QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN CỦA TÀU

176 501 1
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN CỦA TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 26: 2014/BGTVT   QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN CỦA TÀU National Technical Regulation on Marine Pollution Prevention Systems of Ships HÀ NỘI 2014 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM   QCVN 26: 2014/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN CỦA TÀU National Technical Regulation on Marine Pollution Prevention Systems of Ships HÀ NỘI 2014 Lời nói đầu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu (số hiệu: QCVN 26: 2014/BGTVT) Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 24/2014/TT-BGTVT ngày 30 tháng năm 2014 QCVN 26: 2014/BGTVT thay QCVN 26: 2010/BGTVT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu) QCVN 26: 2014/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN CỦA TÀU National Technical Regulation on Marine Pollution Prevention Systems of Ships MỤC LỤC I QUY ĐỊNH CHUNG Trang 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 11 1.2 Tài liệu viện dẫn giải thích từ ngữ 11 II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT PHẦN Chương 1.1 QUY ĐỊNH CHUNG Quy định chung 17 Quy định chung 17 PHẦN Chương KIỂM TRA Quy định chung 19 1.1 Quy định chung 19 1.2 Chuẩn bị kiểm tra vấn đề khác 22 1.3 Kiểm tra xác nhận Giấy chứng nhận 23 Chương Kiểm tra lần đầu 26 2.1 Kiểm tra lần đầu trình đóng 26 2.2 Kiểm tra lần đầu giám sát Đăng kiểm đóng 41 Chương 3.1 Kiểm tra chu kỳ 42 Kiểm tra hàng năm 42 QCVN 26: 2014/BGTVT 3.2 Kiểm tra trung gian 46 3.3 Kiểm tra định kỳ 49 Chương 4.1 Kiểm tra bất thường 51 Quy định chung 51 PHẦN Chương KẾT CẤU VÀ TRANG THIẾT BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO DẦU Quy định chung 53 1.1 Phạm vi áp dụng giải thích từ ngữ 53 1.2 Yêu cầu chung 55 Chương Trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dầu từ buồng máy 68 2.1 Quy định chung 68 2.2 Chứa xả cặn dầu 68 2.3 Thiết bị phân ly dầu nước, thiết bị lọc dầu, hệ thống điều khiển kiểm soát xả dầu cho nước đáy tàu nhiễm dầu két giữ nước đáy tàu nhiễm dầu 73 2.4 Yêu cầu lắp đặt 78 Chương Kết cấu trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dầu chở xô gây 80 3.1 Quy định chung 80 3.2 Kết cấu thân tàu 81 3.3 Bố trí thiết bị hệ thống đường ống 105 3.4 Hệ thống rửa dầu thô 110 Chương Những quy định cho giai đoạn độ 115 4.1 Quy định chung 115 4.2 Các yêu cầu chung 119 4.3 Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dầu chở xô tàu dầu 119 PHẦN Chương 1.1 KẾT CẤU VÀ THIẾT BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO THẢI CÁC CHẤT LỎNG ĐỘC CHỞ XÔ GÂY RA Quy định chung 123 Quy định chung 123 QCVN 26: 2014/BGTVT 1.2 Chương Định nghĩa 123 Kết cấu trang thiết bị 125 2.1 Quy định chung 125 2.2 Yêu cầu lắp đặt kết cấu thiết bị 125 Chương Thiết bị ngăn ngừa thải chất lỏng độc hại 128 3.1 Quy định chung 128 3.2 3.3 Hệ thống rửa sơ 128 Hệ thống hút vét 129 3.4 Hệ thống thải đường nước 129 3.5 Hệ thống xả vào phương tiện tiếp nhận 130 3.6 Hệ thống làm thông gió 130 3.7 Két dằn cách ly 131 PHẦN Chương 1.1 Chương KẾ HOẠCH ỨNG CỨU Ô NHIỄM DẦU CỦA TÀU Quy định chung 133 Quy định chung 133 Yêu cầu kỹ thuật 134 2.1 Quy định chung 134 2.2 Hạng mục Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu tàu 134 2.3 Phụ lục bổ sung cho kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu tàu 135 2.4 Yêu cầu bổ sung tàu dầu có trọng tải từ 5.000 trở lên 136 PHẦN Chương 1.1 Chương KẾ HOẠCH ỨNG CỨU Ô NHIỄM BIỂN CỦA TÀU DO CÁC CHẤT LỎNG ĐỘC Quy định chung 137 Quy định chung 137 Yêu cầu kỹ thuật 138 2.1 Quy định chung 138 2.2 Hạng mục kế hoạch ứng cứu ô nhiễm chất lỏng độc hại gây 138 2.3 Phụ lục bổ sung cho Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm chất lỏng độc hại gây 140 QCVN 26: 2014/BGTVT PHẦN Chương 1.1 Chương THIẾT BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI CỦA TÀU Quy định chung 141 Quy định chung 141 Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu gây 142 2.1 Quy định chung 142 2.2 Quy định trang thiết bị 142 PHẦN Chương TRANG THIẾT BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Quy định chung 145 1.1 Quy định chung 145 1.2 Điều khoản chung 148 Chương Trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm không khí từ tàu 151 2.1 Ôxít Nitơ (NOX) 151 2.2 Ôxít lưu huỳnh (SOX) hạt rắn 157 2.3 Hệ thống thu gom 157 2.4 Thiết bị đốt chất thải 158 Chương Hiệu lượng tàu 161 3.1 Quy định chung 161 3.2 Chỉ số thiết kế hiệu lượng đạt (EEDI đạt được) 162 3.3 Chỉ số thiết kế hiệu lượng yêu cầu (EEDI yêu cầu) 163 3.4 Kế hoạch quản lý hiệu lượng tàu (SEEMP) 165 III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 167 Chương Quy định chứng nhận 167 1.1 Quy định chung 167 1.2 Các giấy chứng nhận cấp cho tàu 167 1.3 Thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận 167 1.4 Lưu giữ, cấp lại trả lại Giấy chứng nhận 168 QCVN 26: 2014/BGTVT 1.5 Chương Thủ tục chứng nhận 168 Quản lý hồ sơ 169 2.1 Quy định chung 169 2.2 Cấp hồ sơ kiểm tra 169 2.3 Quản lý hồ sơ 169 IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 171 1.1 Trách nhiệm chủ tàu, sở thiết kế, đóng mới, hoán cải sửa chữa tàu, sở chế tạo động cơ, trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm lắp tàu biển 171 1.2 Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam 171 1.3 Kiểm tra thực Bộ Giao thông vận tải 171 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 173 Phụ lục Hướng dẫn thải chất lỏng độc hại 175 1.1 Quy định chung 175 1.2 Thải chất lỏng độc hại 175 1.3 Thải chất lỏng độc hại vùng Nam Cực 176 1.4 Chất lỏng chất lỏng độc hại 176 QCVN 26: 2014/BGTVT (e) Hoán cải làm thay đổi đáng kể hiệu lượng tàu bao gồm sửa đổi làm cho tàu vượt số hiệu lượng yêu cầu áp dụng nêu 3.3 (4) “Tàu hàng rời” tàu dự định chủ yếu để chở hàng xô hàng khô, bao gồm loại tàu tàu chở quoặng, trừ tàu chở hàng hỗn hợp (5) “Tàu chở khí” tàu đóng điều chỉnh sử dụng để chở xô khí hóa lỏng (6) “Tàu chở hàng lỏng” tàu dầu định nghĩa 1.2.2-1(6) Mục I, tàu chở xô chất lỏng độc định nghĩa 1.2.2-1(7) Mục I tàu chở hóa chất định nghĩa 1.3.1-1(8) Phần 8E Mục II QCVN21: 2010/BGTVT (7) “Tàu công-te-nơ” tàu thiết kế chuyên để chở công-te-nơ khoang hàng boong (8) “Tàu hàng tổng hợp” tàu có thân nhiều boong boong đơn thiết kế chủ yếu để chở hàng tổng hợp Định nghĩa không bao gồm tàu hàng khô đặc biệt mà không bao gồm tính toán đường tham khảo (được tính phù hợp với Hướng dẫn tính đường tham khảo để sử dụng với số thiết kế hiệu lượng IMO (Res MEPC.215(63)) tàu hàng khô, tàu chở gia súc, tàu chở sà lan, tàu chở hàng nặng, tàu chở xuồng tàu nhiên liệu hạt nhân (9) “Tàu chở hàng đông lạnh” tàu thiết kế riêng để chở hàng đông lạnh khoang hàng (10) “Tàu chở hàng hỗn hợp” tàu thiết kế để chở 100% tải trọng cho hàng lỏng hàng khô dạng xô (11) “Tàu khách” tàu chở 12 hành khách (12) “Tàu hàng Ro-Ro” (tàu chở ô tô) tàu có nhiều boong chở hàng có bánh lăn lên xuống tàu, thiết kế để chở xe ô tô xe tải không hàng (13) “Tàu hàng Ro-Ro” tàu thiết kế để chở đơn vị vận chuyển hàng có bánh lăn lên lăn xuống tàu (14) “Tàu khách Ro-Ro” tàu khách có khoang hàng chở hàng có bánh lăn lên xuống (15) “EEDI đạt được” giá trị EEDI đạt tàu phù hợp với 3.2 (16) “EEDI yêu cầu” giá trị lớn EEDI đạt mà 3.3 cho phép loại kích thước tàu 3.2 Chỉ số thiết kế hiệu lượng đạt (EEDI đạt được) EEDI đạt phải tính cho trường hợp sau phải Đăng kiểm thẩm định lại phù hợp với Hướng dẫn tính kiểm tra chứng nhận số thiết kế hiệu lượng IMO, 2012 (Res MEPC.214(63)), dựa hồ sơ kỹ thuật EEDI (1) Từng tàu thuộc vào nhiều loại 3.1.2-1(4) đến (14); 162 QCVN 26: 2014/BGTVT (2) Từng tàu hoán cải lớn thuộc vào nhiều loại 3.1.21(4) đến (14); (3) Từng tàu tàu có hoán cải lớn thuộc vào nhiều loại 3.1.2-1(4) đến (14) có mức độ đạt đến mức mà tàu Đăng kiểm coi tàu đóng EEDI đạt phải đặc trưng riêng tàu phải đưa tính hiệu lượng dự tính tàu Hơn nữa, phải kèm theo Hồ sơ kỹ thuật EEDI có chứa thông tin cần thiết để tính EEDI đạt rõ trình tính EEDI đạt phải tính phù hợp với Hướng dẫn phương pháp tính số thiết kế hiệu lượng đạt (EEDI) tàu mới, 2012 IMO (Res MEPC.212(63) 3.3 Chỉ số thiết kế hiệu lượng yêu cầu (EEDI yêu cầu) EEDI đạt tàu (1) đến (3) không vượt EEDI yêu cầu tính theo công thưc đây: (1) Tàu thuộc nhiều loại 3.1.2-1(4) đến (10) (2) Tàu thuộc nhiều loại 3.1.2-1(4) đến (10) hoán cải lớn (3) Tàu tàu có hoán cải lớn thuộc vào nhiều loại 3.1.2-1(4) đến (10) có mức độ đạt đến mức mà tàu Đăng kiểm coi tàu đóng EEDI đạt ≤ EEDI yêu cầu = 1-X/100) x giá trị đường tham khảo Trong đó: X: Hệ số giảm nêu Bảng 8-8 cho EEDI yêu cầu so với đường tham khảo EEDI Giá trị đường tham khảo: a x b-c a, b c: thông số cho Bảng 8-9 Đối với tàu tàu có hoán cải lớn đạt đến mức độ mà tàu Đăng kiểm coi tàu đóng mới, EEDI đạt phải tính thỏa mãn yêu cầu -1 với hệ số giảm bớt áp dụng tương ứng với loại kích thước tàu hoán cải vào ngày hợp đồng hoán cải ngày bắt đầu hoán cải hợp đồng hoán cải Nếu thiết kế tàu cho phép tàu thuộc vào từ hai loại định nghĩa loại tàu nêu trên, EEDI yêu cầu tàu phải loại EEDI yêu cầu nghiêm ngặt (thấp nhất) Đối với tàu mà 3.3 áp dụng, công suất máy lắp đặt không nhỏ công suất đẩy cần thiết để trì điều động tàu điều kiện thời tiết khắc nghiệt định nghĩa Hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý hiệu lượng tàu (SEEMP) IMO (Res MEPC.213(63)) 163 QCVN 26: 2014/BGTVT Bảng 8-8 Các hệ số giảm (theo phần trăm) EEDI tương ứng với đường tham chiếu EEDI Hệ số giảm (%) Loại tàu Tàu chở hàng rời Tàu chở khí Giao đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Ngày 01 tháng 01 năm 2013 đến 31 tháng 12 năm 2014 Ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến 31 tháng 12 năm 2019 Ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến 31 tháng 12 năm 2024 Ngày 01 tháng 01 năm 2025 trở 20.000- 10 20 30 10.000-20.000 - 0-10* 0-20* 0-30* 10.000- 10 20 30 Kích cỡ (Trọng tải toàn phần DWT) * * 0-30* 2.000-10.000 - 0-10 0-20 Tàu chở hàng lỏng 20.000- 10 20 30 4.000-20.000 - 0-10* 0-20* 0-30* Tàu chở công te nơ 15.000- 10 20 30 10.000-15.000 - 0-10 0-20 Tàu chở hàng tổng hợp 15.000- 10 15 3.000-15.000 - 0-10 0-15 Tàu chở hàng đông lạnh 5.000- 10 15 3.000-5.000 - 0-10 0-15 Tàu chở hàng hỗn hợp 20.000- 10 20 4.000-20.000 - * * * * 0-10 0-20 * 0-30* 30 * 0-30* 30 * 0-30* 30 * 0-30* Chú thích: *: Hệ số giảm nội suy tuyến tính hai giá trị phụ thuộc vào kích thước tàu Giá trị thấp hệ số giảm phải áp dụng cho kích thước tàu bé 164 QCVN 26: 2014/BGTVT Bảng 8-9 Các thông số để xác định giá trị tham khảo cho loại tàu Loại tàu nêu 3.1.2 a (4) Tàu chở hàng rời 961,79 0,477 (5) Tàu chở khí 1120,00 0,456 (6) Tàu chở hàng lỏng 1218,80 (7) Tàu chở công te nơ 174,22 (8) Tàu chở hàng tổng hợp 107,48 Trọng tải toàn 0,488 phần (DWT) 0,201 tàu 0,216 (9) Tàu chở hàng đông lạnh 227,01 0,244 (10) Tàu chỏ hàng hỗn hợp 1219,00 0,488 3.4 b c Kế hoạch quản lý hiệu lượng tàu (SEEMP) Mỗi tàu phải trì tàu Kế hoạch quản lý hiệu lượng riêng tàu (SEEMP) Kế hoạch phần hệ thống quản lý an toàn tàu (SMS) Kế hoạch quản lý hiệu lượng tàu phải lập phù hợp với Hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý hiệu lượng tàu (SEEMP) IMO (Res MEPC.213(63)) 165 QCVN 26: 2014/BGTVT 166 QCVN 26: 2014/BGTVT III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG NHẬN 1.1 Quy định chung Tàu biển thuộc phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Mục I Quy chuẩn phải Đăng kiểm kiểm tra cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm theo quy định tương ứng 1.2 1.3 1.2 Các giấy chứng nhận cấp cho tàu Tàu biển cấp “Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu (IOPP)” "Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm dầu (OPP)" sau Đăng kiểm kiểm tra thoả mãn yêu cầu nêu Phần Phần Quy chuẩn Tàu biển cấp “Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm chất lỏng độc chở xô gây (NLS)” "Giấy chứng nhận phù hợp quốc tế cho việc chở xô hoá chất nguy hiểm (CHM)" “Giấy chứng nhận phù hợp cho việc chở xô hóa chất nguy hiểm (E.CHM) sau Đăng kiểm kiểm tra thoả mãn yêu cầu nêu Phần Phần Quy chuẩn Bộ luật IBC IMO Tàu biển hoạt động tuyến quốc tế cấp “Giấy chứng nhận phù hợp ngăn ngừa ô nhiễm nước thải (SPP)” sau Đăng kiểm kiểm tra thoả mãn yêu cầu nêu Phần Quy chuẩn Động đi-ê-den cấp "Giấy chứng nhận phù hợp ngăn ngừa ô nhiễm không khí động (EAPP)" sau động thử nghiệm kiểm tra thỏa mãn yêu cầu 2.1.3-5(3) (trừ (d)(iii)) Phần Quy chuẩn Tàu biển hoạt động tuyến quốc tế cấp “Giấy chứng nhận phù hợp ngăn ngừa ô nhiễm không khí (APP)” Giấy chứng nhận phù hợp sử dụng hiệu lượng (EE) sau tàu Đăng kiểm kiểm tra thoả mãn yêu cầu nêu Phần Quy chuẩn 1.3 Thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận Giấy chứng nhận OPP IOPP, NLS, CHM, E.CHM, SPP, APP EE có hiệu lực tối đa không năm, tính từ ngày hoàn thành kiểm tra lần đầu nêu Phần Quy chuẩn Đối với đợt kiểm tra định kỳ nêu Phần Quy chuẩn này, giấy chứng nhận OPP, IOPP, NLS, CHM, E.CHM, SPP, APP EE có hiệu lực tối đa năm tính từ ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận cũ đợt kiểm tra định kỳ hoàn thành khoảng thời gian tháng trước ngày hết hạn hiệu lực giấy chứng nhận cũ Nếu đợt kiểm tra định kỳ hoàn thành sớm tháng sau ngày hết hạn giấy chứng nhận cũ giấy chứng nhận có hiệu lực không năm, tính từ ngày hoàn thành đợt kiểm tra định kỳ 167 QCVN 26: 2014/BGTVT Giấy chứng nhận EAPP cấp cho động đi-ê-den lắp đặt tàu biển có hiệu lực cho suốt đời động Các giấy chứng nhận nêu (ngoại trừ giấy chứng nhận EAPP SPP) phải xác nhận đợt kiểm tra chu kỳ nêu Phần Quy chuẩn 1.4 Lưu giữ, cấp lại trả lại Giấy chứng nhận Thuyền trưởng có trách nhiệm lưu giữ giấy chứng nhận tàu phải trình cho Đăng kiểm có yêu cầu Chủ tàu, sở chế tạo động thuyền trưởng phải có văn đề nghị Đăng kiểm cấp lại giấy chứng nhận liên quan khi: (1) Các Giấy chứng nhận bị bị rách nát; (2) Nội dung ghi Giấy chứng nhận có thay đổi Đối với trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận phù hợp ngăn ngừa ô nhiễm không khí động (EAPP) nêu -2 trên, Chủ tàu, sở chế tạo động thuyền trưởng phải trình kèm theo văn đề nghị cấp lại hồ sơ kỹ thuật duyệt động Chủ tàu thuyền trưởng phải trả lại cho Đăng kiểm giấy chứng nhận cũ bị rách nát sau cấp lại theo -2 nêu trên, trừ trường hợp giấy chứng nhận bị 1.5 Thủ tục chứng nhận Thủ tục chứng nhận trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển thực theo điều 9a, 9b, 9c Quyết định số 51/2005/QĐ-BGTVT bổ sung Khoản Điều Thông tư số 32/2011/TT-BGTVT 168 QCVN 26: 2014/BGTVT CHƯƠNG QUẢN LÝ HỒ SƠ 2.1 Quy định chung Các hồ sơ Đăng kiểm cấp bao gồm (1) Hồ sơ thiết kế thẩm định, bao gồm vẽ tài liệu quy định Chương Phần Mục II Phần liên quan (nếu có yêu cầu), kể Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế, Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm phù hợp (2) Các tài liệu/Hướng dẫn kỹ thuật duyệt; (3) Hồ sơ kiểm tra, bao gồm biên kiểm tra/thử (làm sở cho việc cấp giấy chứng nhận liên quan), giấy chứng nhận, kể giấy chứng nhận vật liệu sản phẩm công nghiệp/thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm lắp đặt lên tàu 2.2 Cấp hồ sơ kiểm tra Đăng kiểm cấp hồ sơ kiểm tra cho tàu thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm lắp đặt tàu sau kết thúc nội dung kiểm tra lần đầu kiểm tra chu kỳ nêu Phần Mục II Quy chuẩn 2.3 Quản lý hồ sơ Lưu giữ hồ sơ kiểm tra Tất hồ sơ Đăng kiểm cấp cho tàu phải lưu giữ bảo quản tàu Các hồ sơ phải trình cho Đăng kiểm quan có thẩm quyền xem xét có yêu cầu 169 QCVN 26: 2014/BGTVT 170 QCVN 26: 2014/BGTVT IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 1.1 Trách nhiệm chủ tàu, sở thiết kế, đóng mới, hoán cải sửa chữa tàu, sở chế tạo động cơ, trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm lắp tàu biển 1.1.1 Thực đầy đủ quy định liên quan nêu Quy chuẩn 1.1.2 Chịu kiểm tra giám sát kỹ thuật Đăng kiểm phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn 1.2 Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam 1.2.1 Thẩm định thiết kế, giám sát kỹ thuật Bố trí Đăng kiểm viên có lực, đủ tiêu chuẩn để thực thẩm định thiết kế, giám sát kỹ thuật phù hợp với yêu cầu kỹ thuật nêu Quy chuẩn 1.2.2 Hướng dẫn thực hiện/áp dụng Hướng dẫn thực quy định Quy chuẩn chủ tàu, sở thiết kế, đóng mới, hoán cải sửa chữa tàu, sở chế tạo động cơ, trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm lắp đặt tàu biển, đơn vị đăng kiểm thuộc hệ thống Đăng kiểm Việt Nam phạm vi nước 1.2.3 Rà soát cập nhật Quy chuẩn Căn yêu cầu thực tế, Cục Đăng kiểm Việt Nam có trách nhiệm báo cáo kiến nghị Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn theo định kỳ hàng năm 1.3 Kiểm tra thực Bộ Giao thông vận tải Bộ Giao thông vận tải (Vụ Khoa học - Công nghệ) có trách nhiệm định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ Quy chuẩn đơn vị có hoạt động liên quan 171 QCVN 26: 2014/BGTVT 172 QCVN 26: 2014/BGTVT V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.1 Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát kỹ thuật phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn Tổ chức in ấn, phổ biến Quy chuẩn cho tổ chức cá nhân có liên quan thực hiện/áp dụng 1.2 Trong trường hợp có khác quy định Quy chuẩn với quy định quy phạm, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật khác liên quan đến hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu áp dụng quy định Quy chuẩn 1.3 Trường hợp có điều khoản Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Quy chuẩn này, tàu biển chạy tuyến quốc tế phải áp dụng quy định điều khoản Công ước quốc tế 1.4 Trong trường hợp tài liệu viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay thực theo nội dung sửa đổi, bổ sung thay có hiệu lực tài liệu 1.5 Quy chuẩn bổ sung, sửa đổi áp dụng tàu giai đoạn đầu trình đóng tàu thực hoán cải lớn vào sau ngày thông tư ban hành chúng có hiệu lực, trừ trường hợp quy định cụ thể phần Quy chuẩn 1.6 Trong trường hợp thực quy định Quy chuẩn, trường hợp đặc biệt cần thiết, Bộ Giao thông vận tải định việc áp dụng trường hợp cụ thể 173 QCVN 26: 2014/BGTVT 174 QCVN 26: 2014/BGTVT PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢI CÁC CHẤT LỎNG ĐỘC HẠI 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng Bản Phụ lục sử dụng để tham khảo duyệt Sổ tay quy trình hệ thống dùng để thải chất lỏng độc, quy định 2.2.1-5 Phần Quy chuẩn việc đưa hướng dẫn thải chất lỏng độc chất tương tự khác quy định tạm thời vào loại chất tương ứng nước dằn, nước rửa két cặn hỗn hợp khác chứa chất nêu (sau gọi tắt "chất lỏng độc" Phụ lục này) biện pháp kết cấu trang thiết bị quy định Phần Quy chuẩn 1.1.2 Thải từ tàu hành trình Cấm thải xuống biển chất lỏng độc tàu hành trình trừ thỏa mãn tất điều kiện sau: (1) Tàu chạy với vận tốc hải lý/giờ tàu tự hành hải lý/giờ tàu không tự hành; (2) Thải phải tiến hành đường nước thông qua lỗ xả đường nước không vượt sản lượng thải lớn thiết kế Tuy nhiên, tàu đóng trước ngày 01 tháng 01 năm 2007, việc thải xuống biển cặn thuộc chất loại Z chất đánh giá tạm thời chất loại Z nước dằn, nước rửa két hỗn hợp khác có chứa chất đường nước miễn giảm; (3) Thải phải thực khoảng cách cách bờ gần không 12 hải lý; (4) Thải phải thực nơi có chiều sâu mực nước không nhỏ 25 mét 1.1.3 Chất lỏng độc loại bỏ quy trình thông gió Những yêu cầu Phụ lục không áp dụng thải nước điền vào két sau sử dụng quy trình làm thông gió thỏa mãn 4.6 Phần Quy chuẩn nhằm loại bỏ cặn hàng khỏi két 1.2 Thải chất lỏng độc 1.2.1 Chất lỏng độc loại X Cấm thải xuống biển chất lỏng độc loại X Nếu rửa két có chứa chất lỏng độc loại X hỗn hợp chúng, cặn thu phải xả vào phương tiện tiếp nhận nồng độ chất lỏng độc nước thải vào phương tiện tiếp nhận thấp 0,1% theo khối lượng tận két cạn Có thể thải xuống biển 175 QCVN 26: 2014/BGTVT phù hợp với 1.1.2 với điều kiện cặn lại két sau pha loãng cách bổ sung nước 1.2.2 Chất lỏng độc loại Y loại Z Áp dụng tiêu chuẩn thải 1.1.2 quy trình thải cặn chất lỏng độc có độ nhớt thấp không hoá rắn thuộc chất loại Y Z Nếu việc trả hàng chất có độ nhớt thấp không hoá rắn thuộc chất loại Y loại Z không thực phù hợp với quy trình trang thiết bị để thải chất lỏng độc duyệt, phải tiến hành rửa sơ thải vào phương tiện tiếp nhận cảng dỡ hàng Khi phương tiện tiếp nhận cảng khác có khả tiếp nhận, thải vào phương tiện Không thải xuống biển chất có độ nhớt cao hoá rắn thuộc chất loại Y Phải tiến hành rửa sơ phù hợp với 4.2 Phần Quy chuẩn hỗn hợp cặn nước thu trình rửa sơ phải xả vào phương tiện tiếp nhận đến tận két cạn Nước sau điền vào két hàng thải xuống biển phù hợp với tiêu chuẩn xả 1.1.2 1.2.3 Chất lỏng độc chưa phân loại Cấm thải xuống biển “chất lỏng độc” “chất lỏng chất lỏng độc” quy định 1.4 1.3 Thải chất lỏng độc vùng Nam Cực Cấm thải xuống biển chất lỏng độc hỗn hợp chúng xuống vùng Nam Cực “Vùng Nam Cực” nghĩa khu vực biển phía nam vĩ tuyến 60o Nam 1.4 Chất lỏng chất lỏng độc Thải xuống biển chất coi hại sức khoẻ người, tài nguyên sinh vật biển tính sử dụng hợp pháp khác biển đối tượng kiểm soát theo Quy chuẩn Những chất nêu Bảng 8E/17.1 Bảng 8E/18.1 Phần 8E Mục II QCVN 21: 2010/BGTVT, có chữ “OS” cột ‘C’ bảng 176

Ngày đăng: 17/08/2016, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan