THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

109 2K 0
THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM GS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH TẬP BÀI GIẢNG THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Hà Nội, 2008 LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề “Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục” dùng cho học viên lớp cao học thạc sĩ học viên lớp nghiệp vụ sư phạm đại học (với số điều chỉnh) Chuyên đề cung cấp kiến thức chương trình giáo dục khoá học môn học, phương pháp thiết kế, thực thi đánh giá cải tiến chương trình giáo dục Học xong chuyên đề, học viên có thể: - Nêu vai trò chương trình giáo dục, phát triển chương trình giáo dục, chương trình môn học việc nâng cao chất lượng giáo dục bối cảnh quốc tế nước - Phân tích bước chu trình phát triển chương trình giáo dục từ phân tích nhu cầu, xác định mục tiêu, thiết kế, thực thi đánh giá cải tiến chương trình - Hiểu vận dụng bước tiêu chí đánh giá cải tiến chương trình môn học - Có khả tự thiết kế chương trình chi tiết môn học - Xây dựng đề cương môn học giảng dạy Để phục vụ cho mục tiêu này, nội dung chuyên đề bố trí thành chương: Chương Chương trình giáo dục kỷ nguyên thông tin, giới thiệu thay đổi to lớn đời sống kinh tế xã hội, khoa học công nghệ quốc tế nước, vai trò giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, sau Việt Nam gia nhập WTO – qua đó, xác định vai trò chương trình giáo dục bối cảnh Chương Chương trình giáo dục, cách tiếp cận thiết kế chương trình giáo dục, cung cấp định nghĩa chương trình giáo dục trình phát triển giáo dục đại học phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ Chương giới thiệu số cách tiếp cận thiết kế chương trình giáo dục Cách tiếp cận nội dung, cách tiếp cận mục tiêu, cách tiếp cận hệ thống, cách tiếp cận quản lí, cách tiếp cận theo trình, cách tiếp cận nhân văn cách tiếp cận tổng hợp Chương Phát triển chương trình giáo dục, giới thiệu cách chi tiết chu trình phát triển chương trình giáo dục từ khâu phân tích nhu cầu, xác định mục tiêu, thiết kế, thực thi chương trình giáo dục Chương giới thiệu chi tiết khâu thiết kế: từ lựa chọn, xếp nội dung, xác định hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy - học, hình thức công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập Chương cung cấp cho học viên vai trò, chức đề cương môn học hồ sơ môn học trình thực thi chương trình giáo dục Chương Đánh giá chương trình giáo dục, cung cấp cho học viên mô hình đánh giá cải tiến chương trình giáo dục, tiêu chí đánh giá hình thức đánh giá chương trình giáo dục Khoa học thiết kế, đánh giá chương trình giáo dục có lịch sử lâu đời nước phát triển, song với giáo dục đại học Việt Nam, mẻ Sách chuyên khảo phát triển chương trình giáo dục Việt Nam chưa có, nguyên nhân thiếu sót mà học viên đồng nghiệp phát chuyên đề Người biên soạn biết ơn nhận lời góp ý bạn Hà Nội, tháng năm 2008 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRONG KỈ NGUYÊN THÔNG TIN Bối cảnh quốc tế nước 1.1 Bối cảnh quốc tế Trong suốt gần 60 năm qua, chương trình giáo dục cấp học, bậc học giáo dục ta biên soạn, thực thi, v.v sở kế thừa chương trình giáo dục có trước đó, cải tiến, cập nhật, nâng cao cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, khoa học – công nghệ giai đoạn sau Các nhà giáo dục đưa vào chương trình giáo dục tư tưởng lớn, tác phẩm có giá trị, phát minh khoa học, kiện trị xã hội to lớn v.v với mong ước truyền lại cho hệ sau thành tựu to lớn nhân loại tất lĩnh vực đời sống người Tuy nhiên, vòng năm thập kỷ đầu kỷ 21, điều tích luỹ hàng năm qua dường không đủ để giải thích điều diễn Thập niên cuối kỷ trước chứng kiến điều mà nhà tương lai học năm 60, Kenneth Boulding gọi “phá vỡ hệ thống” (system break) Boulding xem phá vỡ hệ thống tan vỡ mô hình tư liên quan đến hệ thống người Nói cách khác, phá vỡ tạo mà Alvin Tofler gọi “cú sốc tương lai” mà lối tư có tính truyền thống không giúp giải vấn đề Một đồng nghiệp Boulding năm 60, Kenneth Clark lưu ý rằng, điều kiện vậy, tiên đoán trở thành thông tin xác tương lai “Định luật” Clark cho “Khi nhà thông thái cho điều xảy ra, ông ta Nhưng ông ta cho điều gi xảy ra, gần nói ông sai” Đó đặc điểm giáo dục giai đoạn Các nhà giáo dục bị choáng ngợp trước thay đổi to lớn người tạo lĩnh vực, lựa chọn yếu tố để truyền đạt cho cháu mai sau Trong năm 90 kỷ trước, Internet xuất làm thay đổi quan điểm truyền thống giáo dục, nhà trường, lớp học, dạy, học Tháng 5/2000, Bill Gates, người sáng lập Microsoft nói: “Chúng ta thật giai đoạn đầu cách mạng Trong vòng 10 năm tới, thực nhiều thay đổi xã hội làm 25 năm qua” Ở Hoa Kỳ, năm 1997, 60% hộ gia đình, trẻ em có máy tính cá nhân 11 triệu trẻ em 15 tuổi dùng Internet Từ 1996-1998, địa trang Web tăng từ 300.000 lên 2,5 triệu, đến 7/2000 10 triệu Cuối 2002, số người không nói tiếng Anh sử dụng Internet lớn số người nói tiếng Anh Năm 2005, số người nói tiếng Trung Quốc dùng Internet lớn số người nói tiếng Anh dùng Internet Những số liệu có ý nghĩa nhà giáo dục? Những thay đổi to lớn nói nói lên điều kỷ nguyên cũ qua kỷ nguyên đến, phá vỡ hệ thống, kiện chưa hiểu cách đầy đủ xảy làm biến đổi giáo dục nhân loại Và người làm giáo dục cần có cách suy nghĩ để định hướng giáo dục kỷ nguyên Để đáp ứng với thay đổi to lớn nhanh chóng kỉ nguyên độ lên kinh tế tri thức, kỷ nguyên thông tin, triết lí giáo dục kỉ 21 có thay đổi mạnh mẽ, hướng tới “một xã hội học tập”, “học thường xuyên, suốt đời” dựa trụ cột “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người”, giáo dục không chủ yếu đào tạo kiến thức kĩ mà chủ yếu rèn luyện lực – lực nhận thức, lực hành động, lực giao tiếp truyền thông, lực quản lý lãnh đạo Bản tuyên ngôn toàn cầu giáo dục đại học Liên hợp quốc khẳng định: Thế kỷ 21 “có nhu cầu chưa thấy đa dạng, phong phú giáo dục đại học nhận thức ngày cao tầm quan trọng sống giáo dục đại học phát triển kinh tế văn hoá xã hội” Giáo dục nói chung có giáo dục đại học chuyên nghiệp giới phát triển nhanh chóng theo xu hướng rõ rệt: đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá quốc tế hoá, quan niệm mới, yêu cầu vấn đề có tính sống mô hình cải cách giáo dục – chất lượng giáo dục Vì thế, ngày nay, hết, tất quốc gia đứng trước thách thức to lớn lựa chọn giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp học, bậc học – nơi cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng đổi thay to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Đối với nước phát triển, có Việt Nam, giáo dục nói chung, giáo dục đại học chất lượng nói riêng trở lên quan trọng Ở đây, giáo dục đại học phải xem chìa khoá mở cửa vào tương lai, việc không quan tâm đến giáo dục đại học chất lượng đồng nghĩa với việc tự tước bỏ phương tiện cốt yếu để phát triển quốc gia Chính vậy, quốc gia quan tâm đến mục tiêu, mô hình, qui mô, chất lượng giáo dục đại học Những đổi giáo dục đại học thể điểm sau: Đổi tư giáo dục Trong kinh tế tri thức, người ta phân biệt phạm trù: liệu, thông tin, tri thức + Dữ liệu khối kinh tế thông tin + Thông tin liệu xếp thành mẫu hình có ý nghĩa + Tri thức áp dụng sử dụng cách có ích thông tin Như vậy, tri thức phải trở thành kĩ năng, trí lực suy rộng phải trở thành nhân lực Đó hướng tổng quát giáo dục phục vụ cho kinh tế tri thức Và có phát triển theo hướng vậy, giáo dục định sức mạnh quốc gia, thịnh vượng tương lai tươi sáng dân tộc (6/2000) lời Bộ trưởng giáo dục Mĩ, trở thành “của cải nội sinh” báo cáo UNESCO Đi vào kinh tế tri thức, người ta nói đến yêu cầu phải đổi mạnh mẽ tư nói chung, đổi tư giáo dục nói riêng để tạo đồng thuận cao xã hội phát triển giáo dục bối cảnh Đổi nội dung phương pháp giáo dục Cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ năm qua làm tăng vọt khối lượng tri thức nhân loại, giáo dục thực chức truyền thống truyền đạt lại khối kiến thức khổng lồ Do vậy, nội dung môn học tương lai liệt kê hết kiến thức cần truyền đạt, mà kiến thức bản, tảng, chủ yếu rèn luyện cho người học kĩ tư duy, kĩ ngôn ngữ, kĩ biểu đạt, kĩ khai thác xử lý thông tin áp dụng, sử dụng có ích thông tin sở đó, biến thông tin thành tri thức Nội dung giáo dục đổi mới, tất yếu dẫn đến đổi phương pháp giáo dục Phương pháp dạy - học đòi hỏi thầy trò khám phá kiến thức, tìm tòi với hỗ trợ phương tiện giáo dục đại, đặc biệt công nghệ thông tin Giáo dục suốt đời phổ cập công nghệ thông tin Trong thời đại thông tin, lượng thông tin tăng biến đổi nhanh chóng, vậy, việc quan điểm giáo dục suốt đời quan điểm chủ đạo giáo dục phục vụ phát triển kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức đòi hỏi người phải bổ sung tri thức với hỗ trợ công nghệ thông tin Để thực nhiệm vụ này, yêu cầu phổ cập công nghệ thông tin biết ngoại ngữ điều cần thực sớm tốt Học tập không tập trung, học tập từ xa Sự phát triển Internet giúp thoả mãn nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời, qua phát triển phương thức đào tạo phi truyền thống đào tạo phi tập trung, đào tạo từ xa 1.2 Bối cảnh nước Đại hội IX Đảng xác định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hoá” Đảng, Nhà nước ta coi phát triển giáo dục khoa học công nghệ “quốc sách hàng đầu”, giáo dục đại học xem “quốc sách kép” thực đồng thời hai nhiệm vụ “Đào tạo nghiên cứu khoa học” Mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm 2020 Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là: “đến năm 2020, giáo dục đại học phải có bước tiến chất lượng qui mô đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng số lượng cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội nâng cao tiềm trí tuệ, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới, nâng số trường đại học lên đẳng cấp quốc tế, góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức cạnh tranh nguồn nhân lực kinh tế đất nước” Với mục đích đó, giáo dục đại học Việt Nam phải đảm bảo sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ kiến thức, kĩ năng, lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, củng cố an ninh, quốc phòng Nghị Quyết Chính phủ “Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020” nêu rõ quan điểm đạo đổi giáo dục đại học Việt Nam “Gắn kết chặt chẽ đổi giáo dục đại học với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, nhu cầu nhân lực chất lượng cao đất nước xu phát triển khoa học công nghệ - Hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học sở kế thừa thành giáo dục đào tạo đất nước, phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới - Đổi giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu đồng bộ, lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển biến rõ rệt v.v - Trên sở đổi tư chế quản lí giáo dục đại học, kết hợp hợp lí hiệu việc phân định chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước việc đảm bảo quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội, tính minh bạch sở giáo dục đại học v.v - Đổi giáo dục đại học nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng quản lí Nhà nước v.v Đổi giáo dục đại học phải đạt mục tiêu “Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu qui mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới, có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường định hướng XHCN” (Trích Nghị Quyết 14 Chính Phủ) Trong số nhiều nhiệm vụ giải pháp đổi giáo dục đại học, có giải pháp đổi nội dung, phương pháp qui trình đào tạo Nghị rõ phải “- Cơ cấu lại khung chương trình; bảo đảm liên thông cấp học, giải tốt mối quan hệ khối lượng kiến thức thời lượng học tập môn giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp, nâng cao hiệu đào tạo môn học v.v - Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học; khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở nguồn tư liệu internet; lựa chọn, sử dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước v.v.” Việc Việt Nam gia nhập WTO tạo cho giáo dục đại học Việt Nam hội thách thức Những hội là: Được tiếp cận với giáo dục đại học tiên tiến, có khả học hỏi, tiếp thu yếu tố tiên tiến phù hợp với truyền thống giáo dục đại học Việt Nam, làm sở cho nghiệp đổi giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập với giáo dục đại học giới Mặc dù chủ động đổi giáo dục đại học, việc Việt Nam gia nhập WTO thúc đẩy tiến trình đổi giáo dục đại học nhanh hơn, đồng hiệu Còn thách thức to lớn Cạnh tranh lĩnh vực giáo dục đại học gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, đất Việt Nam Trong bối cảnh đó, giáo dục đại học Việt Nam phải gìn giữ sắc dân tộc, định hướng xã hội chủ nghĩa đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH đất nước Những yêu cầu người thiết kế, thực thi chương trình giáo dục giáo dục đại học bối cảnh 2.1 Đối với người thiết kế chương trình giáo dục Trong bối cảnh có thay đổi to lớn tình hình quốc tế nước, nhà thiết kế chương trình giáo dục giáo dục đại học cần phải có đổi Sự đổi phải tư triết lí chương trình giáo dục, tới phương pháp thiết kế, mô hình thiết kế, cách xác định phân tích nhu cầu, cách xác định mục tiêu đào tạo, lựa chọn xếp nội dung đào tạo, phương thức hình thức đào tạo, hình thức kiểm tra đánh giá kết đào tạo Người thiết kế phải đặc biệt quan tâm tới việc sử dụng công nghệ, thiết bị đại cần huy động để phục vụ cho mục tiêu đào tạo đa dạng bối cảnh Terengini Pascarella (1994) nêu 12 điều làm sở cho việc thiết kế chương trình giáo dục Chất lượng khởi đầu việc thiết kế chương trình giáo dục Những kì vọng cao Sinh viên học tập có hiệu đặt kì vọng cao cấp độ đạt kì vọng truyền đạt rõ ràng từ đầu khoá học Tôn trọng tài phong cách học tập đa dạng Muốn dạy học tốt phải thiết kế chương trình tốt, có nỗ lực đáp ứng bối cảnh phong cách học tập đa dạng Chú trọng vào năm học Những năm đầu sinh viên đặc biệt năm thứ nhất, quan trọng thành công họ Một chương trình chất lượng đòi hỏi Sự liên kết chặt chẽ Sinh viên thành công việc phát triển kĩ tư bậc cao (như tư phê phán, giao tiếp viết nói, giải vấn đề) Khi kĩ rèn luyện củng cố suốt trình đào tạo Khả tổng hợp Sinh viên học tốt họ phải tổng hợp kiến thức kĩ học nơi khác bối cảnh tình hay vấn đề đơn Tiếp tục rèn luyện kĩ tiếp thu Các kĩ không luyện tập nhanh chóng bị giảm sút, kĩ tính toán viết Kết hợp đào tạo với kinh nghiệm Học tập lớp gia tăng củng cố thông qua nhiều hội áp dụng học Đào tạo sinh viên có chất lượng bao gồm: Tích cực học tập Ở trình độ, sinh viên học tốt có hội để luyện tập thể kĩ Đánh giá có thông tin phản hồi kịp thời Có thông tin phản hồi thường xuyên sinh viên đóng góp cho học tập thành công 10 Sự hợp tác Sinh viên học tốt tham gia vào hoạt động tập thể học độc lập 11 Có đủ thời gian học tập thích hợp Các công trình nghiên cứu khẳng định rằng, có nhiều thời gian học tập, kết học tập cao 12 Tiếp xúc với giảng viên Tần số tiếp xúc chuyên môn học giảng viên sinh viên nhân tố có tính định mạnh mẽ để học tập tốt, hoàn thành tốt chương trình giáo dục 2.2 Đối với giảng viên Trong kỉ nguyên thông tin, vai trò người giáo viên truyền thống có thay đổi Để trở thành người giáo viên kỉ 21, cần thay đổi nếp tư giáo dục truyền thống, phương pháp luận dạy học Có thể xem 14 nguyên tắc lí luận dạy học lấy người học làm trung tâm hội Tâm lí học Hoa Kì xây dựng vào năm 1995 ví dụ phương pháp luận dạy học mới: Việc học vấn đề phức tạp đạt hiệu cao tiến hành sở thông tin kinh nghiệm mà người học tích luỹ Người học thành công người học diễn đạt tri thức học cách có ý nghĩa chặt chẽ Người học thành công người liên kết biết với biết cách có ý nghĩa Người học thành công người tạo sử dụng phương pháp khác để đạt đến mục tiêu học tập Những chiến lược nhằm tuyển chọn theo dõi hoạt động trí tuệ hỗ trợ cho tư khoa học sáng tạo Hoạt động học tập chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường, văn hoá, trình độ công nghệ, phương pháp giảng dạy 10 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM (Mẫu: ) Tên dự án: Danh sách nhóm nhiệm vụ giao STT Họ tên Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B Nhiệm vụ giao Nhóm trưởng: - Lập kế hoạch - Phân công nhiệm vụ - Điều hành nhóm Thư kí Thu thập tài liệu Quá trình làm việc nhóm (miêu tả buổi họp kèm biên họp) Tổng hợp kết (kèm dự án) Kiến nghị (nếu có) Nhóm trưởng (kí tên) 95 Ghi BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ Mục tiêu - Năng lực tự học, tự nghiên cứu, giải vấn đề, tư phê phán, tổng hợp Ngoài có mục tiêu: - Kỹ đọc - Kỹ viết Danh sách vấn đề dùng cho tập lớn học kì: …………………… …………………… Tiêu chí đánh giá * Các tiêu chí nội dung: Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lí Có chứng rõ rệt lực tư phê phán, kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá việc giải nhiệm vụ nghiên cứu Có chứng việc sử dụng tài liệu, công nghệ, phương pháp, giải pháp giảng viên hướng dẫn * Các tiêu chí hình thức Bố cục hợp lí, ngôn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày qui cách, đẹp Biểu điểm cho tập lớn học kì Điểm Tiêu chí 9-10 Đạt tiêu chí 7-8 - Đạt tiêu chí đầu - Tiêu chí 3: có sử dụng đủ số tài liệu song chưa sâu sắc, chưa có phê phán - Tiêu chí 4: mắc vài lỗi nhỏ 5-6 - Đạt tiêu chí - Tiêu chí chưa thể tư phê phán, kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá Dưới Không đạt tiêu chí 96 BÀI THI GIỮA KÌ Nội dung mục tiêu đánh giá (Liệt kê toàn nội dung đánh giá kì mức độ nhận thức tương ứng) Dàn thi (Mẫu .) Nội dung ND1 ND2 Tổng Mục tiêu Nhớ 20% - Sự kiện - Tính chất, đặc điểm Hiểu, vận dụng 50% - Khái niệm - Giải thích - So sánh Phân tích, tổng hợp, đánh giá 30% - Phán xét - Đánh giá Tổng 97 100% BÀI THI CUỐI KÌ Nội dung mục tiêu đánh giá (Liệt kê toàn nội dung đánh giá cuối kì mức độ nhận thức tương ứng) Dàn thi Nội dung ND1 ND2 NDn Tổng Mục tiêu Nhớ 10% Hiểu, vận dụng 50% - Khái niệm - Giải thích - So sánh Phân tích, tổng hợp, đánh giá 40% - Phán xét - Đánh giá Tổng 100% - Duyệt (Khoa/Trường) Chủ nhiệm môn (Kí tên) 98 Giảng viên (Kí tên) PHỤ LỤC Kế hoạch dạy 2007 KẾ HOẠCH BÀI DẠY – Tuần … *** I GIẢNG VIÊN Họ Tên giảng viên Điện thoại E-mail II MÔN HỌC Tên môn học Modul Số lượng tín Học kỳ Cấp học Các môn học tiên Các môn học III TUẦN HỌC Tuần học Tiêu đề dạy Tóm tắt dạy Câu CH khái quát hỏi CH học khung CH nội dung Hình thức dạy học Giờ lý thuyết Xemina Làm việc nhóm Bậc IV CÁC CHUẨN NỘI DUNG Bậc Mục tiêu dạy 99 Bậc Mục tiêu chi tiết V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH * GIỜ LÝ THUYẾT * GIỜ XEMINA Tg * GIỜ LÀM VIỆC NHÓM Tg Tg VI GIÁO CỤ CẦN CHUẨN BỊ Giáo trình Văn PL Tài liệu tham khảo Bài tập tình Các câu hỏi Tài liệu phát thêm Trang PowerPoint Giáo án viết Trang web Photo Video Các giáo cụ khác 100 VII CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC Tiêu chí Nội dung Hình thức Ngày Lớp VIII NHẬT KÝ GIẢNG DẠY Hiện tượng Nguyên nhân 101 TG Khắc phục PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH MỘT MÔN HỌC I Cơ sở để đánh giá Môn học đáp ứng yêu cầu khoá đào tạo? Môn học đáp ứng nhu cầu sinh viên? Có môn học khác đáp ứng nhu cầu sinh viên không? Có môn học có mục tiêu nội dung gần giống môn học không? II Mục tiêu môn học Mục tiêu môn học xác định nào? Mức độ khả thi, thực mục tiêu nào? Các mục tiêu xác định có hỗ trợ rèn luyện lực cần cho công việc sinh viên sau không? Các mục tiêu xác định có hỗ trợ rèn luyện kĩ sống cho sinh viên không? III Nội dung Những nội dung môn học có đáp ứng mục tiêu xác định không? Những phần khác nội dung liên quan đến mục tiêu nào? - Mục tiêu quan tâm nhiều nhất? Tại sao? - Mục tiêu quan tâm nhất? Tại sao? Những nội dung xếp nào? Tại xếp lại phù hợp/không phù hợp? Sự liên kết phần khác nội dung môn học tổ chức nào? Những nội dung có phù hợp với diễn sống thực hay không? Loại học liệu sử dụng? Có cần thay đổi học liệu không? IV Phương pháp dạy - học 102 Những kiểu hoạt động học tập sử dụng để dạy - học môn này? (lí thuyết, thực hành, làm việc nhóm v.v.) Những kiểu hoạt động có phù hợp với mục tiêu môn học không? Tại sao? Làm để hoạt động học tập tiến hành có hiệu hơn? Vai trò hay chức thường giảng viên sử dụng giảng dạy (hướng dẫn, hỗ trợ, truyền thụ kiến thức, v.v.) V Qui trình tiêu chí kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Công cụ qui trình sử dụng để đánh giá xác thành tích học tập sinh viên? Cơ sở lựa chọn tiêu chí gì? Tiêu chí sử dụng để đánh giá xác thành tích học tập sinh viên? Cơ sở lựa chọn tiêu chí gì? Qui trình đánh giá phù hợp với nội dung mục tiêu môn học mức nào? Mục tiêu hay lĩnh vực nội dung không đánh giá? Tại sao? Các qui trình đánh giá có công khách quan không? Bằng chứng cho biết công cụ qui trình kiểm tra đánh giá cung cấp kết có giá trị đáng tin cậy Kết đánh giá sử dụng nào? Các kết có thông báo cho sinh viên khoảng thời gian hợp lí không? Có chứng cho biết giảng viên, nhà quản lý sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh công việc họ không? Mức độ quán tiêu chí đánh giá giáo viên khác sử dụng nào? Số lượng kì kiểm tra, thi có hợp lí không? Quá nhiều? Quá ít? VI Tổ chức Môn học tổ chức dạy - học nào? Các lí thuyết, làm việc nhóm, xeminar v.v có thực lịch trình không? Nếu môn học có nhiều giảng viên dạy phối hợp họ nào? Vai trò đề cương môn học trường hợp có phát huy không? Nếu không sao? 103 Có hoạt động phụ đạo, tư vấn học không? Nhiều hay ít? Ai tiến hành? Số sinh viên tư vấn bao nhiêu? Có đủ trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho môn học không? VII Kết Tỉ lệ sinh viên hoàn thành môn học; số sinh viên đạt thành tích cao học tập? Số sinh viên không đạt yêu cầu môn học? Có chứng cho biết sinh viên đạt mục tiêu môn học Có tác động khác môn học sinh viên hay không? - Các kĩ sống - Các kĩ tư bậc cao VIII Đề xuất người đánh giá 104 PHỤ LỤC MỤC TIÊU ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC Hệ mục tiêu khoá đào tạo bậc Đại học, môn học làm sở cho việc lựa chọn phương pháp dạy học, xây dựng thực thi kế hoạch dạy học môn học, KT-ĐG kết đào tạo Hệ mục tiêu chương trình đào tạo bậc đại học Hoa Kỳ Sau 20 năm nghiên cứu nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục đại học (GDĐH), thông qua nhiều lần hội thảo, hỏi ý kiến giáo chức chuyên gia xây dựng bảng mục tiêu GDĐH làm sở cho việc xây dựng kế hoạch KT- ĐG kết đào tạo Hệ mục tiêu áp dụng với GDĐH nước khá, có Việt Nam Hệ mục tiêu đào tạo xây dựng theo nhóm: Rèn luyện kỹ tư bậc cao ( Higher order thinking skills) Rèn luyện kỹ nhận thức (Basic academic success skills) Rèn luyện kiến thức, kỹ ngành học cụ thể (Discipline specific knowledge and skills) Rèn luyện giá trị khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên (Liberal Arts and Acadamic values) Chuẩn bị kỹ nghề nghiệp (Work and career preparation) Rèn luyện kỹ phát triển cá nhân (Personal development) Các nhóm mục tiêu cụ thể hoá thành mục tiêu nhỏ ứng với nhóm Nhóm 1: Rèn luyện kỹ tư bậc cao Rèn luyện kỹ áp dụng khái niệm, nguyên lý học vào vấn đề tình Rèn luyện kỹ phân tích Rèn luyện kỹ giải vấn đề Rèn luyện kỹ quan sát đề xuất ý tưởng Rèn luyện kỹ tổng hợp, tích hợp thông tin 105 Rèn luyện kỹ tư lôgic thể phận Rèn luyện kỹ tư sáng tạo Rèn luyện kỹ phân biệt chất tượng Nhóm 2: Rèn luyện kỹ nhận thức Rèn luyện kỹ ý 10 Rèn luyện kỹ tập trung 11 Rèn luyện kỹ ghi nhớ 12 Rèn luyện kỹ lắng nghe 13 Rèn luyện kỹ nói 14 Rèn luyện kỹ đọc 15 Rèn luyện kỹ viết 16 Rèn luyện kỹ năng, thói quen nghiên cứu 17 Rèn luyện kỹ toán học Nhóm 3: Rèn luyện kiến thức kỹ ngành học 18 Nắm vững khái niệm, thuật ngữ ngành học, môn học 19 Nắm vững concepts, lý thuyết ngành học, môn học 20 Rèn luyện kỹ sử dụng công nghệ, công cụ tài liệu ngành học, môn học 21 Nhận thức giá trị triển vọng ngành học, môn học 22 Nắm vững phương pháp, kỹ thuật để nghiên cứu sâu môn học, ngành học 23 Rèn luyện kỹ đánh giá phương pháp nghiên cứu ngành học, môn học 24 Rèn luyện kỹ đánh giá thành tựu khoa học 25 Rèn luyện kỹ nghiên cứu vấn đề khoa học Nhóm 4: Rèn luyện giá trị KHXH NV: 106 26 Rèn luyện kỹ nhận thức giá trị môn khoa học xã hội nhân văn khoa học tự nhiên 27 Rèn luyện kỹ chấp nhận ý tưởng 28 Rèn luyện kỹ quan tâm tới vấn đề xã hội thời 29 Rèn luyện kỹ thực quyền nghĩa vụ công dân 30 Rèn luyện kỹ học tập suốt đời 31 Rèn luyện kỹ thẩm mĩ 32 Hiểu biết lịch sử 33 Hiểu biết vai trò khoa học công nghệ 34 Rèn luyện kỹ tôn trọng văn hoá khác 35 Rèn luyện kỹ đạo đức, lối sống Nhóm 5: Rèn luyện kỹ nghề nghiệp 36 Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm 37 Rèn luyện kỹ quản lý 38 Rèn luyện kỹ lãnh đạo 39 Rèn luyện kỹ làm việc cẩn thận, xác 40 Rèn luyện kỹ tuân thủ kế hoạch, hướng dẫn 41 Rèn luyện kỹ sử dụng thời gian hiệu 42 Rèn luyện kỹ chịu trách nhiệm công việc thân 43 Rèn luyện kỹ nghề nghiệp Nhóm 6: Các kỹ phát triển cá nhân 44 Rèn luyện kỹ chịu trách nhiệm hành vi 45 Rèn luyện kỹ tự trọng, tự chủ 46 Rèn luyện kỹ chịu trách nhiệm giá trị thân 47 Rèn luyện kỹ tôn trọng người khác 48 Rèn luyện thể tâm hồn khoẻ mạnh 107 49 Rèn luyện kỹ tôn trọng trung thực 50 Rèn luyện kỹ tư thân 51 Rèn luyện kỹ định khôn ngoan Hệ mục tiêu môn học Mỗi giảng viên đặc thù nội dung môn học thiết kế chương trình đào tạo toàn khoá, chọn hệ mục tiêu chương trình đào tạo mục tiêu ứng với môn học mình, làm sở cho việc xây dựng đề cương chi tiết môn học (sẽ nói dưới) Thông thường hệ mục tiêu môn học mục tiêu nhóm (các kỹ tư bậc cao), nhóm (về kiến thức, kỹ môn học), nhóm (các kỹ nhận thức bản) Ngoài chọn thêm mục tiêu nhóm 4,5,6 tuỳ thuộc nội dung môn học Riêng mục tiêu kiến thức, kỹ môn học phải cụ thể hoá mức chi tiết nhất, định hướng cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên làm cở sở cho việc xây dựng kế hoạch KT-ĐG kết học tập môn học 108 CÂU HỎI ĐỐI VỚI SINH VIÊN Theo bạn chuyên ngành bạn thay đổi năm tới? Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết cho sinh viên học chuyên ngành bạn? Kiến thức, kĩ năng, thái độ trở nên không phù hợp thời gian tới? Để sinh viên học tập tốt, theo bạn nội dung chương trình môn học nên thiết kế nào? Bạn có lời khuyên cho sinh viên mới, đồng nghiệp tương lai bạn? 109

Ngày đăng: 23/08/2016, 20:20

Mục lục

  • Nhóm 1: Rèn luyện các kỹ năng tư duy bậc cao

  • Nhóm 5: Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp

  • Nhóm 6: Các kỹ năng phát triển cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan