luận văn hệ thống bài tập chương dao động cơ

133 945 2
luận văn hệ thống bài tập chương dao động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ XD hệ thống bài tập chương dao động cơ lý 12 : Tóm tắt lý thuyết chương, nhiều dạng bài tập và phương pháp giải bài tập chương dao động điều hòa Vật Lý 12 tham khảo cho GV và HS THPT, người viết luận văn SP...

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Chúng ta sống kỷ XXI giới đòi hỏi cao tri thức lực người, nhân tố định đến phát triển xã hội tương lai xã hội khoa học kĩ thuật kinh tế tri thức Đứng trước yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, ngành giáo dục thực nhiều giải pháp đồng đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học để bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Trong dạy học vật lí, nâng cao chất lượng học tập phát triển lực học sinh nhiều phương pháp, cách thức khác Trong giải tập vật lí với tư cách phương pháp xác định từ lâu giảng dạy vật lí, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục phát triển lực học sinh Giải tập thước đo thực chất, đắn tiếp thu, vận dụng kiến thức kĩ năng, kĩ xảo học sinh Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu sắc quy luật vật lí, tượng vật lí, biết phân tích vào vấn đề thực tiễn Chỉ thông qua tập hình thức hay hình thức khác, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự lực giải thành công tình cụ thể khác kiến thức trở lên sâu sắc, hoàn thiện biến thành vốn riêng học sinh Xu hướng đại lí luận dạy học trọng nhiều đến hoạt động vai trò người học, đặc biệt rèn luyện hoạt động tự lực, tích cực học sinh Điều 28, Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học ” Việc rèn luyện khả hoạt động tự lực, sáng tạo đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập hướng dẫn cần thiết Trong nhiều năm giảng dạy trường phổ thông qua tìm hiểu thực tế, nhận thấy chương trình vật lí phổ thông phần kiến thức 97 “Dao động cơ” kiến thức phức tạp Cơ học cổ điển xây dựng sở định luật Niu-tơn ba lực học để khảo sát, giải thích nguyên nhân làm thay đổi chuyển động vật, hoạt động đời sống khoa học kỹ thuật Việc giải tập vật lí phần “Dao động cơ” giúp học sinh hiểu rõ, hiểu sâu sắc nội dung định luật Niu-tơn, loại lực học tạo sở cho việc xây dựng kiến thức vật lí sau Việc nghiên cứu đưa phương pháp giải tập vật lí khoa học quan trọng giáo viên trình giảng dạy nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu thực tế Vì vậy, lựa chọn đề tài: “Lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động – vật lí 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh” làm đề tài nghiên cứu 2.Lịch sử nghiên cứu: Cho đến nay, có số học viên cao học nghiên cứu đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống tập như: Đặng Thị Bình với đề tài:Tổ chức dạy học số ứng dụng tượng cảm ứng điện từ theo hướng sử dụng tập làm phương tiện xây dựng kiến thức mới, góp phần bồi dưỡng tính tích cực , tự chủ sáng tạo học sinh lớp 12 THPT Lã Thị Thu Hoài với đề tài :Xây dựng hệ thống tập chương Cân chuyển động vật rắn chương trình sách giáo khoa vật lí 10 THPT theo tiếp cận hệ thống Phạm Đình Lượng với đề tài :Soạn thảo sử dụng hệ thống tập thí nghiệm khúc xạ ánh sáng lớp 11 trung học phổ thông theo chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức học sinh Nguyễn Thanh Huyền với đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập định tính dạy học phần “ Từ trường Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT theo hướng nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh” Lương Thị Minh với đề tài :Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Hạt nhân nguyên tử” vật lí 12 Các tác giả viết sách giáo khoa sách tập vật lí phổ thông soạn thảo hệ thống tập 98 bám sát chủ đề vật lí phổ thông Nhưng chưa có tác giả nghiên cứu việc lựa chọn hướng dẫn hoạt động giải tập chương “ Dao động cơ” Vật lí 12 99 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động – vật lí 12, nhằm giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức mà phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo hoạt động giải tập Câu hỏi vấn đề nghiên cứu Dạy tập chương Dao động để bồi dưỡng tính tích cực, tự chủ sáng tạo cho học sinh? Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng hệ thống tập phù hợp với mục tiêu dạy học thời gian dành cho chủ đề kiến thức vật lí, đồng thời tổ chức hoạt động dạy giải tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phát huy hết tác dụng tập vật lí dạy học vật lí, góp phần vào việc giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức mà phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học tập vật lí lớp 12 THPT Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học tập vật lí chương Dao động – vật lí 12 Đối tượng thực nghiệm: hoạt động dạy học tập vật lí chương Dao động học sinh lớp 12 THPT số trường THPT tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: * Tìm hiểu lý luận vai trò, tác dụng, phương pháp giải tập vật lí * Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Dao động – vật lí 12 * Nghiên cứu phương pháp giải tập chương Dao động – vật lí 12 * Lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động – vật lí 12 100 * Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi hiệu hệ thống tập phương pháp hướng dẫn hoạt động giải tập đề 101 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết *Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: phương pháp thực nghiệm sư phạm,phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra * Phương pháp thống kê toán học 10 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn bao gồm 03 chương Chương 1.Cơ sở lí luận thực tiễn dạy giải tập vật lí phổ thông Chương 2.Hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động cơ- vật lí 12 THPT Chương 3.Thực nghiệm sư phạm 102 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm tập vật lí Trong thực tế dạy học, người ta hay gọi vấn đề, hay câu hỏi cần giải đáp nhờ lập luận lôgic, suy luận toán học hay thực nghiệm vật lí sở sử dụng định luật phương pháp Vật lí học tập vật lí Bài toán vật lí,hay đơn giản gọi tập vật lí, phần thiếu trình dạy học vật lí cho phép hình thành làm phong phú khái niệm vật lí, phát triển tư vật lí thói quen vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp 1.2 Vai trò, tác dụng tập vật lí Mục tiêu dạy học vật lí trường phổ thông phải đảm bảo trang bị đầy đủ cho học sinh kiến thức phổ thông bản, đại, làm cho học sinh vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Để đạt nhiệm vụ đồi hỏi học sinh phải rèn luyện cách thường xuyên, kết hợp nhiều phương pháp Bài tập vật lí phương pháp vận dụng có hiệu dạy học vật lí Nó có tầm quan trọng đặc biệt góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ dạy học vật lí phổ thông Có thể nói, việc giải tập vật lí xem mục đích, phương pháp dạy học Người ta ngày ý tăng cường tập vật lí chúng đóng vai trò quan trọng dạy học giáo dục học sinh Tùy thuộc vào tình cụ thể, tập vật lí sử dụng theo mục đích khác - Bài tập vật lí sử dụng phương tiện nghiện cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững 103 Ví dụ:Con lắc lò xo gồm cầu coi chất điểm m=100g, lò xo độ cứng K=100N/m đặt mặt phẳng ngang đầu lò xo giữ cố định, kéo lệch khỏi vị trí cân đoạn 5cm buông nhẹ để lắc dao động điều hòa a)Tìm biểu thức động lắc phụ thuộc vào thời gian b)Chứng tỏ lắc không đổi [ 9] Bài tập vận dụng kiến thức học Dao động biểu thức động năng, đàn hồi lớp 10 để xây dựng kiến thức động lắc phụ thuộc vào thời gian, biểu thức không phụ thuộc thời gian học - Bài tập vật lí phương tiện để học sinh rèn luyện khả vận dụng kiến thức, liên hệ lí thuyết với thực tế, học tập với đời sống Ví dụ sau học dao động cưỡng bức, cộng hưởng cho học sinh làm tập: Xe chạy đường lát gạch , cách khoảng 6,4m đường có rãnh nhỏ.Chu kì dao động riêng khung xe 1,6s.Xe bị xóc mạnh chạy với tốc độ bao nhiêu?[ 9] Khi giải tập giúp cho học sinh ôn tập, củng cố kiến thức học, đồng thời tập cho người học quen với việc liên hệ lí thuyết với thực tế, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề đặt sống - Bài tập vật lí phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh Hoạt động giải tập hình thức làm việc tự lực học sinh Trong giải tập học sinh phải phân tích điều kiện đề bài, tự xây dựng lập luận, thực việc tính toán, cần thiết phải tiến hành thí nghiệm, thực phép đo, xác định phụ thuộc hàm số đại lượng, kiểm tra kết luận Trong điều kiện đó, tư lôgic, tư sáng tạo học sinh phát triển, lực làm việc độc lập học sinh nâng cao Ví dụ giải tập: “Vật dao động điều hòa sau thời gian 0,5s động lại năng.Tìm chu kì dao động”[10] học sinh phát 104 chu kì có bốn giai đoạn có động , sau tự lực áp dụng công thức T = 4t tính chu kì dao động - Bài tập vật lí phương tiện ôn tập, củng cố kiến thức học cách sinh động có hiệu Khi giải tập đòi hỏi học sinh phải nhớ lại công thức, định luật, kiến thức học, có phải vận dụng cách tổng hợp kiến thức học chương, phần học sinh hiểu rõ ghi nhớ vững kiến thức học Ví dụ, cho học sinh giải tập:Vật thực đồng thời hai dao động điều hòa x1=3cos40t(cm), x2=A2cos(40t+ π )(cm), biết vận tốc vật qua vị trí cân có độ lớn 2m/s.Tìm biên độ A2 [ 10] Muốn giải tập này, học sinh cần phải nhớ kiến thức tổng hợp dao động, vị trí vật dao động điều hòa có tốc độ lớn nhất, công thức tính tốc độ lớn vật - Thông qua việc giải tập rèn luyện cho học sinh đức tính tốt tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó Ví dụ: Vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương tần số có biên độ A1 A2 Biên độ dao động tổng hợp dao động A1 , độ lệch pha hai A2 π Tỉ số ?[ ] A1 Khi giải tập này, học sinh phải ý đến từ công thức tính biên độ tổng hợp suy tỉ số A2 biến phương trình bậc hai, từ tìm nghiệm dương , loại bỏ nghiệp âm A1 có biên độ dương - Bài tập vật lí phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức,kĩ học sinh cách xác 105 Trên phương diện giáo dục, giải tập vật lí giúp hình thành phẩm chất cá nhân học sinh, tình yêu lao động, trí tò mò, khéo léo, khả tự lực, hứng thú học tập, ý chí kiên trì đạt tới mục đích đặt (kết toán) Trong trình học, nhiều học sinh hiểu nắm nội dung lí thuyết, song họ gặp nhiều khó khăn áp dụng kiến thức vào thực tiễn, vào việc giải toán cụ thể Học sinh nhắc lại định luật, quy tắc, công thức vận dụng chúng để giải tập vật lí Do đó, việc rèn luyện, hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí đặc biệt quan trọng, biện pháp hiệu để phát triển tư vật lí cho học sinh Thực tế, ý nghĩa vật lí định luật, quy tắc, định lí trở nên dễ hiểu học sinh sử dụng chúng nhiều lần để giải tập Giải tập vật lí phương pháp đơn giản để kiểm tra, hệ thống hóa kiến thức, kĩ thói quen thực hành, cho phép mở rộng, làm sâu sắc kiến thức học Mặt khác, giải toán vật lí học sinh phải vận dụng kiến thức toán học, hóa học môn khác Vì vậy, tập vật lí công cụ để thực mối quan hệ liên môn 1.3 Phân loại tập vật lí Số lượng tập Vật lí sử dụng thực tiễn dạy học lớn, cần có phân loại cho có tính tương đối thống mặt lí luận thực tiễn cho phép người dạy lựa chọn sử dụng hợp lí tập Vật lí dạy học Các tập vật lí khác nội dung mục đích dạy học, dạy học vật lí phân loại chúng theo sở : - Phân loại theo nội dung - Phân loại theo phương thức cho điều kiện phương thức giải - Phân loại theo yêu cầu luyện tập kĩ năng, phát triển tư sáng tạo học sinh 106 - Mức độ tích cực học sinh tham gia vào hoạt động giải tập không rõ rệt Số lượng tập mà giáo viên đưa học sinh thường không giải hết Khi đưa hệ thống tập không theo hệ thống, học sinh vận dụng kiến thức máy móc thường lúng túng tình biến đổi yêu cầu sáng tạo Học sinh gặp khó khăn xác định kiến thức nào, hay định luật cần áp dụng toán, đó, việc tóm tắt toán, thường tóm tắt cách máy móc kí hiệu đại lượng cho, thường dừng lại Đối với tập quen thuộc, tập 31 phân tích trên, học sinh nhớ, tóm tắt, kí hiệu đại lượng biết lại không suy nghĩ tiếp xem đại lượng cần tìm đại lượng biết có mối liên hệ với Đồng thời, không phân theo dạng tập lớn, học sinh khó khăn việc xác định xem cần áp dụng kiến thức để giải tập cụ thể Mặc dù học sinh giải toán dạng quen thuộc trình bày lời giải thường không lôgic, lời giải thường trình bày theo trí nhớ tập quen thuộc biết Ví dụ, cho học sinh làm tập 30 hệ thống tập lớp đối chứng vào tiết tập: “ Tại nơi mặt đất lắc đơn dao động điều hòa Trong thời gian ∆t , lắc thực 60 dao động toàn phần.Thay đổi chiều dài lắc đoạn 44cm thời gian ∆t lắc thực 50 dao động toàn phần.Tìm chiều dài ban đầu lắc đơn” Học sinh biết tìm mối liên hệ hai chu kì theo định nghĩa chu kì dao động điều hòa nhiều học sinh lúng túng so sánh hai chiều dài lắc để đưa mối liên hệ hai chiều dài đó.Chỉ học sinh làm Đồng thời chưa có tư logic kiến thức cần áp dụng phương trình cần xác định Cụ thể học sinh không hình thành sẵn bước cần thiết tiến hành suy nghĩ sau: +Thứ từ định nghĩa chu kì dao động tìm mối liên hệ hai chu kì trước sau thay đổi chiều dài 60T=50T’ +Thứ hai chu kì tăng chiều dài tăng l’=l+44(cm) 215 +Thứ ba áp dụng công thức chu kì dao động lắc đơn kết hợp với hai phương trình tìm l=80cm Ngoài ra, tiến hành kiểm tra 45 phút, thấy có khác chất lượng làm Sự khác phân tích phương pháp thống kê toán học 3.5.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán * Phân tích số liệu Sau tổ chức cho học sinh làm kiểm tra viết tiến hành chấm xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học + Bảng thống kê số điểm + Vẽ đường cong tần suất luỹ tích đường phân bố tần suất + Tính tham số thống kê theo công thức sau: * Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho tập trung số liệu X = ∑n X ∑n i i i * Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S ∑n (X = i i − X )2 n −1 , S = S2 Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán * Hệ số biến thiên (V): Trong trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên Nghĩa nhóm có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lượng đồng V = S 100% X Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy 216 * Sai số giá trị trung bình cộng ( ε ): S ε= n So sánh chất lượng lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta xét trường hợp sau: + Khi hai bảng số liệu có X ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt + Khi hai bảng số liệu có X khác nhau, so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng nhóm có X lớn có trình độ cao (chất lượng tốt hơn) • Thống kê kết kiểm tra:(lớp 12A1; 12A2 trường THPT nhóm thực nghiệm đối chứng số 1) Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (lớp 12A1; 12A2 trường THPT THPT ) Điểm số Số Lớp 12A1 Thực nghiệm 12A2 Đối chứng Điểm trung HS 10 43 0 1 15 6,93 41 2 8 10 12 5,76 bình Bảng 3.2 Xử lí kết (lớp 12A1; 12A2 trường THPT ) Lớp 12A1 (thực nghiệm) Xi fiN (X i −X ) (X i −X ) Lớp 12A2 (đối chứng) ( fiN X i − X 217 ) Xi fiC (X i −X ) (X i −X ) ( fiC X i − X ) 2 -4,93 24,3 24,3 -3,76 14,14 28,28 -3,93 15,44 15,44 -3,76 7,61 15,22 -2,93 8,58 17,16 4 -1,76 3,03 12,36 -1,93 3,72 14,88 5 -0,76 0,58 2,9 6 -0,93 0,86 5,16 17 0,24 0,06 1,02 0,07 0,005 0,044 7 1,24 1,53 10,71 15 1,07 1,14 17,1 2,24 5,01 10,02 2,07 4,28 17,12 3,24 10,5 2,1 3,07 9,42 9,42 10 4,24 17,97 Σ 43 Σ 41 Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng Tham số X S2 S V Lớp 12A1(thực nghiệm) 6,93 2.9 1,7 24,53% Lớp 12A2(đối chứng) 5,76 2,07 1,44 25% Đối tượng Bảng 3.4 Bảng tần suất tần suất lũy tích (lớp 12A1; 12A2 trường THPT ) Điểm Xi Lớp 12A1(thực nghiệm) Tần số fiN Tần suất ωN(i) Lớp 12A2(đối chứng) Tần suất Tần lũy tích số fiC 218 Tần suất ωC(i) Tần suất lũy %=fiN/NN ωN(≤)% %=fiC/NC tích ωC(≤)% 2,33 2,33 4,48 4,48 2,33 4,66 4,48 9,76 4,65 9,31 9,75 19,51 9,3 18,61 12,19 31,7 6 13,95 32,56 17 41,46 73,16 20,93 53.49 17,07 90,23 15 34,88 88,37 4,88 95,11 9,3 97,67 4,88 100,00 10 2,33 100,00 0 100,00 Σ 53 100,00 41 100,00 (lớp 12A1; 12A2 trường THPT ) 219 (Điểm lớp 12A1 TN 12A2 ĐC) Hình 3.1 Đường phân bố tần suất Tần - Đường liền nét ứng với lớp thực nghiệm,- Đường nét đứt ứng với lớp đối chứng suất 45 40 35 TSLTHTL 30 100 2590 80 20 ĐC 70 15 60 TN 1050 540 10 Điểm 030 Hình 3.2 Đường phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi ω i (≤) %) 20 10 220 10 (lớp 12A1; 12A2 trường THPT ) * Thống kê kết kiểm tra: (lớp 12A3; 12A4 trường THPT nhóm thực nghiệm đối chứng số 2) Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số Điểm số Số Lớp Điểm trung HS 10 42 0 1 15 6,86 43 0 2 17 2 5,72 bình 12A3 Thực nghiệm 12A4 Đối chứng Bảng 3.6 Xử lí kết Lớp 12A3(thực nghiệm) Xi fiN (X i −X ) (X i −X ) Lớp 12A4(đối chứng) ( fiN X i − X ) 221 Xi fiC (X i −X ) (X i −X ) ( fiC X i − X ) 2 -4,86 23,62 23,62 2 -3,72 13,84 27,68 - 3,86 14,9 14,9 - 2,72 7,4 14,8 - 2,86 8,17 16,34 4 -1,72 2,95 11,8 - 1,86 3,46 13,84 -0,72 0,52 3,64 -0,86 0,74 5,18 17 0,28 0,08 1,36 0,14 0,02 0,16 7 1,28 1,63 11,41 15 1,14 1,3 19,5 2,28 5,19 10,38 2,14 4,57 13,71 3,28 10,75 21,5 10 3,14 9,85 9,85 10 4,28 18,31 Σ 42 Σ 43 Bảng 3.7 Các tham số đặc trưng (lớp 12A3; 12A4 trường THPT ) Tham số Đối tượng Lớp 12A3(thực nghiệm) Lớp 12A4(đối chứng) X S2 S V 6,86 2,86 1,69 24,64% 5,72 2,43 1,56 27,27% Bảng 3.8 Bảng tần suất tần suất lũy tích Điểm Xi Lớp 12A3(thực nghiệm) Tần số fiN Tần suất ωN(i) Tần suất lũy tích 222 Lớp 12A4(đối chứng) Tần Tần suất ωC(i) Tần suất lũy tích %=fiN/NN ωN(≤)% số fiC %=fiC/NC ωC(≤)% 2,38 2,38 4,65 4,65 2,38 4,76 4,65 9,3 4,76 9,52 9,3 18,6 9,52 19,04 16,28 34,88 16,66 35,7 17 39,53 74,41 19,04 54,74 16,28 90,69 15 35,71 90,45 4,65 95,34 7,14 97,59 4,65 100 10 2,38 100,00 0 100 Σ 42 100 43 100 (Lớp 12A3;12A4 trường THPT ) Đồ thị 3.7 Phân bố điểm theo 11 bậc S? h?c sinh đ?t đi?m : 18 16 14 12 10 17 7 0 2 2 223 10 (Điểm lớp 12A3 TN 12A4 ĐC) Tần Đồ thị 3.8 Phân bố theo tần suất ( đường liền nét: TN, đường nét đứt: ĐC) suất 45 40 35 30 25 20 15 10 5 10 Hình 3.4 Đường phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi ω i (≤) %) TSLTHTL (lớp 12A3; 12A4 trường THPT ) 100 90 80 ĐC 70 TN 60 50 TN 40 30 20 10 224 10 Điểm Nhận xét: Từ kết thực nghiệm sư phạm ta thấy: - Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ % HS đạt điểm yếu, lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Hệ số phân tán STN < SĐC, chứng tỏ điểm số lớp thực nghiệm phân tán lớp đối chứng Như chất lượng lớp thực nghiệm đồng - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng nghĩa là: độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đồ thị đường phân bố tần suất lớp thực nghiệm nằm bên phải đồ thị phân bố tần suất lớp đối chứng Đồ thị tần suất tích lũy lớp thực nghiệm nằm đồ thị tần suất tích lũy lớp đối chứng Như vậy, xét mặt định lượng việc dạy học theo hệ thống tập hướng phát huy tính tích cực người học đem lại hiệu bước đầu việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh học mảng kiến thức Quá trình thực nghiệm cho thấy, lớp thực nghiệm, phân hoá học sinh rõ ràng Những học sinh có thái độ tích cực trách nhiệm cao trình học tập đạt điểm cao, số lượng học sinh nhiều lớp đối chứng (học theo phương pháp thông thường) Ngược lại, học sinh có tinh thần trách nhiệm với tiến trình học tập đạt điểm thấp, số lượng học sinh lớp thực nghiệm lại nhiều lớp đối chứng 225 Nhiệm vụ giáo viên khuyến khích học sinh học tập, học sinh phải thực việc học tập - Câu hỏi phải diễn đạt xác ngữ pháp nội dung khoa học - Câu hỏi phải diễn đạt xác điều định hỏi - Nội dung câu hỏi phải đáp ứng đòi hỏi định hướng hành động học sinh tình xét - Câu hỏi phải vừa sức học sinh Vấn đề tạo nhu cầu nhận thức quan trọng, theo cách học sinh không tiếp thu yêu cầu mà hành động theo đòi hỏi để thực suy nghĩ mức cao, áp lực thời gian làm cho giáo viên không dành đủ thời gian cho học sinh khám phá, tìm tòi Ngoài ra, giáo viên phải có khả giám sát học sinh, can thiệp học sinh tự hoạt động Những công việc đòi hỏi sức lực giáo viên làm cho giáo viên mệt mỏi, không tương tác với học sinh thường xuyên mà cầu đến kỹ năng, hứng thú tự nhiên học sinh Học sinh có thói quen phụ thuộc vào trình diễn giáo viên, phụ thuộc vào giải thích có chứng học sinh tư cách sáng tạo Vai trò giáo viên điều khiển tình học tập, khuyến khích thái độ làm việc cách làm việc cụ thể để xây dựng môi trường học tập Chiến lược giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ tiến trình học tập, xây dựng tinh thần trách nhiệm học sinh việc học tập riêng mình, để đạt điều đòi hỏi nỗ lực lớn giáo viên 226 Kết luận chương Thông qua quan sát diễn biến dạy thực nghiệm, điều tra, xử lí định tính định lượng kết kiểm tra trình thực nghiệm sư phạm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thu chứng tỏ rằng: + Hệ thống tập chọn có tính khả thi + Hệ thống tập chọn với hoạt động hướng dẫn giải tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đem lại hiệu rõ rệt dạy chương Dao động 227 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Qua trình thực đề tài nghiên cứu, thu số kết quả: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm lý luận dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phát huy tính tự lực, tự chủ lực sáng tạo - Tìm hiểu cách phân loại tập vật lí áp dụng cách phân loại tập theo phương thức cho điều kiện hay phương thức giải để phân loại tập chương Dao động lớp 12 THPT - Tìm hiểu nội dung, tầm quan trọng mục tiêu kiến thức, kĩ mà học sinh cần nắm chương Dao động lớp 12 THPT - Nghiên cứu, lựa chọn hệ thống tập, tổ chức hoạt động dạy giải tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, góp phần vào bỗi dưỡng phát triển tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo học sinh học tập môn vật lí môn học khác - Các kết luận luận văn không dừng lại việc nghiên cứu lí luận mà thực nghiệm trường phổ thông trình thực nghiệm sư phạm bước đầu thu kết đáng tin cậy Kiến nghị luận văn Qua trình nghiên cứu đề tài, thu số kết định, khẳng định vai trò tập vật lí việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, góp phần vào việc phát triển tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo học sinh học tập Do cần mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho tập phần khác, mở rộng phạm vi thực nghiệm sư phạm để khẳng định chắn tính khả thi đề tài 228 229 [...]... chương Dao động cơ vật lí 12 mà chúng tôi trình bày ở chương sau 130 CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ 2.1 Vị trí chương Dao động cơ vật lí 12 Môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của giáo dục phổ thông Việc giảng dạy môn Vật lí nói chung, và chương Dao động cơ- vật lí 12 nói riêng có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống. .. các loại bài tập điển hình 121 - Mỗi bài tập phải là một mắt xích trong hệ thống bài tập, đóng góp vào việc củng cố, hoàn thiện và mở rộng kiến thức cho học sinh - Trong hệ thống bài tập cần bao gồm nhiều loại như: Bài tập giả tạo (là loại bài tập mà nội dung của nó không sát với thực tế), các bài tập trừu tượng và các bài tập có nội dung thực tế, bài tập luyện tập và các bài tập sáng tạo, bài tập cho...BÀI TẬP VẬT LÍ Phân loại theo yêu cầu phát triển tư duy Phân loại theo nội dung Bài tập có nội dung lịch sử Cơ Bài tập có nội dung cụ thể hoặc trừu tượng Nhiệt Bài tập Kĩ thuật tổng hợp Điện Bài tập có nội dung lịch sử Bài tập sáng tạo Bài Bài tập tập vật lí n luyệ vui tập Phân loại theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải Bài tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thí nghiệm Bài tập. .. quan đến chương này 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương này, chúng tôi trình bày một số cơ sở lý luận: • Khái niệm bài tập vật lí, vai trò, tác dụng của bài tập vật lí trong quá trình dạy học vật lí THPT • Tìm hiểu các cách phân loại bài tập vật lí và các phương pháp giải bài tập vật lí, đề xuất phương pháp giải bài tập vật lí chương Dao động cơ vật lí 12 nói chung • Tư duy trong giải bài tập vật lí... cho học sinh thường bắt đầu bằng những bài tập định tính hay những bài tập tập dượt Sau đó học sinh sẽ giải các bài tập tính toán, bài tập đồ thị bài tập thí nghiệm có nội dung phức tạp hơn Việc giải các bài tập tính toán tổng hợp, những bài tập có nội dung kĩ thuật với dữ kiện không đầy đủ, những bài tập sáng tạo có thể coi là sự kết thúc việc giải hệ thống bài tập đã được lựa chọn cho đề tài 1.8 Phát... phương pháp giải bài tập chương Dao động cơ phù hợp -Nội dung kiến thức trong chương nhiều, tương đối khó đối với học sinh • Đề xuất phương hướng khắc phục - Lựa chọn được hệ thống bài tập và phương pháp giải bài tập phù hợp hơn - Thường xuyên ôn tập kiến thức cho học sinh qua hoạt động giải bài tập 128 - Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng vận dụng toán học vào hoạt động giải bài tập vật lí đồng... chương Dao động cơ, việc hướng dẫn học sinh giải bài tập là quan trọng Thực tế cho thấy học sinh chỉ có thể giải bài tập nếu học sinh có kiến thức lý thuyết chắc chắn và thực hiện thành thạo các bước giải bài tập vật lí nói chung 117 Phương pháp giải bài tập chương Dao động cơ cũng có đầy đủ các bước giải giống như phương pháp giải bài tập vật lí nói chung Bước 1 Tìm hiểu đề bài Bước 2 Lập mối liên hệ. .. loại bài tập đã được chỉ dẫn -Bài tập sáng tạo: là loại bài tập để phát triển tư duy sáng tạo của học sinh Có thể chia bài tập sáng tạo thành : + Bài tập nghiên cứu: khi cần giải thích một hiện tượng chưa biết trên cơ sở mô hình trừu tượng thích hợp từ lí thuyết vật lí +Bài tập thiết kế: bài tập loại này là bài tập xây dựng mô hình thực nghiệm để kiểm tra kết quả rút ra từ lí thuyết Ngoài ra, bài tập. .. là định luật bảo toàn cơ năng (đã được giới thiệu trong chương trình Vật Lí lớp 10) 2.2 Nội dung kiến thức chương Dao động cơ vật lí 12 2.2.1 Các đại lượng và khái niệm cơ bản của dao động điều hòa: a) Dao động: là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng b) Dao động tuần hoàn: 131 - Định nghĩa: là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp... hoạt động giải bài tập vật lí • Phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lí Ngoài ra, chúng tôi còn trình bày kết quả điều tra tình hình dạy giải bài tập vật lí ở một số trường Trung học phổ thông hiện nay Những luận điểm lí luận và thực tiễn trình bày ở chương này là cơ sở của việc soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương

Ngày đăng: 19/08/2016, 08:45

Mục lục

  • 3.4. Thời điểm thực nghiệm 01/09/2011 đến 30/09/2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan