Đề tài nghiên cứu bào chế tiểu phân nano chứa artesunat bằng phương pháp kết tủa

55 778 2
Đề tài nghiên cứu bào chế tiểu phân nano chứa artesunat bằng phương pháp kết tủa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Đại cƣơng hệ tiểu phân nano 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Một số phƣơng pháp bào chế tiểu phân nano 1.2 Đại cƣơng Eudragit RS PO 1.2.1 Giới thiệu Eudragit RS PO 1.2.2 Một số nghiên cứu nano sử dụng Eudragit RS PO 1.3 Đại cƣơng Artesunat 1.3.1 Công thức hóa học 1.3.2 Tính chất lý hóa 10 1.3.3 Đặc điểm dƣợc động học 10 1.3.4 Chỉ định 10 1.3.5 Tác dụng chống ung thƣ 11 1.3.6 Một số nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano chứa artesunat 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu .14 2.1.2 Thiết bị 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phƣơng pháp bào chế tiểu phân nano artesunat .15 2.3.2 Các phƣơng pháp đánh giá đặc tính lý hóa tiểu phân artesunat 17 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Khảo sát ảnh hƣởng quy trình bào chế tới đặc tính lý hóa tiểu phân nano artesunat 23 3.1.1 Khảo sát trình tự phối hợp hai pha 23 3.1.2 Khảo sát tốc độ phối hợp hai pha 23 3.2 Khảo sát ảnh hƣởng thành phần công thức tới đặc tính lý hóa tiểu phân nano Artersunate 24 3.2.1 Khảo sát nồng độ chất diện hoạt .24 3.2.2 Khảo sát nồng độ Eudragit RS PO 26 3.2.3 Khảo sát tỉ lệ pha nƣớc pha dầu 27 3.2.4 Khảo sát nồng độ artesunat 28 3.3 Đánh giá đặc tính lý hóa tiểu phân nano astesunat 29 3.3.1 Về KTTP, PDI, Thế Zeta, hiệu suất mang thuốc, khả nạp thuốc 30 3.3.2 Hình thái học tiểu phân nanoartesunat .31 3.3.3 Đánh giá khả giải phóng dƣợc chất in vitro 31 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Về tiêu chuẩn lựa chọn công thức quy trình bào chế 33 4.2 Về ảnh hƣởng trình tự phối hợp tốc độ phối hợp 34 4.3 Về ảnh hƣởng nồng độ chất diện hoạt 35 4.4 Về ảnh hƣởng nồng độ Eudragit RS PO 36 4.5 Về ảnh hƣởng tỉ lệ pha nƣớc pha dầu .36 4.6 Về ảnh hƣởng nồng độ ART .38 4.7 Về khả giải phóng dƣợc chất in vitro 38 KẾT LUẬN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ART Atersunat ACN Acetonitril DC Dƣợc chất HPLC High-performance liquid chromatography – sắc kí lỏng hiệu cao RS PO Edragit RS PO PLGA Poly(lactic-co-glycolic) acid DHA Dihydroartemisinin DLS Dynamic Light Scattering DĐVN Dƣợc điển Việt Nam PDI Polydispersity index- Hệ số đa phân tán KTTP Kích thƣớc tiểu phân SEM Scanning Electron Microscope - Kính hiển vi điện tử quét EE Hiệu suất mang thuốc MWCO Trọng lƣợng phân tử giới hạn NIBS Non-Invasive Back-Scatter optics - Hiệu ứng quang học tán xạ ngƣợc không xâm lấn CS Chitosan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh hiệu suất bao gói tiểu phân nano Cucurbitacin I hai phƣơng pháp nhũ hóa bốc dung môi phƣơng pháp kết tủa Bảng 2.1 Nguyên liệu, hóa chất sử dụng trình thực nghiệm .14 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng trình tự phối hợp hai pha đến đặc tính cảm quan nhũ tƣơng artesunat 23 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng tốc độ phối hợp hai pha đến đặc tính hóa lý tiểu phân nano artesunat 24 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng tỉ lệ chất diện hoạt đến đặc tính tiểu phân nano artesunat 25 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nồng độ Eudragit RS PO đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano artesunat 26 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng tỉ lệ pha nƣớc pha dầu đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano artesunat 27 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng nồng độ artesunat đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano artesunat 29 Bảng 3.7 Phần trăm giải phóng tích lũy tiểu phân nano ART 32 Bảng 4.1 Điều kiện công thức tối ƣu 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Một số hạt nano thƣờng gặp Hình 1.2 Cấu trúc hạt nano Hình 1.3 Sơ đồ quy trình bào chế tiểu phân nano phƣơng pháp kết tủa .6 Hình 1.4 Công thức hóa học Eudragit RS PO .8 Hình 1.5 Công thức hóa học artesunat Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế tiểu phân nano artesunat phƣơng pháp kết tủa 16 Hình 2.2 Bề mặt hạt nano mang điện tích zeta 19 Hình 3.1 Ảnh hƣởng tỉ lệ chất diện hoạt đến đặc tính tiểu phân nano artesunat 25 Hình 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ Eudragit RS PO đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano artesunat 26 Hình 3.3 Ảnh hƣởng tỉ lệ pha nƣớc pha dầu đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano artesunat 28 Hình 3.4 Ảnh hƣởng nồng độ artesunat đến đặc tính lý hóa hiệu suất bao gói tiểu phân nano artesunat .29 Hình 3.5 Hình ảnh phân bố kích thƣớc tiểu phân CT M15 30 Hình 3.6 Hình ảnh Zeta CT M15 30 Hình 3.7 Hình ảnh SEM tiểu phân nanoartesunat .31 Hình 3.8 Đồ thị thể phần trăm giải phóng tích luỹ ART theo thời gian từ tiểu phân nano môi trƣờng đệm phosphate pH 7,4 .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Artesunat (ART) sản phẩm trình chiết xuất bán tổng hợp từ artemisinin- dẫn chất đƣợc phân lập từ Thanh hao hoa vàng Artemsia annua L., có tác dụng thƣờng đƣợc biết đến điều trị sốt rét [48] Gần ART đƣợc chứng minh có tác dụng chống tăng sinh tế bào mạnh tiêu diệt đƣợc tế bào ung thƣ Do đó, số công trình mở nhiều hƣớng nghiên cứu nhằm đƣa ART đến đích tác động - tế bào ung thƣ [20], [22] Tuy nhiên, sử dụng đƣờng uống, sinh khả dụng ART tƣơng đối thấp đặc tính phân tử nhạy cảm với môi trƣờng đƣờng tiêu hóa, khả hấp thu qua niêm mạc kênh riêng đƣờng tiêu hóa không tốt Hơn nữa, ART có thời gian bán thải ngắn bị chuyển hóa qua gan lần đầu nhiều Để cải thiện dƣợc động học ART, cần thiết phải đƣa ART vào hệ chất mang, tạo tiểu phân có kích thƣớc nano nhằm đảm bảo ổn định, cải thiện sinh khả dụng khả giải phóng dƣợc chất so với dạng bào chế thông thƣờng [13], [14] Hệ vi tiểu phân nano polyme đƣợc đánh giá giải pháp tiềm cho việc đƣa thuốc đến đích khối u hay tế bào bệnh đồng thời giải phóng kiểm soát dƣợc chất khó tan thấm tốt nhƣ ART Trong phƣơng pháp bào chế hệ tiểu phân nano polyme, phƣơng pháp kết tủa thay đổi dung môi kĩ thuật đơn giản sử dụng thiết bị máy móc đại, áp dụng để nâng cấp quy mô sản xuất [42] Vì lý trên, đề tài “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano chứa artesunat phƣơng pháp kết tủa” đƣợc tiến hành với mục tiêu sau: Bào chế tiểu phân nano artesunat phương pháp kết tủa Đánh giá số đặc tính lý hóa tiểu phân nano artesunat CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng hệ tiểu phân nano 1.1.1 Khái niệm Hệ vận chuyển thuốc kích thƣớc nano hệ đƣợc cấu tạo nhƣ hạt nano có kích thƣớc từ 1-1000 nm, với thiết kế thích hợp có vai trò nhƣ phƣơng tiện vận chuyển chuyên biệt, đảm bảo vận chuyển hoạt chất đến đích tác dụng Công nghệ nano ứng dụng y dƣợc học bao gồm tiểu phân nano đƣợc sử dụng để vận chuyển dƣợc chất đến phận mong muốn thể với liều lƣợng thích hợp theo thời gian mong muốn, đảm bảo đƣợc yếu tố góp phần tạo nên tính an toàn hiệu thuốc: nơi, lúc liều [18] Các hệ vận chuyển thuốc có nhiều triển vọng polyme-micelle, dendrimers, hạt nano có nguồn gốc kim loại polyme, ceramic, protein, virus, hạt nano liposome Tiểu phân nano polyme thƣờng gồm loại siêu vi cầu (nanospheres) siêu vi nang (nanocapsules) Siêu vi cầu tiểu phân nano có cấu trúc hình thành từ polyme tạo nên nang bao lấy dƣợc chất Siêu vi nang tiểu phân nano có cấu trúc hình thành từ polyme tạo nên lõi cầu, dƣợc chất đƣợc tóm giữ bề mặt phân tán với chất mang Dƣợc chất (DC) đƣợc hòa tan, nang hoá (encapsulated), bẫy (entrapped), tạo liên kết hóa học đƣợc hấp phụ lên bề mặt tiểu phân nano polyme [23], [38] 1.1.2 Phân loại Hiện hạt nano vận chuyển thuốc thƣờng đƣợc phân loại theo thành phần cấu tạo, cấu trúc đặc tính bề mặt hạt nano Thành phần cấu tạo hạt nano chủ yếu polyme, lipid hợp chất vô cơ, phân thành lớp lớn [4]: • Hạt nano polyme (polymeic nanoparticles) • Hạt nano lipid (lipid nanoparticles) • Hạt nano vô cơ(inorganic nanoparticles) Hình 1.1 Một số hạt nano thƣờng gặp Ngoài ra, có hạt nano có cấu trúc hỗn hợp polyme, lipid hợp chất vô Các polyme có khả phân hủy sinh học tƣơng thích sinh học thƣờng đƣợc sử dụng polylactid, polyglycolid, poly(lactid-co-glycolid), poly(εcaprolactone), poly(alkyl-cyanoacrylat), gelatin, chitosan… Các lipid thƣờng đƣợc sử dụng lipid không độc với thể, có cấu tạo tƣơng đồng với lipid sinh học nhƣ phospholipid, cholesterol, glycerid… dẫn xuất lipid Các hạt nano vô thƣờng đƣợc sử dụng chẩn đoán điều trị nhƣ: hạt nano từ tính (magnetic nanoparticle), chấm lƣợng tử (quantum dots) Phân loại theo cấu trúc, hạt nano chia thành dạng : • Hạt nano dạng màng bao: cấu tạo giống nhƣ túi (vesicle) nang (capsule), gồm thành phần polyme màng đơn hay màng kép lipid bao quanh lõi trạng thái rắn, rắn-lỏng lỏng ƣa nƣớc ƣa dầu • Hạt nano cấu trúc dạng khung xốp (matrix): khung xốp polyme, lipid hợp chất vô phân bố bên hạt nano thƣờng có dạng hình cầu Hạt nano cấu trúc dạng phức hợp (complex): thƣờng phức hợp đa thành phần polyme lipid tích điện dƣơng hoạt chất tích điện âm (protein, peptide acid nucleic) kết hợp với nhờ tƣơng tác điện tích Phân loại theo tính chất bề mặt hạt nano, dựa thay đổi bề mặt hạt nano nhƣ: tính ƣa dầu, hiệu ứng cản trở không gian thành phần cấu tạo bề mặt nhằm hƣớng hạt nano đến đích tác dụng Các hạt nano đƣợc chia làm loại [3]: • Hạt nano thụ động (pasive nanoparticles): bề mặt cản trở mặt không gian thƣờng ƣa dầu Các hạt nano dễ dàng bị opsonin hóa protein huyết tƣơng tuần hoàn sau bị bắt giữ tế bào thực bào đơn nhân có receptor bề mặt nhận biết đặc hiệu protein huyết tƣơng, di chuyển chủ yếu đến vùng gan, lách, hạt nano thƣờng đƣợc gọi hạt nano hƣớng gan lách • Hạt nano Stealth ® (Stealth ® nanoparticles): bề mặt hạt nano đƣợc bao phủ lớp polyme ƣa nƣớc linh động nhƣ polyethylenglycol (PEG), polysaccharid, poloxame, poloxamin Các hạt nano thƣờng liên kết cộng hóa trị với PEG bề mặt lên gọi hạt nano ghép PEG Nhờ thay đổi cấu trúc bề mặt, hạt nano hầu nhƣ không bị opsonin bắt giữ thực bào Do thƣờng đƣợc áp dụng để điều trị bệnh vùng gan lách • Hạt nano chủ động (active nanoparticles): Các hạt nano đƣợc gắn kết với ligand bề mặt nhằm nhận biết đặc hiệu receptor mô tế bào đích Các hạt nano đƣợc gọi hạt nano hƣớng đích Hình 1.2 Cấu trúc hạt nano 1.1.3 Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano Dựa theo quy trình bào chế, chia phƣơng pháp bào chế nano polyme làm loại: giai đoạn giai đoạn Các phƣơng pháp giai đoạn dựa kết tủa polyme từ dung dịch dựa kết tập tự phát đại phân tử để hình thành nanogel phức hợp chất “đa điện tích” (polyelectrolyte) Các phƣơng pháp giai đoạn bao gồm giai đoạn đầu chung cho phƣơng pháp bào chế nhũ tƣơng giai đoạn giai đoạn hình thành nên tiểu phân nano Giai đoạn đƣợc thực dựa phản ứng polyme hoá monome trình kết tủa, gel hoá polyme Các polyme đƣợc sử dụng polyme tự nhiên, polyme tổng hợp, có sẵn tạo thành từ monome Tuy vậy, polyme tạo thành từ phản ứng polyme hoá thƣờng phân huỷ sinh học, monome tồn dƣ chất diện hoạt đƣợc dùng với lƣợng lớn gây độc đòi hỏi trình tinh chế phức tạp [47] Do vậy, nghiên cứu sử dụng chủ yếu phƣơng pháp từ polyme có sẵn (các eudragit, polyme phân huỷ sinh học nhƣ PLGA, PLA, PCL,….) Dƣới số phƣơng pháp thông dụng điều chế tiểu phân nano polyme từ polyme tổng hợp có sẵn: - Phƣơng pháp nhũ tƣơng hóa/bốc dung môi Polyme đƣợc hòa tan vào dung môi không đồng tan với nƣớc, sau dung dịch đƣợc nhũ tƣơng hóa vào nƣớc lực khuấy từ hay lực siêu âm Tiếp theo dung môi hữu đƣợc bốc hết để hạt tiểu phân đƣợc hình thành rắn hóa polyme - Phƣơng pháp nhũ tƣơng hóa/ khuếch tán dung môi Polyme đƣợc hòa tan vào dung môi tan phần nƣớc sau cho bão hòa với nƣớc để đảm bảo cân nhiệt động Sau đó, hỗn hợp đƣợc phân tán vào nƣớc có chứa chất ổn định để tạo tiểu phân nano Cuối dung môi đƣợc loại bỏ theo cách bốc lọc, tùy theo nhiệt độ sôi dung môi 36 khó khăn làm tăng KTTP Nghiên cứu Nguyen H.T cho thấy tăng Tween lên 2% KTTP PDI có xu hƣớng tăng ảnh hƣởng cân sức căng bề mặt độ nhớt pha nƣớc [40] Bên cạnh đó, Thế Zeta thay đổi đáng kể thay đổi nồng độ chất diện hoạt.thế zeta giảm mạnh tăng nồng độ chất diện hoạt từ 1% (32,6 mV) lên 1,5% (7,28mV) Tuy nhiên, tiếp tục tăng nồng độ chất diện hoạt lên 2% Zeta tăng lên đến 17,2mV 4.4 Về ảnh hƣởng nồng độ Eudragit RS PO Nồng độ polyme ảnh hƣởng đến KTTP hệ số đa phân tán Tuy nhiên tăng giảm KTTP PDI không tuân theo quy luật Khi nồng độ polyme nhỏ, KTTP thu đƣợc lớn đồng thời PDI cao Điều nồng độ polyme nhỏ không đủ để bao gói toàn dƣợc chất có phần dƣợc chất bị kết tinh lại nƣớc sau bay dung môi hữu liên quan đến độ tan dƣợc chất KTTP nồng độ polyme 0,5% (5mg/ml) 257nm.Tiếp tục tăng nồng độ KTTP giảm DC đƣợc bao tốt nhƣng PDI tăng cao ảnh hƣởng lực gây phân tán nhƣ tốc độ nhỏ giọt không đồng Nồng độ polyme phải đảm bảo đủ lớn để bao toàn dƣợc chất để đạt đƣợc hiệu suất bao gói cao.Tuy nhiên, việc đƣa lƣợng thừa polyme vào kết tụ lại, làm ảnh hƣởng đến độ đồng kích thƣớc tiểu phân nhƣ phân tán tiểu phân hệ Mặt khác, tăng tỷ lệ Eudragit RS PO độ nhớt pha hữu tăng, dẫn đến giọt hình thành lớn hơn, KTTP lớn Bên cạnh tăng độ nhớt pha hữu cản trở trình phá vỡ giọt siêu âm cản trở trình bay dung môi khỏi pha nƣớc [17] Do tăng nồng độpolyme lên 10mg/ml KTTP tăng cao đạt 347,8nm Qua khảo sát, nồng độ polyme cho KTTP nhỏ nhƣ PDI tốt 7,5mg/ml với KTTP đạt 188,7nm PDI 0,174 4.5 Về ảnh hƣởng tỉ lệ pha nƣớc pha dầu Khi thay đổi tỉ lệ pha nƣớc pha dầu KTTP nhƣ PDI thay đổi đáng kể Với phƣơng pháp kết tủa thay đổi dung môi, điều chỉnh tỉ lệ pha cao so với phƣơng pháp nhũ hóa Tuy nhiên KTTP PDI thay đổi 37 không theo quy luật ảnh hƣởng điều kiện khuấy trộn Với tỉ lệ pha khác nhau, khuấy trộn thiệt bị khuấy từ diễn khác nhau, đặc biệt tăng dần thể tích pha dầu để điều chỉnh tỉ lệ Khi giảm tỉ lệ pha nƣớc/ pha dầu từ 10:1 xuống :1, KTTP có xu hƣớng giảm mạnh từ 293,8 nm xuống 188,7 nm Khi giảm tỉ lệ xuống 1:1 KTTP tăng lại đồng thời PDI tăng Khi tỉ lệ pha nƣớc pha dầu lớn, trình khuấy trộn với lƣợng dung môi nhỏ tốc độ khuấy trộn lớn dễ tạo bọt, cản trở phân tán tiểu phân đồng thời làm thay đổi nhanh trạng thái bão hòa dƣợc chất hỗn hợp dung môi KTTP có xu hƣớng tăng Khi tăng thể tích pha dầu, khuấy trộn diễn dễ dàng hơn, bọt tạo nên KTTP giảm Tuy nhiên, giảm tỉ lệ xuống 1:1 KTTP lại tăng Điều với thể tích pha dầu lớn, thể tích nƣớc tƣơng ứng kết tủa hết lƣợng polyme nhƣ dƣợc chất có pha dầu Lƣợng polyme dƣợc chất thừa có xu hƣớng kết tụ với nhau, KTTP tăng.Với lƣợng sử dụng để đồng nhất, thể tích pha hữu cơ, thể tích pha nƣớc thay đổi mức độ phân tán lƣợng thay đổi nên KTTP phân bố KTTP thay đổi [43] Kết nghiên cứu Sharma M cộng cho thấy, tăng thể tích pha nƣớc/pha hữu từ 1:1 đến 4:1 KTTP giảm, nhiên tăng từ 4:1 lên 12:1 KTTP lại tăng lên [43] Kết nghiên cứu Nguyễn Hạnh Thủy cộng thể xu hƣớng, KTTP giảm tăng thể tích pha nƣớc Điều khác KLPT PLGA 5050, loại nồng độ chất diện hoạt sử dụng nghiên cứu [40] PDI lại có xu hƣớng ngƣợc với KTTP hệ PDI có giá trị nhỏ tỉ lệ pha nƣớc : pha dầu lớn, giảm dần tỉ lệ đạt 2:1 1:1 Tuy nhiên tất hệ số PDI có giá trị < 0,3 Hệ số PDI phụ thuộc vào nồng độ chất diện hoạt sử dụng dung dịch để tiểu phân đƣợc phân tán Thế zeta tăng dần giảm tỉ lệ pha nƣớc pha dầu Khi giảm tỉ lệ từ 10:1 xuống 5:1 zeta tăng không đáng kể: 22,5mV lên 23,6 mV Tiếp tục 38 giảm tỉ lệ zeta tăng lên 25mV 30 mV tƣơng ứng với hai tỉ lệ 2:1 1:1 4.6 Về ảnh hƣởng nồng độ ART Nồng độ ART ảnh hƣởng đến KTTP hiệu suất bao gói hệ tiểu phân nano đó, PDI lại hầu nhƣ bị ảnh hƣởng Khi tăng dần nồng độ ART, PDI hệ hầu nhƣ không thay đổi nhiều Tromg đó, KTTP tỉ lệ thuận với tỉ lệ DC/polyme, hiệu suất bao gói tăng nhƣng tiếp tục tăng nồng độ ART hiệu suất bao gói lại giảm Kết nghiên cứu Nguyễn Hạnh Thủy cộng [40], Trần Tuấn Hiệp cộng [45] cho thấy tăng tỷ lệ dƣợc chất/polyme hiệu suất mang thuốc giảm, khả nạp thuốc tăng lên Tuy nhiên, kết thí nghiệm, chênh lệch hiệu suất bao gói không nhiều, đồng thời mẫu M15 cho KTTP nhỏ 200nm nên tiến hành lựa chọn công thức M15 để tiến hành đánh giá giải phóng in vitro 4.7 Về khả giải phóng dƣợc chất in vitro Sự giải phóng dƣợc chất chia làm pha: giải phóng nhanh giai đoạn đầu giải phóng chậm định giai đoạn sau Sự giải phóng thuốc ạt giai đoạn đầu liên kết lỏng lẻo phân tử DC polyme bề mặt tiểu phân nhƣ tỉ lệ DC cao so với polyme [37], [46].Tiếp sau trình giải phóng chậm theo chế khuếch tán qua cốt polyme ăn mòn polyme [30], lƣợng dƣợc chất đƣợc giải phóng trình lƣợng dƣợc chất lại đƣợc lƣu giữ bên cốt polyme tiểu phân nano.Cơ chế giải phóng dƣợc chất phụ thuộc vào độ tan, khả khuếch tán, phân hủy sinh học polyme, khả nạp thuốc, KTTP nano [32] Sự giải phóng dƣợc chất gồm pha phù hợp với nhiều nghiên cứu Nguyễn Hạnh Thủy cộng (2014) giải phóng dƣợc chất ART từ tiểu phân nano ART-PLGA gồm pha: giải phóng nhanh khoảng 24 đầu giải phóng chậm khoảng sau 24 sau Sự giải phóng nhanh KTTP nhỏ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc [40] Kết tiểu phân sau bao CS, hạn chế giải phóng dƣợc chất ạt 24 đầu, CS làm thay đổi vị trí 39 ART bề mặt tiểu phân nano, giảm rò rỉ ART, tƣơng tác ion ART CS [26] 40 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: Bào chế đƣợc tiểu phân nano chứa artesunat phƣơng pháp kết tủa - Bào chế đƣợc tiểu phân nano artesunat phƣơng pháp kết tủa với KTTP thỏa mãn yêu cầu - Kết công thức tối ƣu bào chế tiểu phân nano artesunat nhƣ sau: +Tỉ lệ poyme RS PO: 0,75%(7,5mg/ml) +Tỉ lệ chất diện hoạt Tween 80: 2% (20mg/ml) +Tỉ lệ pha nƣớc/ pha dầu : 2:1 +Tỉ lệ artesunat : 0,3% (3mg/ml) Đánh giá đƣợc số đặc tính lý hóa tiểu phân nano artesunat - Tiểu phân có hình cầu, KTTP khoảng 188,7 nm, tƣơng đối đồng (PDI=0,174), zeta 25 mV, hiệu suất mang thuốc cao (78,25%) - Hệ nano ART-RS PO có khả giải phóng dƣợc chất kéo dài (thời điểm 48h phần trăm giải phóng 72,89 ± 3,01) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Mai Anh (2014), Nghiên cứu bào chế đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch nano piroxicam dùng cho nhãn khoa, Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội Đặng Tuấn Anh (2014), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano Artesunat phương pháp tự nhũ hóa, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Đại học y Dƣợc Hà Nội Nguyễn Minh Đức, Trƣơng Công Trí ( 2010), Hạt nano: kỹ thuật bào chế, phân tích tính chất ứng dụng ngành dược, Nxb Y học HCM Đặng Thị Minh Lụa (2012), Nghiên cứu tạo phức hệ nano tích hợp curcumin, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Dược Thư Quốc Gia Tiếng Anh Acharya S., Sahoo S K (2011), "PLGA nanoparticles containing various anticancer agents and tumour delivery by EPR effect", Advanced Drug Delivery Reviews, 63(3), pp 170-183 Aisha A F A (2015), "Development of Polymeric Nanoparticles of Garcinia mangostana Xanthones in Eudragit RL100/RS100 for Anti-Colon Cancer Drug Delivery", Journal of Nanomaterials, 2015, pp 3-5 Alshamsan A (2014), "Nanoprecipitation is more efficient than emulsion solvent evaporation method to encapsulate cucurbitacin I in PLGA nanoparticles", Saudi Pharmaceutical Journal, 22(3), pp 219-222 Arunkumar R et al (2015), "Biodegradable Poly (Lactic-co-Glycolic Acid)– Polyethylen Glycol Nanocapsules: An Efficient Carrier for Improved Solubility, Bioavailability, and Anticancer Property of Lutein", Journal of Pharmaceutical Sciences, 104(6), pp 2085-2093 10 Augustijns P et al (1996), "Transport of Artemisinin and Sodium Artesunate in Caco-2 Intestinal Epithelial Cells", Journal of Pharmaceutical Sciences, 85(6), pp 577-579 11 Bansal S., Bansal M., Kumria R ( 2012), "Nanocrystals: Current strategies and trends", International journal of research in pharmaceutical and biomedical sciences, 3(1), pp 406 - 419 12 Berger T G et al (2005), "Artesunate in the treatment of metastatic uveal melanoma-first experiences", Oncology Reports, 14(6), pp 1599-1603 13 Chadha R., Gupta, S., Pathak N (2012), "Artesunate-loaded chitosan/lecithin nanoparticles: preparation , characterization and in vivo studies", Drug Development and Industrial Pharmacy, 38(12), pp 1538-1546 14 Chen Y et al (2009), "Study of artemisinin nanocapsules as anticancer drug delivery systems", Nanomedicine : Nanotechnology, Biology and Medicine, 5(3), pp 316-322 15 Chowdhary K P R., Girija G (1997), "Eudragit microcapsules of nifedipine and its dispersions in HPMC-MCC: Physicochemical characterization and drug release studies", Drug development and Industrial Pharmacy , 23(3), pp 325-330 16 Crespo-Ortiz M P., Wei M Q (2011), "Antitumor activity of artemisinin and its derivatives: from a well-known antimalarial agent to a potential anticancer drug", BioMed Research International, 2012, pp 1-18 17 Dao T P T et al ( 2014), "A new formulation of curcumin using poly(lacticco-glycolicacid)-polyethyleneglycoldiblock copolymer as carrier material", Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology 5(3), pp 035013 (7pages) 18 Davis M E., Shin D M (2008), "Nanoparticle therapeutics: an emerging treatment modality for cancer", Nature Review Drug Discovery, 7(9), pp 771-782 19 Edel S., Hongkee S (2015), "Recent Trends in Preparation of Poly(lactide-coglycolide) Nanoparticles by Mixing Polymeric Organic Solution with Antisolvent", Journal of Nanomaterials, 2015, pp 5-7 20 Efferth T (2007), "Willmar Schwabe Award 2006: antiplasmodial and antitumor activity of artemisinin from bench to bedside", Planta medica, 73(4), pp 299-309 21 Efferth T et al (2001), "The anti-malarial artesunate is also active against cancer", International Journal of Oncology, 18(4), pp 767-773 22 Efferth T., Olbrich A., Bauer R (2002), "mRNA expression profiles for the response of human tumor cell lines to the antimalarial drugs artesunate, arteether, and artemether", Biochemical Pharmacology, 64(4), pp 617-623 23 Gref R et al (2012), "The controlled intravenous delivery of drugs using PEGcoated sterically stabilized nanospheres", Advanced Drug Delivery Reviews, 64, pp 316-326 24 Gülsün T., Gürsoy R N., Öner L (2009), "Nanocrystal technology for oral delivery of poorly water-soluble drugs", FABAD journal of pharmceutical sciences, 34, pp 55-65 25 Haznedar S., Dortune B (2004), "Preparation and in vitro evaluation of eudragit microspheres containing acetazolamide", International Journal of pharmacy, 269(1), pp 131-140 26 Ho H N et al (2015), "Optimization and Characterization of ArtesunateLoaded Chitosan-Decorated Poly(D,L-lactide-co-glycolide) Acid Nanoparticles", Journal of Nanomaterials, Article ID 674175, 12 pages 27 Ho W E et al (2014), "Artemisinins: pharmacological actions beyond antimalarial", Pharmacology & Therapeutics, 142(1), pp 126-139 28 Ilett K F et al (2002), "The pharmacokinetic properties of intramuscular artesunate and rectal dihydroartemisinin in uncomplicated falciparum malaria", British Journal of Clinical Pharmacology, 53(1), pp 23-30 29 Karbwang J et al (1998), "Pharmacokinetics of oral artesunate in Thai patients with uncomplicated Falciparum malaria", Clinical Drug Investigation, 15(1), pp 37-43 30 Khalil N M et al (2013), "Pharmacokinetics of curcumin-loaded PLGA and PLGA-PEG blend nanoparticles after oral administration in rats", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 101, pp 353-360 31 Khalil R et al (2014), "Polymeric nanoparticals as potential carriers for topical delivery of colchicine : Development and in vitro characterization", International journal of Pharmaceutical sciences and research, 5(5), pp 1746-1756 32 Kumari A et al (2010), "Biodegradable polymeric nanoparticles based drug delivery systems", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 75(1), pp 1-18 33 Langer K et al (2003), "Optimization of the preparation process for human serum albumin (HSA) nanoparticles", International Journal of Pharmaceutics, 257(1-2), pp 169-180 34 Lindstrom T M., Bennett P R (2005), "The role of nuclear factor kappa B in human labour", Reproduction, 130(5), pp 569-581 35 Liu W M., Gravett A M., Dalgleish A G (2011), "The antimalarial agent artesunate possesses anticancer properties that can be enhanced by combination strategies", International Journal of Cancer, 128(6), pp 1471-1480 36 Makadia H K., Siegel S J (2011), "Poly Lactic-co-Glycolic Acid (PLGA) as Biodegradable Controlled Drug Delivery Carrier", Polymers, 3(3), pp 1377-1397 37 Mirakabad F et al (2014), "PLGA-Based Nanoparticles as Cancer Drug Delivery Systems", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 15(2), pp 517535 38 Mora-Huertas C E et al (2011), "Influence of process and formulation parameters on the formation of submicron particles by solvent displacement and emulsification-diffusion methods critical comparison", Advances in Colloid and Interface Science, 163(2), pp 90-122 39 Mora-Huertas C E., Fessi H., Elaissari A (2010), "Polymer-based nanocapsules for drug delivery", International Journal of Pharmaceutics, 385(1–2), pp 113-142 40 Nguyen H T et al (2014), "Enhancing the in vitro anti-cancer efficacy of artesunate by loading into poly-D,L-lactide-co-glycolide (PLGA) nanoparticles", Archives of pharmacal research, 38(5), pp 716-724 41 Pandav Satish, Naik Jitendra (2014), "Sustained release of ramipril from ammonio methacrylate copolymer matrix prepared by high pressure homogenizer", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences., 6(1), pp 349353 42 Pegi A G., Julijana K (2011), "The manufacturing techniques of drug-loaded polymeric nanoparticles from preformed polymers", Journal of Microencapsulation, 28(4), pp 323–335 43 Sharma N et al ( 2015), " Effect of process and formulation variables on the preparation of parenteral paclitaxel-loaded biodegradable polymeric nanoparticles: A co-surfactant study ", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, pp 404-414 44 Singh N P., Panwar V K (2006), "Case report of a pituitary macroadenoma treated with artemether", Integrative Cancer Therapies, 5(4), pp 391–394 45 Tran T H et al (2015), "Development and Evaluation of Artesunate-Loaded Chitosan-Coated Lipid Nanocapsule as a Potential Drug Delivery System Against Breast Cancer," American Association of Pharmaceutical Scientists Technology, 16(6), pp 1307-1316 46 Vasconcelos A et al (2015), "Conjugation of cell-penetrating peptides with poly(lactic-co-glycolic acid)-polyethylene glycol nanoparticles improves ocular drug delivery", International Journal of Nanomedicine, 10, pp 609-631 47 Vauthier C., Bouchemal K (2009), "Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles", Pharmaceutical research, 26(5), pp 1025-1058 48 Xiao X C., Hong Z G (2010), "Firstborn microcrystallization method to prepare nanocapsules containing nanomedicine, 5, pp 483-486 artesunate", International journal of 49 Zhiqing W et al (2007), "Preparation and in vitro Studies of Stealth PEGylated PLGA Nanoparticles as Carriers for Arsenic Trioxide", Chinese Journal of Chemical Engineering, 15(6), pp 795-801 PHỤ LỤC THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG ARTESUNAT Phù hợp hệ thống - Tiến hành pha mẫu chuẩn artesunat với nồng độ khoảng 200µg/mL , tiến hành theo mục 2.3.2.1 Tiến hành đo mẫu lần với kết đƣợc thể bảng sau: Bảng Kết phù hợp hệ thống Nồng độ Diện tích pic Thời gian lƣu (µg/mL) (mAu.s) (phút) 200 326896,5 13,158 200 327176 13,135 200 326469 13,159 200 326395 13,159 200 326281,5 13,163 200 327080,5 13,218 Trung bình 326716,4 13,165 RSD(%) 0,106753 0,192 Dựa vào kết bảng trên, độ lệch chuẩn qua lần đo diện tích Pic thời gian lƣu trung bình lần lƣợt 0,106753 0,192 nên phƣơng pháp có độ phù hợp hệ thống cao Đƣờng chuẩn khoảng tuyến tính - Pha dãy nồng độ chuẩn với nồng độ 12,5µg/mL; 255µg/mL; 505µg/mL; 1005µg/mL; 2005µg/mL; 4005µg/mL; 8005µg/mL từ mẫu chuẩn gốc 2000 µg/mL bình định mức 10mL - Tiến hành theo mục 2.3.2.1 Kết đo đƣợc thể bảng sau: Bảng Nồng độ artesunat diện tích pic tƣơng ứng Nồng độ (µg/mL) Diện tích pic (mAu.s) 20615 25 42741 50 86166 100 166155 200 328676 400 647540 800 1265470 Diện tích pic (mAu.s) 12,5 Nồng độ C (µg/ml) Hình Đƣờng chuẩn biểu diễn mối tƣơng quan diện tích pic nồng độ ART Kết cho thấy: R2> 0,99, có mối quan hệ tuyến tính diện tích pic nồng độ artesunat khoảng nồng độ nói Độ xác ngày - Tính toán để pha mẫu thử gốc bình định mức 10mL - Pha mẫu thử (200µg/mL ) , tiến hành theo mục 2.3.2.1 để biết đƣợc độ chụm kết Bảng Kết độ xác ngày Mẫu Diện tích pic (mAU.s) 330782 344734 338878 334023 332453 330648 STB (mAU.s) 335253 RSD(%) 1,653 Nhận xét: Kết độ xác ngày ĐẠT với RSD(%)[...]... bào chế đƣợc từ công thức tối ƣu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế tiểu phân nano artesunat Tiểu phân nano polyme đƣợc bào chế bằng phƣơng pháp kết tủa do thay đổi dung môi Qua tham khảo các nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat trƣớc đây, chúng tôi tiến hành cố định một số yếu tố trong công thức và quy trình bào chế nhƣ sau: - Chất diện hoạt sử dụng : Tween 80 - Dung môi hữu... MCF-7 (tế bào ung thƣ vú) Tiểu phân nano polyme cho tác dụng ức chế tế bào cao hơn dạng ART tự do ở tất cả các nồng độ khảo sát [40] Trong phần lớn các nghiên cứu trên, phƣơng pháp nhũ hóa dƣới tác dụng của siêu âm thƣờng đƣợc sử dụng Do đó, trong nghiên cứu này, với những ƣu điểm đã nêu ở phần 1.1.3 phƣơng pháp kết tủa do thay đổi dung môi đã đƣợc sử dụng để bào 13 chế tiểu phân nano chứa artesunat. .. chống tân tạo mạch và giảm tốc độ di căn 12 của các tế bào ung thƣ thông qua việc ức chế yếu tố nhân Kappa B (NF-kB - là một yếu tố sao mã thiết yếu kiểm soát quá trình biểu hiện gen mã hóa của các cytokin, chemokin) [34], [35] 1.3.6 Một số nghiên cứu về bào chế hệ tiểu phân nano chứa artesunat Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano ART bằng phƣơng pháp tự nhũ hóa của Đặng Tuấn Anh và cộng sự cho thấy những... dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố thuộc công thức và quy trình bào chế tiểu phân nano ART nhƣ nồng độ polyme, nồng độ chất diện hoạt, tỉ lệ pha nƣớc: pha dầu, nồng độ ART, cách thức phối hợp hai pha đến đặc tính lý hóa của hệ tiểu phân, từ đó lựa chọn công thức tối ƣu - Đánh giá một số đặc tính của hệ tiểu phân nano bào chế đƣợc từ công thức tối ƣu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1... sánh hiệu suất bao gói của tiểu phân nano Cucurbitacin I sử dụng polyme là PLGA khi bào chế bằng phƣơng pháp nhũ hóa bốc hơi dung môi và phƣơng pháp kết tủa do thay đổi dung môi Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.1 So sánh hiệu suất bao gói của tiểu phân nano Cucurbitacin I của hai phƣơng pháp nhũ hóa bốc hơi dung môi và phƣơng pháp kết tủa Công Thức Thành phần Phƣơng pháp EE CI-NP1 1000 mcg Nhũ... nƣớc cất sau đó phân tán lại vào 20ml nƣớc cất Pha nƣớc Tween 80 trong nƣớc Pha hữu cơ (ART, RS PO trong aceton) Phối hợp Khuấy từ Nhũ tƣơng Cô quay chân không Hệ dị thể Ly tâm Hệ dị thể Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế tiểu phân nano artesunat bằng phƣơng pháp kết tủa 17 2.3.2 Các phương pháp đánh giá đặc tính lý hóa của tiểu phân artesunat 2.3.2.1 Phương pháp định lượng artersunat Artesunat trong... cứu bào chế tiểu phân nano ART chứa polyme PLGA và ảnh hƣởng của hệ tiểu phân đến hiệu quả chống ung thƣ in vitro trên một số dòng tế bào Tiểu phân nano thu đƣợc có KT khoảng 170 nm, hệ số đa phân tán nhỏ, hiệu suất mang thuốc cao (khoảng 83,4%), kéo dài thời gian giải phóng đến 48 giờ và cho thấy tác dụng ức chế tế bào ung thƣ trên 3 dòng tế bào SCC7(tế bào ung thƣ biểu mô dạng vảy nến), A549 (tế bào. .. thể chứa hoặc không chứa chất ổn định, sử dụng thiết bị khuấy trộn phù hợp Dung môi có thể đƣợc loại đi bằng nhiều cách nhƣ khuấy từ, nâng nhiệt độ pha nƣớc khi phối hợp hoặc bay hơi trong chân không Hình 1.3 Sơ đồ quy trình bào chế tiểu phân nano bằng phƣơng pháp kết tủa 7 Một số tác giả cho rằng tiểu phân nano đƣợc hình thành nhờ vào hiệu ứng Gibbs-Marangoni, gây ra bởi chênh lệch sức căng bề mặt phân. .. kích thƣớc tiểu phân và PDI lớn hơn so với mẫu phối hợp chậm nên cách phối hợp chậm: nhỏ giọt bằng micropipet với tốc độ khoảng 5ml/ phút đã đƣợc lựa chọn cho các thử nghiệm tiếp theo 3.2 Khảo sát ảnh hƣởng của các thành phần trong công thức tới đặc tính lý hóa của tiểu phân nano Artersunate 3.2.1 Khảo sát nồng độ chất diện hoạt Trong phƣơng pháp bào chế tiểu phân nano polyme bằng kỹ thuật kết tủa do thay... 188,7nm, phân bố kích thƣớc tiểu phân hẹp (0,174) và có thế Zeta là 25mV Tiến hành đánh giá hiệu suất mang thuốc, CT M15 có EE% đạt 75,39% Hình 3.5 Hình ảnh phân bố kích thƣớc tiểu phân của CT M15 Hình 3.6 Hình ảnh thế Zeta của CT M15 31 3.3.2 Hình thái học của tiểu phân nanoartesunat Hình thái học của tiểu phân nano từ công thức M15 đƣợc xác định bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM) theo phƣơng pháp ở

Ngày đăng: 21/08/2016, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan