Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng đông nam bộ, việt nam

20 397 0
Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng đông nam bộ, việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH GIANG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 62 14 01 14 Chuyên ngà LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Văn Liên PGS.TS Lê Khánh Tuấn ướng dẫn khoa học: Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu điều tra, kết nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố tác giả khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Giang CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt TT Chữ đầy đủ BRVT Bà Rịa – Vũng Tàu CBGVNV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm ĐNB Đông Nam Bộ 10 GD Giáo dục 11 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 12 GV Giáo viên 13 HT Hiệu trưởng 14 HS Học sinh 15 KH-CN Khoa học – công nghệ 16 KT-XH Kinh tế - xã hội 17 TCUDCNTT Tăng cường ứng dụng CNTT 18 THPT Trung học phổ thông 19 TBDH Thiết bị dạy học 20 PPDH Phương pháp dạy học 21 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 22 QL Quản lý 23 QLGD Quản lý giáo dục 24 UBND Ủy ban nhân dân 25 UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .2 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 18 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước .26 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 35 1.2.1 Công nghệ thông tin 35 1.2.2 Ứng dụng CNTT trường THPT 36 1.2.3 Quản lý, quản lý nhà trường 40 1.2.4 Quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 42 1.3 NỘI DUNG ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT 44 1.3.1 Khái quát vai trò hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT .44 1.3.2 Ứng dụng CNTT tìm kiếm, lưu trữ khai thác tài liệu DH QL .47 1.3.3 Ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên .47 1.3.4 Ứng dụng CNTT học tập học sinh 48 1.3.5 Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học 49 1.3.6 Ứng dụng CNTT quản lý trường THPT 50 1.4 CÁC CHỨC NĂNG QL ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT 53 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT .54 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường THPT .54 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường THPT .54 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường THPT 55 1.5 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT .55 1.5.1 Nội dung quản lý ứng dụng CNTT trường THPT .55 1.5.2 Phương pháp quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 64 1.5.3 Phương tiện quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 65 1.5.4 Phân cấp quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 66 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT .67 1.6.1 Những yếu tố chủ quan 67 1.6.2 Những yếu tố khách quan .69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM 72 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 72 2.1.1 Khái quát giáo dục THPT vùng Đông Nam Bộ 72 2.1.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 75 2.2 TÌNH HÌNH THIẾT BỊ DẠY HỌC VỀ CNTT Ở CÁC SỞ GD&ĐT VÀ CÁC TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 79 2.2.1 Thiết bị CNTT sở GD&ĐT 79 2.2.2 Thiết bị CNTT trường THPT .80 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 83 2.3.1 Nhận thức ứng dụng CNTT trường THPT 83 2.3.2 Trình độ, lực CNTT CBQL, GV, HS trường THPT 84 2.3.3 Thực trạng ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên 88 2.3.4 Thực trạng ứng dụng CNTT học tập học sinh 92 2.3.5 Thực trạng ứng dụng CNTT quản lý trường THPT 94 2.3.6 Thực trạng ứng dụng CNTT QL trường THPT sở GD&ĐT 97 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 99 2.4.1 Quản lý công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 99 2.4.2 Thực trạng quản lý việc đầu tư trang bị, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học CNTT trường THPT 101 2.4.3 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên 103 2.4.4 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT học tập học sinh 106 2.4.5 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT quản lý trường THPT .109 2.4.6 Thực trạng QL ứng dụng CNTT trường THPT Sở GD&ĐT 112 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 114 2.5.1 Những ưu điểm 114 2.5.2 Những hạn chế 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG 120 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM 121 3.1 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 121 3.1.1 Chủ trương định hướng phát triển ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ 121 3.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn .126 3.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .128 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống 128 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa bổ sung .129 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .129 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 130 3.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ .130 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 130 3.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên .133 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường hiệu lực chế định việc ứng dụng CNTT dạy học quản lý 138 3.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức, đạo hoạt động thực hành ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên, nâng cao hiệu ứng dụng CNTT giảng dạy 141 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng sử dụng có hiệu phần mềm ứng dụng CNTT dạy học quản lý trường THPT 148 3.3.6 Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sử dụng CNTT học tập học sinh, nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng CNTT học tập 151 3.3.7 Biện pháp 7: Phát triển điều kiện nguồn lực đảm bảo cho hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT 154 3.3.8 Biện pháp 8: Xây dựng môi trường chế phối hợp hoạt động lực lượng giáo dục quản lý ứng dụng CNTT trường THPT .157 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 160 3.5 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 161 3.6 THỰC NGHIỆM 164 3.6.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm 164 3.6.2 Chọn mẫu thực nghiệm đối chứng 164 3.6.3 Tổ chức thực nghiệm 166 3.6.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 171 KẾT LUẬN CHƯƠNG 181 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 182 KẾT LUẬN 182 KIẾN NGHỊ .184 2.1 Đối với Chính phủ 184 2.2 Đối với Bộ GD&ĐT Bộ Ngành trung ương 184 2.3 Đối với UBND tỉnh/thành phố địa phương vùng Đông Nam Bộ 185 2.4 Đối với Sở GD&ĐT địa phương vùng Đông Nam Bộ 185 2.5 Đối với Hiệu trưởng trường THPT 186 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích, dân số địa phương vùng Đông Nam Bộ 73 Bảng 2.2 Thống kê số trường, học sinh, giáo viên cấp học vùng 74 ĐNB Bảng 2.3 Mẫu khảo sát số lượng đối tượng khảo sát 76 Bảng 2.4 Thống kê số lượng máy vi tính trường THPT 81 Bảng 2.5 Thống kê đội ngũ giáo viên giảng dạy tin học trường 84 THPT Bảng 2.6 Đánh giá kiến thức kỹ CNTT cán quản lý, 86 giáo viên Bảng 2.7 Đánh giá kiến thức, kỹ CNTT học sinh 87 Bảng 2.8 Tình hình ứng dụng CNTT giáo viên 90 Bảng 2.9 Đánh giá kết sử dụng CNTT học sinh THPT 92 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trường THPT 95 Bảng 2.11 Đánh giá hoạt động quản lý công tác bồi dưỡng kiến thức, 100 kỹ CNTT cho đội ngũ trường THPT Bảng 2.12 Đánh giá hoạt động quản lý việc trang bị, sử dụng bảo 102 quản TBDH CNTT Bảng 2.13 Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT dạy học 105 giáo viên trường THPT Bảng 2.14 Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT học tập 107 học sinh trường THPT Bảng 2.15 Đánh giá hoạt động quản lý việc ứng dụng CNTT 110 hoạt động quản lý trường THPT Bảng 2.16 Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT trường THPT Sở GD&ĐT 113 Bảng 3.1 Dự báo dân số vùng Đông Nam Bộ năm 2015 năm 2020 122 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện 162 pháp quản lý Bảng 3.3 Danh sách trường THPT tham gia TN đối chứng 165 Bảng 3.4 So sánh kiến thức, kỹ CNTT nhóm thực nghiệm 174 đối chứng trước thực nghiệm Bảng 3.5 So sánh 02 cách đánh giá nhóm thực nghiệm 176 Bảng 3.6 So sánh lực ứng dụng CNTT nhóm sau thực 177 nghiệm Bảng 3.7 So sánh kết ứng dụng CNTT nhóm thực nghiệm 179 nhóm đối chứng SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Công nghệ thông tin giáo dục đào tạo 27 Sơ đồ 1.2 Ba xu hướng ứng dụng CNTT dạy học 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày công nghệ thông tin (CNTT) dường diện ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống người CNTT làm thay đổi toàn sống, tạo nên sống - "cuộc sống số" Những thành tựu CNTT góp phần quan trọng cho trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thời kỳ hội nhập mở cửa CNTT thúc đẩy mạnh mẽ công đổi giáo dục đào tạo (GD&ĐT), mở triển vọng to lớn đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học (PPDH) theo cách tiếp cận sáng tạo, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Mối giao lưu người người môi trường CNTT, trở thành tương tác hai chiều với phương tiện đa truyền thông (multimedia) âm thanh, hình ảnh, video mà đỉnh cao học trực tuyến qua mạng (E-learning) Những khả ưu việt CNTT nhanh chóng làm thay đổi cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Ứng dụng công nghệ thông tin (UDCNTT) dạy học nâng cao chất lượng học tập học sinh, tạo môi trường học tập mang tính tương tác cao Học sinh khuyến khích tạo điều kiện chủ động tìm kiếm tri thức, kỹ năng, hình thành thái độ học tập tích cực, xếp hợp lý trình tự học tập, rèn luyện thân mình, hình thành nên phẩm chất nhân cách người lao động môi trường CNTT Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết hợp chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ” [62] Ứng dụng CNTT để đổi toàn diện giáo dục quốc dân nội dung mang tính thời sự, nhiên việc triển khai thiếu quán, mang tính tự phát, dò dẫm; cần có hệ thống hoá lý luận, đánh giá lại thực tiễn để quản lý (QL) hoạt động UDCNTT cách khoa học, hiệu bền vững Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/2000 Bộ trị Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: 10 “Ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng phải ứng dụng CNTT để phát triển” [3] Thủ tướng Chính phủ có định 81/2001/QĐ-TTg ngày 24/05/2001 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT giai đoạn trường học [54] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, ban hành theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ, khẳng định: “Đẩy mạnh UDCNTT, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp” [52] Trong lĩnh vực GD&ĐT, Bộ GD&ĐT nhấn mạnh việc tăng cường UDCNTT hoạt động nhà trường: ngày 30/7/2001 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT có thị 29/2001/CT-BGD&ĐT khẳng định: “Đẩy mạnh UDCNTT GD&ĐT tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” [4] Đặc biệt, năm học 2008- 2009, Bộ GD&ĐT phát động "Năm học ứng dụng CNTT", Chỉ thị số 47/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ngày 13 tháng năm 2008 xác định: “Đẩy mạnh cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học cấp học Ở nơi có điều kiện thiết bị tin học, bước đổi phương pháp dạy học thông qua việc thực giảng điện tử, xây dựng sở liệu điện tử cho học tập môn, ứng dụng phần mềm mô thí nghiệm, xây dựng thư viện giảng điện tử, hướng tới triển khai công nghệ học điện tử (E-learning); tăng cường giao lưu trao đổi soạn qua mạng; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tòi thông tin qua mạng Internet” [5] Ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tiếp tục có Chỉ thị số 55/CTBGD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo UDCNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Chỉ thị nêu rõ: “CNTT công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục” “Đẩy mạnh 11 cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học cấp học, ngành học” [6] Những văn đạo nói đặt cho đội ngũ cán quản lý giáo dục (CBQLGD), giáo viên học sinh (HS) trường trung học phổ thông (THPT) nhiệm vụ phải UDCNTT công tác QL, dạy học Hoạt động UDCNTT trường THPT có xu hướng phát triển mạnh, HS địa bàn vùng Đông Nam Bộ ngày phần lớn tiếp cận với CNTT sử dụng sinh hoạt, vui chơi học tập phổ biến” [68] Vấn đề đặt nhà trường cấp QL giáo dục (QLGD) cần phải tăng cường UDCNTT dạy học QL để đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theo hướng đại hoá, mặt khác để phát triển cho HS kỹ sử dụng CNTT, phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu, chuẩn bị cho em lực để tiếp tục học lên Nhờ quan tâm lãnh đạo Đảng quyền địa phương cấp, trường THPT trang bị đồng sở vật chất kỹ thuật đại phục vụ cho công tác dạy học QL Tuy nhiên, hiệu việc khai thác sử dụng sở vật chất (CSVC) thiết bị dạy học (DH) QL hạn chế [69] Phần lớn sử dụng cho việc dạy môn tin học, việc khai thác để giảng dạy môn khác mang tính tự phát Có phòng nghe nhìn, phòng vi tính trang bị đại, chưa khai thác sử dụng hiệu phục vụ cho DH quản lý Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế hiệu việc UDCNTT DH QL, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ đội ngũ cán quản lý (CBQL) giáo viên (GV) không muốn UDCNTT Kết khảo sát cho thấy đa số CBQL GV tâm huyết, mong muốn ứng dụng CNTT QL, dạy học, lại lúng túng nên ứng dụng gì, ứng dụng đâu? Hơn nữa, trình UDCNTT trường THPT chịu tác động trực tiếp cách thức QL CBQL Tiếp cận từ góc độ QL, thấy trường THPT phần lớn dừng lại chủ trương UDCNTT dạy học QL, 12 thiếu biện pháp cụ thể để tác động liên kết người dạy với người học, chưa tạo động lực việc UDCNTT vào dạy học QL, chưa lựa chọn nội dung ứng dụng thiết thực có trọng tâm, chưa tổ chức UDCNTT vào trình dạy học QL cách khoa học hiệu quả, chưa đủ để tạo nên bước chuyển biến thực UDCNTT trường THPT Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học phổ thông vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng xây dựng biện pháp QL ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu ứng dụng CNTT quản lý ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam Giả thuyết khoa học Công tác quản lý ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ có bước phát triển, đạt số thành tựu; nhiên nhiều hạn chế, bất cập xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá việc thực Nếu xây dựng sử dụng hợp lý biện pháp quản lý ứng dụng CNTT chất lượng hiệu quản lý ứng dụng CNTT trường THPT vùng nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận QL ứng dụng CNTT trường THPT; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng UDCNTT QL ứng dụng CNTT 13 trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam; 5.3 Xây dựng biện pháp quản lý UDCNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ; 5.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL; Thực nghiệm biện pháp quản lý ứng dụng CNTT đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu biện pháp quản lý UDCNTT trường THPT Vùng Đông Nam Bộ, chủ yếu tập trung vào hoạt động quản lý UDCNTT giảng dạy, QL trường THPT - Luận án thực khảo sát, nghiên cứu phạm vi trường THPT tỉnh thành phố: Bà Rịa – Vũng Tàu (BRVT), Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) giai đoạn từ 2011 đến 2014 Đánh giá chung thực trạng: thực tỉnh thành phố Đánh giá chi tiết: thực số trường THPT theo phương pháp chọn mẫu đại diện vùng, miền địa phương - Thực nghiệm biện pháp: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ CBQL GV số trường THPT tỉnh BRVT, năm học 2011 2012 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận biện chứng Quan điểm tiếp cận đòi hỏi phải xem xét hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT trình vận động phát triển, phân tích mối quan hệ dạy học UDCNTT; UDCNTT với đổi PPDH; UDCNTT với việc sử dụng thiết bị dạy học truyền thống; UDCNTT với công tác QL nhà trường THPT; biện pháp QL hoạt động UDCNTT với chất lượng hiệu giáo dục nhà trường THPT 7.1.2 Tiếp cận hệ thống – cấu trúc Quan điểm tiếp cận đòi hỏi phải xem xét hoạt động UDCNTT trường 14 THPT phận quan trọng nhiệm vụ trường THPT Cần xem xét hệ thống phân cấp QL hoạt động ứng dụng CNTT THPT từ cấp Sở GD&ĐT, đến cấp trường THPT tổ, nhóm chuyên môn 7.1.3 Tiếp cận lịch sử – logic Phương pháp tiếp cận lịch sử – logic cho phép nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu điều kiện lịch sử theo mốc thời gian cụ thể, hạn chế nguyên nhân, thành tựu, triển vọng logic phát triển hệ thống Với cách tiếp cận này, nghiên cứu quản lý ứng dụng CNTT trường THPT phải tìm hiểu trình hình thành, phát triển mô hình quản lý UDCNTT trường THPT theo giai đoạn phát triển nhà trường tính logic trình QL Quy trình quản lý ứng dụng CNTT trường THPT hệ thống bước thực nội dung theo trình tự, cần xây dựng theo logic hợp lý Tiếp cận logic cho thấy mối liên hệ tác động lẫn biện pháp quản lý 7.1.4 Tiếp cận thông tin Quan điểm tiếp cận thể qua việc làm rõ chất trình dạy học trình truyền thông thông tin 7.1.5 Tiếp cận thực tiễn Quan điểm tiếp cận đòi hỏi phải xem xét QL hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT phải xuất phát từ thực tiễn nhà trường THPT Thực tiễn nhận thức, trình độ lực ứng dụng CNTT dạy học, QL CBQL GV, thực tiễn hệ thống TBDH CNTT nhà trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung chủ yếu đề tài, tài liệu nghiên cứu ứng dụng CNTT quản lý UDCNTT trường THPT Đặc biệt đề tài, tài liệu có liên quan đến quản lý UDCNTT trường THPT Từ kế thừa, vận dụng lý luận, xây dựng sở lý luận tìm biện pháp quản lý UDCNTT trường THPT 15 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi PP nhằm khảo sát phiếu hỏi thực trạng hoạt động UDCNTT QL hoạt động UDCNTT trường THPT địa phương vùng Đông Nam Bộ 7.2.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp nhằm tổng kết kinh nghiệm quản lý ứng dụng CNTT trường THPT thông qua việc tổng hợp tài liệu, văn QL, tổ chức hoạt động UDCNTT trường THPT; báo cáo tổng kết, tham luận hội thảo khoa học trường Đại học, sở GD&ĐT Bộ GD&ĐT Qua hội thi, hội thảo khoa học rút học tổng kết kinh nghiệm biện pháp QL hành phân tích, xử lý, thống kê số liệu thực nghiệm… để nắm thực trạng nay, đồng thời yếu tố bản, cốt lõi mang tính chất chi phối quản lý UDCNTT trường THPT 7.2.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp nhằm lấy ý kiến số chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực CNTT, số chuyên gia có kinh nghiệm quản lý UDCNTT sở GD&ĐT, trường THPT thông qua việc trao đổi, quan sát, thảo luận, vấn trực tiếp, gián tiếp qua e-mail… 7.2.2.4 Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp nhằm quan sát hoạt động dạy học GV HS trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; quan sát hoạt động quản lý UDCNTT Hiệu trưởng (HT), phó HT, tổ, nhóm chuyên môn 18 trường THPT vùng 7.2.2.5 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp nhằm mục đích thực nghiệm biện pháp đề xuất.… 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp nhằm mục đích xử lý kết nghiên cứu, xử lý liệu đánh giá thực trạng biện pháp xây dựng, Luận án sử dụng: 16 - Phần mềm SPSS (Statistical Package for Social Sciences) môi trường Window, phiên 11.5 dùng nghiên cứu khoa học giáo dục; - Sử dụng phương pháp kiểm định T-Student hay gọi kiểm định TTest [77] Những đóng góp luận án 8.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án khái quát, hệ thống hóa làm sáng tỏ phần lý luận mối liên hệ, tương tác chất công tác QL CBQL hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT - Xây dựng số biện pháp QL ứng dụng CNTT dạy học quản lý trường THPT 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT quản lý ứng dụng CNTT trường THPT tỉnh vùng Đông Nam Bộ, mặt mạnh, hạn chế, thuận lợi, khó khăn quản lý ứng dụng CNTT trường THPT vùng - Luận án xây dựng biện pháp quản lý UDCNTT dạy học, quản lý trường THPT vùng Đông Nam Bộ Cấu trúc luận án - Mở đầu (8 trang) - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý UDCNTT trường THPT (54 trang) - Chương 2: Thực trạng quản lý UDCNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam (49 trang) - Chương 3: Biện pháp quản lý UDCNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam (61 trang) - Kết luận kiến nghị (5 trang); - Danh mục tài liệu tham khảo (7 trang); - Danh mục công trình công bố kết nghiên cứu đề tài ( trang); - Phụ lục 1: (16 trang) - Phụ lục 2: (16 trang) - Phụ lục 3: (37 trang) 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Cuối năm 70 kỷ XX, số nước giới UDCNTT động lực thúc đẩy phát triển KT-XH Cùng với việc ứng dụng ngày rộng rãi CNTT, nhiều quốc gia xây dựng chiến lược UDCNTT mà phận quan trọng chiến lược đưa kiến thức tin học vào dạy nhà trường Theo số tài liệu nghiên cứu, giai đoạn nước khẳng định vai trò mũi nhọn, có tính đột phá CNTT GD&ĐT nói chung QL dạy học nói riêng Tác giả Christ Abbott nói rằng: “ICT is changing the face of education - CNTT truyền thông thay đổi mặt Giáo dục” [76,tr.1] Theo Saverius Kaka, hiệu trưởng trường SMA Tarsissius: Các nhà quản lý giáo dục cần phải khôn ngoan việc thực chiến lược để ứng dụng CNTT vào giảng dạy học tập Ông cho rằng: “Ngày CNTT phát triển nhanh chóng; toàn hệ thống giáo dục cần cải cách CNTT nên tích hợp vào hoạt động giáo dục” [83,tr.28] Tác giả David Mousund, thuộc phận quản lý sách đào tạo trường đại học Oregon Australia, nghiên cứu thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT giáo dục, đưa nhận xét: “Lĩnh vực CNTT thay đổi nhanh chóng đến mức vượt khả cập nhật đa số nhà lãnh đạo khiến họ ngần ngại” [75] Điều có nghĩa trở ngại lớn việc ứng dụng CNTT kiến thức CNTT nhà quản lý giáo dục thường sau phát triển Thêm vào John Mcbeath and Kate Myer khẳng định: “Những tư tưởng chủ đạo việc sử dụng CNTT giáo dục thay đổi thay đổi chậm” [80, tr.9] Đây coi hệ ngần ngại nhà lãnh đạo ứng dụng CNTT 18 Đặc biệt, ứng dụng CNTT dạy học ngoại ngữ vấn đề nhiều tác giả quan tâm tới Trong viết có tiêu đề: “CNTT thay đổi giảng dạy tiếng Anh”, tác giả Huw Jarvis – thành viên trung tâm nghiên cứu ĐH Stanford, cho rằng: máy tính có vai trò to lớn việc phân tích thực hành ngôn ngữ; Internet công cụ có tiềm lớn lớp học tiếng Anh, hiệu thực tế phụ thuộc vào cách khai thác giáo viên học sinh Một công trình nghiên cứu nhiều người biết đến James.G.Clauson trường đại học Virginia xuất năm 2004 Ông đưa hệ thống biện pháp QLGD nói chung QL việc dạy học ngoại ngữ nói riêng, nhấn mạnh đến khâu dạy học ngoại ngữ phương pháp trực quan Theo ông: “Bản thân ngoại ngữ phong phú, thú vị cung cấp cho ta hiểu biết người, văn hóa, địa lý, trị dân tộc Ngoại ngữ không khô cứng, khô cứng cách mà người dạy truyền tải nó” [79, tr 2] Hai tác giả Marjolein Drent, Martina Meelissen University of Twente, P.O Box 217, 7500 AE Enschede, The Netherlands có đề tài: Which factors obstruct or stimulate teacher educators to use ICT innovatively [82] (Những nhân tố cản trở kích thích giảng viên sử dụng CNTT sáng tạo) Đề tài bàn yếu tố kích thích hạn chế việc sử dụng sáng tạo CNTT nhà làm công tác giáo dục (QLGD, giáo viên) Hà Lan Việc ứng dụng CNTT giáo dục gặp phải trở ngại, có trở ngại liên quan tới lực QL Tác giả David Mousund, thuộc phận QL sách đào tạo trường đại học Oregon Australia, nghiên cứu thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT giáo dục, đưa nhận xét: “Lĩnh vực CNTT thay đổi nhanh chóng đến mức vượt khả cập nhật đa số nhà lãnh đạo khiến họ ngần ngại” [75] Điều có nghĩa trở ngại lớn việc UDCNTT kiến thức CNTT nhà QLGD thường sau phát triển Thêm vào đó, John Mcbeath and Kate Myer khẳng định: “Những tư tưởng chủ đạo việc sử dụng CNTT giáo dục thay đổi thay đổi chậm” [80, tr.9] Đây coi hệ ngần 19

Ngày đăng: 19/08/2016, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan