BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN: MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

32 521 1
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN:  MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN – XÃ HỘI BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Câu hỏi: Vì tài công chi phối, điều chỉnh tài khu vực tư? Tài công chi phối điều chỉnh tài khu vực tư nào? Hãy chứng minh lý luận thực tiễn vai trò quan trọng ngân sách nhà nước trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước? Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước Họ tên : Đào Thị Mùi Lớp : KHQL K8 Mã sinh viên : DTZ1056120072 Lớp học phần : Tài công - LO2 Thái Nguyên ngày 10/5/2013 Câu hỏi 1: Vì tài công chi phối, điều chỉnh tài khu vực tư? Tài công chi phối điều chỉnh tài khu vực tư nào? Bài làm Hệ thống tài Việt Nam Hệ thống tài tổng thể phận khác cấu tài mà quan hệ tài hoạt động lĩnh vực khác có mối liên hệ tác động lẫn theo quy luật định Hệ thống tài Việt Nam bao gồm tụ điểm vốn phận dẫn vốn: Các tụ điểm vốn phận mà nguồn tài tạo ra, nơi thu hút trở lại nguồn vốn phạm vi mức độ khác bao gồm: - Tài doanh nghiệp - Ngân sách nhà nước - Tài dân cư (tài hộ gia đình) tổ chức xã hội khác - Tài chinh đối ngoại Bộ phận dẫn vốn phận thực chức truyền dẫn vốn tụ điểm vốn hệ thống tài bao gồm thị trường tài tổ chức tài trung gian Thị trường tài gồm có hai phận thị trường tiền tệ thị trường vốn Thị trường tiền tệ thị trường tài ngắn hạn Thị trường vốn thị trường tài dài hạn gồm có thị trường tín dụng trung dài hạn, thị trường cho thuê tài thị trường chứng khoán Các tổ chức tài trung gian có nhiệm vụ tiết kiệm cho kinh tế chi phí giao dịch chi phí thông tin, bao gồm tổ chức tài chính thức tổ chức tài không thức Các tổ chức tài chính thức bao gồm ngân hàng thương mại, công ty tài quỹ tín dụng Các tổ chức tài không thức tồn nhiều hình thức khác mà trước hết quan trọng công ty bảo hiểm Sơ đồ hệ thống tài Việt Nam: Các định chế tài Vố n Vốn Vốn Các định chế cung Các đinh chế cần vốn vốn -Tài công -Tài doanh Vốn Thị trường tài nghiệp -Tài cá nhân hộ gia đình -Tài công Vốn -Tài doanh nghiệp -Tài cá nhân hộ gia đình Hệ thống tài công Việt Nam 2.1 Khái niệm Hệ thống Tài công tổng thể hoạt động tài gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ công cấu tổ chức máy nhà nước nhằm phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận Sơ đồ tổ chức máy tài công Quốc hội Chính phủ Các bộ, ngành Bộ tài Tổng cục thuế Cục thuế Kho bạc nhà nước Khoa bạc NN tỉnh Tổng cục QL vốn Cục quản lý vốn T cục Đ tư Ph.triển Cục đầu tư Tổng cục hải quan Cục hải quan Cục dự trữ quốc gia Chi cục dự trữ Các đơn vị dự toán ngân sách HĐND, UBND cấp tỉnh HĐND, UBND cấp huyện HĐND, UBND cấp xã 2.2 Các phận cấu thành Với việc xác định tiêu chí đặc trưng Tài công, loại trừ khỏi Tài công mắt khâu hệ thống tài tư, từ đưa ra, tài công gồm phận cấu thành là: - Ngân sách nhà nước - Tín dụng nhà nước - Các quỹ tài nhà nước NSNN - Tài quan hành nhà nước - Tài đơn vị nghiệp nhà nước Trong phận cấu thành hệ thống tài công Ngân sách nhà nước phận quan trọng nhất, chi phối thành tố khác Ở đây, cần đề cập đến thành tố có quan hệ chặt chẽ với liên quan trực tiếp tới tài công Đó NSNN, quỹ tài nhà nước tài đơn vị hành nghiệp NSNN toàn khoản thu, chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Như vậy, xét khía cạnh kinh tế, hoạt động thu - chi NSNN thể trình phân phối phân phối lại phận giá trị tổng sản phẩm xã hội Quy mô phân phối lại phụ thuộc vào mức độ động viên NSNN Về chức năng, NSNN có chức Đó là: công cụ thực việc phân bổ nguồn lực xã hội; thực chức tái phân phối thu nhập chức điều chỉnh vĩ mô kinh tế quốc dân Với chức đó, NSNN tác động trực tiếp gián tiếp tới hầu hết chủ thể, đơn vị tổ chức xã hội Điều giải thích NSNN lại thành tố quan trọng tài công Các quỹ tài nhà nước, nguyên tắc, NSNN phải quản lý cách toàn diện, nghĩa tất khoản chi phải quản lý theo quy trình thống Vì vậy, nhiều nước, số khoản chi Chính phủ quản lý thông qua quy trình đặc biệt, mà chủ đạo quỹ tài nhà nước, tạo nên linh hoạt định định chi tiêu Chính phủ Quỹ tài nhà nước có nhiều loại hình khác Nhưng xét hình thức tổ chức thường có loại: tổ chức tài có máy tổ chức, có tư cách pháp nhân (như Quỹ hỗ trợ phát triển ) nguồn tài dành riêng để sử dụng vào mục đích định (như Quỹ bình ổn giá cả, Quỹ tích luỹ trả nợ ) Các quỹ tài nhà nước thường có nguồn thu chủ yếu từ NSNN huy động đóng góp tổ chức, cá nhân Việc sử dụng quỹ không hạch toán vào ngân sách mà quản lý theo quy định riêng Tuy nhiên, cách làm này, mục đích làm nảy sinh số vấn đề việc phân bổ nguồn ngân sách Thông thường giao dịch thực từ quỹ không phân loại theo tiêu chí khoản chi ngân sách, từ làm ảnh hưởng đến tính đầy đủ, xác việc phân tích chương trình chi tiêu Chính phủ Hơn nữa, diện nhiều loại quỹ tài nhà nước kinh tế làm cho nguồn lực tài nhà nước bị phân tán, tính minh bạch ngân sách bị hạn chế Tài quan hành chính, đơn vị nghiệp: quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc máy nhà nước đơn vị có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công cộng cho xã hội Nguồn tài cho đơn vị hoạt động chủ yếu dựa vào khoản cấp phát theo chế độ từ NSNN Ngoài ra, số khoản thu khác có nguồn gốc từ NSNN, khoản thu đơn vị tự khai thác, từ quyên góp, tặng, biếu nộp NSNN Giữa NSNN, quỹ tài nhà nước tài quan hành chính, đơn vị nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhau, NSNN có vai trò quan trọng chi phối thành tố khác Một phận lớn chi NSNN quan hành chính, đơn vị nghiệp sử dụng trực tiếp, đó, hiệu tài khu vực có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chi NSNN Ngược lại, quy mô hiệu NSNN định, chi phối tiềm lực hiệu tài đơn vị hành chính, nghiệp Vai trò Tài công Trong thực tế, NSNN có vai trò quan trọng hệ thống tài công Nếu NSNN, Tài công đáp ứng nhu cầu nguồn lực để Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, ổn định xã hội, an ninh quốc phòng NSNN giúp Tài công đảm bảo trì tồn hoạt động máy Nhà nước Để trì tồn hoạt động, máy Nhà nước cần phải có nguồn tài đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu Các nhu cầu chi tiêu máy Nhà nước đáp ứng NSNN Vai trò kể thể khía cạnh sau đây: Một là, khai thác, động viên tập trung nguồn tài để đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước dự tính cho thời kỳ phát triển Hai là, phân phối nguồn tài tập trung vào tay Nhà nước cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước Ba là, kiểm tra giám sát để đảm bảo cho nguồn tài phân phối sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhất, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội NSNN đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Thứ nhất, TCC có vai trò chi phối hoạt động khu vực phi Nhà nước thông qua thu chi NSNN Một mặt, doanh nghiệp có nhiệm vụ nộp thuế để tạo nguồn thu NSNN, đóng góp cho việc thực nhu cầu chung xã hội Mặt khác, với quy mô lớn NSNN, TCC đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tạo thuận lợi cho kinh doanh sản xuất, đồng thời thực trợ giúp tài nhằm trì đẩy mạnh hoạt động Thứ hai, TCC có vai trò hướng dẫn hoạt động khu vực phi Nhà nước Chẳng hạn, sách thuế có tác dụng hướng dẫn đầu tư, hướng dẫn tiêu dùng, đầu tư Nhà nước có tác dụng “châm ngòi” thu hút đầu tư hướng dẫn đầu tư khu vực phi Nhà nước… Thứ ba, TCC có vai trò điều chỉnh hoạt động khu vực phi Nhà nước Vai trò thể hiện, thông qua hoạt động kiểm tra NSNN phát điểm bất hợp lý, chệch hướng tượng thu, chi hoạt động tạo lập, phân phối sử dụng NSNN, từ đó, đưa biện pháp cứng rắn, điều chỉnh Luật đảm bảo quản lý chặt chẽ việc thu chi NS nâng cao hiệu việc sử dụng chúng NSNN hỗ trợ TCC việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Thứ nhất, vai trò kinh tế TCC: TCC đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu hoạt động kinh tế xã hội Vai trò phát huy nhờ vào việc vận dụng chức phân bổ nguồn lực NSNN hoạt động thực tiễn Thông qua công cụ thuế với mức thuế suất khác ưu đãi thuế, NN định hướng đầu tư; điều chỉnh cấu kinh tế , kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh theo ngành theo sản phẩm… Thông qua hoạt động phân phối NSNN cho xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư vào ngành then chốt, công trình mũi nhọn, hình thành DNNN, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp cần nâng đỡ khuyến khích (qua biện pháp trợ giá, trợ cấp…), TCC góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần hình thành hoàn thiện cấu sản xuất, cấu kinh tế - xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển tăng trưởng Thứ hai, vai trò xã hội TCC: TCC đóng vai trò quan trọng việc thực công xã hội giải vấn đề xã hội Vai trò thể thông qua việc sử dụng công cụ thu, chi NSNN để điều chỉnh thu nhập tầng lớp dân cư (giảm bớt thu nhập cao nâng đỡ thu nhập thấp), giảm bớt bất hợp lý phân phối, đảm bảo công phân phối góp phần giải vấn đề xã hội đáp ứng mục tiêu xã hội kinh tế vĩ mô Để giảm bớt thu nhập cao, công cụ thuế sử dụng với chức tái phân phối thu nhập : Đánh thuế luỹ tiến vào thu nhập cao, đánh thuế tiêu thụ đặc biệt cao vào hàng hóa xa xỉ Giảm thuế cho hàng hoá thiết yếu đồng thời sử dụng công cụ chi NS vào việc trợ giá cho mặt hàng thiết yếu trợ cấp xã hội cho người có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn Trong việc giải đề xã hội, NSNN sử dụng để tài trợ cho phát triển dịch vụ công cộng văn hoá, giáo dục, y tế, đặc biệt dịch vụ nhà ở, tài trợ cho việc thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình; hỗ trợ tài cho việc thực biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội; hỗ trợ tài cho giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Thứ ba, TCC đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô Sự phát triển ổn định kinh tế đánh giá nhiều tiêu chí như: Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý bền vững; trì việc sử dụng lao động tỷ lệ cao; thực cân đối cán cân toán quốc tế; hạn chế tăng giá đột ngột, đồng loạt kéo dài tức cầm giữ lạm phát mức vừa phải… Do đó, NSNN biện pháp để TCC can thiệp kịp thời vào thị trường cách : Tạo lập quỹ dự trữ hàng hoá tài nhằm đề phòng ứng phó với biến động thị trường; tạo lập quỹ bình ổn giá; tạo lập sử dụng quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm… Trong trường hợp kinh tế có lạm phát, biện pháp đưa là: Cắt giảm chi tiêu Ngân sách, tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế đầu tư; … Tóm lại, vai trò TCC quan trọng kinh tế - xã hội nước Để phát huy hết vai trò TCC, NSNN nội dụng quan trọng hàng đầu đảm bảo cho TCC thực tốt chức nhiệm vụ NN, giúp phát triển kinh tế, ổn định xã hội, chăm lo đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng Tính quyền lực tài công Tài công hoạt động thu chi tiền nhà nước phản ánh mối quan hệ kinh tế hình thức giá trị trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước nhằm phục vụ thực chức vốn có nhà nước xã hội Xuất phát từ khái niệm trên, ta thấy đặc trưng tài công là: Tài công gắn với quyền lực trị nhà nước, thể tính cưỡng chế luật lệ nhà nước quy định mang tính không hoàn trả chủ yếu Tài công thuộc sở hữu nhà nước, đó, nhà nước chủ thể đinh việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Ở Việt Nam, Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao – chủ thể định cấu, nội dung, mức độ khoản chi ngân sách nhà nước tương ứng với nhiệm vụ đề Nguồn thu tài công bao gồm thuế, phí, lệ phí, tín dụng nhà nước Việc chi tiêu quỹ tiền tệ gắn với việc trì phát huy hiệu lực máy nhà nước thực chức kinh tế - xã hội mà nhà nước đảm nhận Từ đặc trưng tài công ta thấy tính quyền lực tài công Những khuyết tật chế thị trường can thiệp Chính phủ Cơ chế thị trường tổng thể yếu tố cung, cầu, giá thị trường mối quan hệ vận động điểu tiết quy luật thị trường môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận Cơ chế thị trường có ưu điểm tự kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh, thông qua thị trường mà phân bổ nguồn lực cách hiệu nhất, phát huy đến mức cao tài sáng tạo Tuy nhiên, chế thị trường bộc lộ khuyết điểm cần khắc phục như: Cơ chế thị trường phát huy tác dụng có kiểm soát cạnh tranh hoàn hảo, xuất cạnh tranh không hoàn hảo hiệu lực chế thị trường bị giảm Chẳng hạn xuất độc quyền, nhà độc quyền giảm sản lượng, tăng giá để thu lợi nhuận cao, mặt khác, xuất độc quyền, sứ ép cạnh tranh việc đổi kỹ thuật Mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận tối đa, họ lạm dụng tài nguyên xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống người, hiệu kinh tế - xã hội không đảm bảo Phân phối thu nhập không công Sự tác động chế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân cực cải, tác động xấu đến đạo đức tình người Một kinh tế chế thị trường điều tiết túy khó tránh khỏi thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chất chu kỳ thất nghiệp Nguyên nhân dẫn đến thất bại, khuyết tật thị trường do: Sức mạnh thị trường; Thông tin không hoàn hảo; Ngoại ứng; Cung cấp hàng hóa công cộng; Phân phối thu nhập không công bằng… Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo chế thị trường có điều tiết nhà nước, đó, Chính phủ đóng vai trò đặc biệt quan trọng Chính phủ tổ chức mang tính giai cấp thiết lập để thực thi quyền lực định, điều tiết hành vi tổ chức cá nhân sống xã hội, nhằm phục vụ lợi ích chung xã hội tài trợ cho việc cung cáp hàng hoá dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu Chính phủ thể vai trò điều tiết, khắc phục khuyết tật thị trường việc can thiệp vào nội dung như: Đánh thuế vào đơn vị sản phẩm; Qui định chuẩn ô nhiễm; Thu phí gây ô nhiễm; Cấp giấy phép xả chất thải, mua, bán, chuyển nhượng Ví dụ vụ Công ty Vedan Việt Nam vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường xả nước thải sông Thị Vải gây ô nhiễm môi trường Và ngày tháng 10, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường Vedan với tổng số tiền phạt 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ môi trường 127 tỉ đồng Ngoài ra, Chính phủ thực giải phát khác can thiệp vào vấn đề môi trường xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng khu công nghiệp xa khu dân cư, xây dựng kỹ thuật xử lý rác thải… Một vai trò quan trọng Chính phủ việc can thiệp vào vấn đề bảo vệ môi trường việc đánh thuế môi trường Tác động thuế đánh vào ý thức bảo vệ môi trường cá nhân xã hội Số tiền thuế sử dụng để khắc phục hậu ô nhiễm môi trường bảo vệ lợi ích cho người dân sống gần khu bị ô nhiễm Về mặt thị trường: ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng việc thực sách bình ổn giá thị trường, chống lạm phát Nhà nước sử dụng công cụ sách chi ngân sách, thuế, phí, lệ phí, vay để chủ động điều chỉnh giá thị trường Những sách thắt chặt hay nới lỏng tùy thuộc vào mục đích mức độ tác động đến cung – cầu thị trường mà nhà nước mong muốn điều chỉnh Việc huy động ngân sách nhà nước từ hình thức thuế, phí, lệ phí, vay, bảo hiểm xã hội GDP GNP chiếm tỷ trọng cao cung ứng vốn đầu tư dài hạn, vốn tiền tệ ngắn hạn nhà đầu tư đầu tư dân giảm, vốn tự đầu tư khan Mặt khác, làm cho cầu hàng hóa, dịch vụ dân cư giảm xuống ngân sách nhà nước lại có điều kiện tăng cầu với quy mô lớn chi cho đầu tư lớn kích thích tăng cung Ngược lại, ngân sách nhà nước huy động GDP GNP chiếm tỷ trọng thấp nguồn tự đầu tư tăng lên, thúc đẩy tăng cung, đồng thời kích thích tăng cầu hàng hóa, dịch vụ ngân sách lại điều kiện để tăng cầu chi cho đầu tư Trên thị trường tài chính, nhà nước vay vốn với lãi suất cao tác động tăng cung ứng vốn từ nhà đầu tư tiết kiệm tiêu dùng cho tương lai làm giảm lượng cầu vốn đầu tư doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Khi lãi suất khoản vay nhà nước giảm xuống mức lợi tức bình quân toàn xã hội, nhà đầu tư tìm môi trường đầu tư vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà không muốn cho nhà nước vay Mặt khác, lãi suất khoản vay nhà nước có vị trí quan trọng thị trường chứng khoán tham gia điều tiết quan hệ cung – cầu thị trường chứng khoán Dự trữ nhà nước đóng vai trò thiếu chế thị trường Giá thị trường định, phụ thuộc quan hệ cung – cầu yếu tố khác Để bảo vệ lợi ích người sản xuất người tiêu dùng, kích thích sản xuất phát triển nhà nước cần theo dõi biến động giá thị trường phải có nguồn dự trữ hàng hóa, tài để điều chỉnh kịp thời Chống lạm phát nội dung quan trọng việc điểu chỉnh thị trường Có nhiều nguyên nhân gây lạm phát có nguyên nhân xuất phát từ lĩnh vực thu chi ngân sách nhà nước Nếu đồng vốn ngân sách sử dụng hợp lý, hiệu có tác động tích cưc, ngượi lại gay bất ổn thị trường, thúc đẩy lạm phát tăng Việc phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước nguyên nhân trực tiếp khiến lạm phát tăng Và cân ngân sách nhà nước có tác động đến cân cán cân toán quốc tế cân ngân sách tác động trực tiếp đến cân cán cân thương mại; mức độ thực cân ngân sách nhà nước nói lên khả chi trả khoản nợ nước đến hạn Thực tế vai trò ngân sách nhà nước Nhìn chung, ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng thiếu nhà nước thời đại Đối với Việt Nam vậy, ngân sách nhà nước thể rõ nét vai trò suốt trình xây dựng đất nước, đặc biệt giai đoạn từ trước đổi sau đổi mới, trình sử dụng ngân sách nhà nước có tác động tích cực tiêu cực kinh tế trình chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Sơ đồ tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước: Hệ thống NSNN CHXHCN Việt Nam Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách tỉnh, TP trực thuộc TW KHTC Bộ&CQ ngang DTKP Bộ & CQ ngang Bộ Ngân sách huyện & cấp tương đươc Ngân sách xã & cấp tương đương Trước đổi mới, xuất phát từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hầu hết khoản tích lũy cho đầu tư phải dựa vào nước xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế cân đối nghiêm trọng, thu chi ngân sách cân đối lại dựa vào phát hành tiền để bù đắp thâm hụt nên gây tình trạng lạm phát kinh tế khủng hoảng trầm trọng Thu chi ngân sách Chính phủ thời kỳ mang nặng tính bao cấp, nguồn thu eo hẹp, quy mô nhỏ phải chịu gánh nặng từ hầu hết nhu cầu chi tiêu kinh tế - xã hội Do tiêu phục vụ khôi phục xây dựng hạ tầng sở kinh tế đẩy mạnh lực sản xuất doanh nghiệp nhà nước nên tổng chi ngân sách nhà nước so với thu nhập quốc dân mức cao, lớn tổng thu nhiều Ngân sách nhà nước thâm hụt nặng nề, tổng thu ngân sách thấp nhiều so với nhu cầu chi tiêu Toàn nguồn vốn chi đầu tư phát triển phải dựa vào nguồn vốn viện trợ vay nợ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa từ nguồn phát hành tiền ngân hàng nhà nước Nhu cầu chi NSNN lớn nguồn thu hạn hẹp dẫn đến thâm hụt trầm trọng NSNN Thâm hụt NSNN giai đoạn 1976-1980 28%, giai đoạn 1981-1985 14% Việc phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách dẫn đến lạm phát phi mã vào năm 80 buộc Nhà nước phải tiến hành cải cách Nhưng cải cách giálương-tiền năm 1985 không cải thiện tình hình mà làm cho kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng Chính sách thu NSNN thời kỳ có đặc trưng chủ yếu: Chính sách thuế không thực đồng kinh tế mà áp dụng phận kinh tế quốc doanh, kinh doanh tiểu thủ công nghiệp buôn bán nhỏ Chính sách thu khu vực doanh nghiệp nhà nước chế thực thực chi, thu đủ chi đủ, không phân biệt hiệu đầu tư kinh doanh, tác dụng khuyễn khích đổi công nghệ, tăng suất chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, tăng lợi nhuận Chi tiêu dùng thời kỳ chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng Giai đoạn 1976-1980 chi tiêu dùng chiếm bình quân 60,8% tổng chi NSNN Do bao cấp tràn nan nặng nề nên nhu cầu chi tiêu NSNN ngày tăng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI cuối năm 1986 mở thời kỳ với chương trình cải cách kinh tế sâu rộng toàn diện Nền kinh tế chuyển dần từ mô hình tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường phù hợp với đặc điểm Việt Nam Sau 10 năm đổi mới, vị tiềm lực tài công củng cố tăng cường, dự trữ tài nhà nước dự trữ ngoại tệ tăng khá, cán cân toán cải thiện Về quy mô, thu ngân sách nhà nước tăng từ mức 13,4% GDP giai đoạn 1986-1990 lên mức 20,2% giai đoạn 1991-2000 Điều tạo nguồn lực cho nhà nước thực nhiệm vụ chiến lược, đưa tài ngân hàng thoát khỏi tình trạng phụ thuộc, có tích lũy vốn để đầu tư phát triển kinh tế, cải thiện sở hạ tầng, giải vấn đề xã hội Thực cải cách lại cấu doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa góp phần làm giảm đáng kể khoản chi cho doanh nghiệp nhà nước Chi đầu tư phát triển thời kỳ coi nội dung ưu tiên hàng đầu cấu chi NSNN Chi đầu tư phát triển NSNN trình phân phổi sử dụng phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất dự trữ vật tư hàng hóa đất nước, nhằm thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Giai đoạn nguồn vốn chi đầu tư phát triển từ NSNN hạn hẹp vốn đàu tư toàn xã hội tăng nhanh đáng kể Ngoài nguồn vốn chi từ NSNN huy động nguồn vốn từ nhiều thành phần kinh tế khác Bên cạnh đó, đầu tư gián tiếp Nhà nước thông qua chế để lại khấu hao cho doanh nghiệp nhà nước, cấp lại số tiền thuế, để lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, miễn thuế cho doanh nghiệp thành lập vào hoạt động Đồng thời với sách huy động vốn đầu tư nước góp phần tăng mức đầu tư xã hội lên cao NSNN sử dụng để kích thích kinh tế phát triển hình thành cấu kinh tế mới, hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định thông qua hoạt động như: Dùng vốn NSNN để đầu tư vào sở hạ tầng kinh tế xã hội giao thông, điện, nước thuỷ lợi… Đây lĩnh vực cần cho phát triển kinh tế xã hội tư nhân không muốn đầu tư (do tỷ suất lợi nhuận thấp, thời gian hoàn vốn chậm) không đủ khả (về vốn trình độ) để đầu tư Ví dụ : Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) công trình trọng điểm quốc gia, nhằm hình thành ngành công nghiệp lọc hóa dầu Việt Nam, tạo điều kiện cho phát triển nhanh ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan Công trình góp phần thúc đẩy phát triển chuyển dịch cấu kinh tế miền Trung, bước tạo phát triển kinh tế cân đối vùng, miền nước Điều đáp ứng mục tiêu vừa phát triển kinh tế vừa ổn định xã hội Chính phủ Hơn nữa, Công trình trọng điểm quốc gia dầu khí cho phép chế biến gia tăng giá trị dầu thô khai thác nước, hạn chế nhập siêu giảm bớt phụ thuộc vào nguồn cung cấp xăng dầu từ nước ngoài, đảm bảo bước an ninh lượng Năm 2010, tính từ bàn giao, NMLD Dung Quất đạt doanh thu 60.000 tỷ đồng, nộp ngân sách 10.000 tỷ đồng, sản phẩm đáp ứng 30% nhu cầu xăng dầu nước Hay cụm công trình công nghiệp khí-điện-đạm Cà Mau có tổng giá trị 1,2 tỷ USD cung cấp điện cho đất nước Đây công trình trọng điểm có ý nghĩa kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Thực ưu đãi tín dụng thuế nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề vùng cần phát triển, ví dụ ngành kinh tế (công nghệ sinh học, tin học), ngành trọng điểm (sản xuất hàng xuất khẩu), vùng kinh tế vùng sâu vùng xa cần hỗ trợ phát triển để đảm bảo đời sống người dân Ví dụ gói kích cầu năm 2009 (bao gồm hỗ trợ lãi suất, miễn giảm thuế ) trị giá khoảng tỷ USD Thông qua việc áp dụng thuế suất cao mặt hàng xa xỉ có tác dụng định hướng tiêu dùng, định hướng đầu tư nhằm tiết kiệm nguồn vốn có hạn xã hội để phát triển kinh tế Ví dụ, để hạn chế nhập hàng xa xỉ Nhà nước đánh thuế nhập cao kèm theo thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng ô tô, máy bay… Khi kinh tế suy thoái, nhà nước tăng chi ngân sách cho đầu tư, cắt giảm thuế nhằm kích cầu, hỗ trợ kinh tế phục hồi sớm Thông qua khoản chi đầu tư từ vốn ngân sách ưu đãi thuế để thúc đẩy hình thành cấu kinh tế mới, hợp lý hơn, qua phát huy nguồn lực xã hội cách có hiệu Vai trò ổn định kinh tế xã hội NSNN thể qua hoạt động như: Lập quỹ dự trữ nhà nước hàng hoá, vật tư thiết yếu, quỹ dự phòng tài (kể vàng ngoại tệ) để ổn định kinh tế xã hội có biến động thiên tai, tai hoạ lớn mà Nhà nước cần can thiệp Ví dụ tính đến tháng 11/2012 Tổng cục Dự trữ Nhà nước đạo đơn vị nhập đủ 191.550 gạo 80.000 thóc, hoàn thành 100% kế hoạch giao; kết xuất đổi hàng, thóc 68.019 (đạt 81,2%), gạo 86.477 tấn, đạt 62,1%; triển khai việc xuất 5.000 gạo quà tặng đến nhân dân Triều Tiên; xuất 4.000 gạo viện trợ cho tỉnh Thanh Hóa Nghệ An khắc phục hậu thiên tai; mua vật tư, thiết bị, nhập 185.000 phao tròn đơn vị; thương thảo hợp đồng với nhà thầu trúng thầu cung cấp thiết bị chữa cháy rừng, nhà bạt nhẹ theo kết đấu thầu Bộ phê duyệt Tính đến ngày 25/3/2013, Tổng cục dự trữ quốc gia hoàn thành việc xuất cấp 29.092 gạo hỗ trợ cho địa phương, dịp Tết Nguyên đán giáp hạt năm 2013 750 gạo (đợt 1) cho Dự án Đầu tư phát triển rừng, huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang Bình ổn giá hàng hoá để ổn định thị trường Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng, mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Ví dụ: Bộ Công Thương ban hành văn số 3705/BCT-CNNg triển khai thực biện pháp bình ổn giá mặt hàng thép, góp phần kiềm chế lạm phát năm 2010 Bình ổn giá xăng cuối năm 2010 để tránh việc giá mặt hàng khác tăng nhanh dịp tết, tranh nguy lạm phát đầu năm 2011 Cấp tín dụng ưu đãi mua lại doanh nghiệp có vị trí quan trọng gặp khó khăn, có nguy giải thể phá sản Kinh tế Việt Nam thời kỳ cuối giai đoạn suy thoái kinh tế Chính phủ buộc phải tung gói cứu trợ để kích thích kinh tế suy yếu.Trong vòng năm trở lại đây, phủ Việt Nam hai lần tung gói cứu trợ để kích thích kinh tế sau thực biện pháp thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát Nhà nước tung gói kích cầu kinh tế gói hỗ trợ lãi suất 160.000 tỷ đồng đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng năm 2009 gói kích cầu miễn giảm thuế cho doanh nghiệp 29.000 tỷ đồng năm 2012 Gần nhất, ngày 7/01/2013 Chính phủ Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xâu nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, lúc gói kích cầu mang lại hiệu sai lầm quản lý điều hành doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp làm ăn thua lỗ gây thất thoát tiền bạc nhà nước Đó trường hợp Tập đoàn kinh tế Vinashin (Vinashin Business Group) làm thất thoát hàng chục nghìn tỷ VNĐ nhà nước Các thống kê ban đầu cho thấy với tỷ USD thất thoát Vinashin gấp lần gói kích cầu Chính phủ nỗ lực phục hồi kinh tế khủng hoảng suy thoái năm 2008, gấp lần tổng mức đầu tư cho chương trình xóa đói giảm nghèo nước Lập quỹ dự trữ ngoại tệ để ổn định tỷ giá Dự trữ ngoại hối Việt Nam Năm 2008 dự trữ ngoại hối Việt Nam 23,9 tỷ USD, năm 2009 giảm xuống 14,1 tỷ USD, năm 2010 12,4 tỷ USD Tuy nhiên, Quỹ dự trữ ngoại tệ Việt Nam tương ứng khoảng 14-16 tuần nhập Nếu tính theo số liệu Hải quan kim ngạch nhập tháng 1/2013 khối lượng ngoại tệ dự trữ Việt Nam lên tới gần 43 tỷ USD Sử dụng sách tài khoá thắt chặt mở rộng nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô (giảm nhiệt kinh tế, chống lạm phát, phục hồi tổng cầu) Ngoài ra, hoạt động nhằm cân ngân sách có ảnh hưởng lớn tới cân vĩ mô kinh tế cán cân toán… Vai trò NSNN mặt thực công xã hội thể hoạt động như: Chi phúc lợi công cộng giáo dục, y tế, văn hoá… nhằm tạo điều kiện nâng cao mặt xã hội Chi trợ cấp trực tiếp người có hoàn cảnh khó khăn trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa, gia đình có công với đất nước Chi trợ cấp thất nghiệp, người có thu nhập thấp nhằm giúp ổn định xã hội Chi trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu,các khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ,… Chi hỗ trợ việc làm cho người nghèo, người tàn tật qua tín dụng ưu đãi Thông qua thuế thu nhập, thuế lợi tức nhằm điều tiết thu nhập cao để phân phối lại cho đối tượng có thu nhập thấp, góp phần giảm bớt khoảng cách giàu nghèo Về nội dung cấu chi đầu tư phát triển bước thay đổi theo hướng phù hợp với yêu cầu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng điều kiện kinh tế nhiều thành phần Một xu hướng hình thành: chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn tập trung nhà nước dành chủ yếu để xây dựng sở hạ tầng khu vực đặc biệt khó khăn không thu hồi vốn Trong thời kỳ 1991-1995 tỷ trọng chi đầu tư xây dựng bình quân 85,2% chi đầu tư phát triển, đến năm 1996 tỷ lệ tăng lên 92,1%, năm 1999 tăng lên 93,2% Hiệu tác động chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN đến kinh tế xã hội thể mặt sau đây: Về hiệu kinh tế: Đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN có tác động vào phát triển GDP kinh tế nhà nước Giai đoạn 2006-2008 2009-2010 hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN việc phát triển GDP kinh tế nhà nước có xu hướng tăng Giai đoạn 20052006 2008-2009 hiệu giảm, đặc biệt giai đoạn 2008-2009 hiệu giảm rõ rệt Nhìn chung giai đoạn 2005-2010 hiệu tăng, giảm thiếu ổn định ngày có xu hướng giảm dần với tốc độ lớn việc đóng góp vào phát triển GDP kinh tế nhà nước Đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN theo số liệu Niên giám thống kê Việt Nam giai đoạn 2005-2010, kết cho thấy ICOR kinh tế nhà nước tăng nhanh tăng liên tục từ 6,81 năm 2005 lên 10,24 năm 2010, có năm tăng đến 12, 37 (năm 2009) ICOR khu vực vốn đầu tư phát triển từ NSNN tăng nhanh cao vậy, giai đoạn 2005-2010 đầu tư phát triển từ vốn NSNN hiệu Chi đầu tư phát triển tới hiệu xã hội giai đoạn 2006-2008 2009-2010 có tác động làm tăng mức sống người dân giai đoạn 2005-2006 2008-2009 có hiệu giảm, đặc biệt giai đoạn 2008-2009 hiệu giảm rõ rệt Nhìn chung, giai đoạn 2005-2010 đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN có hiệu giảm rõ rệt việc nâng cao mức sống người dân Về lao động, giai đoạn 2005-2007, hiệu đầu tư phát triển từ NSNN việc tăng thêm số lao động bình quân khu vực nhà nước có xu hướng giảm dần, giai đoạn 2008-2009 tăng lên Nhìn chung, giai đoạn 2005-2010 đầu tư phát triển từ NSNN có hiệu thiếu ổn định Đầu tư phát triển từ vốn NSNN việc giảm hộ nghèo nông thôn có hiệu tăng lên Về bình ổn giá cả, giai đoạn 2005-2008 2009-2010 đầu tư phát triển từ NSNN có hiệu tăng, giai đoạn 2008-2009 hiệu giảm Nhìn chung, giai đoạn 2005-2010 đầu tư phát triển vào bình ổn giá thiếu ổn định hiệu thấp Từ năm 2006-2010 tình hình lạm phát khó lường khó kiểm soát Đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN có hiệu việc bình ổn giá chống lạm phát Tóm lại, ngân sách nhà nước đóng vai trò then chốt việc huy động nguồn vốn vay để thực nhu cầu chi tiêu nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, vai trò thực hiệu ngân sách nhà nước sử dụng hợp lý hiệu từ trình huy động vốn đến thu, chi ngân sách nhà nước sách NSNN chung Ngược lại, ngân sách nhà nước có tác động tiêu cực, hiệu NSNN giảm, kinh tế phát triển thiếu ổn định điều với thực trạng kinh tế Việc Nam năm gần Câu hỏi 3: Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước Bài làm: Khái niệm ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Theo “Luật ngân sách” nhà nước Việt Nam năm 2002 thì: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” 1.2 Khái niệm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước trình nhà nước sử dụng quyền lực để huy động phận giá trị cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thu ngân sách nhà nước bao gồm nhiều loại, khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; có khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước; khoản đóng góp tổ chức, cá nhân; khoản viện trợ khoản thu khác theo quy định pháp luật Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN tác động Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước song nhìn chung, có số nhân tố như: GDP bình quân đầu người, tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế, khả khai thác xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ khoáng sản), mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước tổ chức máy thu nộp 2.1 GDP bình quân đầu người GDP bình quân đầu người nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách quốc gia GDP (Gross Domestic Product) tức tổng sản phẩm quốc nội giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) GDP phản ánh mức độ phát triển kinh tế phản ánh khả tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư nước Mức độ phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ nhân tố quan trọng phát triển khâu tài GDP bình quân đầu người yếu tố khách quan định mức động viên NSNN Do đó, xác định mức độ động viên thu nhập vào NSNN mà thoát ly tiêu có ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư kinh tế Chỉ số tăng trưởng kinh tế GDP Việt Nam có thay đổi theo năm từ có tác động đến thu ngân sách nhà nước Cụ thể, số GDP năm 2008 Việt Nam 6,23%, năm 2009 giảm xuống 5,3%, năm 2010 tăng lên 6,78%, đến năm 2011 giảm xuống 5,89% năm 2012 tiếp tục giảm xuống 5,03% Ta thấy số GDP phản ánh thực trạng kinh tế nước ta năm gần đây, kinh tế suy thoái, thị trường bất ổn, tăng trưởng kinh tế giảm tình hình chung kinh tế giới Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP có xu hướng giảm dự báo năm 2013 kinh tế gặp nhiều khó khăn năm trước nguồn thu ngân sách nhà nước có xu hướng tăng dần theo năm, năm 2008 đạt 416.783 tỷ đồng, năm 2009 đạt 442.340 tỷ đồng, năm 2010 đạt 558.158 tỷ đồng năm 2012 đạt 741.500 tỷ đồng Tuy nhiên, mức độ tăng thu ngân sách không bù đắp tình trạng bội chi kinh tế 2.2 Tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế Tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế tiêu phản ánh hiệu đầu tư phát triển kinh tế nói chung hiệu doanh nghiệp nói riêng Tỷ suất lợi nhuận bình quân lớn phản ánh khả tái tạo mở rộng nguồn thu nhập kinh tế lớn, từ đưa tới khả huy động cho NSNN Đây yếu tố định đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN Do vậy, xác định tỷ suất thu Ngân sách cần vào tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế để đảm bảo việc huy động Ngân sách Nhà nước không gây khó khăn mặt tài cho hoạt động kinh tế Kinh tế Việt Nam năm qua chịu nhiều sức ép quay lại vòng xoáy thứ hai kể từ khủng hoảng tài nổ Mỹ lan tỏa, tạo suy giảm kinh tế toàn cầu, tiêu biểu từ đầu năm 2012 tới nay: Tổng chi thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/10/2012 ước tính đạt 678,6 nghìn tỷ đồng 523,4 nghìn tỷ đồng Đều giảm đáng kể so với kỳ năm ngoái Tỷ suất doanh lợi nhỏ 1, ngân sách nhà nước thâm hụt Nền kinh tế phát triển tỷ suất doanh lợi lớn (tức thu NS lớn chi NS) làm cho ngồn tài lớn, nâng cao tỷ suất thu cho NSNN ngược lại, kinh tế chậm phát triển, tỷ suất doanh lợi thấp làm giảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước 2.3 Khả khai thác xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên Khả khai thác xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ khoáng sản) nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu ngân sách nhà nước Đối với nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phong phú việc khai thác xuất tài nguyên đem lại nguồn thu to lớn cho Ngân sách Nhà nước Kinh nghiệm nước cho thấy, tỷ trọng xuất dầu mỏ khoáng sản chiếm 20% tổng kim ngạch xuất tỷ suất thu Ngân sách cao có khả tăng nhanh Với điều kiện phát triển kinh tế, quốc gia có tỷ trọng xuất dầu mỏ khoáng sản lớn tỷ lệ động viên vào NSNN lớn Dầu thô đóng góp lớn cho NSNN nước ta Ở Việt Nam, tỷ trọng xuất dầu thô không cao nhiều nước, song tỷ lệ động viên vào NSNN đạt 20% đóng góp đáng kể vào việc tăng tỷ lệ động viên vào NSNN Theo báo cáo Tổng cục Thuế, thu dầu thô năm 2012 ước đạt 140.107 tỷ đồng, 161% so với dự toán (vượt 53.107 tỷ đồng) tăng 27% so với thực năm 2011 2.4 mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước Nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy mô tổ chức máy Nhà nước hiệu hoạt động máy đó, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận giai đoạn lịch sử, sách sử dụng kinh phí Nhà nước Khi nguồn tài trợ khác cho chi phí hoạt động Nhà nước khả tăng lên, việc tăng mức độ chi phí Nhà nước đòi hỏi tỷ suất thu Ngân sách tăng lên Các nước phát triển thường rơi vào tình trạng nhu cầu chi tiêu NSNN vượt khả thu, nên Chính phủ thường phải vay nợ để bù đắp bội chi Nợ công có phạm vi rộng nợ nước Nó bao gồm nợ phủ toàn nợ doanh nghiệp quốc doanh, gồm nợ nước lẫn nợ nước, nợ doanh nghiệp tư nhân mà nhà nước bảo lãnh Việc bao gồm nợ doanh nghiệp quốc doanh vào nợ công dựa tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận rộng rãi với lý nhà nước hay khó lòng mặt trị xóa trách nhiệm nợ doanh nghiệp chính phủ dựng lên 2.5 Tổ chức máy thu nộp Nhân tố có tác động trực tiếp đến thu ngân sách nhà nước tổ chức máy thu nộp Tổ chức máy thu nộp có ảnh hưởng đến chi phí hiệu hoạt động máy Nếu tổ chức hệ thống quan thuế, hải quan, kho bạc Nhà nước gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống lại thất thu trốn, lậu thuế yếu tố tích cực làm giảm tỷ suất thu NSNN mà thỏa mãn nhu cầu chi tiêu NSNN Hiện nay, thu NSNN Việt Nam đứng trước vấn đề thâm hụt trầm trọng, nhiều yếu tố giảm thu NSNN xuất làm cho khả cân đối thu chi NSNN năm trở thành thách thức lớn kinh tế Chính sách tài khóa Việt Nam chưa thực nuôi dưỡng nguồn thu cách hợp lí Việt Nam xây dựng sách thu làm để có nguồn thu sách chưa đề cập đến cách thỏa đáng nên nguồn thu giảm sụt có phần sách tài khóa tạo Trong thực sách tài khóa chưa nghiêm túc, đôi lúc chưa thực tốt quy định tài việc chậm nộp thuế, thất thu thuế còn, chi tiêu lãng phí, thực hành tiết kiệm chưa cao, nên dẫn tới việc thu NSNN chưa đạt mục tiêu đề Nguyên nhân khác chế tài rườm rà, phức tạp nên giải nên giải ngôn dự án, công trình gặp nhiều khó khăn gây tổn hại tăng trưởng kinh tế Trước vấn đề để đạt mục tiêu ngân sách cần tiếp tục kiềm chế lạm phát giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thực sách tài khóa linh hoạt Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng “nợ - trả - lãi – bội chi” làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả ngân sách nhà nước cho kì sau Việc vay nợ làm tăng nguồn thu NSNN vay nhiều làm bội chi NSNN Nhà nước phát hành thêm tiền vào lưu thông làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước Nhưng việc phát hành nhiều vào lưu thông lớn lượng tiền cần thiết lưu thông gây lạm phát NSNN thiếu hụt nguồn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây tăng trưởng nóng không cân khả tài quốc gia Tăng khoản thu đặc biệt thuế làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước Việc tăng thuế bù đắp việc thâm hụt ngân sách nhà nước giảm bội chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên tăng thuế không hợp lí làm giá hàng hoá tăng gây ảnh hưởng đến lãi suất 2.6 Nhân tố khác Một số nhân tố có tác động không nhỏ đến nguồn thu ngân sách nhà nước việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO Nhìn chung, gia nhập WTO nguồn thu từ thuế cụ thể thuế nhập giảm Tuy nhiên, mức độ giảm không đáng kể so với nguồn thu tăng thêm cho ngân sách nhà nước trình hội nhập WTO mang lại Khi gia nhập WTO Việt Nam phải mở cửa thị trường hàng hóa, ràng buộc mức trần cho tất dòng thuế biểu xuất nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí khoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách (ngoài thuế nhập khẩu) Hơn nữa, Việt Nam giảm mức thuế nhập bình quân từ mức hành 17,4% xuống 13,4% vòng 5-7 năm Mức thuế nhập bình quân hàng nông sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9% mức thuế nhập bình quân hàng phi nông sản giảm từ 16,8% xuống 12,6% Việc cắt giảm thuế ngắn hạn có tác động định giảm thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, lâu dài tác động không lớn nguồn thu ngân sách nhà nước Hiện nước ta, tổng thu từ thuế nhập chiếm khoảng 9% tổng thu ngân sách nhà nước Đối với kim ngạch nhập khẩu, khoảng 20% tổng kim ngạch nhập hàng năm chịu ảnh hưởng việc cắt giảm thuế nhập khẩu; việc cắt giảm thuế lại thực theo lộ trình, cắt giảm tất mặt hàng, không cắt giảm giai đoạn Mặt khác, việc cắt giảm thuế chắn làm tăng kim ngạch xuất nhập (việc giảm thuế tất yếu thúc đẩy nhập hàng với số lượng lớn nhập nhiều nguyên vật liệu đầu vào hơn…) dẫn đến tăng thu thuế nhập khẩu, nên tác động không lớn, chí lâu dài làm tăng thu cho ngân sách nhà nước Kinh nghiệm cho thấy số mặt hàng có việc cắt giảm thuế lại biện pháp hữu hiệu kiềm chế nạn nhập lậu số mặt hàng có giá trị lớn, thuế suất nhập cao (ví dụ mặt hàng điện thoại di động, vàng, kim loại quý, ô tô xe máy…) việc giảm thuế làm giảm động lực việc nhập lậu vốn chứa đựng nhiều rủi ro, thúc đẩy việc nhập ngạch không bị rủi ro, không vi phạm pháp luật, thúc đẩy tăng thu ngân sách Kết luận Như vậy, để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước khống chế bội chi cần quan tâm đến nhân tố có ảnh hưởng, tác động đến thu NSNN nêu cần có giải pháp chiến lược cải cách thuế như: vấn đề tài khóa, vấn đề tái phân phối thu nhập công xã hội, vấn đề hành thuế; giải pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước như: thực sách tiền tệ chặt, kiểm soát chặt chẽ nâng cao hiệu chi tiêu công, tập trung sức phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu, tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu buôn lậu gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật Nhà nước giá Đồng thời thực giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước Cụ thể như: Khi khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên quốc gia tăng thu cho ngân sách, nhà nước cần phải dành kinh phí thỏa đáng cho để nuôi dưỡng, tái tạo phát triển tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt phá hủy tài sản, tài nguyên mục đích trước mắt; sách thuế phải vừa huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến khích tích tụ vốn cho doanh nghiệp dân cư; sách vay dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước phải đặt sở thu nhập mức sống dân; dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào số doanh nghiệp quan trọng lĩnh vực then chốt, nhằm tạo nguồn tài mới; nhà nước cần có sách tiết kiệm, khuyến khích người tiết kiệm tiêu dùng, tinh giản máy, cải cách hành để tích lũy vốn chi cho đầu tư Quan tâm mức tới yếu tố ảnh hưởng tới thu ngân sách nhà nước thực đồng bộ, có hiệu giải pháp nêu góp phần thực thắng lợi mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước bền vững

Ngày đăng: 18/08/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ví dụ: Bộ Công Thương ban hành văn bản số 3705/BCT-CNNg triển khai thực hiện các biện pháp bình ổn giá cả mặt hàng thép, góp phần kiềm chế lạm phát trong năm 2010.

  • Bình ổn giá xăng trong cuối năm 2010 để tránh việc giá cả các mặt hàng khác tăng nhanh trong dịp tết, tranh nguy cơ lạm phát trong đầu năm 2011.

  • Cấp tín dụng ưu đãi hoặc mua lại các doanh nghiệp có vị trí quan trọng đang gặp khó khăn, có nguy cơ giải thể hoặc phá sản.

  • Lập quỹ dự trữ ngoại tệ để ổn định tỷ giá.

  • Sử dụng các chính sách tài khoá thắt chặt hoặc mở rộng nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô (giảm nhiệt nền kinh tế, chống lạm phát, phục hồi tổng cầu).

  • Ngoài ra, các hoạt động nhằm cân bằng ngân sách cũng có ảnh hưởng lớn tới các cân bằng vĩ mô của nền kinh tế như cán cân thanh toán…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan