tiểu luận cao học môn lịch sử báo chí thế giới những rào cản đối với sự phát triển của nền báo chí châu phi

31 781 0
tiểu luận cao học môn lịch sử báo chí thế giới những rào cản đối với sự phát triển của nền báo chí châu phi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LỜI NÓI ĐẦU Nền báo chí thế giới phát triển như hiện nay là dựa vào cả một quá trình phát triển lâu dài, trải qua hàng ngàn năm. Báo chí ra đời gắn với sinh hoạt, phát triển của nền văn minh phương Tây từ đầu thế kỷ XVII. Đến nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, báo chí đã trở thành một nghành công nghiệp lớn, sức tiêu thụ mở rộng, lan ra toàn xã hội, đặc biệt là ở những nước phát triển. Hiện nay, báo chí là sản phẩm không thể thiếu ở mỗi quốc gia, dân tộc, phần náo còn là thước đo phát triển của mỗi đất nước, thông qua báo chí để tiếp nhận thông tin là thói quên không thể thiếu của con người trong xã hội hiện đại. Báo chí ra đời và phát triển thông qua sự tác động chi phối của nhiều yếu tố thông nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau như nhu cầu thông tin trong xã hội, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và mối giao lưu quan hệ quốc tế. Ở mối khu vực, mỗi quốc gia lại có nền báo chí phát triển ở mỗi trình độ khác nhau. Châu Âu được coi là cái nôi của nền báo chí nhân loại, cộng với nền kinh tế đứng đầu trong các khu vực cùng với châu Mỹ, chính vì vậy mà ở hai khu vực này nền báo chí phát triển mạnh nhất thế giới. Còn ở châu Á, kinh tế kém phát triển hơn nhưng không vì thế mà nền bóa chí không năng động, phát triển. Châu Phi là một khu vực nghèo nhất trên thế giới, chịu nhiều biến động, bất ổn nhất. Vì thế mà báo chí cũng phát triển một cách phức tạp, khó khăn. Bất kỳ nền báo chí của nước nào, của quốc gia nào thì quá trình hình thành và phát triển đều gắn liền với lịch sử hình thành của quốc gia đó. Châu Phi cũng không nằm ngoài quy luật này. Nền báo chí phức tạp, khó khăn, gặp nhiều bất trắc, thiếu sự ủng hộ của các cơ quan quản lý,… đã phần nào kìm hãm sự phát triển của nền báo chí ở khu vực này.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 A MỞ ĐẦU I LỜI NÓI ĐẦU Nền báo chí thế giới phát triển hiện là dựa vào cả một quá trình phát triển lâu dài, trải qua hàng ngàn năm Báo chí đời gắn với sinh hoạt, phát triển của nền văn minh phương Tây từ đầu thế kỷ XVII Đến nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, báo chí đã trở thành một nghành công nghiệp lớn, sức tiêu thụ mở rộng, lan toàn xã hội, đặc biệt là ở những nước phát triển Hiện nay, báo chí là sản phẩm không thể thiếu ở mỗi quốc gia, dân tộc, phần náo còn là thước đo phát triển của mỗi đất nước, thông qua báo chí để tiếp nhận thông tin là thói quên không thể thiếu của người xã hội hiện đại Báo chí đời và phát triển thông qua sự tác động chi phối của nhiều yếu tố thông nhất và gắn bó chặt chẽ với nhu cầu thông tin xã hội, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và mối giao lưu quan hệ quốc tế Ở mối khu vực, mỗi quốc gia lại có nền báo chí phát triển ở mỗi trình độ khác Châu Âu được coi là cái nôi của nền báo chí nhân loại, cộng với nền kinh tế đứng đầu các khu vực cùng với châu Mỹ, chính vì vậy mà ở hai khu vực này nền báo chí phát triển mạnh nhất thế giới Còn ở châu Á, kinh tế kém phát triển không vì thế mà nền bóa chí không động, phát triển Châu Phi là một khu vực nghèo nhất thế giới, chịu nhiều biến động, bất ổn nhất Vì thế mà báo chí cũng phát triển một cách phức tạp, khó khăn Bất kỳ nền báo chí của nước nào, của quốc gia nào thì quá trình hình thành và phát triển đều gắn liền với lịch sử hình thành của quốc gia đó Châu Phi cũng không nằm ngoài quy luật này Nền báo chí phức tạp, khó khăn, gặp nhiều bất trắc, thiếu sự ủng hộ của các quan quản lý,… đã phần nào kìm hãm sự phát triển của nền báo chí ở khu vực này II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bốn đề tài để làm bài tập lớn, em chọn đề thứ hai: “ những rào cản đối với sự phát triển của nền báo chí châu Phi” bởi: Đây là một đề tài không khó cũng không dễ dàng đối với sinh viên chúng em Muốn làm tốt đề tài này, chúng ta phải có những khiến thức sâu về châu Phi, về sự phát triển báo chí ở khu vực này Hiểu rõ được tình hình chính trị, xã hội, văn hóa,… của châu Phi để từ đó khái quát lên trình độ phát triển của nền báo chí ở Thấy được những mặt mạnh, yếu của nền báo chí, thấy được những rào cản đối với nền báo chí truyền thông đại chúng Tìm hiểu về những rào cản đối với sự phát triển của báo chí châu Phi là chúng ta đã tìm hiểu về những rào cản đối với nền báo chí thế giới Như đã nói ở trên, quá trình hình thành và phát triển của báo chí đều phải gắn với quá trình hình thành và phát triển của lịch sử nhân loại Vì thế nêu được những thách thức đối với nền báo chí châu phi nói riêng, và nền báo chí thế giới nói chung là để cho mỗi nước, mỗi quốc gia tự nhìn nhận lại trình độ phát triển báo chí của nước mình Từ đó có những cải cách, những xu hướng phát triển hợp lý, hợp quy luật Bản thân là một sinh viên trường báo, học khối nghiệp vụ – một nhà báo tương lai vì thế tìm hiểu về vấn đề này càng thấy rõ những thách thức, những nguy hiểm dình dập trước mắt Hiểu rõ được những khó khăn của nghề, vấp phải rất nhiều những trở ngại làm việc Tìm hiểu về vấn đề này, càng giúp chúng ta thấm thía những nỗi vất vả, nhọc nhằn của những người làm báo hiện Giúp chúng ta chuẩn bị sẵn tinh thần bước vào nghề, rèn cho chúng ta ý chí, bản lĩnh, nghị lực để vượt qua thử thách khó khăn Bài tập của em làm còn nhiều thiếu sót Khi thực hiện bài, còn gặp nhiều khó khăn việc tìm, kiếm tài liệu và định hướng làm bài Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô Em xin trân thành cảm ơn!!!! B PHẦN NỘI DUNG BÀI TẬP I KHÁI QUÁT VỀ CHÂU PHI Điều kiện tự nhiên Châu Phi ở phía Tây Nam đại lục Á – Âu, nằm trục đường giao thông quốc tế từ phía Đông sang phía Tây, là cầu nối của ba lục địa châu Á, châu Âu và châu Mỹ, nối liền Đại Tây Duơng với Ấn Độ Dương Châu Phi được bao bọc đa phần bởi các đại dương lớn với độ dài của đường bờ biển là 26.000km Ở phía Bắc, châu Phi tiếp giáp với Địa Trung Hải, phía Tây với Đại Tây Dương, phía Đông là Ấn Độ Dương và ở phía Đông Bắc, châu Phi tiệm cận với khu vực Trung Đông, tách với bán đảo Ả – rập bởi Hồng Hải Châu Phi là lục địa lớn thứ ba thế giới, sau châu Á và châu Mỹ, với diện tích 30 triệu km² Do có vị trí khá đối xứng về hai bán cầu Bắc và Nam, khí hậu của châu Phi có thể được chia làm sáu vùng chính Châu Phi có nguồn tài nguyên tự nhiên rất phong phú với nhiều nguyên liệu quan trọng có trữ lượng lớn thế giới Trong 50 loại khoáng sản chủ yếu của thế giới thì châu Phi có trữ lượng đứng đầu thế giới đến 17 loại: 90% kim cương (tập trung ở Cộng hòa Dân chủ Công-gô, Nam Phi, Namibia, Ăng-gô-la, Ghana), 87% cobalt (Cộng hòa Dân chủ Công-gô), 67% vàng, 70% mangan và photphat, 37% uranium, 87% lithium, 54% crom, 21% đồng và boxit….Ngoài ra, châu Phi còn có trữ lượng lớn về dầu mỏ và khí đốt ở An-giê-ri, Ni-giê-ri-a, Ăng-gô-la, Li-bi, Ga-bông, Cộng hòa Công-gô… Hơn nữa, với hệ thống sông hồ dày đặc, châu Phi còn có tiềm rất dồi dào về thủy điện, chiếm 35,4% tiềm toàn thế giới Tuy nhiên, nguồn tài nguyên phân bố không đồng đều, một số nước rất giàu tài nguyên khoáng sản chiến lược kim cương, vàng, uranium tập trung ở các nước phía Nam châu Phi, dầu mỏ ở khu vực Bắc Phi và Tây Phi Ngược lại, những nước ở Trung và Đông Phi lại rất nghèo, nguồn tài nguyên nghèo nàn, thậm chí không có đường biển nên gặp nhiều khó khăn giao lưu buôn bán Với những điều kiện tự nhiên phong phú, các quốc gia châu Phi hoàn toàn có khả phát triển nền kinh tế nếu biết kết hợp và sử dụng một cách hợp lý các lợi thế của mình Đặc điểm văn hoá xã hội a Về lịch sử Châu Phi là lục địa có lịch sử lâu đời và các vùng cao nguyên miền Nam châu Phi đuợc coi là nơi sinh sống đầu tiên của loài người Trái Đất cách – triệu năm Thế kỷ 16 – 17, người châu Âu bắt đầu công cuộc khai phá châu Phi Năm 1482, người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên dọc theo bờ biển Ghi-nê ở Elmina (thuộc lãnh thổ Ghana) với các hàng hóa được trao đổi chính là vàng, ngà voi và hồ tiêu Trong các thế kỷ 18 – 19, nhận thấy nguồn tài nguyên giàu có của lục địa này, các nước châu Âu bắt đầu đẩy mạnh các cuộc khai phá châu Phi, đến cuối thế kỷ 19, hầu toàn bộ châu Phi đã bị làn sóng thực dân châu Âu đô hộ, đó hai thực dân lớn nhất là Pháp và Anh Pháp đô hộ chủ yếu ở phía Tây và Tây Bắc lục địa, chinh phục các nước châu Phi xích đạo, Ca-mơ-run, An-giê-ri, Ma-rốc và Tuy-ni-di… Anh chủ yếu đô hộ khu vực Đông và Nam châu Phi, bao gồm các nước Xu-đăng, Xô-ma-li, Uganda, Kê-ni-a…và một số nước ở Tây Phi Găm-bia, Sierra Leon, Ni-giê-ri-a… Tuy xuất hiện ở châu Phi sớm nhất người Bồ Đào Nha đô hộ một phần nhỏ ở châu Phi là các nước Ghi-nê, Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và một số đảo ở bờ biển Tây Phi; Bỉ chiếm giữ Công-gô, Ru-an-đa và Bu-run-di; Tây Ban Nha chiếm một phần Ghi-nê, một phần sa mạc Xa-ha-ra, lập chế độ bảo hộ một phần lãnh thổ Ma-rốc Ngoài Đức, Italia cũng chiếm cho mình một số vùng đất ở khu vực Tây, Nam và Đông châu lục Chính cách chính sách áp đặt phân chia biên giới lãnh thổ, áp bức bóc lột, chia để trị mà chủ nghĩa thực dân để lại là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các tranh chấp, xung đột ở châu Phi mà hậu quả nặng nề của nó còn để lại cho đến ngày Thế kỷ XX là thời kỳ của quá trình đấu trành giành độc lập của các quốc gia Châu Phi Một vài quốc gia đã bắt đầu độc lập từ đầu thế kỷ 20 Tuy nhiên, đến sau chiến tranh Thế giới thứ hai, cùng với sự hình thành của phe xã hội chủ nghĩa, sự suy yếu của chủ nghĩa thực dân, sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc toàn thế giới, thì các nước châu Phi mới thực sự bắt đầu quá trình giành lại độc lập từ tay các đế quốc thực dân châu Âu b Về dân cư Dân cư châu Phi rất đa dạng, bao gồm 1.000 nhóm nhỏ khác Ở Bắc Phi chủ yếu là người A-rập, ở phía Nam Sahara chủ yếu là các tộc người Phi da đen Ngoài còn có một bộ phận người gốc châu Âu và châu Á sống ở các nước có khí hậu cận nhiệt đới Năm 2007, dân số châu Phi ước tính đạt 973 triệu người, chiếm 14% dân số thế giới, đứng thứ hai sau châu Á, mật độ dân số là 32,27 người/km² Dân số châu Phi tăng trưởng nhanh, hiện đạt khoảng 1,8% năm và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng nhanh thời gian tới Ước tính đến năm 2015, dân số châu Phi sẽ đạt khoảng 1.050 triệu người c Về ngôn ngữ Về mặt ngôn ngữ, các bộ tộc châu Phi đều có thổ ngữ riêng, về chữ viết thì có chữ Ả - rập ở Bắc Phi, Amharique ở Ethiopia, Swahili ở Đông Phi và Africaner của người Boer tại Nam Phi Các ngôn ngữ châu Âu cũng có ảnh hưởng đáng kể: tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha được coi là ngôn ngữ chính thức tại một số nước kết quả của quá trình thực dân hóa d Về tôn giáo Tính chất đa dạng về văn hóa của các bộ tộc đã dẫn đến các hình thức tín ngưỡng ở châu Phi cũng rất phong phú, bắt rễ lâu đời đời sống của các dân tộc và còn ảnh hưởng sâu rộng đến ngày Từ thế kỷ thứ 15, đạo Hồi bắt đầu xâm nhập vào châu Phi từ phía Bắc, đến thế kỷ thứ 16 là sự xuất hiện của đạo Tin lành và đạo Thiên chúa cùng với quá trình bành trướng của chủ nghĩa thực dân châu Âu Hiện có khoảng 40% dân số châu Phi theo đạo Hồi, tập trung phần lớn ở khu vực Bắc Phi, 40% theo đạo Tin lành và đạo Thiên chúa, còn lại 20% dân số chủ yếu theo các tôn giáo châu Phi bản địa, đuợc gọi là đạo Cổ truyền hay Vật kinh giáo, là những tôn giáo có xu hướng tiến hóa quanh thuyết vật kinh và tục thờ cúng tổ tiên Chính các đặc điểm đa dạng về dân cư, văn hóa, tôn giáo này của châu Phi đã khiến cho châu lục này có một sự đa dạng hóa về nhu cầu tiêu dùng, có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế chung của toàn châu lục và tạo nên một sức hấp dẫn đặc biệt đối với phần còn lại của thế giới Ngược lại, các đối tác bên ngoài cũng cần phải nghiên cứu rất kỹ các đặc điểm nói để có thể đáp ứng nhu cầu của một thị trường vô cùng rộng lớn lại hết sức phức tạp này e chính trị – xã hội Bước vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX, các xung đột khu vực ở châu Phi đã dần được hòa dịu Tuy nhiên, một số điểm nóng mới đã xuất hiện, các xung đột nội bộ, mâu thuẫn sắc tộc – tôn giáo, tranh giành quyền lực lại bùng nổ ở nhiều nơi Từ năm 1990 đến đã có 40 quốc gia châu Phi thực thi chế dân chủ đa đảng, thông qua việc sửa đổi Hiến pháp, điều chỉnh cấu lãnh đạo, tiến hành các cuộc bầu cử tự Việc chuyển đổi này có mặt tích cực là giảm thiểu được chế độ độc tài quân phiệt tại các nước châu Phi, phát huy các tiềm sẵn có, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, việc áp đặt những giá trị dân chủ theo mô hình phương Tây vào các quốc gia kém phát triển, trình độ dân trí thấp, tập quán chính trị lạc hậu với những đặc thù văn hóa riêng không những mang lại kết quả khả quan mà còn đẩy nhiều nước châu Phi vào tình trạng bất ổn định Sau nhiều thập kỷ dưới chế độ độc tài, chuyển sang dân chủ đa nguyên đa đảng, ở châu Phi đã xuất hiện hàng loạt các đảng phái hoạt động theo tiêu chí địa phương, tôn giáo, bộ tộc Những mâu thuẫn, thù địch giữa các bộ tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ, biên giới quốc gia lại được dịp bùng phát Nhiều cuộc nội chiến, xung đột sắc tộc, tôn giáo và các cuộc chiến tranh đã nổ tại Xu-đăng, Xô-ma-li, Ethiopia, Trung Phi, Ăng-gô-la, Burundi, Li-bê-ria, khủng hoảng vùng Hồ lớn….đã một lần nữa tàn phá nền kinh tế các nước này, tác động tiêu cực đến tình hình chính trị và môi trường phát triển kinh tế của châu Phi Bên cạnh đó, xuất hiện một số quốc gia có những bước thận trọng, khôn khéo cải cách, tránh được vòng xoáy của bạo lực, xung đột và trì được ổn định, tăng trưởng Cộng hòa Nam Phi, Namibia, Marốc, Tuy-ni-di, Xê-nê-gan, Ai Cập… II ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN BÁO CHÍ CHÂU PHI Lịch sử phát triển của báo chí châu phi gắn liền với lịch sử phát triển phức tạp của chính trị Giống mọi nền báo chí ở bất kỳ một quốc gia nào thế giới, nền báo chí châu Phi có một quá trình phát triển và quá trình phát triển này gắn liền với những diễn biến phức tạp của chính trị Báo chí châu Phi thực sự bắt đầu phát triển từ những năm 60 của thế kỷ XX, các quốc gia ở châu lục này lần lượt giành độc lập, chủ quyền từ tay các nước thực dân phương Tây Thế kỷ XIX, báo chí là phương tiện để các nước thực dân phương Tây bành trướng xâm lược thuộc địa ở châu Phi Khi đó họ đã: Đưa các ấn phẩm báo chí truyền đạo: Ine Irohi, Nigieria (1860-1867) Thành lập các tập đoàn độc quyền lớn về báo chí: African standart (1902)…thể hiện sự quan tâm của nhà nước thực dân với nhân dân bản địa Khi các tổ chức và các đảng chống thực dân đời, đã đưa những ấn phẩm báo chí nhằm hướng dẫn và nâng cao nhận thức cho người dân về cuộc chiến tranh giành độc lập, chủ quyền dân tộc Tại Dagomee những năm 1939-1959, Đảng liên minh tiến bộ đã cho xuất bản ấn phẩm thường kỳ; liên minh Dân chủ châu Phi có ấn phẩm; các đảng khác thì đóng góp ấn phẩm và công đoàn là ấn phẩm Trong thập niên từ 1960-1970: Báo chí châu Phi non trẻ, thiếu kinh nghiệm và gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về kỹ thuật, công nghệ…do sự thống trị lâu dài của các nước thực dân phương Tây trước đó Đây chính là lực cản lớn và ngày càng đẩy sâu khoảng cách giữa các quốc gia châu lục này Những nỗ lực của các nước châu Phi: Xây dựng được các ấn phẩm bằng tiếng dân tộc, các hãng thông tấn quốc gia Thành lập các tổ chức báo chí xuyên quốc gia: Liên đoàn các nhà báo châu Phi, Liên đoàn các hãng thông tấn ẢRập-FANA… Trong thập niên 70 của thế kỷ XX: Về bản báo chí châu Phi không có những biến đổi đặc biệt so với thập niên trước đó Đài phát là phương tiện thông tin được người dân sử dụng nhiều nhất Các hệ thống truyền hình PANA-Phi (PANA FTEL), Liên hiệp các công ty phát và truyền hình quốc gia, Liên minh quốc tế các nhà báo châu Phi (MSAJ) lần lượt đời Thập niên 80 của thế kỷ XX: Nhiều tòa soạn phải xuất bản các bản tin thay cho báo hàng ngày khó khăn về kinh tế, thiếu thốn về phương tiện kỹ thuật hiện đại, thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn kĩ thuật, giá giấy, giá thiết bị ngành in tăng… Các nước có nền báo chí phát triển nhất châu Phi: Ai Cập, Maroc, Tuynidi và một số quốc gia mới phát triển như: Nam Phi, Gamma hay Camerun Trong đó Algeria (>150 ấn phẩm thường kỳ), Ai Cập (300 ấn phẩm)… Thập niên 90 của thế kỷ XX: Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ, theo đó một loạt các đạo luật nghiêm cấm và hạn chế quyền tự báo chí bị dỡ bỏ như: “ Bộ luật ứng xử”, Hội đồng tối cao về báo chí cũng bị giải tán Từ 1997, nhà báo không còn bị đe dọa vào tù nếu từ chối để lộ nguồn thông tin, bạn đọc có quyền phản hồi với những thông tin đã được nhận Nền báo chí kém phát triển nhiều yếu tố Những yếu tố làm cho nền báo chí ở kếm phát triển bao gồm rất nhiều Từ vấn đề kinh tế, xã hội đến các vấn đề văn hóa, giáo dục, ngôn ngữ… Để hiểu rõ những khó khăn này, chung ta cùng tìm hiểu ở phần sau của bài III NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ CHÂU PHI Rào cản là những thách thức, những khó khăn Rào cản là những thử thách mà chúng ta phải nỗ lực vựơt qua Rào cản đối với nền báo chí bao gồm rất nhiều yếu tố Các vấn đề xung quanh chúng ta, xung quanh đời sỗng xã hội đều có thể ngăn cản sự phát triển của nên báo chí Các yếu tố ngăn cản sự phát triển của báo chí châu Phi bao gồm: Thành phần dân cư của châu Phi Đây được xem là rào cản đầu tiên đối với sự phát triển của nền báo chí châu Phi Dân cư ở khu vực này bao gồm rất nhiều các thành phần đến từ nhiều nơi thế giới tập trung một cách tự do, hỗn độn, tạp nham, không đồng đều giữa các vùng, miền cùng một khu vực Dân cư châu Phi có thể nhóm một cách thuận tiện theo khu vực mà họ sinh sống ở phía bắc hay phía nam của sa mạc Sahara; các nhóm này được gọi 10 trọng ảnh hưởng chính trị lợi ích kinh tế, thì Mỹ chú trọng cả mục đích chính trị, kinh tế, quân sự Các nước và các tổ chức có quan hệ truyền thống với châu Phi Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a và EU nói chung có nhiều lợi ích chính trị, quân sự, kinh tế ở châu Phi; họ có chung mục đích là phối hợp với Mỹ việc ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô và CNXH tại khu vực vốn là thuộc địa cũ của họ, họ có mâu thuẫn, tranh giành lợi ích kinh tế với Mỹ Từ nguồn viện trợ, giúp đỡ từ bên ngoài bị cắt giảm, chính quyền Trung ương của nhiều nước châu Phi mất chỗ dựa cả về chính trị, kinh tế; mặt khác lại chưa kịp điều chỉnh chính sách nên không đủ khả điều hành, quản lý đất nước Trong tình trạng khủng hoảng cả về kinh tế, chính trị, xã hội, những mâu thuẫn bộc tộc, bộ lạc và tôn giáo tranh giành quyền lực vốn tồn tại âm ỉ, bùng nổ dẫn đến các cuộc xung đột đẫm máu xẩy tại Xô-ma-li, Xu-đăng, Công-gô, Da-i-a, Ang-gô-la, Mô-dăm-bích, An-giê-ri, Li-bê-ri-a, Ru-an-đa, Burun-đi v.v Người ta ước tính rằng châu Phi có thể giảm sự phụ thuộc vào viện trợ của nước ngoài một cách đáng kể nếu mọi lợi nhuận thu được tại các nước châu Phi được tái đầu tư vào khu vực ít nhất 12 tháng Nước thành công kinh tế nhiều nhất là Cộng hòa Nam Phi, là một quốc gia phát triển về công nghiệp và kinh tế bất kỳ nước công nghiệp châu Âu hay Bắc Mỹ nào, nước này còn có thị trường chứng khoán riêng rất hoàn thiện Nam Phi đạt được điều này một phần là nhờ sự giàu có đáng ngạc nhiên về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nước này là nước dẫn đầu thế giới về sản xuất vàng và kim cương Nigeria nằm một những nguồn dầu mỏ lớn nhất đã được công nhận thế giới và cũng là nước có dân số lớn nhất số các quốc gia châu Phi, cũng là một quốc gia phát triển nhanh Tuy nhiên, phần lớn ngành công nghiệp dầu mỏ thuộc sở hữu của nước ngoài, và ngành này thì sự tham nhũng là lan tràn, ở cấp độ quốc gia, vì thế rất ít tiền thu được từ 17 dầu mỏ còn lại nước, và số tiền đó đến với một phần trăm ít ỏi của dân số Những nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi chậm phát triển, tụt lùi so với các khu vực thế một phần là tình trạng đã và giai đoạn chuyển tiếp không ổn định từ chủ nghĩa thực dân sang giai đoạn mới thuộc thời kỳ hậu chiến tranh lạnh đã làm gia tăng sự tham nhũng và chế độ chuyên quyền, gây tình trạng nghèo đói, bất ổn về kinh tế Nền kinh tế kém phát triển là nguyên nhân chính gây rào cản đối với sự phát triển của nền báo chí Kinh tế khó khăn sẽ không đủ nguồn vốn để chi cho báo chí hoạt động, không tạp trung vốn để triển khai các chương trình thông tin tới công chúng Đặc biệt là viêc đưa thông tin đến vùng sâu, vùng xa Tập chí Le Courrier, UNESSCO xuất bản đã nêu lên tình hình phúc tạp của hoạt động bái chí ở châu Phi: “ Ngày ở châu Phi số 1000 người có 15 người có thể nhận được báo hàng ngày, còn việc sử dụng báo chí làm phương tiện thông tin đại chúng thì vấp phải những vấn đề lớn, đặc biệt ở những khu vực nông nghiệp” b chính trị Các quá trình chính trị phức tạp diễn thế giới đẫ không thể không ảnh hưởng đến tình hình ở châu Phi và các phương tiện thông tin đại chúng ở châu lục này “ Châu Phi bị cuốn hút ào toàn bộ những sự tác động qua lại phức tạp và đầy mâu thuẫn giữa Bắc và Nam, giữa Đông và Tây Quá trình không thuần nhất là quá trình hình thành mối quan hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa phát triển và những nước phát triển Định hướng châu Phi chính sách và ý thức hệ của Phương tây chiếm một vị trí quan trọng và đã ảnh hưởng nhiều đến những chủ thuyết chính trị học và văn hóa học đời ở Mỹ và ở các nuớc Tây Âu, ảnh hưởng tới những quy luật phân tích và mô tả các sự vật hiện tượng thực tế của “thế giới thứ ba” Điều này cũng liên quan đến quá 18 trình hình thành lý luận báo chí, đó có những biến thể của lý luận ấy liên quan tới những vấn đề các phương tiện thông tin đại chúng ở những nước phát triển Chủ trương thường xuyên theo dõi nhịp đập lục đại châu Phi suốt thời kỳ hậu chiến là đặc trưng của các cường quốc phương Tây Điều này đã chế định mọt số xu hướng chung chính sách của những nước này đối với châu Phi Tuy nhiên nhờ có kinh nghiệm lịch sử của mình – mốt số trường hợp đó là kinh nghiệm về sự tác độngqua lại giữa thuộc địa và chính quốc – mỗi cường quốc ấy đều có những mục tiêu đặc thù cùa mình để đạt được những mục tiêu ấy “thế giới thứ ba” Cách tiếp cận của các nước tư bản chủ nghĩaphát triển đối với khu vực châu Phi được cụ thể hóa dướ góc độ cách nhìn của từng quốc gia phương Tây” Đó là lời nhận xét của X.M.Vinogradop Lời nhận xét đã thâu tóm được toàn bộ nền chính trị ở châu Phi: bất ổn, biến động, chính trị không ổn định ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của các lĩnh vực khác đời sống xã hội Chính trị bất ổn không thể tập trung cho phát triển kinh tế, không thể huy động huy động nguồn vốn đầu tư từ các nước Hơn nữa, những mục tiêu xây dựng, phát triển lĩnh vực báo chí cũng bị hạn chế theo, làm chậm quá tình lên của ngành báo tình trạnh mù chữ, dân cư không có truyền thống đọc báo Quá trình trao đổi thông tin không bao hàm sự tồn tại của thông tin và những khẳ truyền tải Cần làm để mọi người hiểu rõ người đưa thông tin Các ý tueoengr và tư tưởng cảm xúc được truyền tải ở cấp độ tri thức và cảm xúc Tư tưởng được truyền tải bằng lời nói, còn lời nói trước hết được hình thành trước hết bằng từ Mỗi từ đều có một ngữ nghĩa nhất định biểu thị một nội dunh và ý nghĩa cụ thể Trong quá trình thông tin, công chúng nhận thức thông qua ngữ nghĩa của từ vựng Điều cần thiết là làm để giữa người cung cấp thông tin và công chúng, các từ ngữ đều có một ý 19 nghĩa Tuy nhiên ở một số nước châu Phi từ vựng chính được mọi người cúng sử dụng lại bắt nguồn từ các giới tri thức Để số dân chúng không biết chữ tiếp cận được với những sự kiện diễn ra, thì cần phải dịch những từ ngữ chuyển tải thực tế chính trị, kinh tế và văn hóa, xã hội từ ngông ngữ giao tiếp chung cho các quốc gia – đó là ngôn ngữ của những nước thực dân cũ – các ngôn ngữ địa phương Những từ ngữ và các cụm từ như: phục hưng dân chủ, chế độ đa đảng, nhà nước pháp quyền, đổi mới nền kinh tế, tự ngôn luận, tự báo chí,…và những từ ngữ khác thường không tồn tại ngôn ngữ dân tộc Qua phân tích ngữ nghĩa các từ vựng chính trị – xã hội được sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng người ta thấy rằng thành phần từ của các ngôn ngữ địa phương bị tuutj hậu đáng kể so với thực tế đời sống chính trị – xã hội Sở dĩ vậy là vì những từ ngữ được sử dụng rộng rãi các phương tiện thông tin đại chúng lại không có những từ đồng nghĩa tương ứng và những từ thay thế ngôn ngữ địa phương Hậu quả là đã có những hiện tượng bóp méo đáng kể thông tin được truyền tỉa đà phát và đài truyền hình quốc gia Ngoài tình trạng mù chữ thì một những nguyên nhân khiến cho báo chí kém phát triển ở khu vực châu Phi xích đạo là: không có truyền thống đọc sách báo Sở dĩ vậy là vì các dân tộc có nền văn minh truyền khẩu – đa số các dân tộc bản xứ ở châu Phi thuộc vào diện này – có thái độ hoàn toàn xa lạ đối với báo chí, xét góc độ văn hóa và tâm lý – xã hội, không giống thái độ của các dân tộc có nền văn minh chữ viết Có nhiều người biết đọc và biết viết, có khẳ kinh tế để mua sách, báo hoặc tạp chí, họ không mua những thứ đó, vì họ coi đọc sách báo là một việc hất sức tri thức, thậm chí là một công việc bàn giấy Nhất là báo chí thường lại được xuất bản bằng tiếng nước ngoài Một nhân dân không biết chữ hay là hạn chế về ngữ nghĩa thì vĩnh viễn sẽ không bao giờ có công chúng báo chí, báo chí không thể nào hoạt động Truyền thống đọc báo cung là một những yếu tố kìm hãm sự phát 20 triển của báo chí Để thay đổi một truyền thống cỏa dan tộc nào đó là vô cùng khó khăn và phải có một thời gian dài Do vậy, để thu hút được công chúng, báo chí châu Phi phải thay đổi và phục hồi dần dần ấn phẩm báo chí có giá trị cao Trong điều kiện những cải cách thị trường diễn ở nhiều nước châu Phi thì sự tồn tại của từng ấn phẩm đã trở nên cực kỳ phức tạp cạnh tranh ngặt nghèo và những đặc điểm của thị trường Tình trạng nhiều ấn phẩm biến mât khỏi thi trường báo chí một thời gian ngắn chứng tỏ rằng sự tồn tại của một doanh nghiệp báo chí đòi hỏi không về thiết bị kỹ thuật, cán bộ báo chí mà còn phải có những kiến thức kinh tế về hoạt động xuất bản báo chí Thị trueoengf báo chí chưa được lấp đầy tối đa Vì báo chí không phải là nhu yếu phẩm, báo chí không phải là mặt hàng của những người có mức thu nhập tương đối cao Thường thường dân chúng tăng chi tiêu mua sắm những mặt hàng nào đó lại phụ thuộc vào sức mua của các công dân nói chung và phụ thuộc vào ía cả của các mặt hàng tiêu dùng phổ biến thời gian đó Do vậy mà các ấn phẩm mang gía trị cao, chi phí sản xuất báo là rất lớn Châu Phi phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu kỹ thuật ấn loát và giấy Tình trạng số lượng phát hành không lớn hầu phổ biến của các ấn phẩm đã không cho phép giảm chi phí sản xuất một bản in còn việc thị trường yếu kém và không tồn tại những cấu, chế hiện đại việc thu hút các phương tiện quảng cáo vào lĩnh vực báo chí – đó là những vấn đề hết sức gay gắt việc phát triển báo chí Ngoài ra, khoa học kỹ thuật cũng là một những tiêu chuẩn để đánh giá sự phát triển của nền báo chí Là một khu vực chịu chiến tranh liên miên châu Phi có một nền kinh tế hết sức khó khăn đồng nghĩa với việc máy móc, thiết bị kém phát triển Các thiết bị kỹ thuật hiện đại còn thiếu, đã lỗi thời, lạc hậu, công nghệ in ấn gặp nhiều khó khăn Việc truyền tải thông tin đến với công chúng cũng không được đầy đủ Đặc biệt là phát thanh, truyền hình 21 Thiếu quan tâm, ủng hộ của chính phủ, nhân dân Một yếu tố không nhỏ quyết định sự phát triển của báo chí đó chính là việc nhận được sự quan tâm của nhà nước, sự ủng hộ của toàn thể nhân dân Nhưng ở khu vực châu Phi thì không phải vậy Nghề báo được coi là nghề tử thần Người làm báo không đối mặt với chiến tranh, tội phạm mà với cả chính phủ Để tranh luận về vấn đề này, các tổng biên tập đã thành lập hẳn một diễn đàn mang tên “Biennial African Editor” – diễn đàn thường niên của các tổng biên tập, các nhà quản lý báo chí làm viêc tại châu Phi với chủ đề là “Tình trạng báo chí bị đàn áp ở các nước Châu Phi” Những người tham gia diễn đàn đã nghe một bản báo cáo về những trường hợp phóng viên chết tác nghiệp Đa phần số họ chết hoạt động những vùng nội chiến hoặc bị các băng đảng xã hội đen toán Nhưng cũng không ít số họ là nạn nhân của nền báo chí bị chính phủ đàn áp, cấm nói lên sự thật Ông Musa Saidykhan, một nhà báo người Gambia, hiện làm việc tại Senegal kể rằng chính phủ Gambia dùng sức mạnh để san bằng nền báo chí nước nhà Họ cấm đoán tự ngôn luận, thậm chí công khai chống lại truyền thông, trục xuất và giết hại các nhà báo Tổng biên tập của tờ The Independent (một tờ báo Gambia đã bị chính phủ xóa sổ) này cho biết: “Chính phủ đã sai quân lính tấn công một cách tàn bạo tòa soạn và chuyên quyền bắt giữ các phóng viên, biên tập viên vì họ đã trích chính sách của chính phủ Tại Gambia, các tòa soạn báo bị đốt cháy là chuyện thường ngày” Ơng cũng nói thêm rằng: “Đây khơng là tình trạng ở Gambia mà còn ở hầu hết các nước châu Phi Chính phủ và quan quyền lực ở những nước này dò xét từng công việc nhỏ nhất của báo chí Chỉ cần đưa tin không có lợi cho họ là những tờ báo này lập tức sẽ bị xóa sổ” 22 Nét mặt nhiều lo lắng một tổng biên tập tham gia diễn đàn Người đứng đầu tổ chức báo chí ở Somali, bà Hinda Mohammud Hussein cho rằng đất nước bà là một những nơi nguy hiểm nhất cho các nhà báo Nhà báo chính là đối tượng mà quân đội và các quan chính phủ theo dõi nhiều nhất Bà nói thêm: “Luật báo chí ở Somali chính là mối đe dọa lớn nhất cho sự tồn tại của tự báo chí đất nước này Tuy nhiên những phóng viên ở Somali là một những phóng viên dũng cảm và yêu nghề nhất Họ là kênh thông tin nhất còn sót lại dám nói lên sự thật” Theo Ibrahim Sscmujju, biên tập viên của tờ Observer Weekly tại Uganda, tại đất nước ông, báo chí phải gánh chịu sự khủng hoảng về tài chính Chính phủ gần không có một sự hỗ trợ nào dành cho báo chí Quốc hội thậm chí còn xem xét dự thảo luật báo chí mới, đó có chi tiết các quan tình báo của Uganda có quyền truy cập các tài liệu, số điện thoại, email của các tờ báo Áp lực của chính quyền đối với các phương tiện thông tin đại chúng được thể hiện không thông qua những hành động truy nã tại tòa án, mà còn thông qua hệ thống biểu giá , thuế nhập khẩu giấy thiết bị ấn loát, máy móc, giấy phép hoạt động báo chí, cung cấp các đơn đặt hàng quảng cáo của chính phủ dành cho các phương tiện thông tin đại chúng, các khoản tiền phạt 23 Khả việc dự thảo luật này trở thành luật chính thức là rất lớn vì theo ông Sscmujju thì chính phủ và quốc hội Uganda gần là một Đây sẽ là nấm mồ chôn sống các nhà báo ở đất nước châu Phi này Diễn đàn “Biennial African Editor” là một hội để các tổng biên tập và các nhà quản lý báo chí ngồi cùng với bàn về các vấn đề của báo chí, đặc biệt là quyền tự báo chí tại các nước châu Phi Họ cố gắng tìm giải pháp dường là bài toán không có lời giải vì tình trạng này nằm ngoài tầm kiểm soát của họ Bởi vì đa số các quốc gia tại châu Phi đều rất nghèo và dân trí kém, sự chuyên quyền độc đoán của các chính phủ là điều không dễ xóa bỏ Phát là loại hình báo chí phát triển nhất châu Phi Do phát phù hợp với truyền thống truyền khẩu của người châu Phi, máy thu có giá thành rẻ phù hợp với kinh tế của người dân châu Phi…do đó nó được sử dụng phổ biến Trong đó Phát thanh-truyền hình chủ yếu dành cho giới thượng lưu Nguyên nhân là kinh phí để đầu tư cho một studio truyền hình là rất lớn, cộng với việc máy thu hình có giá thành cao nên không phù hợp với điều kiện kinh tế của nhiều quốc gia châu Phi Đặc biệt loại hình phát thanh-truyền hình kỹ thuật số qua vệ tinh có khả phát triển, chủ yếu dành cho tầng lớp thượng lưu Cùng chịu chung “số phận” với truyền hình là báo in, báo mạng cũng không mấy phát triển ở đây, nó cũng là loại hình báo chí dành cho giới thượng lưu Rào cản đối với sự phát triển của nền báo chí là rất nhiều và rất lớn Không riêng đối với nền báo chí của châu Phi mà còn là vấn đề chung của sự nghiệp phát triển báo chí toàn thế giới Để khẳng định được nền báo chí của quốc gia mình, mỗi quốc gia, mỗi lãnh thổ cần phải có những giải pháp riêng cụ thể, phù hợp với điều kiện tự nhiên, lịch sử của mình 24 IV GIẢI PHÁP VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ CHÂU PHI Giải pháp Muốn có một nền báo chí phát triển trước hết chính phủ của mỗi quốc gia châu Phi cần phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo Khi đã phàn nào thoát khổi tình trạng đói nghèo thì họ mới có diều kiện để chú ý tới báo chí Để giải quyết vấn đề về ngôn ngữ chính phủ châu Phi đã đưa hai đường Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện nữa các ngôn ngữ địa phương để khắc phục những rào cản về nữ nghĩa – từ vựng Thứ hai, chuyển sang sử dụng ngôn ngữ của các nước thực dân cũ Nhiều nước thuộc vùng châu Phi đã chọn đương thứ hai Đối với châu Phi, vấn đề cấp bách hiện là giải quyết các xung đột sắc tộc , tôn giáo, tranh giành quyền lực để có hoà bình, ổn định và phát triển kinh tế bằng chính nỗ lực của bản thân mình chứ không phải trông chờ can thiệp từ bên ngoài Tình hình mới đòi hỏi các nước châu Phi phải điều chỉnh chính sách, thực hiện cải cách dân chủ, chuyển sang chế độ đa nguyên, đa đảng, thi hành chính sách kinh tế thị trường, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Mặc dù còn nhiều khó khăn, đã có một số dấu hiệu cho thấy châu lục này còn có hy vọng ở tương lai Các liên minh chính trị Liên minh châu Phi cũng là một niềm hi vọng cho hợp tác và hòa bình lớn giữa nhiều nước của châu lục này Các phương tiện thông tin đại chúng cần phải tập trung vào những thông tin tích cực, bỏ qua những hiện tượng tiêu cực thực tại xã hội, ủng hộ ý thức hệ và chính sách của chính phủ 25 Và còn rất nhiều các giải pháp khác mà chính phủ các nước khu vực châu Phi đưa để củng cố, tăng cường sự nghiệp báo chí của quốc gia mình Trên là một vài giải pháp tiêu biểu xu hướng phát triển Dành các phương tiện thông tin đại chúng cho tất cả các lực lượng xã hội, không phân biệt dân tộc, ngôn ngữ, tín ngưỡng, định hướng chính trị Phấn đấu để có sự tham gia tối đa của nhân dân vào các quá trình thông tin và truyền thông để quần chúng nhân dân không là người tiêu thụ thụ động những thông tin được phổ biến Thực hiện quá trình phi độc quyền hóa hoạt động lập pháp thuộc lĩnh vực thông tin đại chúng, lĩnh vực mà hiện một số cá nhân sở hữu Xu hướng phát triển của báo chí châu Phi  Phát là loại hình báo chí phát triển ở châu Phi • Như đã phân tích ở Người dân châu Phi không có truyền thống đọc sách báo, đa số các dân tộc bản xứ ở châu Phi có nền văn minh truyền khẩu chính vì vậy họ không coi trọng báo chí, nhất là báo chí lại có “qua nhiều chữ” Máy thu có giá thành rẻ, phù hợp với kinh tế cử người dân Chỉ cần một máy thu thanh, người dân có thể nghe tin tức một cách đơn giản  Phát triển nền báo chí địa phương với ngôn ngữ đa dạng •Rào cản ngơn ngữ là rào cản ngăn cách người dân châu Phi đến với thế giới thông tin ngày càng đa dạng và phong phú, đẩy họ vào tình trạng lạc hậu và tông tin không đến được với người dân ở châu lục này Vì vậy báo chí châu Âu ưu tiên phát triển báo chí địa phương với các loại hình ngôn ngữ đa dạng  Báo chí hướng tới “địa phương hóa thông tin” phục vụ công chúng Xu hướng địa phương hóa thông tin • Sự phát triển kinh tế và nhu cầu đầu tư kinh doanh ở các nước đã đòi hỏi các dịch vụ truyền thông và báo chí cũng khuyến khích các tập 26 đoàn truyền thông xuyên quốc gia và toàn cầu vượt biên giới với các sản phẩm văn hóa thông tin của chúng Mặt khác, các tập đoàn truyền thông này, để vươn tới khán giả địa phương, họ đã cố gắng theo xu hướng “địa phương hóa” nội dung bằng cách cải biên phong cách chương trình, tăng thêm tin, bài, chuyên mục liên quan tới quảng bá du lịch, văn hóa của các nước, và làm phụ đề tiếng địa phương các chương trình trùn hình của họ • Mợt những vấn đề sống còn của mỗi tờ báo là trì bạn đọc, mỗi nhà báo cần phải tự đặt cho mình câu hỏi rằng liệu người dân có lợi gì từ câu chuyện của mình? Tại cần phải đưa câu chuyện này và người dân cần biết gì? Tất nhiên là người đọc quan tâm đến những tờ báo có câu chuyện gắn bó với cuộc sống hằng ngày của chính họ, của những người bình thường sống các cộng đồng Những người tiêu thụ các sản phẩm tiềm này sẽ bỏ tiền mua những thông tin, tin tức liên quan đến các vấn đề cơm áo gạo tiền y tế giáo dục, đất đai, giá cả… nơi mà họ sống mà không quan tâm lắm đến những gì ở cách xa họ, ít liên quan đến đời sống và quyền lợi sát sườn từ họ • Sự phát triến cơng nghệ thông tin Internet, truyền thông đa phương tiện, satellite đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tập đoàn báo chí truyền thông toàn cầu tràn qua các lãnh thổ Sẽ còn xa để tạo được “thế giới phẳng” nhiều người đã nói những dòng chảy thông tin áp đảo một chiều từ những nước giàu có • Tuy nhiên, thực sự là giờ chúng ta đã tiếp cận với vô vàn thông tin từ rất nhiều nguồn khác và rất khó để có được thời gian hàng ngày cho chúng Trong bối cảnh toàn cầu hóa, “ địa phương hóa thông tin” tức là lấy trọng tâm thông tin là người dân bình thường của từng cộng đồng đâng trở thành xu hướng của nhiều tờ báo thế giới  Xu hướng “địa phương hóa thông tin” của báo chí Châu phi 27 • Ở các nước thế giới thứ ba, thông tin chứa đựng những quan niệm khác với báo chí phương Tây Báo chí của các nước thế giới thứ ba còn được gọi là “Báo chí phát triển” • Ở một khía cạnh nào đó, báo chí tránh nói tới những đề thường xuyên tạo thách thức đối với chính phủ Sở dĩ vậy là các nước này vừa thoát khỏi chế độ thức dân, thể chế pháp luật của các nước này còn chưa đầy đủ, người dân sống theo thói quen của các bộ tộc, cộng đồng, làng bản, tôn giáo là thể chế của một nhà nước Chính vì thế nếu các nước này để báo chí phát triển tự vô độ thì sẽ là nguy hiểm đối với các thể chế chính trị non trẻ vừa thành lập, và sẽ làm suy yếu sự phát triển kinh tế- xã hợi • Mợt nhà báo Ấn Đợ nói: “ Nếu chúng theo cách làm của báo chí phương Tây tức là chúng nhằm vào đăng tải nhứng điểm yếu kém, điều này sẽ làm xói mòn lòng tin và sự tin tưởng của người dân và điều đó sẽ kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển Và vậy, đứng trước mỗi quyết định làm tin, câu hỏi đặt đối với các nhà báo phương Tây sẽ là câu chuyện này có được khán giả quan tâm hay không; còn đối với nhà báo các nước phát triển hầu hết các nước châu Phi trước trả lời câu hỏi thì họ thường cân nhắc xem nó có lợi cho chính sách của nhà nước và người dân hay không • Các nước phương Tây thường trích quan điểm và cho rằng quản lý báo chí vậy sẽ làm mất dân chủ xã hội Tuy nhiên lập luận của các nước thế giới thứ ba cho rằng, ở đất nước họ, nhà nước cần phải quản lý báo chí thời gian ngắn, tức là giai đoạn ban đầu sau độc lập, và báo chí sẽ tự trình độ giáo dục của toàn dân được nâng lên cao • Phần lớn các nhà báo của các nước phát triển ủng hộ khuynh hướng “Báo chí phát triển” Họ đăng tải một phần các tiêu cực xã hội còn phần lớn là đăng tải các thông tin về xây dựng đất nước và ổn định tình hình chính trị “Báo chí phát triển” đòi hỏi các nhà báo cần phải hiểu rõ 28 sự cần thiết để phát triển nền kinh tế và cần phải truyền đạt nhiệm vụ đó tới khán giả • Trưởng ban thới sự của hệ thống Phát hanh- Truyền hình Nigera, ông Alasope nói: Các nước non trẻ Châu phi và các nước thế giới thứ ba ngày phải gánh trọng trách phát triển kinh tế- xã hội Họ xây dựng bệnh vệ, trường học và các tòa nhà cao tầng Đối với các nước này, mà không phải là các phóng viên phương Tây thường trú thì đó là tin tức, đó là những thông tin phù hợp” • Ở các nước châu Phi, nơi mà có nhiều người sống dưới mức nghèo khổ và tỷ lệ mù chữ cao, các vấn đề tôn giáo, chủng tộc rất phức tạp thì báo chí phải đóng vai trò là người giáo dục và bảo vệ người dân Bên cạnh đó, báo chí cũng phải thông báo cho người dân về những thành công về chính trị, xã hội và tăng cường xã hội Vai trò này của “Báo chí phát triển” cũng khiến cho báo chí Châu Phi có xu hướng và vai trò báo chí ở các nước XHCN cũ  Truyền hình và báo mạng điện tử khó thâm nhập vào châu Phi cũng sẽ là xu thế tất yếu •Truyền hình và báo mạng điện tử khó thâm nhập vào châu Phi cũng sẽ là xu thế tất yếu Tuy nhiên, để diều này diễn đòi hỏi các nước châu Phi phải phát triển và có một nền kinh tế ổn định Khi đó, giáo dục sẽ được nâng cao và người dân dần biết đọc, biết viết nhiều Sự hiểu biết về ngôn ngữ sẽ thu hẹp khoảng cách tôn giáo, dân tộc cùng với xu thế toàn cầu hóa tất yếu kéo theo nền báo chí đa phương tiện dần hình thành và phát triển 29 KẾT LUẬN Qua các đặc điểm của báo chí châu Phi, có thể nhận thấy nền báo chí và truyền thông đại chúng ở châu Phi chưa phát triển Nguyên nhân là hầu hết các quốc gia châu Phi hiện tại là đói nghèo, lạc hậu, tỉ lệ mù chữ cao, xung đột sắc tộc, chiến tranh liên miên xảy Tình trạng phụ thuộc kinh tế vào các nước tư bản Phương Tây cũng dẫn tới sự lệ thuộc báo chí Nhìn chung, số lượng báo chí ở châu Phi rất ít, chủ yếu sử dụng tin bài của các hãng thông tấn quốc tế, điều đó làm cho nền báo chí của châu Phi lệ thuộc nhiều và không có hội phát triển Không những vậy, để có thể phát triển hết tiềm năng, chính phủ ở mỗi quốc gia cần có những biện pháp, chính sách phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Đặc biệt chính phủ phải quan tâm nữa đến phát triển báo chí, ủng hộ các chủ trương, các chương trình truyền hình Tuy nhiên, cũng theo xu thế chung phát triển của nền báo chí các khu vực khác, báo chí châu Phi cũng sẽ dần phát triển theo xu hướng tất yếu, tận dụng tối đa những ưu điểm để phát huy thế mạnh về loại hình báo phát thanh, mang đặc điểm báo chí địa phương đa ngôn ngữ Hơn nữa, các nước châu Phi cũng sẽ tận dụng tốt những hội nền báo chí thế giới đem lại Tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, ứng dụng các tiến bộ khoa học vòa sản xuất, in ấn các ấn phẩm báo chí… 30 Tài liệu tham khảo: Báo chí hiện đại nước ngoài: những quy tắc và nghịch lý của X.A.Mikhailop, người dịch Đào Tấn Anh Báo chí thế giới và xu hướng phát triển TS Đinh Thị Thúy Hằng Lịch sử báo chí thế giới của tác giả Phạm Thị Thanh Tịnh Báo chí Ả Rập, được trích tham luận “ lý luận báo chí và quyền lực”(Media Theories and Power) của tác giả M.S Hasim Nguồn internet 31

Ngày đăng: 20/08/2016, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan