Một số đặc điểm tiểu thuyết chu lai (LV00586)

126 382 1
Một số đặc điểm tiểu thuyết chu lai (LV00586)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI HÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CHU LAI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG LONG HÀ NỘI, 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ 1975 đến nay, với thay đổi lịch sử dân tộc, văn học có đổi mới, chuyển biến mạnh mẽ sâu sắc theo xu chung thời đại Văn học Việt Nam “thực khởi sắc” theo nghĩa đào sâu vào tất yếu tố sự, đời thường, ý đến nhiều phương diện khác đời sống cá nhân, đổi cách thể tất phương diệ4n Đặc biệt sau đại hội Đảng lần thứ VI, đất nước hoà bình, thống xu xây dựng hội nhập với quốc tế, nhiều nhà văn nhạy bén với vấn đề sống sau chiến tranh, họ bắt đầu trăn trở, háo hức, khát vọng muốn thể lực khám phá sáng tạo Có thể nói, chưa văn xuôi phát triển mạnh mẽ chưa nhà văn lại “thành thật” với sống với Để tồn để khẳng định vị trí mình, bắt kịp với bước chuyển thời đại đáp ứng thị hiếu bạn đọc, nhà văn phải tạo đổi nhiều phương diện tạo cho phong cách độc đáo Chu Lai nhà văn không nằm quy luật đổi chung 1.2 Có thể coi sáng tác Chu Lai “tập khảo luận” vấn đề sống người Việt Nam sau chiến tranh Trong trình sáng tác mình, Chu Lai thử nghiệm qua nhiều thể loại truyện ngắn, ký sự, kịch sân khấu, kịch phim Tuy nhiên theo đánh giá nhà nghiên cứu phê bình văn học theo cảm nhận nhà văn tiểu thuyết sở trường Chu Lai tên tuổi ông khẳng định thể loại Song dù vậy, Chu Lai không tự lòng với có, ông khao khát sáng tạo, kiếm tìm hướng tạo nên phong cách riêng để tự khẳng định “tái bản” lại Chính mà Chu Lai có nhiều đóng góp không nhỏ vào phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại nói chung, tiểu thuyết sử thi nói riêng với loạt tiểu thuyết mang cảm hứng khác với tác phẩm viết trước 1975 Nắng đồng bằng, Sông xa, Ăn mày dĩ vãng, Phố, Cuộc đời dài lắm, Vòng tròn bội bạc, Ba lần lần, Chỉ lần, Khúc bi tráng cuối cùng… Ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2006 1.3 Với tác giả Chu Lai, có nghiên cứu tìm hiểu thành tựu đóng góp nhà văn thể loại tiểu thuyết Từ tác phẩm mình, Chu Lai hướng ngòi bút tới đề tài chiến tranh người lính, đặc biệt từ chuyển sang thể loại tiểu thuyết đời Nắng đồng Các tiểu thuyết ông công chúng đón nhận nhiệt thành thu hút ý nhà nghiên cứu phê bình Trên mảng đề tài quen thuộc này, Chu Lai tạo cho phong cách với khám phá mẻ Với khối lượng tiểu thuyết lớn, Chu Lai đánh giá bút xông xáo, lực sáng tác dồi Nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định thành công Chu Lai thể loại tiểu thuyết ghi nhận đóng góp nhà văn mảng đề tài chiến tranh Theo Bùi Việt Thắng “Tiểu thuyết Chu Lai gợi lên nhiều vấn đề đáng quan tâm đề tài chiến tranh với ý nghĩa đề tài lịch sử”[83] PGS.TS Lý Hoài Thu khẳng định: “Dù trực tiếp viết thời dĩ vãng mịt mù bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp cận “kênh” thông tin xô bồ thời tại, Chu Lai nghiền ngẫm suy tư thực với nhiệt tâm lòng trung thực người lính”[88] Nguyễn Hương Giang nhận xét: “Sự thật chiến tranh hôm nhìn lại thật trải qua năm tháng day dứt, trăn trở tâm hồn nhà văn Chu Lai, thế, thực nếm trải người “chịu trận” “người cuộc”[21] Tiểu thuyết Chu Lai tiếp cận thực mặt khuất lấp, số phận, cảnh ngộ thương tâm người “Qua sách gần viết chiến tranh”, nhà phê bình Lê Thành Nghị đề cập đến “miền khuất lấp” chiến tranh mà Chu Lai “đã không ngần ngại đưa ánh sáng điều lâu bị giấu kín”[72] Gần với ý kiến này, PGS.TS Tôn Phương Lan khẳng định: “Ở chiến trường hèn nhát… cao gắng gỏi leo lên bậc thang địa vị giá máu đồng đội, phản bội đáng để xử bắn Kiêu “Nắng đồng bằng”[61] Ngay thân nhà văn Chu Lai cho rằng: “Chiến tranh dân tộc nào, dù nghĩa hay phi nghĩa không tránh khỏi màu sắc bi kịch”[59] Nhà phê bình Hồng Diệu cảm nhận đổi trình tìm tòi sáng tạo Chu Lai: “Tiểu thuyết Chu Lai đề cập đến nhiều vấn đề Nhưng bao trùm lên tất chuyện người lính sau chiến tranh, rời chiến trường trở về, người tha hoá, người bước vào chiến đấu Cuộc chiến đấu người lương thiện chống kẻ bất lương, mà thật trớ trêu: có người trước đồng đội nhau, đứng hai mặt trận đối lập nhau”[10] PGS.TS Nguyễn Bích Thu cho tiểu thuyết Chu Lai “là truy đuổi đến khứ để tìm nguyên nhân ác có nhìn thẳng vào khứ, người tránh thảm hoạ ác, trừng phạt ác để thản sống với tại, hướng tới lẽ phải điều thiện”[87] Chiến tranh kết thúc, đời sống hậu chiến với hậu âm ỉ, nhức nhối, kéo dài Về vấn đề này, Bùi Việt Thắng ra: “Viết chiến tranh có nghĩa phải viết hậu - chiến tranh ba chục năm đánh bại đế quốc lớn, dù chiến thắng lừng lẫy, to lớn hậu phải dai dẳng phức tạp “Vòng tròn bội bạc” Chu Lai… xoáy vào vết thương chiến tranh lòng người cách thức người chữa trị vết thương đó”[81] Nói cách khác, tiểu thuyết Chu Lai đối mặt trực tiếp với vấn đề bối đời sống xã hội hôm Viết người lính sau hoà bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới, Nguyễn Hương Giang nhận xét: “Phố” Chu Lai tiểu thuyết tiểu thuyết: Một gia đình Thảo - Nam với phá vỡ làm tan nát giá trị truyền thống, khác đời Lãm, người lính từ hai bàn tay trắng lên, bảo vệ tha thiết giữ gìn giá trị Cái chết thương tâm Thảo, Lãm cuối tác phẩm đẩy suy nghĩ người đọc hai hướng khác thấm nỗi buồn cao cả”[21] Trần Quốc Huấn vào khẳng định phẩm chất người lính: “Trong truyện Chu Lai, vốn tri thức văn hoá, trí tuệ sáng suốt người lính trẻ thấm nhuyễn cách tự nhiên vào chi tiết nhỏ truyện, phán đoán nhạy bén, quyết, để dẫn tới chiến thắng cuối nhân vật”[30] Đánh giá đổi trình tìm tòi sáng tạo Chu Lai, Nguyễn Thanh Tú theo dõi Cuộc đời dài - tiếp nối câu chuyện viết người lính kinh tế thị trường, nhận xét: “Chu Lai dũng cảm chọn đề tài “hóc” vấn đề đổi chế thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường mà bối cảnh cụ thể chuyện quản lý, sản xuất, kinh doanh”[93] Cùng với ý kiến khẳng định lực sáng tạo Chu Lai việc tiếp cận, nắm bắt thực đời sống người lính chiến tranh thời bình số ý kiến đánh giá khác dấu hiệu đổi phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai Các công trình nghiên cứu có liên quan đề cập đến vấn đề mức độ khác Ở đây, xin điểm lược số ý kiến tiêu biểu Giáo sư Phan Cự Đệ cho tiểu thuyết Chu Lai “không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, “dòng ý thức”, nghệ thuật đồng có thành công định”[20] Về phong cách ngôn ngữ Chu Lai, Trần Thuỳ Linh PGS.TS Nguyễn Đức Tồn nhận xét sau: “Khảo sát tiểu thuyết Chu Lai nhận thấy nhà văn tiếp thu cách sáng tạo thủ pháp nghệ thuật so sánh, biết làm so sánh sáng tác Chính thế, nhà văn tạo dấu ấn rõ rệt làm nên “phong cách Chu Lai”[91] Có nhiều ý kiến sâu vào phân tích riêng tác phẩm Ở Cuộc trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng in báo Văn nghệ số 39/1992 xuất luồng ý kiến khác nhau, song chủ yếu khen ngợi, ví dụ như: “Chu Lai “nhử” người đọc cốt truyện ly kì” (Cao Tiến Lê), “Trên trang viết lộ rõ tâm huyết tác giả có tư tưởng dừng lại câu triết lý” (Thiếu Mai) Đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả Đỗ Văn Khang nhận xét: “Lối chạm khắc nhân vật Ăn mày dĩ vãng có nhiều đóng góp Ngày trước nhân vật thường mang ý nghĩa phổ quát, tức có chung cho lớp người…, Hai Hùng Chu Lai có số phận miêu tả yếu tố cá biệt độc mang tính điển hình Nhân vật Hai Hùng Chu Lai tàn tạ thân xác, vạm vỡ tâm hồn Hai Hùng có khung “xuống cấp” thương tật, huỷ hoại thứ vớ vẩn thời hậu chiến, quán lĩnh, kiểu xông pha gần bạt mạng không chịu chấp nhận lập lờ, tráo trở”[37] Nhận xét tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, tác giả Hồng Diệu viết: “Về diện, anh góp cách nhìn rộng vào thực đời sống hôm ngóc ngách Về điểm, anh sâu thêm bước vào phức tạp tính cách người tác động điều kiện sống khác Và với nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, xung đột, đặc biệt cách nhìn mạnh dạn, Chu Lai có trang viết hấp dẫn, người đọc cầm đến sách phải theo đuổi câu chuyện đến cùng”[10] Nhận xét xung đột truyện, nhà văn Nguyễn Tiến Hải khẳng định: “Cuộc đời dài lắm… căng thẳng tiểu thuyết đầy mâu thuẫn, xung đột: xung đột nhân vật, nhân vật, tốt xấu, cũ mới, chân thành giả dối…”[24] Nhận xét thời gian nghệ thuật, Nguyễn Thanh Tú cho rằng: “Cuộc đời dài chung mô hình với Ăn mày dĩ vãng, xây dựng hai trục thời gian Quá khứ Hai tuyến thời gian không tách rời mà xen kẽ, lồng vào chặt… Đồng thời nhà văn sử dụng luân phiên điểm nhìn: điểm nhìn nhân vật, lại điểm nhìn người kể chuyện tạo đa dạng bình diện miêu tả”[93] Nhìn cách tổng quan thấy hầu kiến khẳng định tài sáng tạo thành công định sáng tác Chu Lai Song bên cạnh có vài ý kiến đánh giá mặt tồn tiểu thuyết Chu Lai Trong Cuộc trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, tác giả Hồng Diệu, Thiếu Mai, Lê Thành Nghị có đánh giá chung: văn nhiều lời, ngôn ngữ chưa thật chọn lọc công phu, số chi tiết “thô”… Bùi Việt Thắng cho rằng: “có người cho văn Chu Lai …thô…”[83] Tác giả Ngô Vĩnh Bình nhận xét: “Tuy tác giả có trăn trở, suy nghĩ mới, tạo lối viết chưa vượt hẳn lên Đây lối kể chuyện lộ ý, thiếu tự nhiên, suôn sẻ Mặt khác (rất Chu Lai) hay “làm dáng” hay pha vào văn giọng “cải lương”[5] Về cách xây dựng nhân vật Cuộc đời dài lắm, nhà phê bình Trần Ngọc Vương cho rằng: “Nhà văn chưa “truy bức” nhân vật đến cùng, chưa nhập với khả mà nhân vật bộc lộ, xấu với tốt, người xấu lẫn người tốt…”[25] Các tiểu thuyết Chu Lai chọn làm đối tượng nghiên cứu số luận văn thạc sĩ như: Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 (Nguyễn Thị Ngọc Diệp), Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai (Phạm Thúy Hằng), Cách xử lý đề tài chiến tranh qua hai tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Ăn mày dĩ vãng (Nguyễn Thị Thanh)… Nhìn chung, luận văn đề cập tới vài phương diện cụ thể tác phẩm như: cảm hứng, nhìn thực người, quan niệm nghệ thuật người, số kiểu loại nhân vật, xử lý đề tài chiến tranh… Như vậy, phân tích, đánh giá tiểu thuyết Chu Lai, nhà nghiên cứu, phê bình công chúng có luồng ý kiến khen chê khác nhau, song phần lớn khẳng định vị trí tiểu thuyết Chu Lai văn xuôi đương đại Nhưng để tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai chưa có viết hay công trình nghiên cứu chuyên biệt Chính lý mà chọn đề tài “Một vài đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai” Và với ý kiến nhà phê bình, nghiên cứu nói phát hiện, gợi ý quý báu thực đề tài Chọn đề tài này, mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định tìm tòi, đổi mới, sáng tạo tiểu thuyết Chu Lai tìm số nét độc đáo, đặc sắc đặc điểm tiểu thuyết nhà văn Mục đích nghiên cứu Luận văn chọn đề tài: “Một số đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai” nhằm góp phần lý giải vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu tác giả tiêu biểu viết đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam đương đại Từ việc làm rõ đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai, muốn khẳng định đóng góp nhà văn - bút trưởng thành sau 1975 - văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, khám phá số phương diện bật đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai qua loạt tiểu thuyết nhà văn Ghi nhận đóng góp tiểu thuyết Chu Lai văn học đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Khảo sát toàn tiểu thuyết Chu Lai; Các công trình nghiên cứu quan trọng nhà văn Chu Lai - Ngoài khảo sát thêm số truyện ngắn nhà văn số tiểu thuyết nhà văn thời khác Bảo Ninh, Lê Lựu, Dương Hướng… để làm bật nét đặc sắc phong cách tiểu thuyết Chu Lai Từ giúp cho việc tìm hiểu, đánh giá luận văn có thêm khoa học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Chu Lai biểu nhiều đặc điểm nghệ thuật khác Mỗi đặc điểm nghệ thuật lại tạo nên nét đặc sắc gộp lại thành phong cách độc đáo Trong phạm vi luận văn, tìm hiểu ba phương diện coi độc đáo, đặc sắc hệ thống đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai, là: - Sự đổi tiểu thuyết Chu Lai - Đề tài chiến tranh giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai - Một vài đặc điểm nghệ thuật thể tiểu thuyết Chu Lai cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu… Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích văn học sử Từ việc trình bày khái quát đổi phương diện lý thuyết, luận văn sâu vào phân tích nét tiểu thuyết Chu Lai, nằm tiến trình đổi văn học từ sau năm 1986 - Phương pháp phân tích tác phẩm Phân tích tác phẩm để nhằm làm rõ đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai như: đề tài, giới nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu,… - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cùng với việc phân tích nét tiểu thuyết Chu Lai, tác giả luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu với số tiểu thuyết giai đoạn trước đó, nhằm khẳng định vị trí giá trị tác phẩm - Phương pháp hệ thống Đề tài đặt hệ thống tác phẩm Chu Lai để xem xét, đánh giá phát cách nhìn nhận, thể người trình sáng tác nhà văn Trong luận văn này, vận dụng cách hợp lý hướng nghiên cứu: Phong cách học, thi pháp học, ngôn ngữ học, tự học… vào việc khám phá, phát đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai Đóng góp luận văn Nghiên cứu số đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai nhằm góp phần khẳng định đóng góp nhà văn sáng tác, góp phần nhận diện đầy đủ giới nghệ thuật bút có đóng góp cho văn xuôi đại Qua thấy đổi tư nghệ thuật khẳng định vị trí nhà văn văn xuôi đương đại Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Sự đổi tiểu thuyết Chu Lai Chương 2: Đề tài chiến tranh giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Chương 3: Một vài đặc điểm nghệ thuật thể tiểu thuyết Chu Lai 111 lại hiểu, nhìn anh cô lại khóc Đàn bà nhạy cảm dễ mủi lòng Từ mủi lòng đến tình yêu cách thở mỏng…”[50, tr.75-76] Người đọc cảm nhận tâm trạng buồn đau, tiếc nuối Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng) qua giọng ngậm ngùi chua xót: “Dĩ vãng… Kỷ niệm… Nhớ thương… Hết thảy chìm bụi thời gian mốc Càng buồn ! Biết chẳng nên gặp lại hơn, chả nên tìm đến làm gì, tổ bẽ bàng, tan nát lòng Cánh rừng năm xưa không bóng dáng loài cũ, mảnh đất năm phai lợt sắc màu, lớp người xa lạ đâu đến hay vừa nhớn nhao lên thay họ !”[47, tr.7] Giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng Chu Lai thể đậm đặc đoạn trữ tình ngoại đề tác phẩm Những lúc đó, cảm xúc tác giả bộc lộ sâu xa, ý đồ tư tưởng nghệ thuật đạt đến độ lắng cần thiết Hãy lắng nghe đoạn trữ tình bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ Hai Hùng với dằn vặt, suy tư tình yêu lâu hai người có khoảnh khắc gần : "Thế ! Lại hai đêm cắt rừng, ba lộ… Gió sông gió đồng thổi vào đầu lồng lộng mà tê tái bao phen chực ứa thành nước mắt!”[47, tr.170] Hay : "Hoá cánh rừng bom đạn, sống chết cách không tày gang tấc, tình cân đong cẩn thận… Nhưng quái lạ! Càng không khuây Càng ác liệt, gian truân, mỏng manh sống, đêm mắc võng nhìn lên khoảng trời nhỏ bé đầy gió sao, hình ảnh em lại níu buộc, thuốn xoáy, giằng chừng nào, lại xô vào chừng ấy, ngấm chìm lặn hụp vào trong"[47, tr.171-172] Như vậy, có nó, tâm trạng trăn trở đầy xao xuyến Hai Hùng giãi bày Tuy giọng điệu chủ đạo tiểu thuyết Chu Lai từ giọng điệu trữ tình tha thiết tác động không nhỏ đến cảm nhận người đọc trang văn dạt cảm xúc chất chứa tâm trạng người Những trang văn sâu vào dòng đời, lòng người hôm để người đọc cảm nhận rõ hồn hậu, chân thành điều bất cập, bất ổn 112 3.2.2.2 Giọng điệu suồng sã Giọng điệu suồng sã không xuất nhiều tiểu thuyết sử thi giúp cho tiểu thuyết sử thi bớt phần đơn điệu, rút ngắn khoảng cách "văn đời" Ở tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, rời khỏi nhìn sử thi, hướng tới sống đời thường, Chu Lai chối bỏ gam giọng điệu trang trọng để tìm đến với giọng thân mật, suồng sã, trần trụi, đậm chất sống, chất lính Đây nét chủ đạo giọng điệu tiểu thuyết Chu Lai Giọng điệu xuất loạt tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Phố, Nắng đồng bằng, Vòng tròn bội bạc, Hùng karô… Trong tiểu thuyết Chu Lai, người đọc bắt gặp loạt từ ngữ thông tục, dân dã đời thường cách xưng hô : "con mẹ", "thằng cha", "mày", "tao", "con mụ", "thằng chó", thằng đểu", "đồ chết dẫm"… Hay xuất từ ngữ theo kiểu xã hội đen "đại ca","hắn", "đàn anh", "thằng ma cô dẫn gái", "bảo kê", "bóc lịch"… Rồi "khẹc mẹ", "bùng", "đếch", "dơ thấy mẹ", “đ.mẹ”… khiến cho câu chuyện gần gũi với thở đời sống Một nét chủ đạo làm nên nét riêng tiểu thuyết Chu Lai chất gân guốc, gai góc "cùn" theo kiểu "chợ búa" giọng điệu Người đọc gặp kiểu giọng điệu quan niệm vợ chồng Bằng “cùn” (Cuộc đời dài lắm) - giám đốc công ty xuất nhập vùng biên - kẻ vô trách nhiệm : “Tôi chả bỏ vợ, bỏ làm quái gì, lại phải bỏ, chứ, mà thành nước đôi, vợ xuôi, vợ biên thuỳ, vợ nội địa, vợ hải ngoại, hậu phương, tiền tuyến cơm dẻo canh ngọt, sướng”[50, tr.253] Ta gặp giọng điệu đoạn văn khác Phố Để nói lên lời tâm trước nỗi đau thương mát cạnh tranh kinh tế, bóc lột sức người sức của vùng biên giới, vùng đào đá đỏ, Chu Lai chọn giọng điệu thẳng thắn, trần trụi nhiều đến lạnh lùng : “giữa hàng ngàn người bặm trợn, coi mạng người mạng không mạng ngoé… lên sếp đá dằn, tợn nhất, tới nỗi lực lượng công an, quân cảnh nơi phải ngán mặt… Thiên hạ từ phương trời kéo đến đào 113 xới… tranh nhau…, vùng trời trở nên lở lói hoang tàn tựa bãi B52 khổng lồ, dù vỉa đá có màu mỡ dường vơi đi” [48, tr.133] Trong tiểu thuyết Chu Lai, ngôn ngữ thường gây tình bất ngờ tạo cảm giác thực đời sống khúc xạ qua lăng kinh nhà văn Từ ngôn ngữ kết hợp với giọng điệu tự nhiên giàu chất lính, nhà văn làm rõ nội dung, tư tưởng tác phẩm suy nghĩ nhân vật Là nhà văn đấu tranh đến lột trần xấu, ác, hội khỏi sống Nên viết vấn đề này, Chu Lai dùng giọng điệu thẳng thắn, mạnh mẽ đến mãnh liệt Hãy nghe đối thoại diễn bốn người lính Vòng tròn bội bạc, độc chứng kiến chi tiết thực hiện: “… Vận không cười cợt Mặt anh thoát sầm lại - Mày muốn mặc với thằng Linh? Mặc lại đi! Chúng tao làm trọng tài cho Trọng tài kinh tế cấn thiết toán cho - Việc không liên quan tới người Lui để - Chưa - Tính giở trò ăn cướp hả? - Chỉ có súc vật ăn cướp đồng loại, phản phúc lại kẻ sống chết với - Tóm lại người muốn gì? Vận đứng ngẹo đầu nhìn mặt rắn cơng đầy vẻ hãnh tiến tỉnh lẻ Hoè lúc lâu thở dài … Anh quay lại Chiến ngồi im lặng … - Làm việc với đi! Cực chẳng chúng mày ạ! Có muốn đâu…”[45, tr.406] Một đoạn khác tiểu thuyết này, người đọc quên giọng kết án đanh thép Linh dành cho Nguyễn Quách: “Đây toàn chứng hoạt động tồi tệ anh! Cầm lấy! Cầm lấy mà đối phó, lo xuyên tạc chất anh vốn có Khác anh, thói quen đánh lén, ưa đánh vỗ mặt Tôi quẳng cho anh Tuy vậy, báo trước, dù anh có phá phách cỡ nào, làm đến định thắng Tốt hết anh tự trói anh lại với thằng giết người, thằng dùng dùng để 114 mua rẻ linh hồn anh… Nhất định anh không chạy thoát đâu, đời anh thoát đời sau cháu anh phải hứng chịu” [45,tr.385] Hay đoạn Ăn mày dĩ vãng, ta bắt gặp giọng điệu tự nhiên, suồng sã mà thân mật vô hai người lính – hai người bạn chiến đấu thời: “ Đưa cho túi giấy bóng to bánh mỳ, giò chả, trái cây, thuốc võng chiến trận giữ được, Ba Thành nhăn nhó : - Mà tao không hiểu mày lộn lại chỗ làm khẹc ? Ừ cho mày trở lại quê gốc cô ta để biết cổ sống thiệt (tất làm đếch có chuyện đó) mụ định không nhận mày, chối bỏ mày chả lẽ mày lại lăn đùng ngã ngửa mà ăn vạ ? Mà giở trò đòi hỏi ? Dơ thấy mẹ ! Dẹp ! Nghỉ cho khoẻ - Kệ tao, tao phải dừng lại lúc tao tự nghiền nát tao, vữa nát thần kinh - Sẽ mẹ Thần kinh mày vữa nát Tao thầy thuốc, tao nói thiệt Ráng an thần đừng nghĩ ngợi sức chết sông chết chợ mà tìm nghe chưa”[47, tr.178-179] Hướng tới sống đời thường, phản ánh thực chiến tranh với khuất lấp mà ẩn chứa đầy tốt - xấu, ích kỷ, nhỏ nhen - cao thượng - hèn nhát… Chu Lai dùng giọng chất vấn gay gắt, thô tục Khi chứng kiến Ba Tiến “chạy ngược trở lại, vừa nhủi vừa ngã”, bỏ đồng đội nguy biến trước kẻ thù, Hai Hùng khinh thường, giận : - “Thằng khốn ! chạy đâu ? Mày bỏ bạn bè, đồng đội đâu ? Cái bóng nói hào hển, sặc sụa mùi thuốc thơm ru-bi : - Ấy cậu… đồng chí ! Tôi mà Tôi Ba Tiến, phó bí thư quận uỷ mà Bỏ… bỏ tay đi, kẻo người ta thấy… Kìa ! Hùng thả tay Cái bóng mặc quần xà lỏn đổ sụp xuống Khắp nơi, đằng sau, đằng trước, đạn vãi nổ rôm rốp đá đổ vào mái tôn - Chạy chó mà xưng bí thư Nhục ! 115 - Này đồng chí !- Cái bóng cố gượng dậy, hai cẳng chân để trần đập lục cục – Ăn nói cho có tổ chức Ai chó ? Láo ! Tất chạy, đội đồng chí chạy riêng Láo ! Láo ! Phải giáo dục không thì… - Cút ! Cút phía sau mà giáo dục Cút !”[47, tr.36-37] Hay đoạn khác, Tuấn thể thái độ bất bình, uất ức bị Hai Hùng cho ăn bạt tai tội giơ tay lên khỏi cửa hầm "muốn chết" để đền tội với Bảo : "Anh đánh đéo tôi? Mẹ anh chứ! Anh tưởng anh can trường à? Thế trận càn tháng trước, thằng mẹ chúi đầu xuống hầm, chân giơ lên hứng đạn? Thằng nào? Thằng giơ chân tưởng oai thằng giơ tay à? Lên mặt à? Con cặc!” [47, tr.105] Có lúc, người đọc lại bắt gặp giọng điệu suồng sã theo kiểu tưng tửng, nhạo đời tiểu thuyết Chu Lai: “Hết chiến tranh, thằng lính giá đồ lính có giá chị ạ! Từ ông lão cày ruộng đến cậu sinh viên, từ kẻ trấn lột tàu đến đứa ăn trộm phân đêm, từ thằng buôn xe máy đến phe phẩy… tất mặc tuốt, thứ bảo hành nhân phẩm bên trong”[48, tr.33] Với đổi quan niệm nghệ thuật người, Chu Lai đề cập đến phần người tự nhiên, người tính dục nói đến quy luật Khi phản ánh người khía cạnh này, nhà văn sử dụng ngôn ngữ suồng sã với từ ngữ chí dung tục Trong Hùng Karô, người đọc bắt gặp nhìn, đánh giá nhân vật với cô gái chèo đò gái "bán hoa" thằng Cộ chiêu đãi bữa tiệc đặc biệt lần gặp lại bất ngờ: "Bất giác nhìn sang bé đứng đầu mũi Cong ! Cong ! Tất cong, cong đùi, cong mông, ngực, cong lưng và… cong múp Rượu cháy sần sật chỗ bụng dưới, đặt cạch ly rượu xuống mâm : - Xong ! - Ôkê ! Thằng em đầu mũi cầm chèo, ông anh tự nhiên, làm cú đúp, làm đêm được”[57, tr.239] 116 Hay đoạn khác Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai với nhân vật đến tận cảm xúc mãnh liệt, xốn sang, hạnh phúc tình yêu lần gần gũi Hai Hùng Ba Sương mà xuất phát điểm ngôn ngữ thể, đụng chạm thân xác: “Tôi ngồi nhanh dậy, xảy Cái xảy sau đó, cồn cào ghì siết em vào người, hối đỡ em nằm xuống lấy băng đạn kê đầu cho em khỏi lấm tóc Em khẽ rên lên tiếng sâu thẳm lồng ngực duỗi dài chân ra, nhắm mắt lại… Hàng khuy áo bong dần Chao ôi ! Dưới ánh sáng huyền ảo mơ màng ba giọt thông hơi, hoàn toàn ngờ ngực em lại đẹp ! Nhỏ nhắn, no tròn trắng đến loá mắt… Tôi gục mặt vào đó, ghẹt thở, bình yên, ngào ngạt hương thơm trái tan rã…”[47, tr.223] Khi viết sống thường nhật, bên cạnh việc sử dụng từ ngữ thông tục, bỗ bã, tiểu thuyểt Chu Lai hay dùng thành ngữ, tục ngữ: “vượn lông đỏ ra”, “vu oan giá họa”, “không có tật giật mình”, “ăn không nói có”, “đánh bùn sang ao”, “già nhân ngãi non vợ chồng”… khiến cho nhân vật lên sinh động, lời văn tác phẩm phong phú Như giọng điệu tiểu thuyết Chu Lai không trang trọng hào sảng sử thi mà thay vào ngôn ngữ xù xì, thô ráp, gần gũi với đời sống ngày Vì người đọc cảm giác giả tạo, khiên cưỡng mà tạo tâm lý thoải mái trước vấn đề mà nhà văn đặt 117 KẾT LUẬN Chu Lai nhà văn tiêu biểu dòng văn học viết chiến tranh người lính từ sau 1975 công đổi văn học từ 1986 đến Để có thành công vậy, Chu Lai phải trải qua chặng đường lao động nghệ thuật Sau ba mươi năm cầm bút, nhà văn tạo dựng cho nghiệp văn chương với khối lượng tác phẩm dày đặc phong cách riêng Chu Lai đến với văn học tập truyện ngắn Người im lặng (1976), tiểu thuyết thể loại mà nhà văn dành nhiều tâm huyết nội lực sáng tạo Vốn bút động, sống chất xám mình, từ tiểu thuyết Nắng đồng (1977) đến Chu Lai tác giả nhiều tiểu thuyết gây tiếng vang dư luận: Nắng đồng bằng, Người im lặng, Khúc bi tráng cuối cùng, Vòng tròn bội bạc, Ăn mày dĩ vãng, Phố, Gió không thổi từ biển, Cuộc đời dài lắm, Ba lần lần, Chỉ lần, Hùng Karô… Những vấn đề tác phẩm Chu Lai vấn đề chung xã hội, gắn với giai đoạn lịch sử đất nước Nhưng làm nên “chất” Chu Lai suy cho chiến tranh người lính Như nhà văn thú nhận “chiến tranh ngấm vào người thành động đến ngòi bút thăng hoa, bùng phát, phải viết đến tận cùng, viết sống”[58] Một chuyển đổi quan niệm nghệ thuật Chu Lai đổi quan niệm thực: Từ miêu tả thực xã hội đến miêu tả thực người Đó tranh thực chịu chi phối quan niệm phi lý tưởng hóa thực người, đồng thời chứa đựng cảm thông sâu sắc tác giả trước số phận người Bức tranh thực gắn với nhu cầu nhận thức lại nhiều vấn đề khứ Xuất phát từ đổi quan niệm nghệ thuật người, từ tảng nhân văn cao cả, Chu Lai đưa nhân vật với đời thường 118 Nằm dòng chảy viết đề tài chiến tranh văn học thời kỳ đổi mới, đồng thời lại người lính chiến trường nên hầu hết sáng tác Chu Lai mang cảm xúc chiến trận Những năm tháng chiến tranh in dấu tâm hồn tác giả trở thành chất liệu, nguồn cảm hứng dồi để ông sáng tác nên tác phẩm tâm huyết Có thể nói chiến tranh người lính nguồn cảm hứng chủ đạo toàn sáng tác Chu Lai Hơn ba mươi năm cầm bút, khả quan sát tinh tế, Chu Lai xây dựng giới nhân vật phong phú đa dạng gồm thành phần, giải tầng khác nhau: Người lính, người nông dân, trí thức, nhân vật kẻ thù phù hợp với nhu cầu phản ánh thực đa dạng Khi đề cập đến vấn đề thời đại, Chu Lai xây dựng loại hình nhân vật độc đáo: Nhân vật có số phận bi kịch, nhân vật bị chấn thương, nhân vật bị tha hóa Với nhìn “phi sử thi”, Chu Lai sâu vào tâm lý, số phận cá nhân để khám phá thực khuất lấp nhân vật trí thức, người lính Tiểu thuyết vạch “vết mờ nhân cách” - người anh hùng hôm qua, hôm trở với sống đời thường, họ lại trở thành kẻ lạc đường, có người bị biến chất tha hóa, có người lại phải chịu đựng chấn thương giáp mặt với chiến tranh, có người bị đẩy đến bi kịch Một giới nhân vật đa dạng tiểu thuyết Chu Lai kết tất yếu nhìn người Đặc biệt qua giới nhân vật, nhà văn vạch nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Luận văn bước đầu tìm hiểu vài đặc điểm nghệ thuật thể tiểu thuyết Chu Lai Đó nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện với kiểu cốt truyện ly kỳ cốt truyện tâm lý Nét khác biệt tiểu thuyết Chu Lai chỗ nhà văn có phương thức trần thuật khác với nhà tiểu thuyết khác Về giọng điệu, tiểu thuyết Chu Lai có kết hợp đa giọng điệu: Giọng trữ tình sâu lắng, giọng gân guốc khỏe khắn, giọng bỗ bã trần trụi, suồng sã Sự đa dạng giọng điệu hệ thống lời văn tiểu thuyết Chu Lai tạo khác biệt so với nhà văn thời Về ngôn ngữ, Chu Lai sử dụng tài tình ngôn ngữ đối 119 thoại, đặc biệt ngôn ngữ đối thoại bất ngờ Bên cạnh ngôn ngữ độc thoại nội tâm cá thể hóa vừa bụi, vừa khoẻ, vừa ám ảnh, lại vừa nồng nàn say đắm Sự nghiệp sáng tạo Chu Lai tiếp tục với nhiều đam mê tâm huyết không lĩnh vực tiểu thuyết mà nhiều lĩnh vực khác sân khấu, điện ảnh,… Với Chu Lai, chiến tranh người lính phần máu thịt ông Có thể nói đề tài phần tạo nên phong cách Chu Lai định ông cho đời tiểu thuyết viết chiến tranh người lính, làm phong phú thêm cho văn xuôi cách mạng đời sống hôm 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), Một trăm năm mươi thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia [2] Vũ Tuấn Anh (1995), “Văn học đổi phát triển” , Tạp chí văn học, (số4) [3] Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số7) [4] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 Những đổi bản, NXB Giáo dục [5] Ngô Vĩnh Bình (1989), “Chu Lai với dòng sông xa”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 4) [6] Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, NXB Thanh niên [7] Nguyễn Minh Châu (2009), Cỏ lau in Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học [8] Nguyễn Minh Châu (1971), “Trang sổ tay viết văn”, Báo Quân đội nhân dân [9] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ”, Báo Văn nghệ, (số 49-50) [10] Hồng Diệu (1991), "Vấn đề tiểu thuyết “Vòng tròn bội bạc”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (số 5) [11] Đặng Anh Đào (2002), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (chủ biên),(1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục [13] Hà Minh Đức (2002), “Tiểu thuyết sống hôm nay”, Báo Nhân dân (số 26) [14] Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, NXB Quân đội nhân dân [15] Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam chiến tranh – Hai giai đoạn phát triển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7) 121 [16] Đinh Xuân Dũng (1998), “Nghĩ biến đổi bên tư sáng tạo nhà văn chiến tranh” in Văn hóa văn nghệ đời sống quân đội, NXB Quân đội nhân dân [17] Phan Cự Đệ (1986), "Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay", Tạp chí văn học, (số 5) [18] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục [19] Phan Cự Đệ (1997), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn [20] Phan Cự Đệ (1987), “Mấy ý kiến đổi tư lý luận, phê bình văn học”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số tháng 12) [21] Nguyễn Hương Giang (2001), " Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới", Tạp chí văn nghệ quân đội, (số 4) [22] Phạm Thị Hằng (2003), Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai Luận văn thạc sỹ ĐHSP, Hà Nội [23] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Tiến Hải (2003), "Về đời dài nhà văn Chu Lai", Tạp chí Văn nghệ quân đội nhân dân, (số 3) [25] Nguyễn Hòa (2002), "Về tiểu thuyết “Cuộc đời dài lắm” nhà văn Chu Lai", Tạp chí văn nghệ quân đội, (số 3) [26] Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, HN [27] Phạm Thị Hoài (1990), “Cuộc hội thảo tình hình văn xuôi nay”, Báo Văn nghệ, (số 9) [28] Hoàng Ngọc Hiến (1998), “Về đặc điểm văn học ta giai đoạn vừa qua”, Báo Văn nghệ, (số 1) [29] Lưu Hiệp (1997), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, HN [30] Trần Quốc Huấn (1980), "Người chiến sĩ viết văn hôm - Đội ngũ kế tục nhà văn chiến sĩ", Tạp chí Văn học, (số 4) [31] Nguyễn Thị Huệ (2008), Văn xuôi khơi nguồn đổi mới, NXB Công an nhân dân 122 [32] Nguyễn Thị Huệ (2002), “Về tiểu thuyết Cuộc đời dài lắm”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 3) [33] Nguyễn Trí Huân (1985), Chim én bay, NXB Quân đội nhân dân [34] Dương Hướng (2000), Bến không chồng, NXB Hội nhà văn [35] Nguyễn Thị Hương (2003), Truyện ngắn đề tài chiến tranh người lính sau 1975, luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [36] Hướng đâu văn học (1996), NXB Hội nhà văn [37] Đỗ Văn Khang (1993), "Cuộc tìm tòi tiểu thuyết", Báo Văn nghệ, (số26) [38] Nguyễn Khải (1970), Đường mây, NXB Văn học [39] Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới giấy giá thú, NXB Văn học [40] Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, NXB Phụ nữ [41] Chu Lai ( 1979), Nắng đồng bằng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [42] Chu Lai (1982), Đêm tháng hai, NXB Hà Nội [43] Chu Lai(1987), Sông xa, NXB Phụ nữ [44] Chu Lai (1985), Gió không thổi từ biển, NXB Phụ nữ [45] Chu Lai (1990), Vòng tròn bội bạc, NXB Thanh niên [46] Chu Lai ( 1990), Bãi bờ hoang lạnh, NXB Phụ nữ [47] Chu Lai ( 1994), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn [48] Chu Lai ( 1999), Phố, NXB Văn học [49] Chu Lai (2000), Ba lần lần, NXB Quân đội nhân dân [50] Chu Lai (2002), Cuộc đời dài lắm, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [51] Chu Lai ( 1983), Út Teng, NXB Văn học [52] Chu Lai ( 1978), Người im lặng, NXB Văn học, Hà Nội [53] Chu Lai ( 1992), Phố nhà Binh, NXB Quân đội nhân dân [54] Chu Lai( 2006), Chỉ lần, NXB Quân đội nhân dân [55] Chu Lai ( 2002), Truyện ngắn Chu Lai, NXB Văn học Hà Nội [56] Chu Lai (2004), Khúc bi tráng cuối cùng, NXB Quân đội nhân dân [57] Chu Lai (2010), Hùng Karô, NXB Công an nhân dân 123 [58] Chu Lai (1985), "Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh", Tạp chí văn nghệ quân đội, (số 7) [59] Chu Lai (1995), "Nhân vật người lính văn học", Tạp chí văn nghệ quân đội, (số 6) [60] Chu Lai (2002), "Sử thi hoành tráng câu trả lời cho đời", Tạp chí văn nghệ quân đội, (số 12) [61] Tôn Phương Lan (1980), "Tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975", Tạp chí Văn học, (số 5) [62] Tôn Phương Lan, “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh”, www.vienvanhoc.org.vn [63] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn [64] Nguyễn Văn Long (1991), “Văn xuôi Việt Nam sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 3) [65] Phương Lựu (1991), "Góp bàn với số truyện viết hy sinh mát chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7) [66] Lê Lựu ( 2002), Thời xa vắng, NXB Hội nhà văn [67] M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm [68] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2002), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn [69] M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôi epxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [70] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [71] Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch) (1997), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng [72] Lê Thành Nghị (1991), "Qua sách gần viết chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 3) 124 [73] Lê Thành Nghị (1995), "Tiểu thuyết chiến tranh ý nghĩ góp bàn", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7) [74] Lê Thành Nghị (2001), “Văn học viết chiến tranh cách mạng đòi hỏi thách thức thời gian”, Tạp chí Nhà văn, (số 12) [75] Bảo Ninh ( 2009), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học [76] Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn [77] Mai Hải Oanh (2007), "Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới", Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 10) [78] Trần Văn Phương (2001), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [79] Nguyễn Thanh Sơn, “Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu”, www.tanviet.net [80] Bùi Việt Thắng (1994), "Những dấu hiệu tiểu thuyết nhìn từ cấu trúc thể loại", Tạp chí Tác phẩm mới, (số16) [81] Bùi Việt Thắng (1992), "Phản ánh chân thật thực cách mạng", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 9) [82] Bùi Việt Thắng (1994), "Một cách tái chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 10) [83] Bùi Việt Thắng (1993), "Một đề tài không cạn kiệt", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 3) [84] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân [85] Nguyễn Bích Thu (1999), "Văn xuôi năm 1998 - Thực trạng vấn đề", Tạp chí văn học, (số 1) [86] Nguyễn Bích Thu, “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, www.tailieu.vn [87] Nguyễn Bích Thu (1995), "Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ tác phẩm chủ đề", Tạp chí văn học, (số 4) [88] Lý Hoài Thu (1993), "Tập truyện ngắn Phố nhà binh", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7) 125 [89] Lý Hoài Thu (2001), "Tiểu thuyết, tầm vóc đại số phận người", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 2) [90] Khuất Quang Thụy (2004), Những tường lửa, NXB Quân đội nhân dân [91] Nguyễn Đức Tồn - Trần Thị Thuỳ Linh (2009), "Đặc điểm phong cách nhà văn Chu Lai qua thủ pháp so sánh", Tạp chí Ngôn ngữ, (số 3) [92] Timôphêep (1974), Nguyên lý lý luận văn học (tập 2), NXB Văn hóa - Viện Văn học [93] Nguyễn Thanh Tú (2002), "Cuộc đời dài - Một tiểu thuyết có sức hấp dẫn", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 1) [94] Nguyễn Thanh Tú (2005), “Bi kịch lạc quan tiểu thuyết Chu Lai” in Đi văn học, NXB Quân đội nhân dân [95] Nguyễn Thị Thanh (2006), Cách xử lý đề tài chiến tranh qua hia tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Ăn mày dĩ vãng, Luận văn thạc sỹ ĐHSP, Hà Nội [96] Xuân Trường (1993), “Một vài cảm nhận sau đọc “Ăn mày dĩ vãng”, Báo Văn nghệ, (số 26) [97] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB GD, H [98] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục [99] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, HN [100] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [101] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), NXB Sự thật, Hà Nội [102] “Về tiểu thuyết Cuộc đời dài nhà văn Chu Lai”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 3)

Ngày đăng: 19/08/2016, 23:09

Mục lục

  • MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CHU LAI

  • HÀ NỘI, 2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan