bài giảng tích hợp liên môn ngữ văn 12 bài ai đã đặt tên hco dòng sông

30 727 8
bài giảng tích hợp liên môn ngữ văn 12 bài ai đã đặt tên hco dòng sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT SƠN TÂY TỔ NGỮ VĂN GIÁO ÁN DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Tiết 45, 46 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường Nhóm giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Hoàng Thị Kim Cúc I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường - 1937, quê: Triệu Phong, Quảng Trị - Một trí thức yêu nước, vốn hiểu biết sâu rộng - Chuyên bút kí Phong cách: kết hợp chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, vốn kiến thức sâu rộng, lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm tài hoa => Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (2007) 2.Tác phẩm: - Nhan đề: “Hương ơi, e phải mày không?” -> “Ai đặt tên cho dòng sông” - Hoàn cảnh sáng tác: Huế 1/1981 - Giá trị kí: bút kí đặc sắc - Thể loại: tùy bút - Bố cục: phần - Đoạn trích: phần + lời kết -> Tiêu biểu cho văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường II ĐỌC- HIỂU 1.Vẻ đẹp sông Hương (qua cách tiếp cận thứ nhất) qua cảnh sắc thiên nhiên: - Điểm khác biệt:“sông Hương thuộc thành phố nhất” -> Gắn liền với Huế - Sông Hương thượng nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn + Khi chảy qua lòng Trường Sơn: “Bản trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc” (SGK, tr.178) -> Vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính So sánh: dòng sông “cô gái Di-gan phóng khoáng man dại”… với “một lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” Hiền dịu đa tình, “trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” + Khi khỏi rừng: “mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” -> Cội nguồn bồi đắp văn hóa Huế -> Với tâm hồn dạt nhạy cảm, liên tưởng tự tác giả, sông Hương mạnh mẽ hơn, đắm say thượng nguồn => Bằng thủ pháp nhân hóa, so sánh, sông Hương thượng nguồn chất mạnh mẽ, toát lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính - Ở đồng bằng: Sông Hương thay đổi tính cách: + Sông Hương trải qua hành trình đầy gian truân nhiều thử thách -> Thuỷ trình dòng sông tựa tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực người gái - Khi chảy thành phố Huế: Về địa lý, Huế tổng thể đô thị cổ nằm suốt dọc hai bờ sông có nhiều biền bãi, nhiều cồn đảo nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa khắp đô thị + Khi gặp thành phố thân yêu – người tình nhân đích thực: sông Hương “vui tươi hẳn lên”,“kéo nét thẳng thực yên tâm”, “uốn cánh cung nhẹ” khiến dòng sông mềm hẳn đi, tiếng “vâng” không lời tình yêu -> Sự cảm nhận diễn tả đầy tài hoa ngòi bút tác giả: Hình ảnh so sánh: Chiếc cầu trắng in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non” Hình ảnh cầu in ngần trời vành trăng non” phát cảm nhận đầy thi vị HPNT Hình ảnh so sánh: đường cong mềm mại sông Hương “tiếng không nói tình yêu” -> Vẻ đẹp mềm mại, trữ tình, yêu kiều sông Hương -> Vẻ đẹp tính cách người Huế: thiết tha, tình tứ mà dịu dàng kín đáo + So sánh: sông Hương - sông Xen, sông Đa-nuýp… Giống nhau: nằm lòng thành phố Điểm khác: sông Hương cảm nhận với nhiều góc độ: Hội hoạ: sông Hương tạo đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cố đô Âm nhạc, sông Hương “đẹp điệu Slow” Cái nhìn đắm say trái tim đa tình, sông Hương người tình dịu dàng chung thuỷ Phát thú vị: “nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ” (tr.182) -> Tựa “nỗi vương vấn”, “một chút lẳng lơ kín đáo” tình yêu… Nhận xét: Vẻ đẹp sông Hương cảm nhận đa dạng, mang đẹp nữ tính  Tình cảm thiết tha với Huế; vốn văn hóa phong phú, vốn ngôn từ giàu có, đậm chất thơ tác giả Vẻ đẹp sông Hương (qua cách tiếp cận thứ hai): qua văn hóa lịch sử a Qua văn hóa: dòng sông có cốt cách văn hóa riêng: đằm thắm lắng sâu - Gắn liền với địa văn hóa Huế - Là “người tài nữ dánh đàn lúc đêm khuya” - Còn dòng sông thi ca: + “Dòng sông trắng- xanh” (Chơi xuân - Tản Đà) + “Như kiếm dựng trời xanh” (Trường giang kiếm lập thiên - Cao Bá Quát) + Là sức mạnh hồi sinh thơ Tố Hữu + “Con sông dùng dằng, sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế sâu” (Thu Bồn) - Ngay đến tên dòng sông có vẻ riêng - Bản thân sông Hương có mối quan hệ gắn bó với đời sống người dân xứ Huế, có khả tạo lập, hoàn thiện văn hóa Huế b Qua lịch sử: dòng sông kiên cường, mạnh mẽ - Có nhiều khoảng thời gian nhắc tới: + Thời vua Hùng: dòng sông điểm tựa, bảo vệ biên cương + Thế kỉ XV, “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, sông Hương ghi “linh giang” + Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân + Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX” + Nó vào thời đại CMT8 chiến công rung chuyển + Thời chống Mỹ: chứng kiến dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968 - Chỗ tinh tường nhà văn tìm thấy chất thơ sử Đặc sắc nghệ thuật hình tượng tác giả: a Đặc sắc nghệ thuật: - Mở đầu kết thúc câu hỏi gợi - Sử dụng cách ví von, so sánh sáng tạo, bất ngờ, hấp dẫn với người đọc b Đặc điểm tác giả: - Là: + Một nghệ sĩ giàu rung động lãng mạn + Một nhà khoa học có kiến thức sâu, rộng, uyên bác + Một tình yêu tha thiết, am hiểu tường tận sông Hương xứ Huế - Điểm nhìn trần thuật thay đổi linh hoạt: + Điểm nhìn không gian + Điểm nhìn thời gian + Điểm nhìn bên – bên - Giọng điệu trần thuật: trữ tình, giàu chất suy tưởng, triết luận - Ngôn ngữ: giàu có, giàu chất thơ, chất nhạc => Phong cách kí HPNT: phóng túng, tài hoa, uyên bác, lãng mạn III Tổng kết: Cảm nhận hiểu vẻ đẹp Huế, tâm hồn người Huế qua quan sát sắc sảo HPNT dòng sông Hương  Lòng yêu nước tinh thần dân tộc Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào dòng sông với quê hương đất nước [...]... Tình cảm thiết tha với Huế; vốn văn hóa phong phú, vốn ngôn từ giàu có, đậm chất thơ của tác giả 2 Vẻ đẹp sông Hương (qua cách tiếp cận thứ hai): qua văn hóa và lịch sử a Qua văn hóa: là dòng sông có cốt cách văn hóa rất riêng: đằm thắm và lắng sâu - Gắn liền với những địa chỉ văn hóa của Huế - Là “người tài nữ dánh đàn lúc đêm khuya” - Còn là dòng sông thi ca: + Dòng sông trắng- lá cây xanh” (Chơi... + “Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu” (Thu Bồn) - Ngay đến cả cái tên của dòng sông cũng có một vẻ rất riêng - Bản thân sông Hương có mối quan hệ gắn bó với đời sống của người dân xứ Huế, có khả năng tạo lập, hoàn thiện nền văn hóa Huế b Qua lịch sử: là dòng sông kiên cường, mạnh mẽ - Có rất nhiều khoảng thời gian được nhắc tới: + Thời vua Hùng: dòng sông là... MỤ => Nhận xét: + Sông Hương khi chảy về Huế mang vẻ đẹp đa dạng, gắn bó với đặc trưng văn hoá, không gian kinh thành Huế + Đoạn văn bộc lộ nét lịch lãm, tài hoa trong lối hành văn của tác giả với những hiểu biết tường tận về địa lí + Bút pháp kể và tả kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa - Khi chảy trong thành phố Huế: Về địa lý, Huế trong tổng thể là một đô thị cổ nằm suốt dọc hai bờ sông có nhiều biền... so sánh: đường cong mềm mại của sông Hương như “tiếng vâng không nói ra của tình yêu” -> Vẻ đẹp mềm mại, trữ tình, yêu kiều của sông Hương -> Vẻ đẹp tính cách của con người Huế: thiết tha, tình tứ mà dịu dàng và kín đáo + So sánh: sông Hương - sông Xen, sông Đa-nuýp… Giống nhau: đều nằm giữa lòng thành phố Điểm khác: sông Hương được cảm nhận với nhiều góc độ: Hội hoạ: sông Hương tạo những đường nét... thể là một đô thị cổ nằm suốt dọc hai bờ sông có nhiều biền bãi, nhiều cồn đảo và những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp đô thị + Khi gặp thành phố thân yêu – người tình nhân đích thực: sông Hương “vui tươi hẳn lên”,“kéo một nét thẳng thực yên tâm”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ” khiến dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không lời của tình yêu -> Sự cảm nhận và diễn tả đầy tài...+ Sông Hương đã thay đổi tính cách: Giữa cánh đồng Châu Hoá: là “người gái đẹp ngủ mơ màng”; Ngay sau khi ra khỏi vùng núi: bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân: “Vòng những khúc quanh đột ngột”; “Chuyển dòng liên tục”; “Uốn mình theo những đường cong thật mềm”; Sông Hương có lúc “mềm như tấm lụa” Có khi ánh lên “những phản... túng, tài hoa, uyên bác, lãng mạn III Tổng kết: 1 Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp của Huế, của tâm hồn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của HPNT về dòng sông Hương  Lòng yêu nước và tinh thần dân tộc 2 Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào đối với dòng sông và cũng là với quê hương đất nước ... của cố đô Âm nhạc, sông Hương “đẹp như điệu Slow” Cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình, sông Hương là người tình dịu dàng và chung thuỷ Phát hiện thú vị: “nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ” (tr.182) -> Tựa như một “nỗi vương vấn”, “một chút lẳng lơ kín đáo” của tình yêu… Nhận xét: Vẻ đẹp của sông Hương được cảm nhận... “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi, sông Hương được ghi là “linh giang” + Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân + Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX” + Nó đi vào thời đại của CMT8 bằng những chiến công rung chuyển + Thời chống Mỹ: nó chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968 - Chỗ tinh tường của nhà văn là đã tìm thấy chất thơ trong sử... khoa học có kiến thức sâu, rộng, uyên bác + Một tình yêu tha thiết, sự am hiểu tường tận về sông Hương và xứ Huế - Điểm nhìn trần thuật thay đổi linh hoạt: + Điểm nhìn không gian + Điểm nhìn thời gian + Điểm nhìn bên ngoài – bên trong - Giọng điệu trần thuật: trữ tình, giàu chất suy tưởng, triết luận - Ngôn ngữ: giàu có, giàu chất thơ, chất nhạc => Phong cách kí HPNT: phóng túng, tài hoa, uyên bác,

Ngày đăng: 19/08/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan