của trẻ Hàng loạt các nghiên cứu của các nhà giáo dục Nga đã nghiên cứu về phương pháp tăng mật độ vận động trên giờ thể dục và khẳng định rằng, nội dung các bài tập vận động, ... động Âm nhạc giúp trẻ thực hiện vận động theo đúng tốc độ và nhịp điệu, thống nhất các phần của giờ học thành một chủ đề thống nhất, và nhờ đó để nâng cao sự tích cực vận động vận động của trẻ trên giờ học" Để giờ học thể dục đáp ứng được các yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ, theo D.V.Xuxlaeva, cần phải đảm bảo sự thú vị, tạo cho trẻ có những cảm xúc tích cực nhất định... cá nhân của trẻ • Lập kế hoạch chương trình vận động trong suốt cả năm học, có tính đến mức độ phát triển sự tích cực vận động của trẻ; • Duy trì trạng thái cảm xúc tích cực và hứng thú của trẻ trên giờ học bằng các bài tập vận động mới với các phương án vận động, trò chơi khác nhau, nâng cao dần mức độ khó của bài tập và yêu cầu trẻ tự thực hiện bài tập; • Trong quá trình chuẩn bị giờ học cần suy... trẻ và trên cơ sở đó có phương pháp hướng dẫn phù hợp với từng cá nhân trẻ trong hoạt động tập thể, có tính đến những biện pháp giảm tải những căng thẳng tâm lý, thể chất của trẻ và kịp thời điều chỉnh chúng "[41] N Aksenova khẳng định, các hoạt động hấp dẫn có thể làm tăng mật độ động của giờ học Trẻ 5 – 6 tuổi đã có sự quan tâm, hứng thú đối với các hoạt động vận động, đặc biệt là của hoạt động vận. .. phương pháp rất hiệu quả để đạt được mật độ động cao và đảm bảo sự tích cực vận động cho trẻ trên giờ thể dục Loại giờ học này được sử dụng rộng rãi để dạy trẻ làm quen với các các vận động mới và củng cố chúng Tuy nhiên E.Ya.Stepanenkova [37] cũng lưu ý rằng, trong khi tổ chức giờ học theo hình thức này, giáo viên không thể cùng một lúc quan sát được việc thực hiện vận động của tất cả trẻ, và trẻ cũng

Ngày đăng: 24/08/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan