Thiên nhiên trong thơ nôm nguyễn khuyến

16 2.4K 4
Thiên nhiên trong thơ nôm nguyễn khuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến A: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ, Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong” (Hồ Chí Minh) Từ bao đời thiên nhiên tươi đẹp giàu sức sống không làm say đắm lòng người mà đề tài bất tận thơ ca Thiên nhiên thức dậy Nguyễn Khuyến nguồn thi hứng dạt toàn sáng tác, đặc biệt sáng tác chữ Nôm ông, tìm thấy số lượng đáng kể thơ thiên nhiên Mỗi thơ sắc, khối tình riêng Nó làm nên dư vị thơ Nguyễn Khuyến – nhà thơ làng cảnh Việt Nam Có thể nói, hôm mai sau, thơ Nôm thiên nhiên Nguyễn Khuyến có giá trị vĩnh hằng, cảnh sắc, tâm hồn nước Việt Sáng tác Nguyễn Khuyến nhờ tạo nên sức lôi cuốn, tác phẩm ông đề tài thu hút suy nghĩ, tìm hiểu nhiều bút thuộc nhiều hệ nghiên cứu Mặc dù hiểu biết thơ văn Nguyễn Khuyến ẩn số với nhiều người Đặc biệt tính đến công trình chuyên sâu tìm hiểu “thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến” chưa thành hệ thống Vậy thiên nhiên thơ ông biểu nào? Và tâm mà nhà thơ gửi gắm đằng sau tranh thiên nhiên sao? Để tìm câu trả lời trọn vẹn việc vào tìm hiểu đề tài “thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến” việc làm có ý nghĩa thiết thực Nó giúp ta hiểu sâu tác phẩm nét nghệ thuật độc đáo Nguyễn Khuyến, bổ sung thêm kiến thức tác giả văn học lớn Trên lý để lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối với đề tài “Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến”, có nhiều công trình nghiên cứu viết nhiều tác giả đề cập nhiều góc độ, khía cạnh khác Có thể kể đến số công trình nghiên cứu sau đây: SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 -1- Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến Với công trình nghiên cứu “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa”, Trần Nho Thìn dành phần để sâu vào tìm hiểu “Từ biến động quy tắc phản ánh thực văn chương nhà nho đến tranh sinh hoạt nông thôn thơ Nguyễn Khuyến” Ở đây, tác giả mâu thuẫn day dứt tâm hồn nhà thơ Nguyễn Khuyến trước thời đất nước Bên cạnh đó, ông sâu vào tìm hiểu lý giải tranh thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến sau: “Thiên nhiên làng quê không không gian tĩnh, xa lánh vật dục, xa lánh chốn thị thành bon chen danh lợi không gian thơ nhà nho truyền thống Không đứng bên hay bên để quan sát nữa, cụ Tam Nguyên Yên Đổ người có mặt thật sự, diện thường trực sống ngày ấy, tắm mình, đằm không khí ấy” [11, 568] Đặng Thị Hảo với viết “Đề tài thiên nhiên quan niệm thẩm mĩ” khẳng định: “…thơ thiên nhiên chiếm phần ba tổng số bốn trăm thơ ông để lại, cống hiến quan trọng nhà thơ phương diện đưa ông lên vị trí thi sĩ – danh họa tầm cỡ thơ ca cổ điển Việt Nam” [10, 258] Tác giả viết kế thừa phát triển Nguyễn Khuyến sáng tác mảng đề tài thiên nhiên thơ ca trung đại Việt Nam Đồng thời nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên nhà thơ sau: “Nhà thơ tái thiên nhiên bút pháp nghệ thuật điêu luyện, khiếu quan sát tinh tường, trực giác nhạy bén trước vẻ đẹp đa dạng thiên nhiên, với tình yêu quê hương hồn nhiên mà sâu sắc Dường không phút nhà thơ ngừng theo dõi tái tranh thiên nhiên sống động quanh Ông quan sát thiên nhiên, tắm giới muôn ngàn màu sắc với niềm thích thú đặc biệt” [10, 260] Nhìn chung, công trình có phát hiện, khám phá mẻ vô sâu sắc Đây nguồn tư liệu vô phong phú để tìm hiểu tác gia Nguyễn Khuyến cách trọn vẹn đầy đủ SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 -2- Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biểu tranh thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu tác phẩm thơ Nôm viết thiên nhiên nhà thơ Nguyễn Khuyến Phương pháp nghiên cứu Trong nhiều phương pháp nghiên cứu văn học, viết sử dụng phương pháp sau: Phương pháp hệ thống, thống kê: tập hợp thơ Nôm viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm đưa Phương pháp phân tích, tổng hợp: sở luận chứng tìm được, tiến hành phân tích, tổng hợp để rút kết luận Đồng thời, nghiên cứu mình, sử dụng thêm phương pháp so sánh, đối chiếu để tìm điểm tương đồng dị biệt đối tượng nghiên cứu nhằm lý giải kết luận cho nguồn gốc vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa đề tài “Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến” đề tài thú vị hấp Với kết đạt được, hy vọng viết giúp cho người đọc có nhìn bao quát thơ ca Nguyễn Khuyến, mà cụ thể thiên nhiên sáng tác ông Đề tài lượng kiến thức bản, quan trọng giúp ích cho trình học tập nghiên cứu sau Đồng thời bồi đắp tình cảm, thái độ trân trọng với thiên nhiên đất nước Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo; phần Nội dung chia thành hai chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Khảo sát thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 -3- Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến B: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Nguyễn Khuyến – nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) quê thôn Văn Khuê, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục (nay thuộc xã Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam) Thuở nhỏ, ông có tên Nguyễn Thắng, lớn lên ông đổi tên thành Nguyễn Khuyến Tên tự Mẫn Chi, hiệu Quế Sơn Nguyễn Khuyến tiếng người thông minh, hiếu học Ông để lại hai tác phẩm Quế Sơn thi tập Tam nguyên Yên Đổ thi ca Cuộc đời văn chương Nguyễn Khuyến gắn chặt với đời sống thôn quê Trong toàn di sản văn thơ Nguyễn Khuyến, đề tài quê cảnh chiếm số lượng lớn Nhiều (đặc biệt thơ Nôm) thực tranh thiên nhiên tuyệt tác Đọc thơ quê cảnh Nguyễn Khuyến, điều lý thú trước hết chỗ, ta nhận vẻ đẹp quyến rũ cảnh vật quen thuộc nhìn, cách cảm, cách nghĩ Để làm điều không đơn giản, mắt tinh tế lòng trân trọng với quê hương đất nước Nguyễn Khuyến mới thể làm điều kỳ diệu Ông xứng đáng với lời phong tặng “Nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” 1.2 Thiên nhiên thơ văn trung đại Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIXlà giai đoạn phát triển rực rỡ văn học dân tộc suốt thời kỳ phong kiến Thiên nhiên giai đoạn văn học vô phong phú, xuất với đặt sắc khác Thiên nhiên gắn liền với phong cách tác giả Nhìn chung thiên nhiên giai đoạn văn học có tiến vượt bậc so với giai đoạn trước Thiên nhiên lúc có trau chuốt mặt hình thức hoàn thiện mặt nội dung Đặc biệt, thiên nhiên thơ tác giả ý khai thác để làm bộc lộ cho nội tâm nhân vật đồng thời giúp cho nhà thơ bộc lộ tính cách tài Như qua việc tìm hiểu thiên nhiên thơ văn trung đại giúp có nhìn bao quát thiên nhiên cách nhìn nhà thơ đương thời Ở thời kỳ khác thiên nhiên SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 -4- Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến thơ văn mang đặc điểm riêng, nét đặc sắc riêng.Tính chất công thức ước lệ nhìn chung tác giả sử dụng nhiều việc miêu tả thiên nhiên dần tác giả thay chất liệu đời sống thực Điểm qua số đặc điểm thiên nhiên thơ văn trung đại tạo tảng sở để vào tìm hiểu thơ văn Nguyễn Khuyến Từ thấy kế thừa phát huy ông trình miêu tả thiên nhiên Chương 2: Khảo sát thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến 2.1 Bức tranh phong cảnh, đất trời 2.1.1 Thiên nhiên bốn mùa Không biết từ bao giờ, bốn mùa đất trời xuân, hạ, thu, đông trở thành bến đợi nhiều thi sĩ Nguyễn Khuyến không ngoại lệ! Trong tất thơ viết thiên nhiên, làng cảnh Việt Nam, thiên nhiên bốn mùa ông dành nhiều ưu thơ tranh tuyệt tác Chẳng hạn mùa Đông: “Xương buốt, tai ù, tưởng mượn Nón che tơi phủ khách thưa lời” mùa Hạ: “Bờ dậu mưa rào rung thắm Non xa sấm động toát mây vàng” mùa Xuân: “Tựa cửa gió reo man mát mặt Ngẩng đầu trời nắng hấp hay mi Thoáng thơm cánh mũi hoa đâu nhỉ? Ríu rít bờ tre có tiếng chi…” Nhưng mùa thu lại mùa đẹp thơ ông Viết mùa thu, Nguyễn Khuyến gặp gỡ không thi ca truyền thống mà thi ca đại, không thi ca Việt Nam mà thi ca nước Dường mùa thu trở thành nơi giao hòa cộng hưởng, điểm hẹn tâm hồn thi sĩ muôn phương, ngàn đời Tâm hồn nhà thơ vốn mẫn cảm trước đẹp, tinh tế nhận nét thu SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 -5- Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến buồn, vẻ thu thơ mộng, mê say Trước đất trời, cảnh vật mùa thu, Nguyễn Khuyến để cung đàn cảm xúc ngân lên, bùng cháy lên thành vần thơ tuyệt bút Dường mùa thu hút lòng thi sĩ, thơ mùa thu chưa thỏa tình yêu xúc cảm thi nhân trước mùa thu Chùm ba thơ mùa thu: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm đời thỏa mãn nỗi lòng Nguyễn Khuyến Vẫn mùa thu làng cảnh Việt Nam bình dị mắt, tâm hồn cảm nhận tinh tế Nguyễn Khuyến, mùa thu lên mang gương mặt, dáng diệu khác Nếu Thu điếu tranh mùa thu xanh, sắc xanh trải ngàn, lênh láng, Thu vịnh tranh mùa thu gió nhẹ trời cao xanh trong, tâm trạng hoài niệm Thu ẩm tranh mùa thu đa vẻ đa diện cảm nhận nhiều thời điểm, nhiều không gian Vẫn bầu trời thu xanh ngắt thơ sắc điệu riêng: “Trời thu xanh ngắt tầng cao” – Thu vịnh “Da trời nhuộm mà xanh ngắt” – Thu ẩm “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” – Thu điếu Đến với giới mùa thu Thu điếu, ta hồ nhận nhỏ bé , khẽ khàng: “Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tý Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” Cũng thể nhẹ nhàng man mát gió thu, tiết thu Nguyễn Khuyến Thu vịnh viết: “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” Hòa khí thu, tiết thu cao, dịu nhẹ ấy, không gian khung cảnh mùa thu mở nhiều chiều nên thơ say mê long người Tập trung cảm nhận nét thu dịu dàng, thơ mộng có lẽ thơ Thu điếu Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió đưa SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 -6- Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng đặng, Cá đâu đớp động chân bèo” Vậy điều giúp cho chùm thơ thu vượt qua băng hoại thời gian, tồn dòng thơ tầng cao, chiều sâu nó, chiếm lĩnh, ăn sâu lòng bạn đọc? Phải thơ tinh luyện, chắt lọc từ thực đời đẹp đẽ, nên thơ xen lẫn vất vả, lấm lem bùn đất? Hiện thực vẻ đẹp quê hương qua lăng kính nhà thơ khúc xạ, phát quang lên trang viết Hiện thực mà không chép, không quy chụp Ngược lại, Nguyễn Khuyến hút lấy phần tinh túy nhất hồn thơ, tình người để tạo nên trang thơ 2.1.2 Cảnh thôn quê, dân dã Trước Nguyễn Khuyến, văn chương Việt Nam có tác phẩm viết nông thôn, hình ảnh nông thôn văn học nói chung mờ nhạt Có thể nói, đến với Nguyễn Khuyến tranh nông thôn Việt Nam thực vào văn học “Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa, trầu cau chẳng dám mua” (Chốn quê) Trong thơ Nguyễn Khuyến, thiên nhiên miêu tả thiên nhiên nông thôn rõ Cảnh mùa thu thơ ông mùa thu miền nào, thời nào, mà mùa thu quê ông, vùng đồng chiêm Bắc Bộ lúc Ta nhận thấy điều qua màu "xanh ngắt" bầu trời, đến nước "trong veo" ao cá; hay từ "Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe" Và phải đến Nguyễn Khuyến, thơ Việt Nam có buổi trưa đặc biệt nông thôn “Chuông trưa vẳng tiếng người không biết, Trâu thả sườn non ngủ gốc cây” (Nhớ cảnh chùa Đọi) SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 -7- Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến Viết nông thôn với tình cảm đằm thắm thế, trước mà sau Nguyễn Khuyến có người viết ông Nông thôn Việt Nam thơ Yên Đổ lên với đầy đủ âm màu sắc đặc trưng từ ngàn đời, độc đáo mà gần gũi, thân quen mà đẹp đẽ đến diệu kỳ Một tiếng trẻ bi bô học bài, tiếng ếch kêu vang rền tiếng trống trẻ nhỏ, tiếng chim ríu rít cành tre, đêm trăng trữ tình, “trâu già cọ gốc phì nắng” Đó âm màu sắc ngày hội, ngày xuân, đêm hè: “Ình ịch đêm qua trống làng Ai mà chẳng rước xuân sang” Trước lũy nhấp nhô cò cụ Tổng Cách ao lẹt đẹt pháo thày Nhang” (Khai bút) Hay: “Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe” (Thu ẩm) Đó nông thôn với cảnh đời lam lũ, lo toan tất bật công việc đồng áng, vị chua mặn giọt mồ hôi vất vả, cảnh lụt lội nước ngập trắng đồng “Bóng thuyền thấp thoáng dờn vách Tiếng sóng long bong vỗ trước nhà” (Vịnh lụt) Hoặc: "Năm cày cấy chân thua Chiêm đằng chiêm, mùa mùa Phần thuế quan thu, phần trả nợ Nửa công đứa nửa thuê bò Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu cau chẳng dám mua” (Nhà nông than thở) SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 -8- Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến Chính hòa vào sống hồn nhiên nơi thôn dã giúp cho nhà thơ giải tỏa tâm trạng day dứt đau khổ mặc cảm Nguyễn Khuyến tìm thấy thiên nhiên, sống lam lũ người nông dân quê ông thản tâm hồn, niềm lạc quan yêu đời, tình cảm xóm làng đằm thắm Thế đằng sau vần thơ lại chất chứa nỗi niềm nóng bỏng vận mệnh đất nước sống nhân dân 2.1.3 Danh lam thắng cảnh Bên cạnh việc miêu tả phong cảnh thiên nhiên nơi thôn dã, Nguyễn Khuyến miêu tả vẻ đẹp danh lam thắng cảnh mà nhà thơ đặt chân đến Nào núi Tam Điệp, núi Dục Thúy, núi An Lão, núi Ngũ Hành, cảnh chùa Đọi, chợ trời Hương Tích, đền núi Dạ, sông Thạch Hãn… Bức tranh thiên nhiên mà nhà thơ thể mảng không bó hẹp phạm vi thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam mà mở rộng phạm vi danh lam thắng cảnh đất nước Mỗi tên núi, tên sông, tên chùa Nguyễn Khuyến miêu tả theo cách riêng Nhưng qua nhìn nhà thơ, ta thấy từ quan sát thực tế đến đưa vào thơ, Nguyễn Khuyến có lựa chọn quan sát tinh tế Chẳng hạn Vịnh núi An Lão “Mặt nước mênh mông hòn, Núi già tiếng non, Mảnh thưa thớt đầu trọc, Ghềnh đá long lay ngấn chửa mòn Một đâu xa thăm thẳm, Nghìn nhà trông xuống bé con, Dẫu già hẳn ta chửa? Chống gậy lên cao gối chẳng chồn!” (Vịnh núi An Lão) Bài thơ không vẽ nên phong cảnh trước mắt nhà thơ mà làm bật tư thế, vị tác giả đứng trước núi non hùng vĩ Hay thơ Núi Tam Điệp ta bắt gặp nhìn thật phóng khoáng nhà thơ: SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 -9- Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến “Phóng mắt đầu non Tam Điệp rõ, Ngoảnh đầu dòng nước Cửu Long xa Xanh pha sườn núi màu lẫn, Trắng lộn chân mây mặt bể mờ Những muốn ăn thề suối đá, Biết đâu suối đá có tin mà” ( Núi Tam Điệp) Một bên núi, bên biển lại có màu xanh màu mây trắng mờ ảo tạo nên cảnh vừa hùng vĩ lại vừa nên thơ Tầm nhìn tinh tế nhà thơ đồng thời thể lòng yêu quý cảnh thiên nhiên, đất nước “Chim chiều đôi tiếng véo von, Tình xưa gởi lại nước non bóng tà” Tiếng lòng nhà thơ tưởng hòa cảnh sắc quê hương đất nước Tấm lòng thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao! Đằng sau thơ viết danh lam, thắng cảnh, đất nước Nguyễn Khuyến ta nhận tình yêu thiên nhiên tha thiết lòng trân trọng cảnh đẹp quê hương, đất nước nhà thơ 2.2 Tình cảm, thái độ nhà thơ với thiên nhiên 2.2.1 Giao hòa thiên nhiên Sống sâu sắc nặng nghĩa, nặng tình với quê hương với người, Nguyễn Khuyến thấm vào máu thịt tình quê, vẻ đẹp quê hương Các thơ viết thiên nhiên ông thể đồng điệu tâm hồn với thiên nhiên, giao hòa, say đắm cảnh vật, quê hương Nhà thơ mở rộng tâm hồn để đón nhận niềm giao cảm với đất trời Thiên nhiên với đầy đủ gió, trăng, sương, khói, lại có núi non xóm làng bên Tư người ngắm cảnh vượt lên đỉnh núi chót vót, tưởng chừng chạm vào mặt trăng sờ thấy đám mây xanh trước mắt Trong nhiều thơ Nôm Nguyễn Khuyến, ta thấy ông mở rộng lòng để thưởng thức thiên nhiên tất giác quan “Gió đâu lọt chốn thư phòng, Bên song hây hẩy, giấc nồng vừa tan SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 - 10 - Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến Ống tay thoang thoảng mùi lan, Chén trà lóng lánh ánh lên mái hồi Cóc vồ kiến tha mồi, Chim rình bọ ngựa ngồi bắt ve Mảnh vườn thú ghê, Ghế bên ngồi nghỉ tỉ tê mình” (Vườn nhỏ) Nhà thơ không quan sát thiên nhiên, lắng nghe âm sống mà lắng đọng tâm hồn trước khung cảnh thôn quê gần gũi, mộc mạc Ông hóa thân vào thiên nhiên, vừa chan hòa vừa say sưa Trước cảnh đẹp thiên nhiên, nhà thơ quên vất vả mệt nhọc đời thường Nguyễn Khuyến không nhìn thiên nhiên người ngắm cảnh bình thường mà nhìn thẩm mĩ, đầy tinh tế thi nhân với phong thái ung dung, nhàn tản, say sưa với cảnh đẹp đất nước “Ngũ Hành rực rỡ, ngất tầng cao, Mặt biển non tiên chẳng khác Thỏ mọc ác tà vòng trước động, Cồn dâng sóng vỗ rộn lưng đèo Trời quang, vách dầm nước, Đêm vắng, hồi chuông rớt triều Ngắm cảnh non sông kỳ tuyệt ấy, Nợ trời chốc chẳng đeo” (Lên núi Ngũ Hành lưu đề) 2.2.2 Tâm trạng ưu tư, day dứt Sống thời kỳ nước nhà tan, Nguyễn Khuyến không đành nhìn đất nước rơi vào tay giặc, lại không cam tâm lại triều đình để làm bù nhìn nên ông định xin cáo quan ẩn Những ngày ẩn quê hương ngày tháng nhà thơ sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên Thế bên cạnh tranh thiên nhiên tươi đẹp tràn trề sức sống ông ta bắt gặp vài thơ chất chứa nỗi niềm ưu tư, day dứt SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 - 11 - Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến “Hè nóng khổ quá, Cỏ khô, đầm cạn Lại thêm gió tây, Vật chẳng tàn tạ …Than ôi! Khổ trăm chiều! Sao lại nghiệt ngã?” (Mùa hè năm Nhâm Dần) Không gian bốn mùa thơ Nguyễn Khuyến tác dụng tả cảnh cách đơn mà cách kín nhà thơ bộc lộ tâm yêu nước Nguyễn Khuyến riêng tư nhìn chung nằm phạm vi thi ca trung đại: tả cảnh ngụ tình, tỏ chí cách kín đáo uẩn ức tâm trạng Tâm tình với đất nước, quê hương qua cảnh thu gửi gắm trọn vẹn, tạo cảm xúc đồng điệu kẻ sĩ thời đại làm rung động bao hệ Cảm xúc Nguyễn Khuyến chùm thơ thu bắt nguồn từ cảnh vật Ba thơ gắn với chủ thể trữ tình nhà nho Nguyễn Khuyến bất lực trước thực trạng đất nước, với nỗi niềm kín đáo lan toả bài: nhân hứng thẹn với ông Đào đành cất bút (Thu vịnh), câu cá mà giật “cá đâu đớp động chân bèo” (Thu điếu), uống rượu say nhè (Thu ẩm) Đằng sau tranh thu buồn bã, rõ ràng có nỗi uất ức thời hình nhân vật trữ tình “Tựa gối ôm cần” tư người câu cá, tâm nhàn, thoát vòng danh lợi Cái âm “cá đâu đớp động”, gợi lên mơ hồ, xa vắng tỉnh Người câu cá nhà thơ, ông quan to triều Nguyễn, yêu nước thương dân bất lực trước thời cuộc, không cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp nên cáo bệnh, từ quan Đằng sau câu chữ lên nhà nho trốn đời ấn Đang ôm cần câu cá tâm hồn nhà thơ đắm chìm giấc mộng mùa thu, tỉnh trở thực “cá đâu đớp động chân bèo” Cho nên cảnh vật ao thu, trời thu êm đềm, vắng lặng nỗi lòng nhà thơ vậy: buồn cô đơn trống vắng Chính không gian thu, SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 - 12 - Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến khung cảnh thiên nhiên tâm trạng thi sĩ lên cách rõ nét với nghệ thuật gợi, chấm phá qua hình ảnh trời thu Cái nước: Nước biếc trông tầng khói phủ (Thu vịnh); Ao thu lạnh lẽo nước (Thu điếu); vàng, tiếng ngỗng kêu, cần trúc lơ phơ tâm thời thi nhân cảm thấy bất lực trước đời tạo nên tranh thu thiên nhiên tranh thu lòng người mang nỗi niềm sâu kín Không gian thu tranh vừa trẻo, xao xuyến, lặng buồn, vừa huyền ảo vừa thoáng đãng, vừa mang bao niềm hoài niệm, vừa chứa đựng nỗi bâng khuâng… hình rõ nét dần qua câu thơ điểm cảnh nhà thơ Trong hoạn nạn: thiên tai địa ách, đói rét, ngoại xâm giọng thơ ông trở nên bi thiết trước số phận cộng đồng mà ông thành viên không tách rời: “Quai Mễ Thanh Liêm lở Vùng ta lụt mà thôi! Gạo dăm ba bát Thuế vài nguyên dáng đòi Đi đâu thấy người ta nói Mười chín năm lại cát bồi!” (Lụt Hà Nam) Trước thảm cảnh người dân, hết, Nguyễn Khuyến ý thức trách nhiệm tồn vong đất nước Vì thế, tâm trạng ông lúc ưu tư, đứng trước thiên nhiên “Có phải tiếc xuân mà đứng gọi, Hay nhớ nước nằm mơ Thâu đêm ròng rã kêu đó, Giục khách giang hồ ngẩn ngơ” (Cuốc kêu cảm hứng) Nhà thơ mượn tiếng cuốc kêu để thể tâm trạng nhớ nước da diết, khắc khoải Sống đất nước mà nhớ đất nước, nhớ ngày tháng bình dân tộc SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 - 13 - Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến 2.3 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến Cùng bắt nguồn từ thực, vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng trước cảnh vật, đất trời Nhà thơ đặt hành trình khám phá, chinh phục sang tạo Có thiên nhiên muôn đời thơ? Cảm quan người nghệ sĩ tạo nên khác biệt lạ cách cảm nhận, thể so với nhà thơ khác người lại phải cố gắng không giẫm đạp lên dấu chân người khác không lặp lại Nhờ thơ Nguyễn Khuyến vẻ đẹp riêng, sức hấp dẫn riêng sống Phải Nguyễn Tuân phát biểu: “thơ mở mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ phong kín” Mới nội dung, cảm xúc nghệ thuật biểu Bởi L Lêônốp nói: “Mỗi tác phẩm văn học phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Vẫn cảnh ấy, tình thơ, Nguyễn Khuyến tìm cho hệ thống phương tiện ngôn ngữ riêng Câu chữ thay dổi, nét chữ hồ khác trước Bài thơ câu thơ không lặp lại Những lớp nghĩa, tầng nghĩa khép mở, đổi thay hình thức ngôn từ có nhiêu tin hoa ngôn ngữ tiếng Việt sang, biểu cảm, Nguyễn Khuyến dành trọn để thể mùa thu làng quê Câu chữ bình dị mà sang, hình ảnh gần gũi mà giàu sức gợi, sức cảm Nội dung hình thức thống nhất, quyện hòa, đan xen, tạo nên sức hấp dẫn thu hút người đọc vào hành trình bất tận Vẻ đẹp chắt lọc từ đời, tình cảm chân thành mãnh liệt vút lên từ trái tim với sang tạo, đổi không ngừng sáng tạo, đổi không ngừng cảm nhận biểu vẻ đẹp thiên nhiên làm nên sức hấp dẫn không cưỡng lại chùm thơ Nôm viết thiên nhiên Phải yêu cầu đặt tác phẩm văn học đích thực nào? Vẻ đẹp đời nuôi dưỡng bồi đắp nguồn chất liệu xây nên tác phẩm, tạo nên niềm xúc cảm chân thành, mãnh liệt cô đọng, mà tinh lọc nên trang văn Nhưng hết, sáng tạo không ngừng nghỉ “văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” Một tác phẩm tất tạo nên lực đủ để nâng vượt lên SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 - 14 - Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến dập vùi định kiến Tác phẩm văn học thực có giá trị nói thật, chân thành, xúc động nói hay vẻ đẹp, cảnh, tình Sự đòi hỏi văn chương nghiệt ngã, khắt khe Chẳng mà Nguyễn bính phải lên: “Ai bảo dính vào duyên bút mực Suốt đời mang lấy số số long đong” Tác phẩm có giá trị trường tồn thời gian Cùng với nó, tên tuổi nhà văn, phong cách tác giả sống Mỗi tác phẩm văn học đích thực động lực thúc đẩy phát triển dòng văn học, phong cách sáng tác văn học nói chung Có thể nói, Nguyễn Khuyến tài trái tim người nghệ sĩ cảm nhận thể tinh tế thiên nhiên với sắc vẻ riêng, nên thơ hấp dẫn lạ kỳ Nó đạt yêu cầu chung với tác phẩm văn học chân nào: “thơ thực, đời thơ nữa” Cuộc đời cộng hưởng nhìn, cảm quan người nghệ sĩ tạo nên vốn tác phẩm làm thành tác phẩm Chất hồ dính nhào nặn sức liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo riêng thi sĩ Hơn Nguyễn Khuyến thi sĩ bậc thầy việc sử dụng thơ Nôm để sáng tác, cộng thêm vốn ngôn ngữ phong phú, uyên bác gần giũi với nhân dân Phải mà thơ thiên nhiên với tê tuổi Nguyễn Khuyến sống Thực tế văn học đặt yêu cầu thiết cho nhà văn bước vào làng văn phải sống thực mà đón nhận tinh lọc đời, đãi cát tìm vàng bể đời rộng lớn, tinh luyện nên chất muối đời từ kết hợp nhuần nhuyễn khách quan thực chủ quan nhà thơ, kết hợp đời với trái tim giàu xúc cảm, dễ ngân dung người sáng tác Đó không đòi hỏi cá nhân nhà thơ mà với dòng thơ, thơ Nhìn chung, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến góp phần lớn việc tạo nên thành công cho tranh phong cảnh nhà thơ Bút pháp tả thực làm cho tranh thiên nhiên trở nên vô tươi đẹp gần gũi Nghệ thuật tạo dựng hình ảnh làm cho thiên nhiên trở nên có hồn vô sống động chất liệu đời thường lại thể gắn bó tha thiết nhà thơ quê hương, làng cảnh Việt Nam SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 - 15 - Thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến C: PHẦN KẾT LUẬN Là thi sĩ mang trái tim giàu xúc cảm, thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến viết nên, nhào nặn nên từ thực, đời, từ vẻ đẹp quê hương Nhưng thế, để tác phẩm sống tinh thần mà nhà văn gửi gắm, trao trọn cho Một trái tim yêu quê, xúc cảm chân thành nồng nhiệt trước đời, trước đẹp thăng hoa, vút lên thành vần thơ Tình cảm liên tưởng, chọn lựa nhà thơ thổi phồng căng cánh diều thực quê hương Hồn thơ tung cánh, câu thơ vút lên, ngân nga câu hát Để xúc cảm chân thành nhà thơ lay động tới miền sâu cảm xúc bạn đọc Từ trái tim đến trái tim, tác phẩm thơ sống mãi, trường tồn, vượt qua thử thách thời gian, cách trở không gian, tri âm với triệu người SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 - 16 - [...]... 09CVH3 - 13 - Thiên nhiên trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến 2.3 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến Cùng bắt nguồn từ hiện thực, vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng trước cảnh vật, đất trời Nhà thơ luôn đặt mình trong hành trình khám phá, chinh phục và sang tạo cái mới Có còn gì chăng nếu thiên nhiên muôn đời vẫn thế trong thơ? Cảm quan người nghệ sĩ tạo nên sự khác biệt mới lạ trong cách... thuật tạo dựng hình ảnh làm cho thiên nhiên trở nên có hồn và vô cùng sống động và những chất liệu đời thường lại thể hiện được sự gắn bó tha thiết của nhà thơ đối với quê hương, làng cảnh Việt Nam SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 - 15 - Thiên nhiên trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến C: PHẦN KẾT LUẬN Là một thi sĩ mang trái tim giàu xúc cảm, những áng thơ viết về thiên nhiên của Nguyễn Khuyến đều được viết nên, nhào... hiện thực và chủ quan nhà thơ, kết hợp cuộc đời với trái tim giàu xúc cảm, dễ ngân dung của người sáng tác Đó không chỉ là đòi hỏi cá nhân nhà thơ mà cả với dòng thơ, nền thơ Nhìn chung, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến đã góp phần rất lớn trong việc tạo nên thành công cho những bức tranh phong cảnh của nhà thơ Bút pháp tả thực làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên vô cùng tươi... Mai – 09CVH3 - 11 - Thiên nhiên trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến “Hè này nóng khổ quá, Cỏ khô, đầm cạn cả Lại thêm ngọn gió tây, Vật gì chẳng tàn tạ …Than ôi! Khổ trăm chiều! Sao lại còn nghiệt ngã?” (Mùa hè năm Nhâm Dần) Không gian bốn mùa trong thơ Nguyễn Khuyến không chỉ có tác dụng tả cảnh một cách đơn thuần mà đó còn là cách kín đáo để nhà thơ bộc lộ tâm sự yêu nước của mình Nguyễn Khuyến rất riêng tư... chính nỗi lòng của nhà thơ vậy: buồn cô đơn và trống vắng Chính trong không gian thu, SVTH: Đỗ Thị Mai – 09CVH3 - 12 - Thiên nhiên trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng thi sĩ được hiện lên một cách rõ nét nhất với nghệ thuật gợi, chấm phá qua hình ảnh của trời thu Cái trong veo của nước: Nước biếc trông như tầng khói phủ (Thu vịnh); Ao thu lạnh lẽo nước trong veo (Thu điếu);... dính nhào nặn nó chính là sức liên tưởng, tưởng tượng, sự sáng tạo của riêng thi sĩ Hơn thế nữa Nguyễn Khuyến còn là thi sĩ bậc thầy trong việc sử dụng thơ Nôm để sáng tác, cộng thêm vốn ngôn ngữ phong phú, uyên bác và gần giũi với nhân dân Phải chăng vì thế mà các bài thơ thiên nhiên cùng với tê tuổi Nguyễn Khuyến sống mãi Thực tế văn học đặt ra yêu cầu bức thiết cho mỗi nhà văn khi bước vào làng văn.. .Thiên nhiên trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến Ống tay thoang thoảng mùi lan, Chén trà lóng lánh ánh lên mái hồi Cóc vồ con kiến tha mồi, Chim rình bọ ngựa đang ngồi bắt ve Mảnh vườn cũng lắm thú ghê, Ghế bên ngồi nghỉ tỉ tê một mình” (Vườn nhỏ) Nhà thơ không chỉ quan sát thiên nhiên, lắng nghe những âm thanh của cuộc sống mà còn lắng đọng tâm... ấy nhưng ở mỗi bài thơ, Nguyễn Khuyến đã tìm cho mình hệ thống phương tiện ngôn ngữ riêng Câu chữ thay dổi, nét chữ cơ hồ cũng khác trước Bài thơ câu thơ không lặp lại Những lớp nghĩa, những tầng nghĩa khép mở, đổi thay trong hình thức ngôn từ có nhiêu tin hoa của ngôn ngữ tiếng Việt trong sang, biểu cảm, Nguyễn Khuyến đã dành trọn để thể hiện mùa thu làng quê Câu chữ bình dị mà trong sang, hình ảnh... những âm thanh của cuộc sống mà còn lắng đọng tâm hồn mình trước những khung cảnh thôn quê gần gũi, mộc mạc Ông hóa thân vào thiên nhiên, vừa chan hòa vừa say sưa Trước cảnh đẹp của thiên nhiên, nhà thơ như quên đi mọi vất vả mệt nhọc đời thường Nguyễn Khuyến không nhìn thiên nhiên như một người ngắm cảnh bình thường mà bằng cái nhìn thẩm mĩ, đầy tinh tế của một thi nhân với phong thái ung dung, nhàn... chung vẫn nằm trong phạm vi của thi ca trung đại: tả cảnh ngụ tình, tỏ chí một cách kín đáo trong những uẩn ức tâm trạng Tâm tình với đất nước, quê hương qua cảnh thu đã được gửi gắm trọn vẹn, tạo cảm xúc đồng điệu của kẻ sĩ thời đại và làm rung động bao thế hệ Cảm xúc của Nguyễn Khuyến trong chùm thơ thu đều bắt nguồn từ cảnh vật Ba bài thơ gắn với chủ thể trữ tình là nhà nho Nguyễn Khuyến bất lực

Ngày đăng: 18/08/2016, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan