Báo cáo kiến tập quản lý văn hóa tại HUYỆN văn QUAN TỈNH LẠNG sơn

36 367 0
Báo cáo kiến tập quản lý văn hóa tại HUYỆN văn QUAN TỈNH LẠNG sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN MỘT. GIỚI THỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP 2 1. Thành Lập 2 2. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan 3 PHẦN HAI. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP 7 I. Những quy định chung , mục đích và phương pháp kiến tập 7 1. Những quy định chung : 7 2. Thời gian kiến tập : 8 3. nhật ký kiến tập : 8 III. Tự nhận xét đánh giá bản thân qua quá trình kiến tập 9 1. Ưu điểm 9 2. Hạn chế 9 PHẦN BA. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 10 MỞ ĐẦU 10 1. Lý do chọn đề tài 10 2. Mục đích nghiên cứu 11 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Đóng góp của đề tài 11 6. Bố cục của đề tài 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KINH TẾ VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI Ở HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 13 I. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: 13 1.Vị trí địa lý: 13 2. Địa hình: 13 3. Khí hậu: 13 4. Kinh tế Văn hóa : 13 5. Con người và lịch sử cư trú 14 6. Mối quan hệ giữa các dân tộc 15 7. Đời sống văn hóa của người tày 15 CHƯƠNG 2: PHONG TỤC LỄ CƯỚI CỦA DÂN TỘC TÀY Ở KHU VỰC HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 17 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, GIẢI PHÁP, BẢO TỒN,TRONG LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Ở HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 27 I. Giá trị văn hóa. 27 1. Giá trị văn hóa tinh thần. 27 2. Giá trị văn hóa xã hội. 27 3. Giá trị bản sắc văn hóa dân tộc. 28 4. Giá trị lịch sử. 28 5. Bảo tồn và phát huy lễ cưới truyền thống. 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC THAM KHẢO 30 PHẦN 4 : KẾT LUẬN 31

Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỘT .3 GIỚI THỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP 1.Thành Lập Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan PHẦN HAI TÓM TẮT QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP I.Những quy định chung , mục đích phương pháp kiến tập .8 1.Những quy định chung : Thời gian kiến tập : nhật ký kiến tập : III Tự nhận xét đánh giá thân qua trình kiến tập Ưu điểm Hạn chế 10 PHẦN BA 11 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 11 MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài .11 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 Đóng góp đề tài 12 Bố cục đề tài .13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI Ở HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 14 I Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: 14 1.Vị trí địa lý: .14 Sinh viên: Hứa Thị Niên Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.Địa hình: 14 3.Khí hậu: .14 4.Kinh tế - Văn hóa : 14 5.Con người lịch sử cư trú 15 6.Mối quan hệ dân tộc 16 7.Đời sống văn hóa người tày .16 CHƯƠNG 2: PHONG TỤC LỄ CƯỚI CỦA DÂN TỘC TÀY Ở KHU VỰC HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 18 NÉT ĐẶC SẮC TRONG ĐÁM CƯỚI NGƯỜI TÀY 25 Ở HUYỆN VĂN QUAN , TỈNH LẠNG SƠN 25 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, GIẢI PHÁP, BẢO TỒN,TRONG LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Ở HUYỆN VĂN QUAN .28 TỈNH LẠNG SƠN 28 I Giá trị văn hóa 28 Giá trị văn hóa tinh thần 28 Giá trị văn hóa xã hội 28 Giá trị sắc văn hóa dân tộc .29 Giá trị lịch sử 29 Bảo tồn phát huy lễ cưới truyền thống 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC THAM KHẢO 31 PHẦN : KẾT LUẬN .32 Sinh viên: Hứa Thị Niên Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo kiến mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành báo cáo kiến tập Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TSTrần Thị Phương Thúy, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Cụ ông, cụ bà, anh chị, người dân tộc Tày, Nùng huyện Văn Quan cung cấp cho em tư liệu quý báu trình thực tế địa phương để hoàn thành báo cáo kiến tập Trong trình viết, thiếu điều kiện kiến thức hạn chế, báocáo không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết.Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để cáo báohoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Hứa Thị Niên Sinh viên: Hứa Thị Niên Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Sinh viên: Hứa Thị Niên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỘT GIỚI THỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP Thành Lập a Căn - Căn cư vào định định số 14 / 2008/QĐ- ttg , ngày 04/02/2008 thủ tướng phủ quy định quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân thị xã , quận thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Căn vào định số 271/2005/QĐ- ttg , ngày 31/10/2005 thủ tương phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thông tin sở đến năn 2010; - Căn vào thông tư số 01/2010/ TT- BVHTTDL , ngày 26/12/2010 ban hành quy chế tổ chức hoạt động tổ chức nghiệp hoạt động lĩnh vực văn hóa – thể thao du lịch quận, thị xã , thị xã thuộc tỉnh ; - Căn cư vào nghị số 179/2009/HĐND tỉnh lạng sơn, ngày 20/4/2009 hội đồng nhân dân tỉnh lạng sơn phát triển văn hóa huyện văn quan tỉnh lạng sơn đến năm 2020 ; - Căn vào thông tư số 11/2010, ngày 22/12/2010 quy dịnh tiêu chí phòng văn hóa thông tin quận, thị xã , thành phố trực thuộc tỉnh b Tên gọi :phòng văn hóa thông tin c Trụ sở đặt :phòng văn hóa huyện văn quan – thị trấn văn quan tỉnh lạng sơn , địa : phố tân an thị trấn văn quan tỉnh lạng sơn d.Bộ máy tổ chức : Trưởng phòng, Phó trưởng phòng chuyên viên, cán Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND huyện trước pháp luật việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao toàn hoạt động Phòng Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách theo dõi số mặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt, Phó Trưởng phòng Trưởng phòng uỷ nhiệm điều hành hoạt động Phòng Các chuyên viên, cán phòng thực nhiệm vụ công tác Sinh viên: Hứa Thị Niên Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trưởng phòng phân công chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật kết thực công việc giao Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, Trưởng phòng, Phó trưởng phòng Chủ tịch UBND huyện định theo quy định pháp luật phân cấp tỉnh Biên chế Biên chế hành Phòng Văn hoá Thông tin huyện UBND huyện định tổng biên chế hành huyện UBND tỉnh giao Việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức Phòng Văn hoá Thông tin huyện phải vào vị trí việc làm, chức danh, tiêu chuẩn cấu ngạch công chức, viên chức; đảm bảo tinh gọn, hợp lý, phát huy lực, sở trường cán bộ, công chức, viên chức Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan a Vị trí Chức Phòng Văn hóa Thông tin huyện Văn Quan quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Văn Quan, có chức tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về: văn hóa; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chuyển phát, viễn thông internet; công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo chí; xuất Quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý Phòng Văn hóa Thông tin địa bàn huyện thực số nhiệm vụ, quyền hạn ủy quyền Ủy ban nhân dân huyện theo quy định pháp luật, đảm bảo thống quản lý nhà nước ngành từ Trung ương đến địa phương Phòng Văn hóa Thông tin huyện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Thông tin quan Tên quan: Phòng Văn hóa Thông tin huyện Địa chỉ: Thị trấn Tu Đồn –Văn Quan – Lạng Sơn Sinh viên: Hứa Thị Niên Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Email: phongvhttvanquan@gmail.com dấu tài khoản riêng; chịu đạo quản lý trực tiếp tổ chức, biên chế hoạt động Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Lạng Sơn b Nhiệm vụ Quyền hạn Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành định, thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn 05 năm hàng năm; đề án, chương trình phát triển văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch; thông tin truyền thông Chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành chính, xã hội hóa lĩnh vực quản lý nhà nước giao Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo văn lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch; Thông tin Truyền thông thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủyban nhân dân huyện Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình sau phê duyệt; hướng dẫn, thông tin tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý hoạt động phát triển nghiệp văn hóa, thể dục thể thao du lịch; lĩnh vực thông tin truyền thông; chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, chống bạo lực gia đình Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân huyện việc thẩm định, đăng ký, cấp loại giấy phép thuộc lĩnh vực văn hóa, thể dục thể thao du lịch; lĩnh vực thông tin truyền thông theo quy định pháp luật theo phân công Ủy ban nhân dân huyện Hướng dẫn tổ chức, đơn vị nhân dân địa bàn huyện thực phong trào vănhóa, văn nghệ; phong trào thể dục thể thao; lễ hội truyền thống; bảo tồn, phát triển giá trị vănhóa; bảo vệ di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh; bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch địa bàn huyện Là quan thường trực ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết Sinh viên: Hứa Thị Niên Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội xây dựng đời sống văn hóa” huyện Chủ trì, phối hợp ban, ngành, đoàn thể huyện UBND xã, thị trấn hướng dẫn xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện xây dựng đời sống văn hóa sở; xây dựng thiết chế văn hóa; xây dựng gia đình văn hóa; thôn, khu phố văn hóa; xã, thị trấn văn hóa; huyện văn hóa; quan, đơn vị văn hóa thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động trung tâm văn hóa - thể thao huyện, thiết chế văn hóa, thông tin sở, sở hoạt động dịch vụ lĩnh vực văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin truyền thông, điểm vui chơi, giải trí công cộng thuộc phạm vi quản lý Phòng địa bàn huyện Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân thuộc lĩnh vực văn hóa thông tin; hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn huyện thuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch, thông tin truyền thông theo quy định pháp luật Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch, lĩnh vực thông tin truyền thông ban văn hóa xã, thị trấn 10 Giúp ủy ban nhân dân huyện việc tổ chức công tác bảo vệ an toàn, an ninh thông tin hoạt động bưu chính, chuyển phát, viễn thông, công nghệ thông tin, Internet phát 11 Giúp ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước mạng lưới phát thanh, truyền sở.Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao du lịch, thông tin truyền thông 12 Chịu trách nhiệm theo dõi tổ chức thực chương trình, dự Sinh viên: Hứa Thị Niên Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội án ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn huyện theo phân công ủy ban nhân dân huyện Sinh viên: Hứa Thị Niên Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN HAI TÓM TẮT QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP I Những quy định chung , mục đích phương pháp kiến tập Những quy định chung : Căn Quyết định số 347/QĐ-BNV ngày 19 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trường Đại học Nội vụ hà nội; Căn Quyết định số 569/QĐ-ĐHNV ngày 20 tháng năm 2013 hiệu trưởng trường Đại học Nội Vụ Hà Nội việc ban hành kế hoạch đào tạo, giảng dạy bậc Cao đẳng hệ quy khóa học ( 2013 – 2016 ); Theo đề nghị trường khoa Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội nhu cầu tiếp nhận sinh viên kiến tập quan, a Mục đích kiến tập : - Tìm hiểu cấu tổ chức hoạt động máy nhà nước, chức năng, nhiệm vụ quan hệ quan, đơn vị thực tập quyên hạn nhiệm vụ quyền hạn cán bộ, công chức nơi thực tập - Nắm vững quỳ trình công vụ quan quản lý hành nhà nước nơi kiến tập - Vận dụng kiế thức học vào thực tế, hành kỹ hành với vai trò công chức quan hành nhà nước , với yêu cầu cụ thể mà quan đến nơi kiến tập giao cho - Bổ sung nâng cao kiến thức học thông qua giúp đỡ, trao đổi với cán nơi thực tập b.Phương pháp kiến tập : Trong trình thực tập, sinh viên nghiên cứu văn hành chính, tài liệu có liên quan đến nơi kiến tập Thông qua hướng dẫn giáo viên cán nơi kiến tập với trình quan sát, thử việc quan để bổ sung nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm để hoàn thành báo cáo kiến tập c Tình hình thực tập : Địa điểm kiến tập :Phòng Văn hóa Thông tin Ủy ban nhân dân huyện văn quan , tỉnh lạng sơn Sinh viên: Hứa Thị Niên Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công việc Ở số huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn, đồng bào Tày có tục cưới vắng mặt rể Nếu rể lý mà vắng mặt ngày cưới, nhà trai chọn người vai rể, gọi rể giả (khươi chả) Người làm rể giả phải trai tân, khỏe mạnh, có đạo đức… thường cháu nhà bạn thân rể Rể giả họ nhà trai đón dâu, cô dâu mắt hai họ… Cốt để cô dâu lẻ bóng ngày cưới Tục có từ không rõ, biết năm đất nước chiến tranh, tục diễn phổ biến Những chàng trai bận công tác đột xuất, đội đóng quân xa, ngày cưới không không Ở nhà, đám cưới tổ chức bình thường, chu đáo; mà không mà vui Và chàng rể vắng mặt yên tâm người vợ cưới Cùng với thời gian phát triển xã hội, nhiều tập tục việc cưới xin người Tày có thay đổi, không nguyên xưa Ví người gái đợi đến có nhà chồng, nhà gái không đòi hỏi nhà trai nặng vật chất… Việc cưới xin ngày giản tiện, văn minh xong giữ sắc dân tộc Trước đây, hôn nhân người Tày mang tính chất “mua bán” rõ rệt, thông qua việc thách cưới nhà gái, đúc kết qua câu tục ngữ “nhinh khai, chài dư”, có nghĩa “gái bán, trai mua” Họ thường tổ chức hát lượn để thổ lộ tình cảm phiên chợ, hội hè, có trường hợp nên vợ chồng hôn nhân cha mẹ đặt hình thái chủ đạo Ngày nay, trai gái Tày tự tìm hiểu có quyền định hôn nhân Khi đôi nam, nữ gặp gỡ, tìm hiểu, cảm thấy tâm đầu ý hợp, họ thông báocho bên gia đình.Gia đình chàng trai nhờ bà mối đến nhà gái ướm hỏi, nhà gái ưng thuận, định ngày tốt để bên gia đình gặp mặt Đây lễ dạm hỏi (khát pu mác), lễ vật dùng buổi gặp mặt tuỳ theo điều kiện kinh tế nhà trai • Lễ ăn hỏi (khát căm): Với ý nghĩa dứt lời, việc cưới xin thống gia Sinh viên: Hứa Thị Niên 20 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đình.Thông thường, lễ tiến hành từ đến tháng sau lễ dạm hỏi.Trong lễ này, ông trưởng họ dẫn đầu số chàng trai giúp việc đem lễ vật thoả thuận từ trước bà mối nhà gái Tổ chức lễ to hay nhỏ tuỳ thuộc khả năng, điều kiện nhà trai yêu cầu nhà gái, phải theo phong tục truyền thống Trong lễ vật nhà trai đem đến, tục lệ bắt buộc phải có lợn quay.Kể từ sau lễ này, cô gái tự khâu chăn cho để dùng nhà chồng • Lễ xin định ngày cưới (to căm) có nghĩa nối lời, gia đình nhà trai chọn ngày lành, tháng tốt, ông trưởng họ sang nhà gái thoả thuận, định ngày cưới nhà gái thống yêu cầu lễ vật đám cưới • Trong lễ cưới thức (kinh lẩu luông): Lễ vật nhà trai đem sang nhà gái từ chiều hôm trước Lễ dẫn cưới gồm có triệu đồng tiền mặt thực phẩm: lợn quay, gạo, rượu đó, thiết phải có cá sấy trứng gà Lễ đón dâu tổ chức vào buổi chiều hôm diễn đám cưới thức.Cô dâu mặc quần áo đen, quấn khăn truyền thống Theo quan niệm người Tày: cô dâu ngày cưới quan trọng việc quấn khăn, khăn quấn phải chặt, đẹp Chọn người quấn khăn khâu quan trọng, người chọn phụ nữ khoẻ mạnh, đảm đang, gia đình hạnh phúc, vẹn toàn biết đối nhân xử Trước đón dâu, phải làm lễ cúng tổ tiên Lễ vật cúng tổ tiên thiếu đôi ga, gồm trống mái, thể cho sinh sôi phát triển Số người đón dâu số chẵn, thành phần đoàn đón dâu bao gồm: ông trưởng họ, bà mối, phù dâu, phù rể số bạn bè người thân từ đến 10 người Theo quan niệm đồng bào: số chẵn tượng trưng cho điều may mắn Sau lễ cưới hôm, đôi vợ chồng bà mối chị gái em gái chồng trở thăm nhà vợ theo phong tục, gọi lễ “tao loi tin” Lễ vật mang theo đôi gà trống thiến, rượu, gạo Khi trở lại nhà chồng, sau ngày cô dâu phép thăm họ hàng, bà Sinh viên: Hứa Thị Niên 21 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối với dân tộc Tày, chuyện trăm năm đôi lứa thường gia đình chọn để tổ chức dịp đầu xuân Đây nét đẹp truyền thống đời sống người Tày Văn Quan Người Tày xem cư dân địa lâu đời Văn Quan Theo phong tục truyền thống, hôn nhân người Tày thường cha mẹ đặt Ngày nay, nam nữ tự tìm hiểu trước đến hôn nhân Gia đình người Tày theo chế độ gia đình hạt nhân, phụ hệ, vợ chồng Đám cưới truyền thống người Tày tiến hành qua nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa dâu…, thể sắc văn hoá tộc người Lễ cưới tổ chức hai ngày, nhà gái tổ chức hôm trước, nhà trai tổ chức hôm sau Theo phong tục, chi phí tổ chức đám cưới nhà gái nhà trai lo liệu, từ tiền mặt, lợn, gà, gạo, rượu dùng làm cỗ để mời họ hàng, làng xóm Điều có ý nghĩa nhà trai tỏ lòng biết ơn, mong đền đáp phần công lao dưỡng dục bố mẹ cô gái Cỗ cưới thường tổ chức vào buổi chiều (tầm - chiều), thông thường, buổi chiều cỗ cưới dành cho người lớn tuổi, bậc cha chú, anh em họ hàng Buổi tối, bắt đầu vào khoảng - tối gia đình tổ chức ăn uống dành cho nam nữ niên, bạn bè gần xa cô dâu, rể Ăn uống xong, người lại Người lớn ngồi uống nước, hàn huyên với gia chủ; niên tổ chức trò vui “lày cỏ” thua uống rượu, nam nữ hát lượn với Cuộc vui kéo dài thâu đêm, mờ sáng tan Đoàn nhà trai đón dâu gồm quan lang, pả mẻ, rể, hai phù rể, cô gái khoảng 15 - 16 tuổi chưa chồng đoàn nguời gánh lễ khoảng 10 người (gồm chàng trai, cô gái trẻ chưa lấy vợ, lấy chồng) Lễ vật nhà trai đem sang nhà gái để đón dâu, gồm: 100 bánh chưng, 400 bánh dày nhỏ, bánh dày to, lợn quay, đôi gà, rượu, trầu cau, đôi cá nhỏ, ống tiết, đoạn lòng lợn, túi hạt giống (đỗ, thóc, vừng), đường phên, túi “cóoc mò” khâu vải đỏ, miếng vải đỏ gọi “rằm khấư” báo hiếu công nuôi dưỡng cha, mẹ Đến nhà gái, việc tiếp đón diễn tình cảm, ý nhị Pả mẻ nhà gái cất lời Sinh viên: Hứa Thị Niên 22 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chào đón đoàn nhà trai, quan lang nhà trai thay mặt đáp lời Để thử thách tài đối đáp quan lang nhà trai, pả mẻ nhà gái căng dây, đặt chổi, buộc mèo trước cửa nhà Quan lang nhà trai phải dùng lời thơ đối đáp, đề nghị cách tế nhị, có lý có tình để nhà gái mở cửa cho nhà trai vào đón dâu Đoàn nhà trai vào nhà, nhà gái trân trọng đón lễ Quan lang, pả mẻ hướng dẫn rể dâng lễ lên bàn thờ; cô dâu rể vái lạy tổ tiên Sau phần nghi lễ, rể dâng rượu mời ông bà, cha mẹ, anh em họ hàng.Mọi người nhận rượu có lời chúc mừng tốt đẹp.Sau đó, đoàn nhà trai dự bữa cơm thân mật với nhà gái Đám cưới người Tày có nhiều ăn đặc biệt, phản ánh đời sống vật chất, tinh thần tâm linh cư dân địa, như: canh củ đao, nộm hoa chuối rừng, canh hoa chuối, măng cuốn, măng nhồi, lợn quay…; đủ biểu trưng cho âm dương ngũ hành phần thiếu cỗ cưới đồng bào người Tày làrượu Trong đời sống người Tày Văn Quan, rượu nét văn hoá ẩm thực đặc sắc gắn bó với sống đồng bào từ lâu đời Người gái Tày lấy chồng mang theo nhiều hồi môn đựng hòm có chân gỗ (rương gỗ) Phần lớn hồi môn vải vóc, chăn màn, đồ trang sức Ngoài cô dâu biếu bố mẹ chồng anh em nhà chồng chăn, màn, khăn rửa mặt, giày…, gánh lễ mang theo để dâng lên bàn thờ nhà chồng Sau hoàn tất thủ tục báo cáo tổ tiên, mời rượu anh em họ hàng, quan lang nhà trai xin phép đón cô dâu nhà chồng Tới nhà trai, cô dâu, rể làm lễ báo cáo trước bàn thờ tổ tiên Chú rể cô dâu chắp tay vái tổ tiên, uống chén rượu thề chung thuỷ trăm năm đưa đón vào buồng hạnh phúc Cưới, hỏi phong tục truyền thống dân tộc, tổng hòa hình thức văn hóa, văn nghệ dân gian Trong lễ cưới chứa đựng giá trị vật chất tinh thần dân tộc, từ nét văn hóa ẩm thực, nghi lễ đám cưới đến trang phục truyền thống điệu hát quan lang Hôn nhân dân tộc Tày không đơn việc kết duyên đôi lứa mà có ý Sinh viên: Hứa Thị Niên 23 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghĩa lớn truyền thống đạo lý dân tộc, giáo dục nghĩa vợ chồng mối quan hệ gia đình, dòng tộc, góp phần gắn kết cộng đồng, lưu giữ sắc văn hóa dân tộc Trong xu phát triển xã hội nay, nét văn hóa cần lưu giữ không hôm mà phải hệ mai sau hiểu hơn, tự hào văn hóa dân tộc Lễ cúng diễn buổi sáng, lợn sau cúng xong, vào buổi chiều đem quay để tối ăn, bữa trưa hôm quay lợn để ăn trưa (đây bữa phụ: bữa phụ gồm có thịt quay, lòng lợn sào, rau luộc), buổi tối ăn Buổi tối hôm trước rước dâu tất đồ ăn chuẩn bị hết, có rau cỏ sáng hôm sau làm để ăn Tuỳ vào số lượng khách mời mà nhà gái quay nhiều lợn hay lợn, thịt nhiều gà hay gà, làm 40 mâm quay khoảng lợn Sáng hôm sau, chuẩn bị nốt số thức ăn để đãi khách bữa chính, bữa gồm nhiều bữa phụ (dưới hình ảnh mâm cơm đãi khách người dân tộc Tày) Nhà Trai đến rước dâu, phải mang theo đôi gà, trống, mái đặt hai lồng, mang theo lợn quay Khi vào làm lễ nhà Gái rể phải quỳ cửa nhà, hai bên họ nhà trai họ nhà gái nói chuyện, lễ vật để bàn Sau làm lễ xong nhà Trai ăn cơm với nhà Gái, đợi đến lành rước dâu về! Ngày hôm sau lại mặt! Sinh viên: Hứa Thị Niên 24 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội NÉT ĐẶC SẮC TRONG ĐÁM CƯỚI NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN VĂN QUAN , TỈNH LẠNG SƠN Trong đám cưới, vai trò ông mối mà người ta gọi quan làng gồm người vô quan trọng Họ phải biết hát đối đáp bên nhà gái để tháo sợi dây đỏ, mà người Tày cho biểu thách thức khó khăn mà nhà gái nuôi dưỡng cô dâu trưởng thành.Hôm ngày lành tháng tốt, Đoàn nhà trai chẳng ngại khó khăn Công dưỡng dục sinh thành cô dâu, Chúng xin tỏ lòng thành kính .Biết nhà trai đến căng sợi dây Có thành mà có khó khăn Nếu tình cảm chân thành Sẽ đưa anh qua hàng rào có sợi dây đỏ Vượt qua sợi dây đỏ, quan làng họ nhà trai phải hát đối đáp bên nhà gái theo lối hát vừa cổ truyền (tức theo cách cụ truyền lại, ứng tác theo văn cảnh) Trước đoàn nhà trai lên nhà, người Tày phải làm nhập tục đầy ý nghĩa, ông quan làng phải dâng cho thầy cúng gồm mâm có gạo, tiền áo rể, để thầy cúng trình cho thổ công, thổ địa gia đình biết rể nhà Và áo vật nhận dạng, nghi lễ này, rể khó gia đình nhà gái chấp nhận Lễ cúng thực xong, đoàn nhà trai lên nhà, tất phải dẫm chân lên lồng gà bước lên bậc thang Trong lồng có chổi, người Tày cho tốt đẹp hay xấu giám sát qua mắt cáo lồng gà Các vị thần chứng giám đám cưới đôi vợ chồng trẻ phù hộ cho họ họ gặp phải khó khăn gì.Nghi lễ thực nhà trai nhà gái Ngoài việc nhập gia nhà trai phải thực qua số bước hát vào nhà, hát thuyết phục nhà gái mở cửa Bên cạnh có lối hát khác khuyên dạy làm ăn hay xin phép nhà gái vẩy rửa bụi bậm đường trước làm lễ lối hát trích từ sách mà người Tày ghi lại, mà quan làng người thuộc thông hiểu phong tục Sinh viên: Hứa Thị Niên 25 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Một nét đặc sắc đám cưới người Tày tục cúng vải xô vải đỏ Ngoài lễ vật nhà trai mang đến để cúng gia tiên cô dâu bánh dày, xôi, rượu, thịt gà, vải xô thường không thiếu đặt vị trí quan trọng ban thờ Tấm vải vải rể tặng mẹ vợ, để mẹ dùng Nó đặt ban thờ cất giữ ngày mẹ cô dâu không nữa, người ta chôn mảnh vải theo thi hài mẹ vợ Nghi lễ thể tính nhân văn cao, vừa thể lòng biết ơn rể, vừa tôn kính công nuôi dưỡng sinh thành người phụ nữ Tày Cũng nhiều dân tộc khác, tình cảm người mẹ gái gần gũi Mẹ dạy trồng bông, dệt vải, làm nương thêu thùa, múa hát Bởi nhà chồng ngày mẹ chẳng muốn xa Mẹ dạy phải biết thu vén cho gia đình bên chồng, phải chăm chịu thương chịu khó phong tục mà người Tày người Mường, người Thái cô dâu nhà chồng chuẩn bị chăn gối để biếu bố mẹ bên chồng chuẩn bị sống sinh hoạt tới Người Tày không tự mang chăn gối đến nhà trai trước Chỉ mang theo chăn gối thức thổ công thần đất gia tiên đồng ý, mang may mắn vào chăn, gối Người Tày có tục, em gái lấy chồng mà anh trai chưa lấy vợ phải có thêm tục lệ tặng khăn cho anh trai, người tặng khăn cô dâu mà rể.Chú rể phải trực tiếp trao khăn cho anh trai cô dâu với ý nghĩa xin phép anh cho em lập gia đình trước, khăn đỏ với ý nghĩa cầu chúc cho anh điều tốt đẹp Và đám cưới, người anh cô dâu có mâm riêng để mời bạn bè mình, người Tày cho ngày lễ này, anh cô dâu có nhiều may mắn mà em rể gửi tặng, nên có nhiều hội để lựa chọn cho người tâm đầu ý hợp, người bạn trăm năm Do vậy, ngày cưới có lối hát dao duyên để đôi trai gái tìm hiểu lẫn Nghi lễ đám cưới người Tày, thủ tục thức cô dâu rể xin phép để nhà chồng phong phú Người ta thấy Sinh viên: Hứa Thị Niên 26 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quy định lạy, mời rượu, hay việc xếp bát rượu, cốc rượu cửa vào trước nhà trai đóng mở cho nghi lễ, nghi thức nhà Và người Tày quy định thiếu, ghi lại thành văn mà quan làng gìn giữ hướng dẫn lại Các thủ tục kết thúc lúc cô dâu thức đưa nhà chồng.Đoàn nhà trai trước, đoàn nhà gái có bà, mẹ sau Mặc dù trời sáng, cô dâu mang theo đèn dầu Người Tày cho đèn tín hiệu soi sáng dẫn đường cho cô dâu làm điều phải, điều đúng, đèn xua xấu, điều chưa tốt Đám cưới mốc quan trọng đời người, bắt đầu cho sống với lo toan vất vả Những hát dao duyên sáng tác xưa có sức sống mạnh mẽ : Tuy nhiên để gìn giữ sắc văn hóa dân tộc giữ lại trang phục cổ truyền, sinh hoạt văn hóa đám cưới, ma chay, lễ hội, xu hướng phát triển kinh tế hội nhập ngày điều dễ dàng Việc phát huy nét sinh hoạt văn hóa độc đáo người dân tộc, gìn giữ đòi hỏi sách quán để người dân tộc hiểu nhận thức vốn quý giá dân tộc, có ý thức gìn giữ lưu truyền qua nhiều hệ Có tránh tình trạng dần sắc dân tộc mình, mà nhiều dân tộc gặp phải.Muốn làm điều này, đòi hỏi phải có quan tâm đầu tư cho văn hóa để phát triển văn hóa miền cao.Chúng đặt chân tới nhiều vùng đất, có nhiều dân tộc sinh sống, vừa phát triển kinh tế, vừa gìn giữ văn hóa truyền thống nơi làm được.Người dân tộc chẳng mong muốn giữ lại vốn qúy văn hóa mà ông cha để lại Nhưng có lẽ nghèo lo toan sống ngày thường dường làm cho họ phần quên sinh hoạt văn hóa truyền thống Chúng hy vọng tỉnh miền núi thực quan tâm cho đầu tư văn hóa, khôi phục sưu tầm lại vốn cổ, đám cưới nhiều nhiều sinh hoạt văn hóa phong phú dân tộc Sinh viên: Hứa Thị Niên 27 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, GIẢI PHÁP, BẢO TỒN,TRONG LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Ở HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN I Giá trị văn hóa Giá trị văn hóa tinh thần Là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước hái lượm từ lâu đời, sinh hoạt văn hóa người Tày gắn chặt với chu kì mùa vụ, phụ thuộc vào thiên nhiên nên lễ cưới vừa cầu mong sức khỏe dồi dào, vừa cầu mong làm ăn thuận lợi, họ quan niện duyên số hợp đến với nhau, thần linh bảo vệ, che chở, giúp đỡ Sau lễ cưới hai người trở thành vợ thành chồng thức chỗ dựa tinh thần vững cho để vượt qua khó khăn sống Giá trị văn hóa xã hội Lễ cưới nghi lễ thiếu hôn nhân người Tày ẩn chứa nhiều giá trị văn hoá, nghệ thuật Thông qua hôn nhân, cá nhân cộng đồng, xã hội gắn kết chặt chẽ mối quan hệ thân thuộc quan hệ thông gia Đặc biệt, địa bàn sinh sống nhỏ hẹp, tụ cư xen kẽ nhiều dân tộc khác nhau, mối quan hệ tình cảm nam nữ góp phần tạo mối liên kết xã hội bền vững, yêu thương đoàn kết gia đình với gia đình khác mà làng với làng khác, rộng dân tộc với dân tộc khác Tất tạo nên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vô gắn bó địa phương nói riêng nước nói chung Qua hôn nhân, việc giáo dục cháu thực nhiều bình diện, mà trước hết việc gìn giữ lễ nghĩa, tôn ti trật tự gia đình Điều phản ánh nhiều nghi lễ, việc cô dâu, rể trình diện tổ tiên, lạy tạ họ hàng cách lễ phép, kính cẩn Mặt khác, nghi lễ hôn nhân nét đẹp văn hóa thông qua cách ứng xử cô dâu, rể sau ngày cưới cô dâu bưng bát nước súc miệng cho ông bà, cha mẹ chồng; bưng khay quà mừng cho họ hàng hai họ; tết ông mối, bà mai… Những nghi Sinh viên: Hứa Thị Niên 28 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội lễ mang tính giáo dục cao, hướng người cần tôn kính, biết ơn cha mẹ sinh thành giữ lễ nghĩa mối quan hệ với người xã hội Đó nét đẹp ứng xử mà xã hội cần phải có Nét đẹp ứng xử hôn nhân người Tày Văn Quan Lạng Sơn thể quan hệ nhà trai, nhà gái ông mối Cả trước sau cưới, cặp hôn nhân trì mối quan hệ thân thuộc, chuẩn mực cách bền vững Đôi vợ chồng trẻ coi ông mối người bố thứ hai lễ tết đặn tới cuối đời Đó biểu truyền thống uống nước nhớ nguồn đáng trân trọng, cần khơi dậy gìn giữ xã hội Giá trị sắc văn hóa dân tộc Lễ cưới nơi gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.Truyền thống đoàn kết cộng đồng nét để tồn Cho đến ngày truyền thống bảo tồn truyền từ hệ sang hệ khác Giá trị lịch sử Nghiên cứu lễ cưới dân tộc ta rút nhiều ý nghĩa mang tính lịch sử tìm cội nguồn cộng đồng, dân tộc, lịch sử cư trú phát triển ngành nghề, phong tục tập quán, trò chơi, nghi lễ quan trọng ăn đặc sản….của cư dân Tày Văn Quan, Lạng Sơn Bảo tồn phát huy lễ cưới truyền thống Những lễ cưới truyền thống, trò chơi dân gian, tín ngưỡng phong tục, tập quán, ăn đặc sản đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội bị mai nhiều Vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc công việc cấp thiết Đảng Nhà nước ban ngành đoàn thể quần chúng nhân dân quan tâm khôi phục lại Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, lễ hội truyền thống tốt đẹp vấn đề cấp thiết cấp quyền toàn thể người dân, cần khôi phục lại lễ hội, trò chơi cổ truyền để gìn giữ nét đặc trưng dân tộc không lãng phí Khôi phục, phát huy trò chơi truyền thống, ngăn chặn, xóa bỏ trò chơi, nghi lễ, hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan làm cho lễ hội chất vốn có vừa mang tính đại Sinh viên: Hứa Thị Niên 29 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Lễ cưới cư dân Tày Văn Quan – Lạng Sơn loại hình sinh hoạt văn hóa, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh tính cố kết cộng đồng hàng xóm, láng giềng Là môi trường tổng hợp loại hình nghi thức tín ngưỡng, lưu giữ phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc mang tính lành mạnh dân tộc.Một đại lễ mang đầy ý nghĩa đời người toàn xã hội thực phong tục tập quán mang đậm nét văn hóa dân tộc Những câu hát đối cỏ lẩu, nhũng vui lày cỏ, ăn đặc sản riêng dân tộc, tính cố kết cộng đồng tiệc cưới dân tộc Văn Quan Lạng Sơn giá trị văn hóa nghệ thuật to lớn, tài sản quý báu góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hóa nghệ thuật Việt Nam Đây nét văn hóa độc đáo cần bảo tồn, gìn giữ phát triển Sinh viên: Hứa Thị Niên 30 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC THAM KHẢO Vài nét văn hóa địa danh văn hóa Lạng Sơn – Hoàng Văn Páo – XB năn 2011 Văn hóa dân gian số tộc người – nhiều tác giả hội văn nghệ dân gian Việt Nam – NXB văn hóa dân tộc HN – 2012 Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam Viện Dân tộc học nhà xuất VHDT học 1992 Tục cưới hỏi Việt Nam Tác giả: Bùi Xuân Mỹ Phạm Minh Thảo Nhà xuất văn hóa thông tin (1994) Bức tranh văn hóa Dân Tộc Việt Nam Tác giả: Nguyễn Văn huy NXB Giáo Dục (1997) Việt Nam phong tục Tác giả: Phan Kế Bích Nhà xuất TPHCM, tái 1990 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm NXB Văn Hóa dân tộc 1994 Sinh viên: Hứa Thị Niên 31 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN : KẾT LUẬN Trong thời gian kiến tập phòng Văn hóa thông tin huyện văn quan, em chấp hành tốt quy định phòng văn hóa thông tin, cố gắng để hoàn thành tốt công việc giao Thời gian kiến tập tháng ngắn thân em phấn đấu để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm thật nhiều cho thân nhằm phục vụ trình học tập xa trình công tác sau địa phương xác định trước cho công việc người làm văn hóa tương lai trường em cảm thấy yêu nghề hơn, mong muốn cống hiến cho xã hội, góp phần vào nghiệp xây dựng Văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Do lượng kiến thức hạn chế việc thâm nhập khảo sát thực tế giới hạn nên nội dung báo cáo em khó tránh khỏi thiếu sót chưa thật hoàn thiện Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía cô trần thị phương thúy, chị cán Văn hóa làm việc phòng Văn hóa thông tin huyện văn quan, Khoa văn hóa thông tin xã hội - trường Đại học Nội Vụ Hà Nội để viết hoàn thiện Phòng văn hóa thông tin với đạo đắn trưởng phòng chủ động tích cực, sáng tạo cán phòng văn hóa thông tin thời gian tới tiếp tục phát huy mặt mạnh khắc phục khó khăn để vươn lên trở thành phòng Văn hóa thông tin điển hình cho toàn huyện , ngày thực tốt công tác phục vụ quần chúng nhân dân đến tham gia sinh hoạt, vui chơi, học tập phòng văn hóa thông tin Cuối Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Khoa văn hóa thông tin xã hội- trường Đại học Nội Vụ Hà Nội , cô trần thị phương thúy, cô chú, anh chị công nhân viên phòng Văn hóa thông tin tạo điều kiện thuận lợi tận tình quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt đợt kiến tập này, em xinh chân thành cảm ơn người tân tình giúp đỡ em Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Niên Sinh viên: Hứa Thị Niên 32 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội NHẬN XÉT CỦA TRƯỞNG ĐOÀN KIẾN TẬP Nhận xét………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………./ Đánh giá………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………/ Hà Nội , ngày tháng năm 2015 Trưởng đoàn T.S Sinh viên: Hứa Thị Niên 33 Lớp: Quản lý Văn hóa K7 Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhận xét………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………./ Đánh giá………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………/ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Trần Thị Phương Thúy Sinh viên: Hứa Thị Niên 34 Lớp: Quản lý Văn hóa K7

Ngày đăng: 21/08/2016, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Thành Lập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan