Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

164 1.2K 10
Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN THANH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu, kết nghiên cứu Luận án chưa công bố công trình khác Tác giả Luận án NGUYỄN VĂN THANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 24 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam 2.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu 2.3 Pháp luật hình số quốc gia giới tội xâm phạm sở hữu 28 28 50 65 Chƣơng THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Tổng quan tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2015 3.2 Thực tiễn định tội danh tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Thực tiễn định hình phạt tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Một số giải pháp hạn chế việc xác định sai tội danh tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu định hình phạt tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 72 72 79 101 122 122 KẾT LUẬN 134 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC 145 153 154 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với nhận thức khởi điểm cho rằng, tài sản giá trị toàn xã hội Trong thời đại, tài sản giá trị thiếu sống người Kể từ xã hội loài người đến giai đoạn xuất tư hữu, tài sản luôn đối tượng để người phấn đấu đạt tới, phương tiện để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người Trong tất cách thức để có tài sản người, có cách thức mà xã hội không chấp nhận Mức độ không chấp nhận người hành vi tìm kiếm tài sản phụ thuộc vào tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Chính vậy, Nhà nước dùng pháp luật để điều chỉnh hành vi Tùy vào tính nguy hiểm hành vi mà ngành luật khác với tính nghiêm khắc khác điều chỉnh Những hành vi tìm kiếm tài sản thể tính nguy hiểm cao coi tội phạm Luật hình điều chỉnh BLHS (BLHS) Việt Nam thể rõ quan điểm Nhà nước việc đấu tranh hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản nhằm mục đích bảo vệ giá trị to lớn đời sống xã hội, quyền lợi Nhà nước, công dân việc quy định tội xâm phạm sở hữu chương XIV (từ Điều 133 đến Điều 145) BLHS năm 1999 (hiện quy định chương XVI (từ Điều 168 đến Điều 180) BLHS năm 2015), tạo sở pháp lý cho việc phát hiện, điều tra, xử lý nhanh chóng, kịp thời, hiệu nhóm tội phạm thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh nằm khu vực Đông Nam Bộ vùng tứ giác kinh tế trọng điểm phía Nam, với nhiều đầu mối giao thông lớn như: Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, ga Sài Gòn, bến xe Miền Đông, bến xe Miền Tây Thành phố Hồ Chí Minh khu vực giao thoa kinh tế, xã hội tỉnh miền Tây Nam Bộ, miền Đông Nam Bộ tỉnh Nam Bộ Những điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển nhanh chóng ổn định Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực với mật độ dân số cao, dân số trẻ, số người độ tuổi lao động nhiều, số không người việc làm có việc làm không ổn định đối tượng có nguy phạm tội cao, nguồn “bổ sung” cho tội phạm nói chung có tội phạm xâm phạm sở hữu Theo số liệu thống kê, từ năm 2011 đến năm 2015, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xảy 30344 vụ án xâm phạm sở hữu Cụ thể, năm 2011 xảy 6057 vụ, năm 2012 xảy 6098 vụ, năm 2013 xảy 6138 vụ, năm 2014 xảy 6301 vụ, năm 2015 xảy 5750 vụ Như vậy, số vụ án xâm phạm sở hữu qua năm tăng giảm không theo quy luật mà chủ yếu tăng lên, cá biệt năm 2015 số vụ án xâm phạm sở hữu giảm đáng kể so với năm 2014 (giảm 551 vụ) Trong đó, cướp tài sản xảy 1883 vụ (chiếm tỷ lệ 6,04%), bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản xảy 22 vụ (chiếm tỷ lệ 0,072%), cưỡng đoạt tài sản xảy 188 vụ (chiếm tỷ lệ 0,62%), cướp giật tài sản xảy 7901 vụ (chiếm tỷ lệ 26,04%), chiếm đoạt tài sản xảy 122 vụ (chiếm tỷ lệ 0,4%), trộm cắp tài sản xảy 18891 vụ (chiếm tỷ lệ 62,26%), lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy 1004 vụ (chiếm tỷ lệ 3,31%), lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xảy 246 vụ (chiếm tỷ lệ 0,81%), chiếm giữ trái phép tài sản xảy 17 vụ (chiếm tỷ lệ 0,056%), sử dụng trái phép tài sản xảy 16 vụ (chiếm tỷ lệ 0,053%), hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản xảy 95 vụ (chiếm tỷ lệ 0,31%), thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước xảy 03 vụ vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản xảy 06 vụ Có thể nhận thấy, tổng số vụ án xâm phạm sở hữu, vụ án trộm cắp xảy nhiều (chiếm tỷ lệ 62,26%), tiếp đến vụ án cướp tài sản, cướp giật tài sản (chiếm tỷ lệ 32,08%), lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (chiếm tỷ lệ 4,12%) Thực tế phần phản ánh tính chất manh động, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt người phạm tội yếu tố thuộc người bị hại nhẹ tin, lơi lỏng, sơ hở trình quản lý, chiếm giữ sử dụng tài sản tạo điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hành vi phạm tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản Mặc dù thời gian qua, có nhiều hoạt động phòng ngừa, đấu tranh triển khai thực tế quan bảo vệ pháp luật, tội phạm xâm phạm sở hữu hữu mối lo ngại lớn toàn xã hội, đòi hỏi quan tâm ngành, cấp Thành phố Hồ Chí Minh Phòng ngừa hạn chế đến mức thấp tội phạm xâm phạm sở hữu xảy mục tiêu chiến lược công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung Muốn thực mục tiêu đó, nhiệm vụ cần thiết phải thường xuyên đẩy mạnh tăng cường mối quan hệ phối hợp quan bảo vệ pháp luật việc tổ chức hoạt động phòng ngừa, đồng thời phải có giải pháp hiệu nhằm vận dụng pháp luật hình vào thực tiễn mà mục tiêu trước mắt cần nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện pháp luật hình quy định tội xâm phạm sở hữu nhằm tạo dựng sở pháp lý vững cho hoạt động áp dụng pháp luật quan chức Có thể khẳng định, thời gian vừa qua hoạt động áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh tồn hạn chế bất cập định (nhận thức pháp luật trình độ chuyên môn cán quan bảo vệ pháp luật chưa đồng đều; quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu bộc lộ nhiều thiếu sót chưa đáp ứng kịp thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình mới; công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu chưa trọng…) ảnh hưởng đến hiệu chất lượng chung công tác điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội xâm phạm sở hữu Ngoài ra, góc độ khoa học Luật hình sự, thời gian qua có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu chế định tài sản quyền sở hữu vấn đề pháp lý thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu với mục tiêu làm sáng tỏ quy định pháp luật nhằm nâng cao nhận thức mặt lý luận lực thực tiễn chủ thể việc áp dụng pháp luật hình đạt hiệu tốt Tuy nhiên, nay, quy định tội xâm phạm sở hữu BLHS chưa mang tính toàn diện, nhiều vấn đề nảy sinh điều kiện tình hình gây khó khăn cho quan chức việc áp dụng pháp luật hình đòi hỏi phải có nhận thức mới, tư tội phạm Mặt khác, phạm vi tư liệu mà tác giả nghiên cứu chưa thấy có công trình nghiên cứu khoa học nước ta đề cập cách toàn diện đến tội xâm phạm sở hữu pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Cho nên tác giả định lựa chọn đề tài: “Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sự, mã số 62 38 01 04 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích luận án: Nghiên cứu số vấn đề lý luận quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh, sở đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể cho việc nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới - Nhiệm vụ luận án: Để đạt mục đích nêu trên, luận án đặt phải giải nhiệm vụ sau đây: + Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến tội xâm phạm sở hữu; + Kiến giải làm rõ vấn đề lý luận tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cụ thể thuộc chương tội xâm phạm sở hữu, tiến hành phân biệt tội phạm cụ thể thuộc chương Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu Đồng thời, nghiên cứu quy định pháp luật hình số nước giới tội xâm phạm sở hữu nhằm so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật hình Việt Nam khía cạnh hình thức pháp lý, kỹ thuật lập pháp, sở nội dung quy phạm pháp luật; + Đánh giá khách quan, toàn diện, đầy đủ thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án: Là vấn đề lý luận quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu luận án: + Phạm vi nội dung: Trong phạm vi nội dung nghiên cứu luận án, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận pháp lý tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam Đồng thời, tiến hành đánh giá cách khách quan, toàn diện, đầy đủ thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh, phát vấn đề đặt từ đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể cho việc nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm + Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh + Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê sử dụng luận án tiến hành thu thập từ năm 2011 đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp luận: Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường lối đổi đất nước, tinh thần cải cách tư pháp, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Tội phạm học, Tâm lý học, Xã hội học, Khoa học điều tra hình với phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm sáng tỏ chất vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu luận án tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: + Phương pháp phân tích tài liệu, sử dụng để hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam; đánh giá thực áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh (chủ yếu thực tiễn định tội danh định hình phạt) qua hệ thống 500 án hình thu thập Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội (Bộ Công an), Báo cáo chuyên đề, Báo cáo tổng kết hàng năm Tổng cục Cảnh sát, Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng cục thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (Bộ Công an) + Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh số liệu thống kê, sử dụng để điều tra, khảo sát thực tế thống kê tình hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua nhằm làm cho việc xây dựng giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới + Phương pháp tổng kết thực tiễn, sử dụng để nghiên cứu tổng kết đánh giá kết quả, tài liệu thu thập từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh + Phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp sử dụng để nghiên cứu lý luận thực tiễn tội xâm phạm sở hữu thông qua quy định cụ thể pháp luật hình nước ngoài, đối chiếu so sánh với quy định Việt Nam, để tìm phương án, đề xuất hợp lý cho việc hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam + Phương pháp chuyên gia, sử dụng để tham khảo ý kiến cán thực tiễn, chuyên gia nghiên cứu vấn đề có liên quan đến thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua + Phương pháp điều tra điển hình, sử dụng để thu thập thông tin số vụ án điển hình kết áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh (chủ yếu hoạt động định tội danh định hình phạt Tòa án nhân dân cấp) Những đóng góp luận án Có thể khẳng định, luận án công trình nghiên cứu chuyên khảo góc độ Luật hình tố tụng hình sự, có tiếp thu tri thức công trình khoa học công bố trước tội xâm phạm sở hữu, sâu phân tích, luận giải cách có hệ thống khoa học khía cạnh khác có liên quan đến lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh Vì đóng góp luận án thể số điểm sau đây: Thứ nhất, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến tội xâm phạm sở hữu; Thứ hai, kiến giải làm rõ vấn đề lý luận tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cụ thể thuộc chương tội xâm phạm sở hữu, tiến hành phân biệt tội phạm cụ thể thuộc chương Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu Đồng thời, nghiên cứu quy định pháp luật hình số nước giới tội xâm phạm sở hữu nhằm so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật hình Việt Nam khía cạnh hình thức pháp lý, kỹ thuật lập pháp, sở nội dung quy phạm pháp luật; Thứ ba, đánh giá khách quan, toàn diện, đầy đủ thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Trên sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh Về mặt lý luận, luận án cung cấp sở lý luận thực tiễn cho hoạt động lập pháp, hành pháp đặc biệt lĩnh vực định tội danh định hình phạt tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh Tòa án nhân dân cấp Về mặt thực tiễn, luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu xây dựng pháp luật, cán hoạt động thực tiễn, tổ chức thực áp dụng pháp luật Đồng thời, tài liệu bổ ích cho việc nghiên cứu giảng dạy môn học Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự, Tội phạm học, Khoa học Điều tra hình học viện, trường đại học đào tạo Luật Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến tội xâm phạm sở hữu Chƣơng 2: Những vấn đề lý luận pháp lý tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh 27 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP Chính phủ tăng cường công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 28 Đặng Quang Dũng (2010), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 29 Lưu Tiến Dũng, Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10/2005 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 32 Vũ Minh Giang (2008), Quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội cấp huyện với lực lượng Công an sở điều tra vụ án trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Hải, Cần sửa đổi, bổ sung số điều luật quy định tội xâm phạm sở hữu chương XIV Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát số 01/2003 34 Hà Thị Mai Hiên (2008), Tập giảng Tài sản quyền sở hữu, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Hòa, PGS TS Lê Thị Sơn (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Hòa, Nguyên tắc phân hóa Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Luật học, số 2/2000 37 Nguyễn Ngọc Hòa (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam (tập 2), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Bộ luật hình năm 1999 với việc quy định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội, Tạp chí luật học, số 6/2001 147 40 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Cấu thành tội phạm: lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 41 Hình phạt tử hình luật quốc tế, Nhà xuất Hồng Đức, năm 2008 42 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình tội phạm học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 43 Đỗ Hoài Khương (2006), Đấu tranh phòng, chống tội phạm cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 44 Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 45 Điêu Thị Kim Liên (2011), Phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 46 Hoàng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 (Tập 1), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Lợi, Xác định hành vi chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, Tạp chí Kiểm sát số 04 (2/2013) 48 Phạm Văn Lợi (2010), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình số nước ASEAN, Nhà xuất Tư pháp 49 Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Dương Tuyết Miên (2003), Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2003 51 Nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt Nam, Báo cáo tổng hợp, UNICEF – Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Hà Nội năm 2005 52 Nghị số 33/2009/QH12 Quốc hội ngày 19/6/2009 việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 53 Nội dung Tờ trình số 155/TTr-CP Chính phủ ngày 9/10/2008 Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 148 54 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 55 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 56 Cao Thị Oanh (2007), Sự thể nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình tội xâm phạm tính mạng người Hoàng việt luật lệ (Bộ luật Gia Long), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 57 Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Cao Thị Oanh (2007), Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học số, Hà Nội 59 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 60 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Đinh Văn Quế (1995), Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm (Tập 2: Các tội xâm phạm sở hữu), Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 64 Hồ Sỹ Sơn (2005), Nguyên tắc nhân đạo Luật hình sự: Nhìn từ góc độ lịch sử nhân loại, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 65 Hồ Sỹ Sơn (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 66 Hồ Sỹ Sơn (2007), Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Việt Nam, Tóm tắt Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 67 Hồ Sỹ Sơn (2008), Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp luật hình nước ta với pháp luật hình số nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 149 68 Hồ Sỹ Sơn (2009), Chế định hình phạt Bộ luật hình Cộng hòa Pháp số gợi mở nhằm hoàn thiện Bộ luật hình nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 69 Hồ Sỹ Sơn (2009), Hình phạt tử hình mối liên hệ hình phạt tử hình với nguyên tắc nhân đạo Luật hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 70 Hồ Sỹ Sơn (2011), Nguyên tắc nhân đạo việc hoàn thiện số quy định thuộc phần chung Bộ luật hình nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 71 Cao Đức Thái (2006), Tư pháp người chưa thành niên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Cục xuất bản, Hà Nội 72 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 73 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I (19451974), Hà Nội 74 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập II (19751978), Hà Nội 75 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, hành tố tụng, Hà Nội 76 Trịnh Quốc Toản (2008), Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 9/2008 77 Trịnh Quốc Toản (2002), Về hình phạt tiền Luật hình số nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2002 78 Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Phan Hồng Thủy (2010), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Phan Anh Tuấn (2016), Các điểm tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 2015, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Thành phố Hồ Chí Minh 150 81 Nguyễn Văn Trượng, Trách nhiệm hình người thực hành vi xâm phạm sở hữu có giá trị tài sản bị xâm phạm mức tối thiểu, Tạp chí Tòa án nhân dân số 01 (1/2005) 82 Nguyễn Văn Trượng, Những vấn đề cần hoàn thiện tội xâm phạm sở hữu, Tạp chí dân chủ pháp luật số 3(192)/2008 83 Chu Thị Trang Vân (2009), Hoạt động áp dụng pháp luật hình quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 84 Viện Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Võ Khánh Vinh (1988), Quyết định hình phạt: Một số vấn đề chung, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 88 Võ Khánh Vinh (1992), Những đòi hỏi nguyên tắc công việc quy định hệ thống hình phạt, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 89 Võ Khánh Vinh (2000), Lợi ích xã hội hoạt động xây dựng pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 90 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Võ Khánh Vinh (1996), Nguyên tắc công Luật Hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 92 Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 93 Võ Khánh Vinh (2011), Xã hội học pháp luật: Những vấn đề (Giáo trình sau đại học), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 151 95 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Sau đại học: “Lý luận chung định tội danh”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Sau đại học: “Luật học so sánh”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Trương Quang Vinh, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Luật học, số 4/2000 98 Trương Quang Vinh, Ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chế định định hình phạt theo Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2001 99 Trương Quang Vinh, Bàn khái niệm tội phạm Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Luật học, số 3/2003 100 Trương Quang Vinh, Hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Luật học, số 4/2002 101 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 102 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật so sánh, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 103 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 104 Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trao đổi vấn đề có liên quan đến tình tiết định tội tình tiết định khung hình phạt tội cướp tài sản quy định Điều 133 BLHS năm 1999, Tạp chí Nghề luật, số 6, tháng 11 năm 2014 Đặc điểm tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10 (283), tháng 10 năm 2015 153 BẢNG 3.1 Thống kê tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2015 Năm Tội danh Cướp tài sản Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Cưỡng đoạt tài sản Cướp giật tài sản Công nhiên chiếm đoạt tài sản Trộm cắp tài sản Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Chiếm giữ trái phép tài sản Sử dụng trái phép tài sản Hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Tổng 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng 311 50 1372 22 4022 201 41 5 22 380 26 1629 31 3729 212 55 19 384 37 1672 11 3729 221 60 2 15 346 48 1682 31 3899 203 60 22 412 27 1546 27 3512 167 30 17 1833 22 188 7901 122 18891 1004 246 17 16 95 1 0 6057 6098 6138 6301 5750 30344 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an Thành phố Hồ Chí Minh) 154 BẢNG 3.2 Thống kê kết điều tra khám phá vụ án xâm phạm sở hữu lực lƣợng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2015 Điều tra khám phá Năm Tổng số vụ xâm phạm sở hữu Số vụ án Số đối tƣợng Tỷ lệ điều tra khám phá 2011 6057 3044 4151 50,26% 2012 6098 3214 4548 52,71% 2013 6138 3365 4526 54,82% 2014 6301 3612 4808 57,32% 2015 5750 3056 4421 53,15% Tổng 30344 16291 22454 53,69% (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an Thành phố Hồ Chí Minh) 155 BẢNG 3.3 Thống kê thời gian xảy vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2015 Thời gian xảy Năm Số vụ Từ đến 12 Từ 12 đến 16 Từ 16 đến 20 Từ 20 đến 24 Số vụ Tỷ lệ (%) Số vụ Tỷ lệ (%) Số vụ Tỷ lệ (%) Số vụ Tỷ lệ (%) 2011 3044 377 12,38 565 18,56 1914 62,88 188 6,18 2012 3214 240 7,47 472 14,69 2262 70,37 240 7,47 2013 3365 177 5,26 696 20,7 2291 68,07 201 5,97 2014 3612 188 5,2 750 20,78 2502 69,26 172 4,76 2015 3056 43 1,41 702 22,97 2214 72,44 97 3,18 Tổng 16291 1025 6,29 3185 19,55 11183 68,65 898 5,51 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an Thành phố Hồ Chí Minh) 156 BẢNG 3.4 Thống kê đặc điểm nhân thân bị can phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2015 Nội dung đặc điểm nhân thân Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Nơi cƣ trú Tiền án, tiền Nam giới Nữ giới Từ 14 tuổi đến 18 tuổi Từ 18 tuổi đến 30 tuổi Từ 30 tuổi đến 45 tuổi Từ 45 trở lên Mù chữ Tiểu học Trung học sở Làm nông Nghề nghiệp khác Nghề nghiệp không ổn định Có hộ thường trú Tạm trú Di dân tự Có tiền án, tiền Phạm tội lần đầu Tổng số bị can Tỷ lệ (%) 21387 1067 896 13178 6516 1864 10558 7187 4709 14600 4495 3359 12336 5948 4170 4724 17730 95,25 4,75 3,99 58,69 29,02 8,3 47,02 32,01 20,97 65,02 20,02 14,96 54,94 26,49 18,57 21,04 78,96 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an Thành phố Hồ Chí Minh) 157 BẢNG 3.5 Thống kê địa điểm xảy vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2015 Phân loại Số vụ Tỷ lệ (%) Khu vực nương rẫy 3991 24,5 Khu vực dân cư sinh sống 7869 48,3 Trung tâm quận, huyện, nơi công cộng, quán nhậu, quán cà phê, tụ điểm vui chơi giải trí 2786 17,1 Tuyến giao thông trọng điểm 1645 10,1 Tổng số 16291 100 Nội dung Địa điểm (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an Thành phố Hồ Chí Minh) 158 BẢNG 3.6 Thống kê việc sử dụng công cụ, phƣơng tiện phạm tội vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2015 Năm Số vụ án tƣơng ứng với việc sử dụng công cụ, phƣơng tiện phạm tội Tổng số vụ án xâm phạm sở hữu Dao, kiếm, mã tấu, búa, cuốc, xẻng, chai lọ thủy tinh Tỷ lệ % Dùng sức mạnh chân, tay Tỷ lệ % Vũ khí quân dụng Tỷ lệ % Giấy tờ, tài liệu công cụ, phương tiện khác Tỷ lệ % 2011 3044 2008 65,98 345 11,34 125 4,12 566 18,56 2012 3214 2172 67,59 387 12,04 59 1,85 596 18,52 2013 3365 2338 69,49 456 13,56 115 3,39 456 13,56 2014 3612 2704 74,86 444 12,29 80 2,23 384 10,62 2015 3056 2349 76,88 384 12,56 77 2,51 246 8,05 Tổng 16291 11571 71,03% 2016 12,37 456 2,8% 2248 13,8% (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an Thành phố Hồ Chí Minh) 159 BẢNG 3.7 Thống kê tình hình tổ chức cán Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tính đến năm 2015 STT Tòa án nhân dân Tổng số biên chế có Trình độ học vấn Lý luận trị Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Còn lại Cao cấp, cử nhân Tin học Ngoại ngữ Tiếng Anh Trung cấp Sơ cấp Cử nhân Cơ sở Đảng viên Nữ Dân tộc người Số qua đạo tạo NVXX chưa bổ nhiệm Độ tuổi Ngoại ngữ khác Cử nhân Cơ sở Cử nhân Cơ sở Đến 30 31 đến 40 41 đến 51 51 đến 60 Trên 60 TANDTP 267 29 208 20 94 142 213 211 61 78 81 47 182 151 36 TAND cấp huyện 678 20 611 10 31 105 103 427 533 21 495 11 157 294 164 63 440 392 53 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) 160 BẢNG 3.8 Thống kê tình hình kết thực nhiệm vụ chuyên môn ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2015 Kết thực nhiệm vụ chuyên môn Năm Công tác giải án hình 2011 2012 2013 2014 2015 7.549 8.317 8.550 7.167 8.235 Công tác giải Công tác vụ, việc dân giải án sự, hôn kinh doanh nhân gia thƣơng mại đình 24.659 1.879 25.536 1.847 26.755 2.353 27.511 2.361 29.237 2.846 Công tác giải án lao động Công tác giải án hành 678 554 756 1.266 1.371 313 264 233 478 536 Chất lƣợng giải loại án Hủy án Sửa án 235 312 367 329 312 890 678 712 787 675 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) 161 Án hạn 357 438 515 405 467 [...]... thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm sở hữu cũng như đề xuất giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm trong thực tiễn ở Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 27 Chƣơng 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sự Việt Nam. .. về thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm sở hữu tại Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt Ba là, tìm hiểu lịch sử lập pháp hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay Đồng thời, nghiên cứu, so sánh pháp luật hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới khi quy định về các tội xâm phạm sở hữu. .. phạm tội xâm phạm sở hữu gây ra, nguyên nhân và điều kiện của các tội xâm phạm sở hữu, đồng thời, tác giả đưa ra những dự báo về tình hình các tội xâm phạm sở hữu Làm sánh tỏ chính sách hình sự và cơ sở trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm sở hữu, các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu Mặc dù trong luận án tác giả đã tiến hành phân tích quy định pháp luật, chứng minh bằng... hiện nay là thực sự cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn rất cao Đây cũng chính là một trong những hướng nghiên cứu của luận án mà tác giả sẽ tập trung phân tích, kiến giải 1.3.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm sở hữu tại Thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở những vấn đề lý luận và pháp luật về các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sự Việt Nam được phân... tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá chung về tình hình định tội danh đối với các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sự Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh những năm qua (kết quả đạt được, hạn chế sai lầm và nguyên nhân của hạn chế sai lầm) Đồng thời, tác giả đã tiến hành đánh giá một cách tổng quát thực tiễn áp dụng các loại hình phạt đối với người phạm tội. .. dụng pháp luật hình sự vào việc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm sở hữu cũng như những định hướng cơ bản cho việc xây dựng và hoàn thiện các quy định về tội phạm, hình phạt liên quan đến các tội xâm phạm sở hữu Thực chất đây chính là chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước đối với các tội xâm phạm sở hữu Làm rõ vấn đề này giúp cho quá trình nhận thức và thực thi pháp luật hình sự đối với các tội. .. pháp lý của các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình sự Việt Nam Về mặt lý luận, cấu thành tội phạm được hiểu là tổng hợp những dấu hiệu pháp lý đặc trưng cho từng loại tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS Cũng giống như loại tội phạm khác, tội xâm phạm sở hữu có bốn yếu tố cấu thành tội phạm đó là: khách thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm, chủ thể của tội. .. hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu trong thực tiễn được khách quan, đúng đắn, đảm bảo mọi hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật Hai là, tiếp cận đưa ra khái niệm về các tội xâm phạm sở hữu, trình bày và phân tích những dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm sở hữu trong pháp luật hình 24 sự Việt Nam Đây chính là nền tảng lý... số kiến nghị góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự hiện hành và từng bước nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm sở hữu tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới Đây chính là mục tiêu quan trọng nhất của luận án nhằm đáp ứng thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm sở hữu tại Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm sắp tới Kết... án dự kiến 25 1.3.3 Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm sở hữu và nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm sở hữu tại Thành phố Hồ Chí Minh Nghị quyết số 48/NQ-TW của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020

Ngày đăng: 23/08/2016, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan