GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 HKII 3 CỘT

92 727 0
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 HKII   3 CỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 19 Ngày soạn:02/01/2016 Ngày dạy :05 /01/2016 Tiết 37: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu học sinh cần đạt: 1.Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm nêu đợc ví dụ tượng cảm ứng điện từ 2.Kỹ năng: - Biết cách tạo dòng điện cảm ứng nam châm điện nam châm vĩnh cửu 3.Tình cảm, thái độ: - Nghiêm túc, trung thực học tập II Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học:1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn - Thiết bị thí nghiệm:1 cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED, nam châm vĩnh cửu có trục quay tháo lắp được, nam châm điện + pin 1,5V Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: - Đồ dùng học tập: III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đặt vấn đề Gv cho học sinh đọc tình HS: Đọc SGK mở nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp Mục tiêu: HS biết cấu tạo nguyên tắc hoạt động đinamô xe đạp GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát trả lời I Cấu tạo hoạt động hình 31.1 quan sát câu hỏi GV Đinamô xe đạp đinamô tháo vỏ để Các phận phận đinamô: đinamô + nam châm ?:Nêu phận HS: Nêu tên +Cuộn dây quay đinamô xe đạp? phận quanh trục ?:Hãy dự đoán xem hoạt đinammô động phận HS: Nêu dự đoán đinamô gây dòng điện? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện Mục tiêu: HS biết dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện II Dùng nam châm để GV: Yêu cầu HS nghiên HS: Nghiên cứu SGK tạo dòng điện cứu câu C1, nêu dụng cụ tìm hiểu dụng cụ, 1.Dùng nam châm vĩnh cần thiết để tiến hành TN bước tiến hành thí cửu bước tiến hành nghiệm -Thí nghiệm1:SGK GV: giao dụng cụ TN cho HS: Đại diện nhóm nhóm, yêu cầu HS nhận dụng cụ thí làm thí nghiệm nghiệm -Nhận xét 1: Dòng điện GV: lưu ý cho học sinh xuất cuộn dây làm thí nghiệm dẫn kín ta đa cực động tác nhanh, dứt nam châm lại gần hay khoát xa đầu cuộn dây ?:Những trường hợp HS: Trả lời câu hỏi ngược lại cuộn dây xuất GV dòng điện? Yêu cầu học sinh làm thí HS: Làm thí nghiệm nghiệm theo câu C2 theo hướng dẫn câu ?:Qua thí nghiệm em C2 rút nhận xét gì? HS: nêu nhận xét Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo dòng điện Mục tiêu: HS biết tạo dòng điện nam châm điện Dùng nam châm GV: Yêu cầu HS đọc HS:Quan sát hình 31.3 điện SGK, quan sát hình vẽ đọc thông tin SGK ?:Nêu tên dụng cụ HS: Trả lời câu hỏi cách làm thí nghiệm? GV Nhận xét 2:Dòng điện GV: hướng dẫn HS lắp xuất cuộn dây dẫn đặt dụng cụ TN Lưu ý lõi kín thời gian đóng sắt nam châm điện ngắt mạch điện đưa sâu vào lòng cuộn nam châm nghĩa dây thời gian dòng điện ?:Những trường hợp HS: Trả lời câu hỏi nam châm điện biến xuất dòng điện GV thiên cuộn dây Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm dòng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ Mục tiêu: HS biết thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ III.Hiện tượng cảm ứng Yêu cầu HS đọc phần HS: Đọc SGK điện từ thông tin SGK - Dòng điện xuất ?:Có thể tạo dòng điện HS: Trả lời câu hỏi trường hợp cảm ứng GV gọi dòng điện cảm cách nào? ứng Hiện tượng tạo dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải tập IV Vận dụng: GV: Yêu cầu cá nhân HS HS: Trả lời câu C4:Khi quay nam châm trả lời C4, C5 hỏi trước cuộn dây cuộn dây xuất dòng HS: Đọc ghi nhớ điện cảm ứng GV:Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối GV: Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Ngày soạn:02/01/2016 Ngày dạy : 07/01/2016 Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Mục tiêu học sinh cần đạt: 1.Kiến thức: - Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín Kỹ năng: - Giải số tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng Tình cảm, thái độ: - Ham học hỏi, yêu thích môn học II.Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: Tranh vẽ hình 32.1 bảng SGK - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập lý thuyết dòng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ - Đồ dùng học tập: Tranh vẽ hình 32.1 bảng SGK III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra - tạo tình học tập Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị cũ HS ?Nêu cách dùng nam HS lên bảng trả lời câu châm để tạo dòng điện hỏi HS lớp tham gia cảm ứng cuộn dây thảo luận câu trả lời dẫn kín bạn lớp *ĐVĐ: Như SGK Hoạt động 2: Khảo sát biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây Mục tiêu: HS biết có biến đổi số đường sức từ đưa nam châm lại gần hay xa cuộn dây I.Sự biến đổi số đờng sức GV: Yêu cầu HS đọc HS: đọc thông tin từ xuyên qua tiết diện thông tin SGK đường sức từ xung quanh cuộn dây: nam châm SGK GV: Giới thiệu hình 32.1 HS: Quan sát trả lời ?:Hãy tìm hiểu thay câu hỏi: đổi số đường sức xuyên -Đưa nam châm lại gần qua cuộn dây cuộn dây: Số đường sức trường hợp làm thí từ tăng nghiệm? -Đưa nam châm xa ?:Trong trờng hợp cuộn dây: Số đường sức trường hợp có dòng từ giảm- có dòng điện điện cảm ứng -Đặt nam châm đứng yên cuộn dây: Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS đường sức từ không thay đổi – Có dòng điện -Đặt nam châm nằm yên lòng cuộn dây: Số đường sức từ không thay đổi – Không có dòng điện HS: Rút nhận xét NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nhận xét 1: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn số đường sức từ xuyên qua tiết ?: Qua em rút nhận diện S cuộn dây dẫn xét gì? tăng giảm (biến thiên) Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây với xuất dòng điện cảm ứng Mục tiêu: HS biết điều kiện để có dòng điện cảm ứng có biến thiên số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây ?:Qua phân tích HS: Hoàn thành bảng II Điều kiện xuất yêu cầu cá nhân học sinh theo yêu cầu GV dòng điện cảm ứng hoàn thành bảng1 SGK Nhận xét 2: GV cho học sinh thảo HS: Thảo luận Dòng điện cảm ứng xuất luận thống kết cuộn dây dẫn kín HS: Rút nhận xét đặt từ trường ?:Qua em rút nam châm số đường sức nhận xét điều kiện từ xuyên qua tiết diện S xuất dòng điện cảm HS:Trả lời câu hỏi cuộn dây biến thiên ứng? GV ?:Vậy thí nghiệm hình HS: C4: 31.3, dòng điện - Khi ngắt mạch điện cảm ứng lại xuất chạy nam châm đóng, ngắt điện, số đường sức từ mạch điện? giảm Kết luận: Trong GV hướng dẫn HS thảo +Khi đóng mạch điện trường hợp, số đường luận C4 chạy nam châm sức từ xuyên qua tiết diện S ?:Kết luận chung điều điện số đường sức từ cuộn dây dẫn kín biến kiện xuất dòng điện tăng thiên cuộn dây cảm ứng gì? xuất dòng điện cảm ứng Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN Mục tiêu: Giải thích nguyên nhân làm xuất dòng điện cảm ứng số dụng cụ III: Vận dụng: GV: Yêu cầu cá nhân HS HS: Nghiên cứu làm C5: Khi quay núm hoàn thành câu C5, C6 câu C5, C6 SGK đinamô xe đạp, nam châm quay theo Khi cực nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Củng cố: ?:Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng HS: Trả lời câu hỏi cuộn dây dẫn kín gì? GV GV: yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa HS: Đọc mục “có thể em biết” chưa biết” SGK Hướng dẫn nhà: Học làm tập 32 (SBT) IV Rút kinh nghiệm sau dạy : NỘI DUNG CẦN ĐẠT tiết diện S cuộn dây tăng, Khi cực nam châm xa cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm, làm liên tục xuất dũng điện cảm ứng cuộn dây Tuần : 20 Ngày soạn: 09/01/2016 Ngày dạy : 12/01/2016 Tiết 39: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: - Nêu dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều Kỹ năng: - HS biết cách tạo dòng điện xoay chiều Tình cảm, thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập, đặc biệt môn học vật lý II Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: - Thiết bị thí nghiệm: - cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều, quya quanh trục thẳng đứng - nam châm vĩnh cửu quay quanh trục thẳng đứng Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập kiến thức dòng điện cảm ứng, điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng - Đồ dùng học tập: III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình ?:Nêu điều kiện để có dòng HS trả lời câu hỏi điện cảm ứng GV GV: Yêu cầu học sinh đọc thắc mắc phần mở Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều dòng điện cảm ứng Mục tiêu: Nêu dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều I Chiều dòng điện cảm ứng Thí nghiệm: SGK GV: Phát dụng cụ yêu cầu HS: Hoạt động nhóm học sinh làm thí nghiệm hình tiến hành làm thí 33.1 nghiệm theo hướng dẫn ?: Qua thí nghiệm ta thấy GV đèn sáng hai trường hợp sau: HS: Trả lời câu hỏi + Đưa nam châm vào GV ống dây ? + Đưa nam châm ống dây ? Kết luận: ?:Trong trường hợp HS: Số đường sức từ Khi số đường sức từ xuyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT số đường sức từ biến đổi biến thiên nào? ?: Qua thí nghiệm em rút HS: Rút kết luận kết luận qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại với chiều dòng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn giảm 3.Dòng điện xoay chiều Dòng điện luân phiên đổi HS: Làm thí nghiệm chiều gọi dòng theo nhóm theo yêu cầu điện xoay chiều GV GV: Cho nhóm học sinh làm thí nghiệm liên tục cho nam châm vào khỏi ống dây để thấy hai đèn luân phiên thay sáng GV: Dòng điện em quan sát gọi dòng điện xoay chiều ?: Vậy dòng điện xoay chiều gì? HS: Trả lời câu hỏi GV Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo dòng điện xoay chiều Mục tiêu: HS biết cách tạo dòng điện xoay chiều II Cách tạo dòng điện xoay chiều ?: Hãy phân tích số đường HS: Trả lời câu hỏi: Khi Cho nam châm quay sức từ xuyên qua tiết diện S nam châm quay trước trước cuộn dây dẫn kín cuộn dây biến đổi cuộn dây số đường cho nam châm sức từ xuyên qua tiết quay quanh trục thẳng diện cuộn dây luân đứng trước cuộn dây phiên tăng giảm nên ?:Khi chiều dòng điện cuộn dây có dòng cảm ứng cuộn dây thay điện cảm ứng xoay đổi nào? chiều GV: Yêu cầu nhóm làm HS: Hoạt động nhóm 2.Cho cuộn dây quay thí nghiệm kiểm tra dự đoán làm thí nghiệm kiểm tra từ trường nam châm GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát rút hình 33.1 phân tích số đường nhận xét: Khi cuộn dây sức từ thông qua tiết diện S quay tiết diện của cuộn dây biến thiên cuộn dây luân phiên cuộn dây quay ? tăng giảm nên số đường ?:Từ rút nhận xét sức từ xuyên qua tiết chiều dòng điện cảm ứng diện cuộn dây Kết luận: xuất cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm, Dòng điện xoay chiều xuất ? nên cuộn dây xuất cuộn dây dẫn kín dòng điện cảm ứng nam châm quay trước HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ?: Để tạo dòng điện xoay chiều ta có cách ? xoay chiều cuộn dây hay cuộn dây quay HS: Trả lời câu hỏi từ trường GV Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố - HDVN GV: Yêu cầu HS Nghiên cứu HS: Đọc trả lời câu III Vận dụng: trả lời câu hỏi C4 hỏi C4: Khi khung quay nửa vòng tròn đường sức từ qua khung tăng hai đèn LED sáng Trên nửa vòng tròn sau số đường Củng cố sức từ giảm, đèn lại ?Dòng điện cảm ứng xuất sáng cuộn dây dẫn kín HS: Trả lời câu hỏi có đặc điểm số đường GV sức từ xuyên qua cuộn dây tăng mà lại chuyển sang giảm ngược lại ? ?Có cách để tạo dòng điện xoay chiều? Dặn dò : Làm tập SBT IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Ngày soạn: 09/01/2016 Ngày dạy: 14/01/2016 Tiết 40: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: - Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay - Nêu máy phát điện biến đổi thành điện Kỹ năng: - Giải thích hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay nam châm quay Tình cảm, thái độ: - Nghiêm túc học tập hoạt động nhóm II Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: Mô hình máy phát điện xoay chiều - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập kiến thức dòng điện xoay chiều, cách tạo dòng điện xoay chiều - Đồ dùng học tập: III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình ?: Dòng điện cảm ứng xuất HS: Lên bảng trả lời cuộn dây dẫn kín câu hỏi GV đổi chiều ? ?:Nêu hai cách làm xuất dòng điện xoay chiều? Giải thích cho khung dây quay từ trường lại xuất dòng điện xoay chiều ? GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi HS: Đọc SGK thắc mắc phần mở Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều Mục tiêu: Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay ?:Để tạo dòng điện I Cấu tạo hoạt động xoay chiều máy phát điện cần máy phát điện xoay có phận gì? chiều GV: Cho học sinh quan sát Quan sát: mô hình máy phát điện xoay chiều ( hai dạng: cho nam châm quay cho nam châm quay) ?: Hãy phận loại nêu lên điểm giống khác Kết luận: 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải thích tập vận dụng IV Vận dụng: Yêu cầu HS đọc HS: Đọc trả lời câu C4: nghiên cứu trả lời câu hỏi phần vận dụng C5: hỏi phần vận dụng C6: Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ Dặn dò: Làm tập SBT IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Ngày soạn: /04/2016 Ngày dạy: /04/2016 Tiết 64: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: - Nêu ví dụ thực tế tác dụng nhiệt ánh sáng biến đổi lượng tác dụng Kỹ năng: Tình cảm, thái độ: - Yêu thích, say mê với môn học II Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: - Thiết bị thí nghiệm: Đèn sợi đốt có gắn vật màu trằng màu đen, hai nhiệt kế, pin mặt trời, quạt điện dùng pin mặt trời Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập kiến thức khả tán xạ ánh sáng màu vật - Đồ dùng học tập: III Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình ?: Nêu kết luận HS lên bảng trả lời câu tán xạ ánh sáng hỏi GV vật HS Đọc câu hỏi thắc mắc 78 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT phần mở Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng Mục tiêu: HS biết tác dụng nhiệt ánh sáng ứng dụng sống I - Tác dụng nhiệt ánh H: Nêu số tượng Trả lời câu hỏi GV sáng ánh sáng chiếu vào Tác dụng nhiệt ánh vật làm vật nóng lên sáng gì? H: Kể số công việc HS: làm muối, phơi cá, Năng lượng ánh sáng bị sử dụng tác dụng nhiệt mực biến thành nhiệt ánh sáng vào sản xuất ? Trả lời câu hỏi GV H: Trong tác dụng nhiệt ánh sáng lượng ánh sáng chuyển thành Nghiên cứu tác dụng nhiệt lượng gì? Làm việc theo nhóm tiến ánh sáng vật màu Yêu cầu HS Làm thí hành thí nghiệm rút trắng vật màu đen nghiệm SGK điền kết kết luận Vật có màu tối hấp thụ vào bảng Rút kết luận lượng ánh sáng mạnh vật ?: Qua thí nghiệm em có có màu tối kết luận ? Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng Mục tiêu: HS nắm tác dụng sinh học sáng lợi ích tác dụng Yêu cầu HS đọc thông tin HS: Đọc thông tin phần II- Tác dụng sinh học SGK II ánh sáng ?: Hãy nêu số thí dụ tác dụng ánh sáng - ánh sáng giúp quang Ánh sáng gây số cối? hợp, tổng hợp chất dinh biến đổi định sinh ?: Hãy nêu số thí dụ dưỡng để snh trưởng vật Đó tác dụng sinh học tác dụng ánh sáng phát triển ánh sáng thể người? - Tổng hợp vitamin có lợi cho thể, tăng sức đề kháng… Hoạt động4: Tìm hiểu tác dụng quang học ánh sáng Mục tiêu: HS biết tác dụng quang điện ánh sáng vai trò pin mắt trời Làm thí nghiệm với pin HS: quan sát pin mặt trời III Tác dụng quang điện amwts trời cho HS quan chiếu ánh sáng cho ánh sáng sát tượng hoạt động làm quay quạt Pin mặt trời ?: Muốn cho pin mặt trời điện Tác dụng quang điện hoạt động phải làm - Phải có ánh sáng chiếu ánh sáng nào? vào Pin mặt trời biến đổi trực tiếp Khi pin mặt trời hoạt - Không lượng ánh sáng thành động có nóng lên điện 79 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT không? Điều chứng tỏ pin mặt trời hoạt động có phải tác dụng nhiệt ánh sáng không? Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - HDVN Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vừa học để giải tập vận dụng Yêu cầu HS đọc trả lời HS: Đọc trả lời câu IV Vận dụng: câu hỏi vận dụng hỏi C8, C9, C10 C8: C10: Mùa đông trời rét nên C9: Bố mẹ nói đến tác mặc áo màu tối để hấp thụ dụng sinh học ánh sáng Củng cố: Học sinh đọc lượng ánh sáng mặt mặt trời phần ghi nhớ Đọc phần trời, mùa hè nóng em chưa biết nên mặc áo màu sáng để Dặn dò: Làm tập hấp thụ lượng ánh SBT sáng mặt trời IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Tuần 33 Ngày soạn: /04/2016 Ngày dạy: /04/2016 Tiết 65: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: - Trả lời câu hỏi ánh sáng đơn sắc không đơn sắc Kỹ năng: - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc không đơn sắc Tình cảm, thái độ: - Nghiêm túc, trung thực thí nghiệm làm II Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: - Thiết bị thí nghiệm: Đối với nhóm học sinh : đèn phát ánh sáng trắng, lọc màu đỏ, lục, lam,1 đĩa CD Một số nguồn sáng đơn sắc đèn LED, đèn laze, nguồn điện Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập lại khái niệm ánh sáng màu, ánh sáng trắng… - Đồ dùng học tập: Viết báo cáo theo mẫu III Tiến trình học: Hoạt động 1: Ôn lý thuyết: HS: Trả lời câu hỏi vào báo cáo - ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định phân tích ánh sáng thành màu khác 80 - ánh sáng không đơn sắc ánh sáng có màu định phân tích ánh sáng thành màu khác - Có nhiều nhiều cách phân tích ánh sáng như: dùng lăng kính, dùng đĩa CD Trong ta phân tích ánh sáng đĩa CD Cách làm: Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi đĩa CD, quan sát ánh sáng phản xạ, nghiêng nghiên lại để thay đổi góc tới chùm sáng mặt đĩa (chú ý cho ánh sáng cần phân tích lên mặt đĩa) Nếu thấy ánh sáng phản xạ có màu định ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD ánh sáng đơn sắc Nếu thấy ánh sáng phản xạ có nhiều màu khác ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD ánh sáng không đơn sắc Hoạt động 2: Nội dung thực hành a Lắp ráp thí nghiệm Lần lượt đưa lọc màu chắn trước đèn đưa đĩa CD vào chùm tia sáng ló Phải cầm đĩa tay cho thay đổi độ nghiêng đĩa cách dễ dàng Quan sát rút nhận xét ghi vào báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm phải làm phòng tối, phòng không tối nên làm hộp giấy cứng to b Phân tích kết Trong ánh sáng phân tích có màu nào? từ rút ánh sáng chiếu lên đĩa CD đơn sắc hay không đơn sắc c Thay đèn sợi đốt đèn LED phát ánh sáng màu đèn laze Quan sát kết đưa nhận xét IV Tổng kết thực hành: Giáo viên cho nhóm học sinh thu báo cáo thực hành đồ dùng thí nghiệm V Rút kinh nghiệm sau dạy : 81 Ngày soạn: /04/2016 Ngày dạy: /04/2016 Tiết 66: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC I Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: -Học sinh nắm vững kiến thức chương Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra, vận dụng kiến thức chiếm lĩnh để giải thích câu hỏi phần vận dụng Tình cảm, thái độ: - Nghiêm túc ôn tập II Chuẩn bị cho dạy học: Trả lời trước câu hỏi phần tự kiểm tra III Tiến trình học: Học sinh nhóm trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi phần vận dụng Câu 18: Chọn phương án B Câu 19 : Chọn phương án B Câu 20 : Chọn phương án d Câu 21: a Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ ta ánh sáng đỏ b Vật màu xanh có khả tán xạ mạnh ánh sáng xanh c Trộn ánh sáng màu vàng với ánh sáng màu xanh da trời ta ánh sáng màu lục d ánh sáng có tác dụng nhiệt Câu 22: Cho OA = 20 cm, f = 20 cm a Vẽ ảnh AB qua thấu kính b Đó ảnh thật hay ảnh ảo? 82 c Ảnh cách thấu kính cm? Giải: a Dựng ảnh hình vẽ b ảnh A’B’ ảnh ảo c Vì điểm A trùng với điểm F nên BO AI hai đường chéo hình chữ nhật BAOI Điểm B’ giao điểm hai đường chéo A’B’ đường trung bình tam giác ABO Ta có OA’ = OA = 10cm Vậy ảnh cách thấu kính 10 cm Câu 23: Cho f = cm AB = 1,2 cm OA = 1,2m = 120cm a Dựng ảnh vật AB b Tính A’B’ Giải: a Dựng ảnh hình vẽ AB OA = hay A' B ' OA' A' B ' A' B ' A' B ' F ' A' OA'−OF OA' OA' = OA Vì AB = OI nên : = = = = − (1) AB AB OI OF OF OF OA' A' B ' A' B ' = 1+ ) (2) hay OA' = OF (1 + OF AB AB b Tam giác ABO đồng dạng với tam giác A’B’O nên Từ ta có: A' B ' A' B ' OA A' B' A' B ' = OF (1 + ) Hay : = 1+ AB AB OF AB AB A' B ' = 120 A' B ' A' B ' AB 112 = 1+ Hay: Thay số ta có: 8 AB AB A' B ' = AB = 40 ≈ 2,86cm 112 112 OA Ảnh cao 2,86cm Câu 24: AB = 5m = 500cm OA = 2m =200m OA’ = 2cm Tính A’B’ OA AB = OA' A' B ' OA' = 200 = 0,8cm Vậy: ảnh cao 0,8cm Hay: A' B' = AB OA 500 Giải: Ta có : Câu 25: a Nhìn đèn dây tóc qua lọc đỏ ta thấy ánh sáng đỏ b Nhìn đèn dây tóc qua lọc màu lam ta thấy ánh sáng màu lam 83 c Chập hai kính lọc màu đỏ lam nhìn đèn dây tóc nóng sáng ta thấy màu đỏ sẫm trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam mà thu phần lại chùm sáng trắng sau cản lại tất ánh sáng mà lọc cản Câu 26: Hiện tượng cho thấy tác dụng sinh học ánh sáng mặt trời Không có ánh sáng để trì sống cho cảnh 3.Củng cố,dặn dò: -Yêu cầu hs ôn tập lại tất kiến thức học chương :Quang học chuẩn bị cho thi cuối kỳ II IV Nhận xét rút kinh nghiệm: Tuần 34 Ngày soạn: /04/2016 Ngày dạy: /04/2016 CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TIẾT 67:NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức : -Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp -Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt -Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng tự nhiên Tình cảm, thái độ: - HS yêu thích môn học vật lí II.Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Tranh vẽ phóng to hình 59.1 Chuẩn bị HS: - SGK, ghi III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1:Ôn lại dấu hiệu để nhận biết nhiệt Mục tiêu: hs nhận biết vật có , nhiệt ?: Khi vật có I.Năng lượng: 84 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT năng?Khi vật HS : trả lời câu C1 Kết luận1:Ta nhận biết có nhiệt năng? C2 sgk vật có ? Nêu thêm vài ví có khả thực dụ vật có , công, có nhiệt nhiệt làm nóng vật khác Hoạt đông 2:Tìm hiểu dạng lượng chuyển hoá chúng Mục tiêu:Hs nhận biết dạng lượng khác chuyển hoá chúng ? Hãy kể tên số II.Các dạng lượng dạng lượng khác Cá nhân hs làm C3 chuyển hoá nhiệt Hoá →Cơ năng, chúng năng? nhiệt ? Làm để em Điện năng→Cơ năng, Kết luận 2: Con người có nhận biết dạng nhiệt thể nhận biết lượng đó? dạng lượng hoá Gv treo tranh vẽ phóng năng, quang năng, điện to hình 59.1 sgk Yêu chúng biến cầu hs làm C3 đổi thành ?Vậy dựa vào đâu để nhiệt Nói chung nhận biết điện biến đổi tự năng, hoá năng? nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - HDVN Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải tập vận dụng III Vận dụng: GV: Yêu cầu HS lớp HS nghiên cứu làm câu C5 C5: nghiên cứu làm Nhiệt lượng mà nước tập C5 nhận để tăng nhiệt GV hướng dẫn HS nhớ HS nhác lại công thức độ từ 200C lên 800C là: lại công thức tính nhiệt tính nhiệt lượng Ta có: Q=mC(t2-t1) lượng HS học lớp =2.4200(80-20) =504000(J) GV: Yêu cầu HS đọc Nhiệt lượng dòng ghi nhới SGK Và đọc điện tạo truyền cho em chưa biết nước, theo định luật GV: Về nàh học bảo toàn lượng ta có làm tập thể nói phần điện mà SBT dòng điện truyền cho nước 504000J IV Nhận xét rút kinh nghiệm: 85 Ngày soạn : /04/2016 Ngày dạy : /04/2016 Tiết 68: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu học sinh cần đạt: 1.Kiến thức: -Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh -Phát lượng giảm phần lượng xuất -Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi lượng Kĩ năng: -Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo toàn lượng -Rèn kĩ phân tích tượng Tình cảm, thái độ: - Nghiêm túc-hợp tác II Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV : Đối với nhóm HS: Thiết bị biến đổi thành động ngược lại Chuẩn bị HS : - SGK, ghi III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình học tập 86 ?: Khi vật có lượng? Có dạng HS : Lên bảng trả lời lượng nào? câu hỏi làm tập Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện cách nào? Lấy ví dụ -HS2: Chữa tập 59.1 59.3 -HS3: Chữa tập 59.2 59.4 Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hoá lương tượng cơ, nhiệt, điện -Yêu cầu HS bố trí TN - Trả lời câu hỏi C1 I Sự chuyển hoá hình 60.1 C1: Từ A đến C: Thế lượng -Năng lượng động biến đổi thành tượng: Cơ, nhiệt, năng, phụ động Từ C đến điện thuộc vào yếu tố nào? B: Động biến đổi 1.Biến đổi -Trả lời C2 thành thành động -Yêu cầu HS trả lời C3 C2: h < h : Thế ngược lại Hao hụt -Năng lượng hao hụt viên bi A lớn nănG bi chứng tỏ viên a Thí nghiệm: Hình lượng bi có tự sinh bi B 60.1 không? C3: có thêm, b) Kết luận 1: Cơ -Yêu cầu HS đọc thông có hao phí chuyển hoá báo trình bày nhiệt xuất thành nhiệt hiểu biết thông báo ma sát Biến đổi A -Quan sát TN H = CI thành điện biến đổi thành ngược lại: Hao hụt ATP điện ngược lại C4: Hoạt động: Quả Hao hụt năng? nặng- A rơi → dòng Kết luận 2: SGK -Gv giới thiệu qua điện chạy sang động cấu tiến hành TN- làm động quay kéo HS quan sát vài nặng B lần rút nhận xét Cơ A hoạt động điện → -Nêu biến đổi động điện → lượng B phận C5: W A > W B -Kết luận chuyển Sự hao hụt hoá lượng chuyển hoá thành nhiệt động điện máy phát điện Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn lượng -Năng lượng có giữ HS trả lời câu hỏi II Định luật bảo toàn nguyên dạng không? rút kết luận lượng 87 -Nếu giữ nguyên có biến đổi tự nhiên Năng lượng không tự không? sinh tự -Trong trình biến mà chuyển hoá từ đổi tự nhiên dạng sang dạng lượng chuyển hoá có khác, truyền từ mát không? vật sang vật khác Nguyên nhân mát → Rút định luật bảo toàn lượng Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN Vận dụng: III Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C6, C6: Không có động C7 vĩnh cửu - muốn có -Bếp cải tiến khác với lượng động bếp kiềng chân phải có lượng nào? khác chuyển hoá -Bếp cải tiến, lượn C7: Bếp cải tiến quây khói bay theo hướng xung quanh kín → nào? Có sử dụng lượng truyền không? môi trường → đỡ tốn Củng cố: lượng -Yêu cầu HS tóm tắt HS đọc mục “ Có thể kiến thức thu thập em chưa biết” -GV tóm tắt: +Các quy luật biến đổi tự nhiên tuân theo định luật bảo toàn lượng + Định luật bảo toàn lượng nghiệm hệ cô lập HDVN: -Làm tập SGK -Ôn lại máy phát điện IV Nhận xét rút kinh nghiệm: 88 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 35 /04/2016 /04/2016 Tiết 69: ÔN TẬP I.Mục tiêu học sinh cần đạt: 1.Kiến thức: -Trả lời câu hỏi tự kiểm tra nêu -Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng Kĩ năng: - Hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học -Hệ thống hoá tập Quang học Tình cảm, thái độ: - Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập kiến thức học học kì II bàn đồ tư - Đồ dùng học tập: Mỗi nhóm chuẩn bị đồ tư III.Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết A Lý thuyết: I Điện từ học: 89 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Yêu cầu HS ôn tập nội dung lý thuyết theo sơ đồ tư chuẩn bị chốt lại kiến thức HS nhóm nộp trình bày đồ tư nhóm Hiện tượng cảm ứng điện từ: Dòng điện xoay chiều: - Khái niệm: -Các tác dụng dòng điện xoay chiều Truyền tải điện xa: Máy biến thế: II Quang học: 1.Sự khúc xạ ánh sáng: Thấu kính: a Thấu kính hội tụ: - Đặc điểm nhận dạng: - Các tia sáng đặc biết qua TKHT: - Đặc điểm ảnh: b Thấu kính phân kỳ: - Đặc điểm nhận dạng: - Các tia sáng đặc biết qua TKPK: - Đặc điểm ảnh: Quang cụ: a Máy ảnh b Mắt c Kính lúp ánh sáng: a ánh sáng trắng ánh sáng màu b Sự phân tích ánh sáng trắng c Màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu d Các tác dụng ánh sáng tập B Bài tập: Bài tập 1: a Số vòng dây cuộn sơ cấp tương ứng là: Từ công thức : GV: Đưa nội dung tập Yêu cầu HS đọc nội dung tập Yêu cầu HS nghiên cứu giải Gọi HS lên bảng giải Hoạt động 2: Bài HS: Đọc tập 1: Một máy biến dùng gia đình để hạ từ 220V xuống 110V 24V a Biết n =3000 vòng Tính n n’ b Nếu dùng máy biến để tăng từ 110V lên 220V có không? Vì sao? n1 U nU = ⇒ n2 = n2 U U1 3000.110 = 1500 (vòng) 220 (Vòng) 3000.24 ⇒ n 2' = = 328 220 ⇒ n2 = b Ta dùng máy để 90 HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Đưa nội dung tập Yêu cầu HS đọc nội dung tập Yêu cầu HS nghiên cứu giải Gọi HS lên bảng giải GV: So sánh mắt máy ảnh? HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS cá nhân nghiên cứu để giải HS lên bảng giải HS theo dõi bổ sung có sai sót HS: Đọc tập 2: Trong truyền tải điện xa người ta dùng dòng điện xoay chiều hay chiều? Giải thích dùng dòng điện này? HS cá nhân nghiên cứu để giải HS lên bảng giải HS theo dõi bổ sung có sai sót HS nghiên cứu trả lời câu hỏi tăng hiệu điện từ 110V lên 220V được, n =1500 vòng n =300 vòng Bài tập 2: - Trong truyền tải điện xa người ta dùng dòng điện xoay chiều - Phải dùng dòng điện truyền tải điện phải dùng máy biến (tăng, giảm hiệu điện thế) Máy biến hoạt động có dòng điện xoay chiều chạy qua Bài tập 3: Giống Khác GV: Đưa nội dung tập Yêu cầu HS đọc nội dung tập Yêu cầu HS nghiên cứu giải Gọi HS lên bảng giải HS: Đọc tập 4: Trên hình vẽ cho S’ ảnh S qua thấu kính Xác định điểm sáng S? Máy ảnh - Vật kính TKHT - Có hứng ảnh - Vật kính tiêu cự không thay đổi Khoảng cách từ vật kính đến hứng ảnh không thay đổi - Thời gian lưu ảnh lâu dài Mắt - TTT TKHT - Màng lưới hứng ảnh - TTT tiêu cự thay đổi Khoảng cách từ TTT đến màng lưới không thay đổi - Thời gian lưu ảnh ngắn (1/24 giây) Bài tập 4: - Nối S’O - Nối F’S’ cắt TK I - Từ I kẻ tia //∆, cắt S’O S Thỉ S điểm sáng cần xác định Hoạt động 3: Củng cố - HDVN GV: Về nhà ôn tập lý thuyết theo nội dung ôn tập Xem lại 91 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT tập làm giải tập tương tự IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi theo đề sở GD) 92 [...]... và góc tới Cho học sinh quan sát I - Hiện tượng khúc xạ ánh ảnh chụp hình 40.2 SGK HS: Quan sát hình 40.2 sáng ? Hãy rút ra nhận xét về HS: Trả lời các câu hỏi 1 Quan sát đường truyền của tia của GV - Ánh sáng từ S → I :Truyền sáng? thẳng ? Em có nhận xét gì về - Ánh sáng từ I → K :Truyền đường truyền của tia thẳng sáng đi từ không khí vào - Ánh sáng truyền từ S tới K bị nước? gãy khúc tại mặt phân cách... ảnh của một vật tạo bởi thấu kính KQ Đặc điểm của ảnh d Lần 1 2 3 4 Thật hay ảo chiều với vật kích thước d=∞ d>2f f

Ngày đăng: 23/08/2016, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước.

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.

    • Tiết 48: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ.

    • Tiết 49: BÀI TẬP

    • Tiết 52: BÀI TẬP

    • Ngày soạn:13/03/2016.

    • Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cơ bản

    • III) Đáp án và biểu điểm:

    • Ngày soạn:19/03/2016.

    • Tiết 56:

    • Tiết 61: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.

    • Tiết 62: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.

    • Tiết 63: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG

    • VÀ ÁNH SÁNG MÀU.

    • Tiết 64: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG.

    • Tiết 65: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC

    • VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD.

    • Ngày soạn : /04/2016.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan