Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của công tác xoá đói giảm nghèo ở xã nghiên loan huyện pác nặm tỉnh bắc kạn

52 595 2
Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của công tác xoá đói giảm nghèo ở xã nghiên loan   huyện pác nặm   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 4. Phạm vi nghiên cứu. 3 5. Phương pháp nghiên cứu. 3 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài. 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 5 1.1. Cơ cấu tổ chức Phòng Lao Động TBXH Huyện Pác Nặm. 5 1.2. Cơ sở lý luận: 6 1.2.1. Cơ sở lý luận về xóa đói giảm nghèo 6 1.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội trong công tác XĐGN. 8 1.3 Cơ sở thực tiễn: 8 1.3.1. Thực tiễn xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. 8 1.3.2. Thực tiễn xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Bắc Kạn và huyện Pác Nặm. 10 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở XÃ NGHIÊN LOAN HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN 12 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 12 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên: 12 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội: 13 2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. 18 2.2.1. Chỉ tiêu nghiên cứu về kết quả và hiệu quả kinh tế trong SXKD của các hộ nông dân: 18 2.2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu về thu nhập hàng năm của các hộ: 18 2.2.3. Chỉ tiêu phản ánh chi tiêu cho các nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của các hộ nông dân: 18 2.2.4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của công tác xóa đói giảm nghèo. 18 2.3 Tình hình đói nghèo và nội dung công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Nghiên Loan Huyện Pác Nặm Tỉnh Bắc Kạn. 19 2.3.1. Thực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn trước năm 2006. 19 2.3.2. Thực trạng đói nghèo và nội dung của công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 2008. 22 2.4 . Các yếu tố tác động tới hiệu quả kinh tế xã hội của công tác xóa đói giảm nghèo ở xã: 23 2.5 . Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tếxã hội của công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Nghiên Loan Huyện Pác Nặm Tỉnh Bắc Kạn 2006 2008. 26 2.5.1. Kết quả đạt được: 26 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHIÊN LOAN HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN 38 3.1. Nguồn nhân lực 38 3.2. Các hoạt động cộng đồng. 39 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ 43 PHẦN V. KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lời cảm ơn! Trong suốt trình kiến tập vừa qua em có hội học tập ,làm việc với anh, chị làm việc phòng Lao Động TB&XH Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn Em nhận thấy đợt kiến tập trình trải nghiệm thực tế rõ nhất, với vốn kiến thức mới, kĩ mà anh, chị sở kiến tập dạy, đồng thời từ thấy hiểu nghành Quản Trị Nhân Lực mà em theo học Bài báo cáo kiến tập kết trình học tập, áp dụng kiến thức sở nghành giúp đỡ anh, chị Phòng Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn, cung cấp cho em thông tin bổ ích, tài liệu, số liệu phục vụ cho công việc nghiên cứu, hoàn chỉnh đề tài em Ngoài em thường xuyên nhận giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Tổ chức quản lý nhân lực - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Để hoàn thành đề tài, thời gian qua em nhận giúp đỡ từ người dân địa phương, đặc biệt hộ gia đình gặp nhiều khó khăn kinh tế, giúp em tìm hiểu nhiều vấn đề liên quan hơn, phân tích sâu sát vấn đề cần nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn cán công tác phòng Lao Động TB&XH tạo điều kiện để em hoàn thành đợt thực tế vừa qua, đặc biệt giúp đỡ thầy, cô giáo – Khoa Quản Trị Nhân Lực - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội giúp em hoàn thành đề tài Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Hoàng Thị Hà Sinh viên: Hoàng Thị Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC Lời cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Lời cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .3 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa, đóng góp đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ cấu tổ chức Phòng Lao Động TB&XH Huyện Pác Nặm .5 1.2 Cơ sở lý luận: 1.2.1 Cơ sở lý luận xóa đói giảm nghèo 1.2.2 Hiệu kinh tế - xã hội công tác XĐGN .8 1.3 Cơ sở thực tiễn: .8 1.3.1 Thực tiễn xóa đói giảm nghèo Việt Nam .8 1.3.2 Thực tiễn xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn huyện Pác Nặm 10 CHƯƠNG II .12 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở XÃ NGHIÊN LOAN- HUYỆN PÁC NẶM- TỈNH BẮC KẠN 12 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .12 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 12 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội: 13 2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 17 2.2.1 Chỉ tiêu nghiên cứu kết hiệu kinh tế SXKD hộ nông dân: 17 2.2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu thu nhập hàng năm hộ: 18 2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh chi tiêu cho nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hộ nông dân: 18 2.2.4 Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh tế - xã hội công tác xóa đói giảm nghèo 18 2.3 Tình hình đói nghèo nội dung công tác xóa đói giảm nghèo xã Nghiên Loan - Huyện Pác Nặm - Tỉnh Bắc Kạn .18 Sinh viên: Hoàng Thị Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.3.1 Thực trạng đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn trước năm 2006 18 2.3.2 Thực trạng đói nghèo nội dung công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2008 22 2.4 Các yếu tố tác động tới hiệu kinh tế - xã hội công tác xóa đói giảm nghèo xã: .23 2.5 Đánh giá kết hiệu kinh tế-xã hội công tác xóa đói giảm nghèo xã Nghiên Loan - Huyện Pác Nặm - Tỉnh Bắc Kạn 2006 - 2008 26 2.5.1 Kết đạt được: 26 CHƯƠNG III 38 GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHIÊN LOAN- HUYỆN PÁC NẶM- TỈNH BẮC KẠN 38 3.1 Nguồn nhân lực 38 3.2 Các hoạt động cộng đồng 39 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ 43 PHẦN V 46 KẾT LUẬN .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Sinh viên: Hoàng Thị Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 Các từ viết tắt XĐGN KHKT GDTH CP SRD SXKD KHHGĐ UBND LHPN M3 CSXH PTNT GDP LĐTB&XH CNH-HĐH Sinh viên: Hoàng Thị Hà Viết đầy đủ/ý nghĩa Xoá đói giảm nghèo Khoa học kỹ thuật Giáo dục tiểu học Chính phủ Dự án phát triển nông thôn bền vững Sản xuất kinh doanh Kế hoạch hoá gia đình Uỷ ban nhân dân Liên Hiệp phụ nữ Mét khối Chính sách xã hội Phát triển nông thôn Tổng sản phẩm quốc nội Lao động thương binh xã hội Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây, nhờ sách đổi Đảng, kinh tế nước ta giữ tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống đại phận nhân dân từ nâng lên cách rõ rệt Song bên cạnh đó, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến cũ chịu cảnh đói nghèo từ điều không đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Mặt khác, phân hoá giàu nghèo diễn mạnh mẽ vấn đề xã hội cần đặc biệt quan tâm Từ thực tế trên, đòi hỏi công tác xóa đói giảm nghèo cần thực cách đồng từ trung ương đến sở, đồng thời vận động tổ chức, cá nhân, cộng đồng quan tâm, ủng hộ người nghèo vượt qua khó khăn, phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo, bước thực công CNH - HĐH đất nước Bài học rút từ công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn nước năm qua cho thấy, số hộ nghèo nước giảm mạnh, song thực tế công xóa đói, giảm nghèo vô gian nan Nguy tái nghèo tăng tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; đầu tư phát triển kinh tế vùng chưa đồng đều; hội việc làm người nghèo ngày khó khăn đổi công nghệ sản xuất, yêu cầu trình độ người lao động ngày cao Đói nghèo trở lại vấn đề rình rập phận lớn số hộ nghèo vừa vượt khỏi ngưỡng nghèo Chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, đau ốm biến động giá cả, hộ lại dễ rơi vào tình trạng đói nghèo Huyện Pác Nặm - Tỉnh Bắc Kạn huyện có địa bàn rộng, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, đất đai chủ yếu đồi núi, diện tích đất trồng trọt nói chung đất canh tác nói riêng hạn hẹp, chất đất xấu, không đáp ứng nhu cầu người dân đất canh tác; mặt khác sau thực chế khoán 10 năm 1986, phận dân cư đất canh tác (do đất ông, cha để lại), thường xuyên phải gánh chịu thiên tai, lũ quét, dịch bệnh gia súc, gia Sinh viên: Hoàng Thị Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cầm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân Xã Nghiên Loan xã có điều kiện kinh tế khó khăn huyện Pác Nặm, kinh tế chủ yếu sản xuất nông Đây xã có số lượng đối tượng sách lớn với gần 1.500 đối tượng Theo thống kê năm 2006, địa bàn xã Nghiên Loan có 195 hộ/tổng số 285 hộ thuộc diện đói nghèo, có 75 hộ đói, 120 hộ nghèo, chiếm 68,4% Vì công tác xoá đói giảm nghèo (XĐGN) yêu cầu cấp bách đặt địa bàn huyện, xã Nhận thức tầm quan trọng vấn đề xoá đói giảm nghèo, Đảng uỷ quyền xã Nghiên Loan năm gần coi công tác xoá đói giảm nghèo công tác trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã, nhằm góp phần tạo ổn định xã hội đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế Kết ban đầu mà việc xoá đói giảm nghèo mang lại thu nhập bình quân/hộ nâng lên năm sau cao năm trước thông qua việc đầu tư kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, ứng dụng trồng, giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất làm cho sản lượng lương thực hàng năm tăng, tổng đàn gia súc, gia cầm tăng… từ tỷ lệ hộ nghèo hàng năm địa bàn xã giảm Tuy nhiên trình thực công tác xoá đói giảm nghèo gặp nhiều khó khăn, hạn chế, là: Trình độ dân trí thấp, địa hình chủ yếu đồi núi, sông suối chia cắt, đường xá lại khó khăn; đội ngũ cán làm công tác xoá đói giảm nghèo sở nhìn chung yếu lực thực tiễn, Ban XĐGN từ huyện đến xã hoạt động chưa mang lại hiệu cao Xuất phát từ thực tiễn trên, em chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế xã hội công tác xoá đói giảm nghèo xã Nghiên Loan - Huyện Pác Nặm - Tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài kiến tập Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế - xã hội công tác xoá đói giảm nghèo xã Nghiên Loan – Huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn, từ đưa Sinh viên: Hoàng Thị Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đề xuất, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội công tác xoá đói giảm nghèo địa bàn xã toàn huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn kinh tế, xã hội, đánh giá hiệu kinh tế - xã hội công tác xoá đói giảm nghèo - Tìm hiểu thực trạng đánh giá hiệu kinh tế - xã hội công tác xoá đói giảm nghèo xã Nghiên Loan – Huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn - Xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - xã hội công tác xoá đói giảm nghèo - Đề xuất số giải pháp để cải thiện, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội công tác xoá đói giảm nghèo địa bàn xã toàn huyện Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận đề tài - Nêu rõ thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo - Cách thức hỗ trợ địa phương, sách hỗ trợ xây dựng địa phương - Sự quan tâm quyền, địa phương - Phân tích khái niệm liên quan - Các yếu tố gây nên ảnh hưởng tới công tác xóa đói giảm nghèo Phạm vi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu kinh tế - xã hội công tác xoá đói giảm nghèo hộ nông dân cộng đồng dân cư xã Nghiên Loan – Huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Đánh giá xã Nghiên Loan – Huyện Pác Nặm – Tỉnh Bắc Kạn - Thời gian: Nghiên cứu, đánh giá đề tài từ năm 2006 – 2008 Phương pháp nghiên cứu Sinh viên: Hoàng Thị Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 5.1 Phương pháp thu thập số liệu: - Thu thập số liệu công bố (số liệu thứ cấp) - Thu thập số liệu (số liệu sơ cấp) 5.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: - Tổng hợp xử lý số liệu sơ cấp 5.3 Phương pháp phân tích số liệu: - Phương pháp thống kê, mô tả: Nhận xét, phân tích số liệu năm trước nào? Năm sau nào? Ý nghĩa, đóng góp đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học: - Đề tài nêu lên thực tế đời sống hộ gia đình nghèo đói Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung cung cấp hiểu biết thêm đời sống hộ gia đình nghèo đói - Đề tài kết hợp nhiều phương pháp tiếp cận khoa học, tham vấn… Qua đó, đề tài cho người thấy thực trạng hộ gia đình nghèo, đói với sách, nhu cầu nguyện vọng họ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Một xã hội muốn vững mạnh, việc đảm bảo nâng cao đời sống cho người dân quan trọng Tuy nhiên thực tế nhiều hộ dân miền núi, vùng sâu, vùng xa việc đảm bảo nhu cầu thiết yếu sống chưa đáp ứng đầy đủ, mà tồn hộ gia đình nghèo đói nước Trong thực tế công tác xóa đói giảm nghèo gặp phải nhiều khó khăn, bấp cập, nhiều yếu tố khác nhau, muốn đẩy lùi đói nghèo ta phải tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn tới nghèo đói, từ đưa giải pháp khắc phục hỗ trợ - Pác Nặm huyện tỉ lệ hộ gia đình nghèo đói cao tỉnh Bắc Kạn, việc nâng cao đời sống đẩy lùi đói nghèo vấn đề nan giải Thông qua đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội công tác xóa đói giảm nghèo xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, Sinh viên: Hoàng Thị Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tỉnh Bắc Kạn” với hiểu biết hạn chế thân để đưa giải pháp kiến nghị, em mong cấp ủy, ban nghành, địa phương quan tâm tới đời sống người dân, đặc biệt hộ gia cảnh nghèo khó, từ hướng tới xóa đói, giảm nghèo cách bền vững CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ cấu tổ chức Phòng Lao Động TB&XH Huyện Pác Nặm Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Địa chỉ: xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Số điện thoại: 02813 893 173 Sơ đồ cấu tổ chức Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Pác Nặm – tỉnh Bắc Kạn UBND huyện Pác Nặm Phòng Lao động – TB&XH Trưởng phòng Phó trưởng phòng Lao động việc làm; Dạy nghề; TNXH; Văn thư Người có công; Bình đẳng giới; Thủ quỹ Sinh viên: Hoàng Thị Hà Bảo trợ xã hội; Trẻ em Lớp: 1205.QTNE Xóa đói giảm nghèo; Thẻ BHYT Kế toán Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ( Nguồn: Phòng Lao Động TB&XH Huyện Pác Nặm 2014) Phòng Tổ chức Lao động – TB&XH huyện Pác Nặm thành lập vào tháng năm 2003 Đến năm 2005 Phòng Tổ chức Lao động – TB&XH sáp nhập đổi tên thành Phòng Nội vụ - Lao động – TB&XH Thực theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP, ngày 04 tháng 02 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Qui định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Đến ngày 01/4/2008 thức tách Phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh Xã hội thành 02 phòng: Phòng Nội vụ Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Phòng Lao động – TB&XH huyện Pác Nặm, kể từ thành lập đến đạt kết công tác ưu đãi xã hội, an sinh xã hội tặng thưởng nhiều giấy khen Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Kạn, UBND huyện Pác Nặm hoạt động công tác lao động việc làm, an sinh xã hội, ưu đãi người có công… Trong 11 năm (từ năm 2003 đến năm 2014) Phòng đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến 10 năm liên tục đạt chi vững mạnh Ngoài Phòng tặng nhiều khen, giấy khen cho cán công chức đơn vị Kể từ chia tách thành lập thành đơn vị mới, Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Pác Nặm nhanh chóng vào ổn định kiện toàn máy, đội ngũ cán công chức, điều kiện sở vật chất… đạt nhiều kết công tác Lao động việc làm; Công tác sách Người có công; Công tác Bảo trợ xã hội; Công tác giảm nghèo; Công tác quản lý dạy nghề; Công tác phòng chống tệ nạn xã hội; Bảo vệ chăm sóc trẻ em; Bình đẳng giới; Công tác phối hợp với đơn vị công tác khác Góp phần vào phát triển kinh tế địa phương 1.2 Cơ sở lý luận: Sinh viên: Hoàng Thị Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chưa đầu tư xây dựng, trường học cách xa nhà dân, lớp học chủ yếu nhà gỗ tạm, không đảm bảo an toàn cho thầy trò, trang thiết bị như: Sách, vở, đồ dùng dạy học khác thiếu thốn lạc hậu không đáp ứng với yêu cầu chuyên môn Từ huyện thành lập tháng 8/2003 đến nay, tình hình tệ nạn xã hội có bước chuyển biến tích cực, nhờ có đầu tư hướng chương trình xoá đói giảm nghèo (chương trình 134, 135/CP), người dân có điều kiện tiếp cận với nhiều cách làm ăn kinh tế mới, chuyển giao khoa học kỹ thuật, vay vốn đầu tư mở rộng phát triển sản xuất, từ giải phần công ăn việc làm cho người lao động, lao động nông nhàn huy động sau ngày mùa kết thúc, tăng thu nhập cho gia đình; tình trạng học sinh bỏ học giảm đáng kể, hàng năm chiếm không 3%, điều đồng nghĩa với việc tệ nạn xã hội giảm đáng kể, so với năm 2003 tình trạng nghiện hút, trộm cắp giảm hẳn năm 2008 Qua bảng số liệu cho thấy, số người nghiện hút xã năm 2003 11, năm 2008 người Số vụ trộm cắp tài sản giảm nhanh, năm 2003 vụ, năm 2008 vụ, vụ trộm cắp chủ yếu trộm cắp trâu, bò mang bán để lấy tiền ăn, học cho Tuy tình hình mại dâm tình trạng lây nhiễm HIV có chiều hướng gia tăng, năm 2003 chưa có người làm gái mại dâm chưa phát người nhiễm HIV, đến năm 2008, địa bàn xã xuất gái mại dâm hoạt động theo hình thức gái gọi, chủ yếu phục vụ cho công nhân xây dựng công trình địa bàn chuyển từ nơi khác đến, đặc biệt năm 2008 địa bàn xã phát người nhiễm HIV Nguyên nhân tình trạng mặt trái kinh tế thị trường làm ảnh hưởng đến tư tưởng thiếu niên, có phận thiếu niên xã lối sống buông thả, chạy theo phong cách sống đại không phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam, mặt khác ảnh hưởng dòng văn hoá phẩm đồi truỵ làm cho số thiếu niên hư hỏng c Những kết đạt từ việc tổ chức công tác xoá đói giảm Sinh viên: Hoàng Thị Hà 34 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghèo: Để đạt kết công tác xoá đói giảm nghèo nhờ có quan tâm đạo Đảng uỷ, quyền cấp, quan tâm phối hợp thực nhiệm vụ cấp, ngành, đoàn thể Công tác điều hành, hoạt động có hiệu Ban xoá đói giảm nghèo cấp đặc biệt nỗ lực hộ gia đình đói nghèo, công tác xoá đói giảm nghèo địa bàn xã toàn huyện thu thắng lợi đáng kể, góp phần làm giảm số hộ đói nghèo, bước nâng cao mức sống cho gia đình thuộc diện đói nghèo, đặc biệt gia đình đói nghèo thuộc diện sách Thứ nhất: Việc xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai công tác xoá đói giảm nghèo địa bàn xã triển khai thực từ cuối năm trước, từ Ban XĐGN cấp huyện thường xuyên đạo, đôn đốc việc triển khai thực sở, tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực sau giai đoạn năm Để việc triển khai thực có hiệu công tác XĐGN, Ban XĐGN cấp thường xuyên quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác XĐGN thông qua đợt tập huấn nghiệp vụ, chuyên môn, đợt tham quan học tập kinh nghiệm Thứ hai: Việc triển khai công tác XĐGN phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban Chỉ đạo XĐGN, tổ chuyên viên giúp việc cấp; giao nhiệm vụ cho quan, ban ngành, đoàn thể huyện phụ trách hộ, địa bàn để giúp đỡ hộ nghèo vật chất kỹ thuật, cách làm d Đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật: Trong năm qua hệ thống hạ tầng sở thường xuyên quan tâm đầu tư xây dựng như: Điện, đường, trường, trạm, chợ, nước sinh hoạt, phần đáp ứng với yêu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội đây, nhiên nhìn chung hệ thống sở hạ tầng chưa thật đem lại hiệu trình sử dụng góp phần thúc đẩy công tác XĐGN Sinh viên: Hoàng Thị Hà 35 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội e Hoạt động hỗ trợ tín dụng: Các hoạt động hỗ trợ cho vay vốn để mở rộng sản xuất hộ nghèo thường xuyên tăng cường, đồng thời làm tốt công tác quản lý, khai thác nguồn vốn, hướng dẫn người nông dân sử dụng nguồn vốn có hiệu kinh tế Tính đến tháng 12/2008 tổng nguồn vốn giải ngân cho hộ nghèo vay địa bàn xã đạt 12,742 tỷ đồng, với tổng số hộ vay 750 hộ, thông qua đồng vốn vay, nhiều hộ nông dân thoát nghèo đói mà vươn lên làm ăn giả, thu nhập bình quân hàng năm đạt từ 30 đến 40 triệu đồng/hộ, thời gian tới cần tích cực trì phát huy nguồn vốn để phục vụ tốt nhu cầu tín dụng người nghèo huyện xã f Khuyến nông - khuyến công: Hoạt động khuyến nông, khuyến công thường xuyên quan tâm nhiều năm qua, thông qua việc tăng cường công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, tổ chức cho nông dân tham quan học tập kinh nghiệm địa phương tỉnh mô hình làm ăn có hiệu quả, học tập cách làm ăn kinh tế hộ nông dân sản xuất giỏi Giai đoạn từ 2006 đến năm 2008 Phòng Nông nghiệp&PTNT phối hợp với chương trình dự án địa bàn huyện, Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Viện Bảo vệ thực vật tổ chức 28 chuyến tham quan học tập kinh nghiệm với 1.760 lượt hộ nông dân tham gia; phối hợp với tổ chức đoàn thể như: Hội LHPN, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh tổ chức 385 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thu hút 7.500 lượt hội viên, đoàn viên trực tiếp tham gia Qua bước nâng cao nhận thức, kỹ cách thức áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao sản lượng, chất lượng trồng, vật nuôi, tăng thu nhập, cải thiện đời sống * Nhận xét chung kết đạt vấn đề văn hoá, y tế, xã hội: - Ưu điểm: Sinh viên: Hoàng Thị Hà 36 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Qua số liệu thu thập phân tích, tình hình văn hoá, y tế, xã hội năm qua xã đạt số tiến bộ, cụ thể như: Cơ sở y tế đầu tư xây dựng, đội ngũ cán y tế làm công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân tăng cường, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm, tỷ lệ số hộ sử dụng nước tăng, trẻ em có điều kiện đến trường, đến lớp học, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm; tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên tăng, đồng nghĩa với tỷ lệ thất nghiệp giảm, tình hình tệ nạn xã hội bước kiềm chế ổn định v.v - Khó khăn, hạn chế: + Dân số huyện xã Nghiên Loan hầu hết dân tộc thiểu số, có trình độ dân trí thấp gây khó khăn cho việc chuyển giao kỹ thuật, công nghệ Địa hình chủ yếu đồi núi có độ dốc cao, đất đai thường bị rửa trôi, xói mòn có mưa lũ, sông suối chia cắt, đường xá lại khó khăn, dân cư sống không tập trung + Mặt khác huyện thành lập, điểm xuất phát thấp, điều kiện mặt gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, đội ngũ cán hầu hết tuyển dụng, thiếu kinh nghiệm công tác hạn chế đầu tư, sản phẩm làm tiếp cận với thị trường chậm + Có lúc, có nơi đạo thực cấp uỷ Đảng, quyền chồng chéo, thiếu đồng chưa kịp thời v.v từ khó khăn, hạn chế việc triển khai thực công tác XĐGN gặp nhiều khó khăn, kết công tác XĐGN năm qua mang lại đạt số thành tựu đáng khích lệ, song nhìn chung tình hình đói nghèo tỷ lệ đói nghèo địa bàn huyện xã Nghiên Loan cao, tiềm ẩn nguy tái nghèo Sinh viên: Hoàng Thị Hà 37 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHIÊN LOAN- HUYỆN PÁC NẶM- TỈNH BẮC KẠN 3.1 Nguồn nhân lực Để nâng cao hiệu công tác xoá đói giảm nghèo năm tới cần tiếp tục quan tâm đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán cấp xã Bởi vấn đề chất lượng đội ngũ cán xã khó khăn chung nước, cần có biện pháp để giải thời gian tới, đặc biệt huyện Pác nặm nói chung xã Nghiên Loan nói riêng Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã, thời gian tới cần: - Tìm biện pháp hữu hiệu để thu hút người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ văn hoá, trình độ trị quản lý, có lực địa phương công tác, người có trình độ đại học, cao đẳng - Quan tâm công tác đào tạo lại đội ngũ cán xã để đáp ứng với yêu cầu tại, trọng đến công tác bồi dưỡng đội ngũ cán trẻ động, có trình độ; đồng thời làm tốt công tác xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán kế cận - Kịp thời phát người yếu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ học vấn, trình độ quản lý kinh tế tha hoá, biến chất, có hành vi tham ô, tham nhũng dân để cương xử lý - Triển khai tốt quy chế dân chủ sở, đồng thời phát huy quyền làm chủ nhân dân công việc địa phương - Nâng cao vai trò phụ nữ công tác XĐGN vì: Trên địa bàn huyện Pác Nặm nói chung xã Nghiên Loan nói riêng nam giới thường giữ vai trò quan trọng gia đình, nên người nắm giữ quyền lực gia đình chủ hộ thường người cha, người chồng, hay trai Họ có quyền định toàn công việc gia đình, từ việc phân công lao động, mua sắm đồ dùng đắt tiền đến vấn đề sinh con, đẻ phụ nữ có quyền Sinh viên: Hoàng Thị Hà 38 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội định chủ yếu vấn đề liên quan đến mua lương thực, thực phẩm, quần áo cho đồ dùng rẻ tiền Tuy nhiên qua thực tế địa phương, đặc biệt gia đình đói nghèo, vai trò người phụ nữ vô quan trọng, người phụ nữ vừa tham gia sản xuất, vừa phải tính toán chi tiêu gia đình Vì cần phải có biện pháp nhằm nâng cao vai trò người phụ nữ như: + Có vai trò bình đẳng định công việc gia đình + Có quyền định đến việc sinh con, không đẻ dày, đẻ nhiều + Được học hành đầy đủ tham gia hoạt động xã hội + Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực công tác Cải tạo vườn tạp mục tiêu XĐGN: Đây tưởng chừng vấn đề đơn giản, lại quan trọng hộ đói nghèo địa bàn xã Nghiên Loan Trong hầu hết hộ đói nghèo tiền để mua lương thực, thực phẩm để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày, có số hộ đói nghèo họ có vườn, có đất để hoang cho cỏ mọc trồng loại có giá trị kinh tế thấp như: chuối hột, trứng gà, mận chua Vì ta cần hướng dẫn cho họ chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi cách cải tạo vườn tạp để trồng loại có giá trị kinh tế cao; đồng thời dành phần đất để xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm như: Lợn, gà, vịt để tăng thu nhập, cải thiện đời sống Ngoài với nguồn nhân lực địa phương cần trú trọng đào tạo nghề tạo công ăn việc làm thông qua dự án Xuất lao động 3.2 Các hoạt động cộng đồng a Hoạt động tín dụng: Tăng cường cho người nghèo vay vốn để mở rộng sản xuất, đồng thời làm tốt công tác quản lý nguồn vốn, hướng dẫn người nông dân sử dụng nguồn vốn có hiệu kinh tế Để làm điều này, cần tập trung: - Khai thác nhiều nguồn vốn để thực chương trình xoá đói giảm nghèo như: Sinh viên: Hoàng Thị Hà 39 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Vốn từ ngân hàng CSXH + Trích từ ngân sách địa phương + Huy động sở kinh tế cho vay ủng hộ + Phối hợp sử dụng vốn từ quỹ quốc gia giải việc làm vào XĐGN + Huy động nguồn vốn tổ chức xã hội; đoàn thể cho hộ nghèo vay; tranh thủ nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế cho công tác XĐGN; đóng góp tự nguyện (hoặc cho vay) dân, tổ chức từ thiện, nhân đạo + Thời hạn vay lãi suất vay hợp lý, phù hợp hiệu quả, vấn đề quan trọng người nghèo, sản xuất hộ nông dân nghèo thường thấp nhiều so với hộ nông dân khác, suất thấp, không ổn định, thu nhập có lúc không đủ để trang trải sống hàng ngày, nên việc trả gốc hạn khó khăn Trong thời gian tới, Nhà nước hiệp hội, đoàn thể cần xác định khung lãi suất ổn định thời hạn vay vốn phù hợp với đặc điểm người nghèo sản xuất Chú trọng hình thức cho vay không lãi (cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn), tăng cường hình thức cho vay dài hạn, gia hạn vốn vay hộ chưa có đủ khả toán gốc hạn b Hoạt động khuyến nông - khuyến công: Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm hoạt động quan trọng mà trình độ dân trí đại phận nhân dân, đặc biệt hộ đói nghèo địa bàn huyện Pác Nặm xã Nghiên Loan thấp Chính để nâng cao hiệu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, cấp quyền từ tỉnh đến xã cần tăng cường hoạt động khuyến nông khuyến lâm thông qua việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng mô hình điểm, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán kiến thức sản xuất người dân - Tăng cường phát triển kinh tế rừng: Từng xã phải quy hoạch, hình thành vùng trồng rừng sản xuất: Cây nguyên liệu giấy, công nghiệp dài ngày, Sinh viên: Hoàng Thị Hà 40 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ngắn ngày, đặc biệt loại cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến; đồng thời làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng - Tập trung thâm canh vụ đơn vị diện tích, vụ lúa: lúa xuân lúa mùa, vụ ngô đông rau, tạo thành tập quán canh tác mới; đồng thời sử dụng giống có suất cao, chất lượng tốt Tăng cường nhân rộng mô hình có hiệu quả, nhằm tăng sản lượng, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân - Ngoài cần trọng phát triển ngành thương nghiệp - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt công nghiệp vật liệu xây dựng mà huyện hai xã có nhiều lợi sản xuất gạch, vôi xây dựng, bột đá, đá, kinh doanh sản phẩm nông sản nhằm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp nâng cao tỷ trọng dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp GDP Khuyến khích tạo chế cho doanh nghiệp tỉnh đến đầu tư sản xuất công nghiệp, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, thu hút thêm lao động, tạo đà cho công nghiệp địa phương phát triển - Đào tạo nghề chuyển giao công nghệ: Tổ chức dạy nghề cho người dân, chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp, quy trình thâm canh cây, với tiến công nghệ; khuyến khích hộ gia đình làng, xã có kinh nghiệm tổ chức phát triển sản xuất giỏi, biết làm ăn nhận đỡ đầu, hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo Quan tâm có trọng điểm cho lực lượng lao động trẻ nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống nghề phục vụ cho phát triển công nghiệp nông thôn miền núi, phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Ngoài cần có chế, sách việc tổ chức lớp dạy nghề cho nông dân hỗ trợ kinh phí để đào tạo nghề miễn phí em hộ nghèo, có chế doanh nghiệp để nhận tuyển em hộ nghèo vào làm việc - Giải vấn đề ruộng đất hỗ trợ công cụ sản xuất hộ nghèo: Đây vấn đề quan trọng phức tạp cần giải để tránh tình trạng đến có số hộ nghèo đất canh tác, công cụ để tiến hành sản xuất Để làm điều này, cần đánh giá lại tiềm đất đai để phân bố lại ruộng đất cho hợp lý, ý đối tượng dân Sinh viên: Hoàng Thị Hà 41 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghèo; đồng thời tăng cường hỗ trợ kinh phí cho hộ nghèo để khai hoang, phục hoá cải tạo đất để mở rộng quỹ đất cho sản xuất Cố gắng hộ nông dân nghèo xã có đất để sản xuất - Thực có hiệu chương trình dân số - kế hoạch hoá gia đình, cần: + Đa dạng hoá, xã hội hoá mạng lưới cung cấp dịch vụ KHHGĐ + Nâng cao chất lượng công tác KHHGĐ: Trước tiên cần nâng cao lực quản lý thông qua việc kiện toàn máy làm công tác dân số cấp huyện Ngoài cấp, ngành, đặc biệt ngành Văn hoá thông tin đoàn thể trị xã hội Hội LHPN, Đoàn Thanh niên cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên chấp hành nghiêm Pháp lệnh dân số là: Mỗi cặp vợ chồng nên có đến con, áp dụng biện pháp tránh thai, tránh đẻ dày, nuôi dạy khoẻ nhằm nâng cao chất lượng dân số, nâng cao sức khoẻ người dân, có đảm bảo phát triển kinh tế gia đình, góp phần xoá đói giảm nghèo cho thân xã hội c Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật: Để thực có hiệu công tác xoá đói giảm nghèo địa phương nào, yếu tố cần phải quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng sở, cần nhận thức đầu tư kết cấu hạ tầng cho cho xã nói chung Nghiên Loan nói riêng điều kiện định trước tiên cho xoá đói giảm nghèo Nếu không đầu tư cho vấn đề này, thực tế người nghèo chậm tiếp cận với điều kiện khác, xoá đói giảm nghèo điều tiến hành chậm chạp Ngược lại sở hạ tầng đầu tư xây dựng chất lượng gây cản trở đến việc phát triển kinh tế vùng, không đem lại hiệu việc sử dụng Để sản xuất hàng hoá ngày phát triển, mở rộng thị trường giao lưu hàng hoá yêu cầu sở hạ tầng từ điện, đường, chợ, thông tin liên lạc v.v yếu tố có tính chất định việc giảm chi phí lưu thông hàng hoá tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Xây dựng hạ tầng sở giúp người tiếp cận thị trường, người nghèo, giúp họ mạnh dạn đầu tư sản phẩm họ tiêu thụ, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Sinh viên: Hoàng Thị Hà 42 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ Với quyền địa phương: - Đối với cấp tỉnh: Cần quan tâm đến công tác XĐGN địa phương, đặc biệt xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa tỉnh xã thuộc huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn + Hàng năm tăng thêm ngân sách để thực công tác XĐGN như: Trợ cấp đầu vào cho nông dân nghèo, xây dựng khắc phục sửa chữa công trình thuỷ lợi mưa lũ làm hư hỏng + Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn thực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; đồng thời thường xuyên cử cán làm công tác XĐGN xuống sở để hướng dẫn, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao suất, sản lượng trồng, vật nuôi, tăng thu nhập cho gia đình + Cần tiếp tục triển khai thực có chế, khuyến khích nhân rộng dự án như: Dự án chăn nuôi bò bán thâm canh; dự án chăn nuôi lơn địa phương theo hình thức bán hoang dã để người dân có thêm thu nhập - Đối với cấp huyện: Tập trung chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá Chú trọng phát triển ngành, nghề truyền thống + Khuyến khích có sách để người nghèo đăng ký thời hạn thoát khỏi đói nghèo Tránh trường hợp ỉ lại để hưởng sách ưu đãi + Tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo + Mở rộng tăng cường nguồn vốn để người nghèo có điều kiện vay vốn sản xuất; đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, hướng dẫn người dân sử dụng vốn vay có hiệu quả, khuyến khích hình thức cho người nghèo vay vốn thông qua dự án khả thi Sinh viên: Hoàng Thị Hà 43 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, sửa chữa hoàn thiện hệ thống hạ tầng sở như: Điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt, đặc biệt hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho việc tưới tiêu mở mang diện tích canh tác thông qua khai hoang, phục hoá ruộng đất + Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá công tác XĐGN + Hàng năm thường xuyên kiện toàn kịp thời máy đạo công tác XĐGN từ huyện đến xã; đồng thời thường xuyên làm tốt công tác bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác XĐGN cấp, chống tham nhũng, tiêu cực công tác - Đối với cấp xã: Hàng năm chủ động xây dựng kế hoạch triển khai công tác XĐGN, phân công cho cán phụ trách thôn, bản, hộ gia đình người nghèo, vận động người nghèo tích cực tham gia lao động sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo + Kiên xoá bỏ hủ tục làm ăn lạc hậu, ma chay, cưới xin + Tăng cường phối hợp với ngành chức huyện, đạo ngành, đoàn thể xã thường xuyên bám sát sở làm tốt công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân không mắc tệ nạn xã hội: Nghiện ma tuý, cờ bạc, rượu chè bê tha, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo - Với cán bộ: + Phải yêu ngành, yêu nghề, thường xuyên sâu, sát với người dân, đặc biệt người nghèo phải thường xuyên “cầm tay việc” Quan tâm lợi ích người nghèo lên hàng đầu; không quan liêu, cửa quyền, hách dịch, nhũng nhiễu người dân + Là cầu nối thông tin người nghèo với cấp uỷ Đảng, quyền cấp, với tiến kỹ thuật sản xuất, với việc tiêu thụ sản phẩm Phải thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng tiếp thu ý kiến người dân để kịp thời phản ánh, trao đổi lại với quyền nhằm có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc người dân Sinh viên: Hoàng Thị Hà 44 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Phải tự thường xuyên trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu tốt công tác - Với người dân: * Đối với hộ nghèo: + Phải tự phấn đấu vươn lên làm ăn Không sa đoạ vào tệ nạn xã hội như: Cờ bạc, ma tuý, rượu chè bê tha + Bỏ dần tập quán canh tác lạc hậu; đồng thời tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp quan, tổ chức tiến hành + Phải thường xuyên tự học tập, học hỏi kinh nghiệm hộ gia đình làm ăn kinh tế giỏi, tích cực tăng gia lao động sản xuất, không ỉ lại hỗ trợ Nhà nước * Đối với hộ gia đình có kinh nghiệm làm ăn, sản xuất giỏi: + Chia sẻ cho hộ nghèo kinh nghiệm sản xuất mình, cách làm ăn kinh tế có hiệu với hiệu “kỹ thuật Nhà nông” huyện phát động; đồng thời thể tình làng, nghĩa xóm, nét văn hoá truyền thống tương thân, tương người Việt Nam nói chung người dân nông thôn nói riêng + Động viên, chia sẻ hộ nghèo lúc khó khăn, giáp hạt, ốm đau, bệnh tật Sinh viên: Hoàng Thị Hà 45 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN V KẾT LUẬN Như trình bày phần trên, công tác xoá đói giảm nghèo Nghiên Loan giai đoạn 2006 - 2008 đem lại nhiều hội cho người dân nơi đây, đặc biệt người nghèo Những hội là: Được tiếp cận với cách thức làm ăn mới, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông qua đợt tập huấn, hội thảo đầu bờ, tham quan học tập kinh nghiệm Đồng thời với người nghèo mà cộng đồng hưởng chế độ sách Đảng, Nhà nước, đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng sở: Điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt v.v phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, đem lại sống cho người dân nơi ngày ấm, no, hạnh phúc Kết thể cụ thể sau: Về kinh tế: Người nghèo Nghiên Loan bước cải thiện chất lượng sống, thu nhập tăng lên năm sau cao năm trước Nhiều gia đình từ chỗ kiếm bữa ăn, dành tiền mua sắm vật dụng gia đình đắt tiền tivi, tủ lạnh, xe máy Tỷ lệ hộ nghèo xã giảm đáng kể, cụ thể giảm 25,42% điều thể chương trình xoá đói giảm nghèo thực thi giải pháp công tác XĐGN cấp quyền phát huy hiệu quả; người dân ngày tin tưởng vào lãnh đạo, tin vào đường lối, sách Đảng Nhà nước Về xã hội: Qua năm triển khai thực công tác XĐGN, giai đoạn từ năm 2006 - 2008, vấn đề kinh tế giải cách có hiệu quả, vấn đề xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Lao động dư thừa có công ăn việc làm, ổn định sống; trẻ em có điều kiện học hành tỷ lệ học sinh bỏ học giảm đáng kể qua năm, theo số liệu báo cáo năm xã Nghiên Loan năm 2003 có 87 em bỏ học, đến năm 2008 21 em Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững, tình trạng trộm cắp tài sản, ma tuý đẩy lùi Người dân chăm sóc y tế đầy đủ hơn, tỷ lệ trẻ em Sinh viên: Hoàng Thị Hà 46 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội suy dinh dưỡng giảm từ 39% trước năm 2006 xuống 34% năm 2008; tỷ lệ người dân sử dụng nước tăng lên, đời sống văn hoá tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Xoá đói giảm nghèo vấn đề lớn xã hội cần cấp quyền quan tâm Trong thời gian nghiên cứu đề tài, em chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội công tác xoá đói giảm nghèo xã Nghiên Loan - Huyện Pác Nặm - Tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài kiến tập mình, nhằm nêu lên vấn đề đặc điểm kinh tế - xã hội xã trước năm 2006, tình hình kinh tế - xã hội sau năm, giai đoạn 2006 - 2008 Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác XĐGN địa bàn xã, hướng tới mục tiêu xoá đói giảm nghèo, xây dựng xã hội ổn định có kinh tế phát triển, góp phần với nước thực CNH - HĐH nông thôn, đảm bảo thực thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản Trị Nhân Lực, hướng dẫn giúp em thực đề tài Vì thời gian kiến tập có hạn, vấn đề xã hội rộng lớn phụ thuộc nhiều vào quan điểm, điều kiện, đặc điểm địa phương nên đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Do em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo Khoa Quản Trị Nhân Lực - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội bạn sinh viên, để em hoàn thiện tốt đề tài Sinh viên: Hoàng Thị Hà 47 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Việt Nam đánh giá nghèo đói chiến lược XĐGN Việt Nam Ngân hàng giới năm 2005 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Pác Nặm đến năm 2010 Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010 xã Nghiên Loan huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn Báo cáo tổng kết điều tra, khảo sát hộ nghèo huyện Pác Nặm giai đoạn 2006 - 2008 Báo cáo kết thực chương trình xoá đói giảm nghèo xã Nghiên Loan năm 2006, 2007, 2008 Báo cáo đánh giá hiệu kinh tế - xã hội từ chương trình xoá đói giảm nghèo huyện Pác Nặm giai đoạn 2003 - 2008 Báo cáo đánh giá tình hình khám, chữa bệnh Trung tâm y tế huyện giai đoạn 2003 - 2008 Báo cáo đánh giá tình hình lao động, việc làm phòng Nội vụ phòng Lao động TB&XH huyện giai đoạn 2003 - 2008 Báo cáo kết năm hoạt động Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Pác Nặm Sinh viên: Hoàng Thị Hà 48 Lớp: 1205.QTNE

Ngày đăng: 21/08/2016, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 4. Phạm vi nghiên cứu.

  • 5. Phương pháp nghiên cứu.

  • 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan