Tổ chức và hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em SOS hà nội

94 1K 1
Tổ chức và hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em SOS hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN SINH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Khánh Vinh HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Văn Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ MỒ CÔI 11 1.1 Một số khái niệm đề tài 11 1.2 Lý luận tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi 13 1.3 Cơ sở pháp luật tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI 29 2.1 Khái quát tổ chức Làng Trẻ em SOS 29 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc Làng trẻ em SOS Hà Nội 34 2.3 Thực trạng yếu tổ ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi 51 CHƯƠNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI 54 3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện tổ chức máy hoạt động Làng trẻ em SOS Hà Nội 54 3.2 Giải pháp 2: Nâng cao lực nhân viên công tác xã hội Làng .57 3.3 Giải pháp 3: Đa dạng hóa hoạt động giáo dục trẻ em mồ côi Làng .59 3.4 Giải pháp 4: Tăng cường hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, tìm kiếm việc làm cho trẻ em mồ côi Làng .62 3.5 Giải pháp 5: Tăng cường vận động nguồn lực, liên kết Làng trẻ cá nhân, tổ chức xã hội để hỗ trợ việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHẦN PHỤ LỤC .72 DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 NHẬN THỨC VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI 34 BẢNG 2.2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI 41 BẢNG 2.3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG VỀ THỂ CHẤT CHO TRẺ EM MỒ CÔI 44 BẢNG 2.4: CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI 47 BẢNG 2.5: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em niềm hy vọng, niềm tự hào gia đình, chủ nhân tương lai đất nước, mối quan tâm hàng đầu xã hội Để trẻ em phát triển cách đầy đủ mặt thể chất lẫn tinh thần trẻ cần nhận quan tâm, chăm sóc, yêu thương giúp đỡ thường xuyên toàn xã hội Điều quan trọng với nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Giải vấn đề liên quan đến trẻ em sẽ góp phần tạo nên phát triển bền vững Quốc gia Đó cũng chính trách nhiệm cá nhân, tổ chức nghĩa vụ toàn xã hội Bảo vệ, chăm sóc trẻ em mồ côi nhận quan tâm Đảng, nhà nước, tổ chức quốc tế toàn thể xã hội Nhằm thúc đẩy công hỗ trợ trẻ tốt hơn, mô hình xây dựng, thử nghiệm Làng trẻ em SOS mô hình nhà xã hội thể điểm ưu việt hẳn so với mô hình chăm sóc tập trung trung tâm bảo trợ xã hội truyền thống Sự ưu việt thể qua tảng triết lý sâu sắc toàn diện cũng qua kế thừa kinh nghiệm giới Đồng thời, qua trình ứng dụng bối cảnh Việt Nam, cũng nhận thấy học quan trọng để điều chỉnh mở rộng mô hình theo hướng tích cực Trẻ em coi nhóm đối tượng can thiệp trọng tâm Công tác xã hội Hệ thống an sinh xã hội quốc gia giới trọng đầu tư vào bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tất hệ tương lai đất nước Tuy nhiên, trẻ em cần nhiều chăm sóc thể chất tốt Trẻ em cần tình yêu thương, quan tâm mối quan hệ gắn bó từ bảo vệ chúng dựa mối quan hệ xây dựng Các nghiên cứu thực tiễn giới cho thấy chăm sóc gia đình cung cấp môi trường tốt cho phát triển an sinh trẻ Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em khẳng định cần ưu tiên chăm sóc trẻ em môi trường gia đình, dù gia đình chính em hay gia đình thay khác, chăm sóc sở tập trung coi giải pháp cuối Vậy nhưng, bối cảnh xã hội nay, mà vấn đề xã hội nảy sinh ngày phức tạp, số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cần nhận chăm sóc thay ngày đông nguồn lực hỗ trợ sẵn có hạn chế hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng việc đáp ứng nhu cầu cho trẻ em, vai trò nhân viên công tác xã hội câu hỏi lớn Bản thân người nghiên cứu cán quản lý Làng trẻ em SOS Hà Nội trăn trở với vấn đề đặt quan hoạt động có hiệu quả; Làm để Làng trẻ em SOS Hà Nội “Mái ấm yêu thương cho trẻ em” phương châm tổ chức đề nên tác giả định chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ Đề tài xây dựng dựa tảng triết lý vững thể ưu, nhược điểm riêng biệt bối cảnh kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam Thông qua đề tài này, có nhìn tổng quan, biện chứng chiến lược phát triển mô hình chăm sóc thay hiệu cho trẻ em tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đối tượng nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước Trong phạm vi nghiên cứu trẻ em mồ côi sở nuôi dưỡng lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, báo cáo, viết tiêu biểu Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Tài liệu Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhóm tác giả trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương năm 2012 quyền trẻ em, nhu cầu thực trạng, nguyên nhân hậu tình trạng trẻ em hoàn cảnh đặc biệt, nhóm tác giả yếu tố tác động làm gia tăng tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhóm trẻ em không nơi nương tựa, lang thang, trẻ bị bạo hành Từ đó, nhóm tác giả đưa hướng giải theo phương pháp công tác xã hội vào tiến trình can thiệp nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt Trong tài liệu Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Vụ Pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), tập trung đề cập đến văn pháp luật trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, so sánh với chuẩn mực quốc tế, sở kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, đảm bảo bước hài hòa với chuẩn mực pháp luật quốc tế Đặc biệt, tài liệu cũng nhiều vấn đề cần khắc phục như: chưa có khung pháp lý công tác đánh giá cách hệ thống chuyên nghiệp trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi để định mô hình chăm sóc sẽ phù hợp với lợi ích em, đảm bảo trẻ em nuôi gia đình thay hợp với lợi ích em Đây phát quan trọng việc bảo vệ trẻ em mồ côi Tác giả Nguyễn Bích Hằng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình chăm sóc trẻ em mồ côi, bỏ rơi, khuyết tật cộng đồng (2010) cách tiếp cận quy trình chăm sóc nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Tài liệu không đề cập đến việc quan tâm đến vấn đề thể chất em mà đề cách tiếp cận, đánh giá tâm lý, nhu cầu tình thần em Từ đó, tác giả đưa kết luận quan trọng phục vụ cho việc tiếp cận nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt Năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng có Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam thời gian qua Bài viết đưa số liệu thực trạng chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam, chính sách hỗ trợ cho trẻ em mồ côi định hướng cụ thể cho hoạt động chăm sóc trẻ em mồ côi nước ta Đây số liệu để nhà quản lý xem xét để hoàn thiện chế chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Tuy nhiên, việc khảo sát với địa bàn rộng khắp nước đánh giá chưa mang nhiều tính khách quan, cụ thể đặc thù địa phương Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến trẻ em mồ côi trung tâm bảo trợ xã hội Làng Trẻ em SOS toàn quốc Đề tài “Phân tích tình hình chăm sóc sức khỏe trung tâm chương trình chăm sóc thay Việt Nam ” thực cấp quốc gia tháng 7/2003 có nhiều phát việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Nghiên cứu Unicef hỗ trợ tài chính kỹ thuật, thực với hợp tác Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu tổng hợp nghiên cứu có liên quan trước đó; sử dụng bảng hỏi gửi cho giám đốc sở Lao động – Thương binh Xã hội 61 tỉnh thành, vấn nhóm với cán 10 trung tâm Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu cách khái quát hình thức chăm sóc trung tâm hình thức chăm sóc thay khác dành cho trẻ cần bảo vệ đặc biệt Dựa hướng dẫn Liên hợp quốc công ước quyền trẻ em, nghiên cứu nhằm hỗ trợ khuyến khích chính phủ Việt Nam đưa chính sách xây dựng chương trình dành nhiều nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động chăm sóc trẻ dựa vào gia đình cộng đồng Theo hướng này, nghiên cứu áp dụng kết hợp phương pháp môi trường bảo vệ với khuôn khổ dựa quyền trẻ nhằm có tiếng nói trình xây dựng chính sách nhằm tiếp tục phát triển hình thức chăm sóc khác Việt Nam thay cho hình thức chăm sóc tập trung trung tâm Nghiên cứu tập trung vào chính sách pháp luật xã hội nay, chính sách xã hội có liên quan việc phân bổ ngân sách nhà nước tiêu chí cho chương trình chăm sóc trung tâm chương trình chăm sóc thay khác Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ quốc gia mà chưa sâu cụ thể vào đối tượng trẻ em mồ côi Năm 2006, hai tác giả Nguyễn Thị Thảo Vũ Thị Lệ Thủy với công trình Công tác chăm sóc đáp ứng nhu cầu trẻ em mồ côi Làng trẻ Birla, thực trạng giải pháp thực trạng chăm sóc đáp ứng nhu cầu trẻ em mồ côi, hạn chế cũng đưa phương hướng cụ thể nhằm khắc phục tồn Chuyên đề “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng-những sở xã hội thách thức”của tác giả Nguyễn Hồng Thái Chăm sóc thay trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng-chuyển đổi từ cách tiếp cận truyền thống sang cách tiếp cận sở quyền trẻ em Chăm sóc trẻ đặc biệt khó khăn trung tâm bảo trợ xã hội trở ngại có việc thực quyền trẻ em Thách thức trở ngại chiến lược chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng Với mạng lưới hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt biệt nay, nguồn lực công tác xã hội cho lĩnh vực nhiều hạn chế thể mặt luật pháp, nguồn nhân Nhân viên CTXH Bảo mẫu Cấp dưỡng Các nhân viên khác 10 11 12 Hiện tại, công việc sau Làng trẻ đảm nhiệm? Chức vụ Ban lãnh đạo CB Quản lý Công việc Nhân viên Giáo dục Nhân viên hành chính Tư vấn viên Nhân viên CTXH Khác Xét/duyệt tình trạng trẻ em đưa vào Làng trẻ Theo dõi tình hình trẻ em nuôi dưỡng Làng trẻ Lên kế hoạch, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí học tập cho trẻ em nuôi dưỡng Hỗ trợ tư vấn tâm lý Lên kế hoạch học tập cho trẻ Đưa trẻ đến trường học Hỗ trợ hòa nhập Làng trẻ Hỗ trợ hòa nhập tường học Hỗ trợ hòa nhập cộng đồng Liên kết với đơn vị/tổ chức/ban ngành đoàn thể khác để hỗ trợ đối tượng Khác: Mỗi đối tượng nuôi dưỡng trung tâm có hồ sơ riêng có theo dõi thường xuyên hay không? Có Không   Mức độ thương xuyên việc cập nhật hồ sơ bao lâu?  - Hàng tuần 74  - Hàng tháng  - Hàng quý  - Hàng năm  - Trên năm lần  Khác………………………………………………… 10 Trung tâm có mối liện hệ thương xuyên với đơn vị, nơi đối tượng sinh sống, để hỗ trợ đối tượng nuôi dưỡng hay không? - Gia đình đối tượng (đối với đối tượng gia đình) - Ủy ban nhân dân xã/phường - Công an - Các ban ngành đoàn thể xã/phường - Các đơn vị, tổ chức, ngành nghề kinh doanh Khác………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 75       PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đề tài: Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Hà Nội PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý nhân viên làm việc Làng trẻ em SOS Hà Nội) Nhằm mục đích khảo sát, thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Công tác xã hội: “Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Hà Nội”, mong anh/chị bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi đánh dấu  vào  (ô trống) Câu anh/chị không muốn trả lời kiện bỏ qua THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT Giới tính Nam  Nữ  Tuổi: Trình độ văn hóa: Công việc Làng trẻ SOS: Chức danh: Thời gian làm việc Làng trẻ: Đơn vị công tác Làm việc Làng trẻ anh/chị có hay đến thăm gia đình Làng trẻ không?  - Rất thường xuyên  - Thường xuyên  - Thỉnh thoảng  - Hiếm  - Chưa đến lần  - Khác…………………………………………………………… Anh (chị) đánh cần thiết tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi 76 Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi thể chất Làng trẻ SOS Hà Nội? STT Nội dung Tốt Mức độ Trung Chưa tốt bình Bố trí nơi đảm bảo an toàn cho trẻ mồ côi Tổ chức bữa ăn để đảm bảo điều kiện dinh dưỡng cho trẻ mồ côi Quần áo, tư trang đáp ứng nhu cầu cho trẻ em mồ côi Chăm sóc y tế cho trẻ mồ côi Theo anh (chị) việc tổ chức hoạt động tập thể cho trẻ mồ côi để giải vấn đề gì? - Giáo dục tự tin - Tăng cường giao tiếp đám đông - Phát triển kỹ hòa nhập - Vui chơi, giải trí - Tất ý kiến - Tư vấn, trị liệu tâm lý - Liên kết với để thực nhiệm vụ chung - Khác…………………………………………………………… Khi tham gia hoạt động tập thể trẻ em mồ côi nhận gì?               - Được công nhận - Được người khác biết đến - Được quan tâm chăm sóc - Được chia sẻ - Được học tập - Được đóng góp cho xã hội 77   - Tất ý kiến Khác………………………………………………… Các hoạt động sử dụng để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mồ côi Làng trẻ em SOS Hà Nội Mức độ TT Các hoạt động giáo dục Thường xuyên Giảng giải Hướng dẫn thực hành thực tế Rèn luyện thường xuyên Ra lệnh Đánh La mắng Sử dụng hình phạt Nêu gương tốt Động viên khích lệ 10 Ôn nghèo kể khổ 11 Hướng dẫn trẻ xem phim ảnh, sách báo có thu hoạch 12 Trẻ tự kiểm diểm hứa sửa chữa 13 Trao đổi thẳng thắn cởi mở với trẻ 14 Qui định nếp sống sinh hoạt chặt chẽ 15 Trẻ tự đề kế hoạch để thực 16 Hướng dẫn trẻ tự giải vấn đề 17 Tổ chức sinh hoạt gia đình cởi mở, vui vẻ 18 Tăng cường giao tiếp gia đình 78 Đôi Chưa 19 Tuyên dương khen thưởng kịp thời, mức 20 Người lớn gương mẫu Theo anh/chị đối tượng trẻ em cần tư vấn, tham vấn      - Trẻ em học mẫu giáo - Trẻ em học tiểu học - Trẻ học THCS - Trẻ vị thành niên Khác………………………………………………… Anh (chị) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Làng trẻ SOS Hà Nội? Mức độ ảnh hưởng STT Nội dung Ảnh Ảnh Không hưởng hưởng ảnh nhiều Nhận thức cán quản lý tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Năng lực cán quản lý tổ chức, hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Năng lực đội ngũ nhân viên công tác xã hội trẻ em mồ côi Nguồn lực hỗ trợ việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Đặc điểm trẻ em mồ côi Xin chân thành cảm ơn! 79 hưởng PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đề tài: Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Hà Nội PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho bà mẹ, bà dì làm việc Làng trẻ em SOS Hà Nội) Nhằm mục đích khảo sát, thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Công tác xã hội: “Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Hà Nội”., mong chị bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi đánh dấu  vào  (ô trống) Câu anh/chị không muốn trả lời kiện bỏ qua THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT Họ tên: Giới tính Nam  Nữ  Tuổi: Trình độ văn hóa: Công việc Làng trẻ SOS: Chức danh: Thời gian làm việc Làng trẻ: Đơn vị công tác: Theo chị trẻ mồ côi vào Làng thường gặp phải khó khăn sau đây: - Nhiều em ốm yếu thể chất: - Trẻ nhút nhát - Trí tuệ phát triển - Hay buồn nhớ người thân, nhớ nhà - Khó gò vào nếp - Khác…………………………………………………………… 80       Kinh phí tổ chức chu cấp có đáp ứng bữa ăn đẩy đủ dinh dưỡng cho trẻ mồ côi Làng? - Đáp ứng đầy đủ - Đáp ứng tương đối đầy đủ - Chưa đầy đủ - Khác…………………………………………………………… Chị có thích công việc làm Làng trẻ không? Có     Không   Vì chị lại xin vào làm việc Làng trẻ SOS? - Vì lương cao - Vì công việc ổn định - Vì không kiếm việc khác - Vì tình yêu dành cho trẻ em thiệt em mồ côi - Khác…………………………………………………………… Theo chị giáo dục trẻ mồ côi gia đình có khó khăn gì?       - Trẻ có nhiều độ tuổi khác với tâm sinh lý khác  - Trẻ không huyết thống nên dễ sinh vấn đề giới tính  - Trẻ hay tự ti thân  - Trẻ hay bị lôi kéo bới bạn bên  - Khác…………………………………………………………… Theo chị ban Giám đốc phòng ban chức Làng có thường xuyên phối hợp, giúp đỡ chị việc giáo dục, chăm sóc trẻ không ? Có Không   Nếu có giúp đỡ gì? - Tìm tiếp nhận trẻ em đủ tiêu chí để đưa chăm sóc Làng trẻ - Theo dõi tình hình đối tượng nuôi dưỡng Làng trẻ - Lên kế hoạch, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em mồ côi nuôi dưỡng - Giám sát hỗ trợ việc học tập trẻ em Làng - Trợ giúp đặc biệt cho trẻ em ốm yếu Làng trẻ - Trợ giúp hòa nhập cho em nhút nhát, tự ty… - Tư vấn tâm lý cho trẻ em mồ côi - Phát hỗ trợ khiếu cho trẻ mồ côi - Giáo dục hòa nhập Làng trẻ 81          - Giáo dục hòa nhập cho em đến trường - Giáo dục hòa nhập cộng đồng - Liên kết với đơn vị/tổ chức/ban ngành đoàn thể khác để hỗ trợ đối    - Xin tài trợ - Các công việc hành chính liên quan - Khác:   tượng Xin chân thành cảm ơn! 82 PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đề tài: Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Hà Nội BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI PHẦN I: NỘI DUNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào mức độ đồng ý tương ứng với phát biểu (quy ước điểm cao thể mức độ đồng ý anh/chị lớn) Trong đó: = Hoàn toàn không đồng ý = Đồng ý = Không đồng ý = Hoàn toàn đồng ý = Bình thường/trung lập Hoàn toàn đồng ý (5) Có phần đồng ý (4) Sứ mệnh tầm nhìn Tôi hiểu rõ sứ mệnh tầm nhìn tổ chức Tôi hiểu rõ mục tiêu chiến lược tổ chức 84 Bình thường/ trung lập (3) Có phần không đồng ý (2) Hoàn toàn không đồng ý (1) Không tham dự (0) Tổng cộng Trao đổi thông tin Việc trao đổi thông tin cách cởi mở khuyến khích tổ chức Cấp chia sẻ thông tin quan trọng với Cơ hội phát triển Có hội thích hợp để phát triển nghề nghiệp tổ chức Tôi tham gia khóa đào tạo để phát triển nâng cao kỹ Tôi khuyến khích học tập rút kinh nghiệm từ lỗi lầm Công việc có tính thử thách Đánh giá việc thực công việc phản hồi thông tin Hệ thống đánh giá hiệu làm việc hàng năm không thiên vị Tôi nhận phản hồi mang tính xây dựng hữu ích nhằm nâng cao kết thực công việc Đánh giá kết thực công việc giúp có kế hoạch làm việc rõ ràng 85 Thu nhập Tôi trả lương công cho công việc Các lợi ích so sánh với tổ chức tương tự khác Tôi hiểu cấu tiền lương Cân công việc sống Cấp tôn trọng cân công việc sống cá nhân Tôi dành khoảng thời gian hợp lý với gia đình Tổ chức có kỳ vọng hợp lý người lao động Tôi nghỉ làm cho điều cần thiết Cởi mở tin cậy Sự quản lý phù hợp tin tưởng người thực chính sách liên quan đến người lao động Tôi dễ dàng hỏi quản lý câu hỏi hợp lý nhận câu trả lời thẳng thắn 86 Sự chân thành đạo đức cấp quản lý tôn trọng Người lao động tự làm việc Sự tôn trọng người lao động Cấp tôn trọng Cấp lắng nghe nói Cấp ghi nhận đóng góp với công việc Biểu cá nhân đa dạng Tôi không đồng ý với cấp mà không sợ bị gặp rắc rối Tôi thoải mái chia sẻ ý kiến công việc Các ý tưởng khác người lao động tổ chức ghi nhận Nơi làm việc nguồn lực Đây nơi làm việc thân thiện không bị ảnh hưởng vận động chính trị “sự chơi xấu sau lưng” Đây nơi làm việc an toàn 87 Tôi có đủ nguồn lực cần thiết để làm tốt công việc Tôi có đầy đủ thông tin cần thiết để làm việc hiệu 88 PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam Nữ Độ tuổi < 30 tuổi 30 – 39 tuổi 40 – 50 tuổi > 50 tuổi Trung cấp/Cao đẳng Đại học Sau đại học 10 – 15 năm > 15 năm – 10 triệu >10 triệu Trình độ học vấn Phổ thông Thâm niên công tác đơn vị < năm – < 10 năm Thu nhập/tháng (Việt Nam đồng) < triệu - < triệu 89

Ngày đăng: 22/08/2016, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN VĂN SINH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ MỒ CÔI

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

    • 1.2. Lý luận về tổ chức và hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi

    • 1.3. Cơ sở pháp luật về tổ chức và hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi

    • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI

      • 2.1. Khái quát về tổ chức Làng Trẻ em SOS

      • 2.2. Thực trạng tổ chức và hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc tại Làng trẻ em SOS Hà Nội

      • 2.3. Thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi

      • CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI

        • 3.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện tổ chức bộ máy hoạt động tại Làng trẻ em SOS Hà Nội

        • 3.2. Giải pháp 2: Nâng cao năng lực của nhân viên công tác xã hội ở Làng

        • 3.3. Giải pháp 3: Đa dạng hóa hoạt động giáo dục đối với trẻ em mồ côi của Làng

        • 3.4. Giải pháp 4: Tăng cường hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, tìm kiếm việc làm cho trẻ em mồ côi tại Làng

        • 3.5. Giải pháp 5: Tăng cường vận động nguồn lực, sự liên kết giữa Làng trẻ và các cá nhân, tổ chức xã hội để hỗ trợ việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHẦN PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan