Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện nội tiết trung ương

73 1.1K 7
Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện nội tiết trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI CAO THỊ THANH MAI Mã sinh viên: 1101320 KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI CAO THỊ THANH MAI MÃ SINH VIÊN: 1101320 KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh Ths Lê Thị Uyển Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc lâm sàng Bệnh viện Nội tiết Trung Ƣơng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hai nguời thầy: Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh - giảng vi n ộ môn Dược Lâm Sàng trường ại học Dược Hà Nội Ths Lê Thị Uyển - Trưởng khoa Dược - Bệnh viện Nội tiết trung ương trực tiếp hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo môn Dược Lâm Sàng trường ại học Dược Hà Nội, người thầy sẵn sàng chia sẻ khó khăn, vướng mắc suốt trình học tập, rèn luyện làm khóa luận môn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Dược sĩ Nguyễn Văn Thắng toàn ộ cán bộ, công nhân vi n công tác khoa Dược, phòng Kế hoạch-tổng hợp Bệnh viện Nội tiết trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, khóa luận tốt nghiệp hoàn thành động vi n, giúp đỡ gia đình, ạn è Xin cảm ơn ạn Cao Thị Thanh Hương, người bạn, người em thân thiết đồng hành suốt trình làm khóa luận Cám ơn ạn bè tôi, người ủng hộ, giúp đỡ vượt qua giai đoạn đầy khó khăn thử thách Và lời cảm ơn đặc biệt nhất, xin dành cho gia đình-nơi sinh tôi, nuôi dưỡng lớn lên chỗ dựa tinh thần vững suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Cao Thị Thanh Mai MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VI KHUẨN ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đƣờng 1.1.1 Dịch tễ học đái tháo đƣờng 1.1.2 Mối liên quan đái tháo đƣờng bệnh lý nhiễm trùng 1.2 Nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đƣờng 1.2.1 Đại cƣơng 1.2.2 Chẩn đoán 1.2.3 Điều trị 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 22 3.1.1 Thông tin chung bệnh nhân 22 3.1.2 Đặc điểm bệnh đái tháo đƣờng mức độ kiểm soát đƣờng huyết nội viện bệnh nhân 22 3.1.3 Yếu tố nguy bệnh nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân 25 3.1.4 Phân loại mức độ nhiễm trùng bàn chân 25 3.1.5 Đặc điểm xét nghiệm vi khuẩn 27 3.2 Khảo sát đặc điểm phác đồ kháng sinh bệnh nhân 27 3.2.1 Các kháng sinh đƣợc định 27 3.2.2 Số kháng sinh số phác đồ kháng sinh bệnh nhân sử dụng 29 3.2.3 Phác đồ kháng sinh sử dụng bệnh nhân 29 3.2.4 Sự chuyển đổi đƣờng dùng kháng sinh 31 3.2.5 Thời gian nằm viện độ dài đợt điều trị kháng sinh 31 3.2.6 Tỉ lệ phác đồ kháng sinh sau xuất viện 32 3.3 Bƣớc đầu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân 32 3.3.1 Chỉ định kháng sinh ban đầu 32 3.3.2 Lựa chọn kháng sinh sau có kết kháng sinh đồ 33 3.3.3 Liều dùng khoảng cách đƣa thuốc kháng sinh 34 3.3.4 Đánh giá đƣờng dùng dung môi pha kháng sinh 37 CHƢƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 4.2 Khảo sát đặc điểm phác đồ kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân 41 4.2.1 Về kháng sinh đƣợc định 41 4.2.2 Về số kháng sinh số phác đồ kháng sinh mà bệnh nhân đƣợc sử dụng 42 4.2.3 Về phác đồ kháng sinh đƣợc sử dụng 43 4.2.4 Sự chuyển đổi đƣờng dùng kháng sinh 44 4.2.5 Thời gian nằm viện, độ dài đợt điều trị kháng sinh phác đồ viện 45 4.3 Bƣớc đầu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân 45 4.3.1 Về định kháng sinh ban đầu 45 4.3.2 Về thay đổi phác đồ kháng sinh có kháng sinh đồ 46 4.3.3 Về liều dùng khoảng cách đƣa thuốc kháng sinh 47 4.3.4 Về đƣờng dùng dung môi pha kháng sinh 48 4.4 Hạn chế nghiên cứu 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………………….50 I Kết luận………………………………………………………………………… 50 II Đề xuất……………………………………………………………………… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại vết thƣơng bàn chân theo Wagner Bảng 1.2 Phân loại mức độ nhiễm trùng theo IDSA 11 Bảng 1.3 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo IDSA 12 Bảng 1.4 Phác đồ kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm sử dụng bệnh nhân nhiễm trùng bàn chân theo Sanford 2015 13 Bảng 1.5 Mức liều kháng sinh sử dụng theo Sanford 2015 14 Bảng 1.6 Mục tiêu kiểm soát đƣờng huyết bệnh nhân 15 Bảng 2.1 Mức độ kiểm soát đƣờng huyết 18 Bảng 2.2 Mức độ kiểm soát đƣờng huyết nội viện 18 Bảng 3.1 Thông tin chung bệnh nhân 22 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh đái tháo đƣờng bệnh nhân 23 Bảng 3.3 Thuốc sử dụng kiểm soát đƣờng huyết nội viện cho bệnh nhân 24 Bảng 3.4 Các yếu tố nguy gây nhiễm trùng bệnh nhân 25 Bảng 3.5 Phân loại mức độ nhiễm trùng 26 Bảng 3.6 Nguyên nhân chƣa phân loại đƣợc mức độ nhiễm trùng 26 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm vi sinh 27 Bảng 3.8 Các kháng sinh đƣợc định 28 Bảng 3.9 Số lƣợng kháng sinh số phác đồ kháng sinh sử dụng bệnh nhân 29 Bảng 3.10 Phác đồ kháng sinh sử dụng bệnh nhân 30 Bảng 3.11 Tỉ lệ chuyển đổi đƣờng dùng kháng sinh bệnh nhân 31 Bảng 3.12 Thời gian nằm viện độ dài đợt điều trị kháng sinh 31 Bảng 3.13 Sự lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu theo khuyến cáo 33 Bảng 3.14 Sự phù hợp phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm với kết nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ 33 Bảng 3.15 Đặc điểm thay đổi phác đồ kháng sinh bệnh nhân 34 Bảng 3.16 Liều kháng sinh sử dụng bệnh nhân có chức thận bình thƣờng 34 Bảng 3.17 Liều kháng sinh sử dụng bệnh nhân có chức thận suy giảm 35 Bảng 3.18 Khoảng cách đƣa thuốc kháng sinh nhóm bệnh nhân có chức thận bình thƣờng 36 Bảng 3.19 Khoảng cách đƣa thuốc kháng sinh nhóm bệnh nhân có chức thận suy giảm 37 Bảng 3.20 Sự phù hợp đƣờng dùng dung môi pha kháng sinh 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế gắn liền với nhiễm trùng bệnh nhân đái tháo đƣờng Hình 3.1 Kiểm soát đƣờng huyết nội viện bệnh nhân 24 Hình 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ kháng sinh sau xuất viện 32 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đƣờng Mỹ ( American Diabetes Association) CA-MRSA Tụ cầu vàng kháng methicillin cộng đồng (Community-Associated Methicillin-Resistant Staphylococcus Aureus) C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ ĐM Động mạch FQ Fluoroquinolon HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải virus HIV gây ICU Khoa Hồi sức tích cực (Intensive Care Unit) IDF Liên đoàn đái tháo đƣờng giới (The Internationanal Diabetes Federation) IDSA Hiệp hội bệnh nhiễm trùng Hoa Kì (Infectious Diseases Society of America) IL Interleukin IMP Imipenem-cilastatin IWGDF Tổ chức chăm sóc bàn chân đái tháo đƣờng quốc tế (International Working Group On Diabetic Foot) MRSA Tụ cầu vàng kháng methicillin (Methicillin-Resistant Staphylococcus Aureus) MSSA Tụ cầu vàng nhạy cảm methicillin (Methicillin-Sensitive Staphylococcus Aureus) TKNV Thần kinh ngoại vi TNF α Yếu tố hoại tử u α (Tumor Necrosis Factor) TMC Tĩnh mạch chậm 48 mức lọc cầu thận, cefamadol dƣợc định lần lần dùng liều thấp khuyến cáo Các thuốc khác: IMP, ceftizoxim vancomycin có số lƣợt định liều dùng cao khuyến cáo không hiệu chỉnh liều xác theo chức thận bệnh nhân, đặc biệt IMP thuốc cần sử dụng thận trọng bệnh nhân suy thận nên cần phải ý [23] Nhƣ vậy, việc sử dụng thuốc không liều khuyến cáo chủ yếu thuốc không đƣợc hiệu chỉnh liều cách xác theo mức lọc cầu thận bệnh nhân Đây vấn đề đáng quan tâm quần thể nghiên cứu có tỉ lệ bệnh nhân suy giảm chức thận cao ( 80%) Về khoảng cách đƣa thuốc, đáng ý tất bệnh nhân sử dụng IMP, cefanmadol, teicoplanin có khoảng cách đƣa thuốc không phù hợp với khuyến cáo Tất bệnh nhân sử dụng IMP, cefamadol sử dụng chế độ liều lần/ngày khuyến cáo sử dụng chế độ liều 3-4 lần/ngày Các bệnh nhân sử dụng teicoplanin có khoảng cách đƣa thuốc không phù hợp không dãn khoảng cách đƣa thuốc theo chức thận 19,1% bệnh nhân sử dụng levofloxacin với chế độ đƣa thuốc ngắn khuyến cáo lí 6,6% bệnh nhân sử dụng ceftazidim có chế độ đƣa thuốc không phù hợp bệnh nhân đƣợc sử dụng chế độ liều lần/ngày khuyến cáo lần/ngày Nhƣ vậy, thuốc thuộc nhóm β lactam có hiệu diệt khuẩn phụ thuộc T/MIC bị giãn khoảng cách sử dụng thực tế; điều ảnh hƣởng tới hiệu việc sử dụng kháng sinh β lactam 4.3.4 Về đường dùng dung môi pha kháng sinh Các kháng sinh đƣợc định đƣờng dùng dung môi pha kháng sinh phù hợp với hƣớng dẫn Các kháng sinh dùng đƣờng tiêm bao gồm: cefotiam, cefoperazon, ceftizoxim, cefamadol, ceftazidim sử dụng dung môi nƣớc cất Ở kháng sinh đƣợc định đƣờng tiêm tĩnh mạch chậm nhiên, thời gian tiêm tĩnh mạch chậm theo khuyến cáo từ 3-5 phút [3] khó thực điều kiện bệnh viện Hơn nữa, Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế năm 2015 không khuyến cáo sử dụng cefoperazon đƣờng tiêm tĩnh 49 mạch chậm [3]; kháng sinh có định đƣờng dùng khác: cefoperazon truyền tĩnh mạch 15-30 phút (hoặc tiêm bắp), cefotiam truyền tĩnh mạch từ 30-60 phút, ceftizoxim truyền tĩnh mạch (hoặc tiêm bắp), cefamadol truyền tĩnh mạch (hoặc tiêm bắp), ceftazidim tiêm tĩnh mạch (hoặc tiêm bắp) nên cân nhắc chuyển đƣờng dùng khác dễ thực kĩ thuật phù hợp với bệnh nhân Các kháng sinh đƣờng truyền (trừ ciprofloxacin, levofloxacin, moxifloxacin không cần dùng dung môi) sử dụng dung môi nƣớc muối sinh lí phù hợp với hƣớng dẫn Có kháng sinh đƣợc sử dụng đƣờng uống moxifloxacin amoxicillin + clavulanat 4.4 Hạn chế nghiên cứu Với đặc điểm nghiên cứu hồi cứu, việc xem xét mối liên quan định dùng thuốc tình trạng bệnh chủ yếu dựa vào thông tin thu thập đựa bệnh án Các thông tin thu thập đƣợc thƣờng ngắn gọn không đủ để đánh giá tình trạng bệnh nhân tình trạng nhiễm trùng đáp ứng điều trị thƣờng đƣợc đánh giá lâm sàng không đƣợc ghi lại đầy đủ bệnh án Do đó, đánh giá phù hợp việc sử dụng kháng sinh dựa vào đáp ứng lâm sàng bệnh nhân Thời gian nghiên cứu có hạn nên đánh giá đƣợc 143 bệnh nhân có thể, lƣợng bệnh nhân chƣa đại diện đƣợc cho tất bệnh nhân nhiễm trùng bàn chân bệnh viện 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Thông qua hồi cứu tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân khoa Chăm sóc bàn chân Bệnh viện Nội tiết trung ƣơng thu đƣợc kết nhƣ sau: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân - FQ kháng sinh sử dụng phổ biến (37,03%) C3G (35,13%) lincosamid (20%) Trong tất kháng sinh, cefotiam kháng sinh đƣợc định nhiều (29,73%) - Các phác đồ kháng sinh đơn độc đƣợc sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (2,1% phác đồ ban đầu 18,42% phác đồ thay thế) Các phác đồ kháng sinh phối hợp đƣợc sử dụng phổ biến C3G + FQ (46,15% 19,74%) C3G + FQ + lincosamid (24,48% 15,79%) phác đồ sử dụng nhiều Phác đồ kháng sinh ban đầu chủ yếu phác đồ kháng sinh phối hợp - Có 65,03% bệnh nhân thay đổi phác đồ kháng sinh kinh nghiệm Tỉ lệ bệnh nhân phải thay đổi phác đồ cao (34,97%), cá biệt có bệnh nhân thay đổi phác đồ tới lần - Thời gian nằm viện thời gian sử dụng kháng sinh trung bình khoảng 14 ngày - 42% bệnh nhân đƣợc sử dụng phác đồ kháng sinh sau viện  Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân - Tỉ lệ phác đồ kháng sinh theo khuyến cáo 2,2% - 62,5% bệnh nhân đổi phác đồ kháng sinh không phù hợp với kháng sinh đồ - Tất kháng sinh sử dụng liều không theo khuyến cáo nhóm bệnh nhân có chức thận suy giảm Kháng sinh có số lƣợt sử dụng với liều không phù hợp khuyến cáo nhiều levofloxacin Cefamandol, teicoplanin có liều 51 không phù hợp khuyến cáo 100%; levofloxacin, vancomycin, ceftizoxim IMP có tỉ lệ liều không phù hợp khuyến cáo 54,4 %, 50%, 17,6% 15,4% - Tất bệnh nhân sử dụng IMP, cefanmadol, teicoplanin có khoảng cách đƣa liều không phù hợp khuyến cáo; tỉ lệ không phù hợp khoảng cách đƣa liều so với khuyến cáo levofloxacin, ceftizoxim, vancomycin lần lƣợt 54,4%, 52,9% 50% - Tất bệnh nhân có đƣờng dùng dung môi pha kháng sinh phù hợp khuyến cáo II - Đề xuất Xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại nhiễm trùng bàn chân khoa, phân loại bệnh nhân theo tình trạng nhiễm trùng để có sử dụng phác đồ kháng sinh hợp lí - Hiệu chỉnh liều kháng sinh đối tƣợng bệnh nhân có chức thận suy giảm phù hợp theo hƣớng dẫn - Các phác đồ kháng sinh kinh nghiệm khác biệt nhiều với hƣớng dẫn điều trị, cần có nhiều nghiên cứu sâu sử dụng kháng sinh để xây dựng hƣớng dẫn điều trị bệnh viện 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng việt: Tạ Văn Bình (2004), "Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đƣờng đến khám lần đầu bệnh viện Nội tiết" Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất y học Đỗ Thị Lan Hƣơng (2011), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bàn chân khoa Nội tiết - Đái tháo đƣờng bệnh viện Bạch Mai" Lê Phi Long, Nguyễn Hoài Nam (2003), "Đánh giá nhiễm trùng bàn chân tiểu đƣờng vi trùng học" Phil Inter Pharma (2010), "Tờ hƣớng dẫn sử dụng Hutiam" Đỗ Trung Quân (2006), Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, tr 234-247 Nguyễn Thị Thu Quỳnh (2007), "Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân đái tháo đƣờng có loét chân điều trị nội trú bệnh viện Nội tiết, từ tháng 5/2006 đến tháng 12/2006" 10 Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Đào, Nguyễn Thị Lệ (2012), "Đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học vết loét nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đƣờng bệnh viện Chợ Rẫy" 11 Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Vinh Quang, cộng (2012), "Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đƣờng toàn quốc năm 2012" 12 Bộ Y tế (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 12-45 Tiếng anh 13 Association American Diabetes (2015), "Standards of Medical Care in Diabetes—2015" 14 Federation International Diabetes (2015), IDF diabetes atlas seventh edition 15 N.Gilbert David (2015), The Sandford guideline to antimicrobial therapy 2015 16 Sean C, cộng (2011), MARTINDALE: The Complete Drug Referenc 17 Bogner J R., Kutaiman A., Esguerra-Alcalen M., Heldner S., Arvis P (2013), "Moxifloxacin in complicated skin and skin structure infections (cSSSIs): A prospective, international, non-interventional, observational study", Adv Ther, 30(6), pp 630-43 18 Bravo-Molina A., Linares-Palomino J P., Lozano-Alonso S., Asensio-Garcia R., Ros-Die E., Hernandez-Quero J (2016), "Influence of wound scores and microbiology on the outcome of the diabetic foot syndrome", J Diabetes Complications, 30(2), pp 329-34 19 Casqueiro J., Alves C (2012), "Infections in patients with diabetes mellitus: A review of pathogenesis", Indian J Endocrinol Metab, 16 Suppl 1, pp S2736 20 Chaudhry W N., Badar R., Jamal M., Jeong J., Zafar J., Andleeb S (2016), "Clinico-microbiological study and antibiotic resistance profile of mecA and ESBL gene prevalence in patients with diabetic foot infections", Exp Ther Med, 11(3), pp 1031-1038 21 Citron D M., Goldstein E J., Merriam C V., Lipsky B A., Abramson M A (2007), "Bacteriology of moderate-to-severe diabetic foot infections and in vitro activity of antimicrobial agents", J Clin Microbiol, 45(9), pp 2819-28 22 de Vries M G., Ekkelenkamp M B., Peters E J (2014), "Are clindamycin and ciprofloxacin appropriate for the empirical treatment of diabetic foot infections?", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 33(3), pp 453-6 23 Edmonds M (2009), "The treatment of diabetic foot infections: focus on ertapenem", Vasc Health Risk Manag, 5, pp 949-63 24 Edmonds M E (1986), "The diabetic foot: pathophysiology and treatment", Clin Endocrinol Metab, 15(4), pp 889-916 25 Frei C R., Miller M L., Lewis J S., 2nd, Lawson K A., Hunter J M., Oramasionwu C U., Talbert R L (2010), "Trimethoprim-sulfamethoxazole or clindamycin for community-associated MRSA (CA-MRSA) skin infections", J Am Board Fam Med, 23(6), pp 714-9 26 Geerlings S E., Hoepelman A I (1999), "Immune dysfunction in patients with diabetes mellitus (DM)", FEMS Immunol Med Microbiol, 26(3-4), pp 259-65 27 Graham D R., Talan D A., Nichols R L., Lucasti C., Corrado M., Morgan N., Fowler C L (2002), "Once-daily, high-dose levofloxacin versus ticarcillin-clavulanate alone or followed by amoxicillin-clavulanate for complicated skin and skin-structure infections: a randomized, open-label trial", Clin Infect Dis, 35(4), pp 381-9 28 Gyssens I C., Dryden M., Kujath P., Nathwani D., Schaper N., Hampel B., Reimnitz P., Alder J., Arvis P (2011), "A randomized trial of the efficacy and safety of sequential intravenous/oral moxifloxacin monotherapy versus intravenous piperacillin/tazobactam followed by oral amoxicillin/clavulanate for complicated skin and skin structure infections", J Antimicrob Chemother, 66(11), pp 2632-42 29 Hatipoglu M., Mutluoglu M., Turhan V., Uzun G., Lipsky B A., Sevim E., Demiraslan H., Eryilmaz E., Ozuguz C., Memis A., Ay H., Arda B., Uysal S., Motor V K., Kader C., Erturk A., Coskun O., Duygu F., Guler S., Altay F A., Ogutlu A., Bolukcu S., Yildiz S., Kandemir O., Aslaner H., Polat A., Karahocagil M K., Yasar K K., Sehmen E., Kilic S., Sunbul M., Gencer S., Bozkurt F., Yanik T., Oztoprak N., Batirel A., Sozen H., Kilic I., Celik I., Ay B., Tosun S., Kadanali A., Comoglu S., Denk A., Hosoglu S., Aydin O., Elaldi N., Akalin S., Kandemir B., Akbulut A., Demirdal T., Balik R., Azak E., Sengoz G (2016), "Causative pathogens and antibiotic resistance in diabetic foot infections: A prospective multi-center study", J Diabetes Complications, pp 30 Hex N., Bartlett C., Wright D., Taylor M., Varley D (2012), "Estimating the current and future costs of Type and Type diabetes in the UK, including direct health costs and indirect societal and productivity costs", Diabet Med, 29(7), pp 855-62 31 Hicks C W., Selvarajah S., Mathioudakis N., Sherman R E., Hines K F., Black J H., 3rd, Abularrage C J (2016), "Burden of Infected Diabetic Foot Ulcers on Hospital Admissions and Costs", Ann Vasc Surg, pp 32 Lipsky B A., Berendt A R., Cornia P B., Pile J C., Peters E J., Armstrong D G., Deery H G., Embil J M., Joseph W S., Karchmer A W., Pinzur M S., Senneville E (2012), "2012 Infectious Diseases Society of America clinical practice guideline for the diagnosis and treatment of diabetic foot infections", Clin Infect Dis, 54(12), pp e132-73 33 Lipsky B A., Giordano P., Choudhri S., Song J (2007), "Treating diabetic foot infections with sequential intravenous to oral moxifloxacin compared with piperacillin-tazobactam/amoxicillin-clavulanate", J Antimicrob Chemother, 60(2), pp 370-6 34 Moura Neto A., Zantut-Wittmann D E., Fernandes T D., Nery M., Parisi M C (2013), "Risk factors for ulceration and amputation in diabetic foot: study in a cohort of 496 patients", Endocrine, 44(1), pp 119-24 35 Muller L M., Gorter K J., Hak E., Goudzwaard W L., Schellevis F G., Hoepelman A I., Rutten G E (2005), "Increased risk of common infections in patients with type and type diabetes mellitus", Clin Infect Dis, 41(3), pp 281-8 36 Oyibo S O., Jude E B., Tarawneh I., Nguyen H C., Armstrong D G., Harkless L B., Boulton A J (2001), "The effects of ulcer size and site, patient's age, sex and type and duration of diabetes on the outcome of diabetic foot ulcers", Diabet Med, 18(2), pp 133-8 37 Oyibo S O., Jude E B., Tarawneh I., Nguyen H C., Harkless L B., Boulton A J (2001), "A comparison of two diabetic foot ulcer classification systems: the Wagner and the University of Texas wound classification systems", Diabetes Care, 24(1), pp 84-8 38 Peleg A Y., Weerarathna T., McCarthy J S., Davis T M (2007), "Common infections in diabetes: pathogenesis, management and relationship to glycaemic control", Diabetes Metab Res Rev, 23(1), pp 3-13 39 Peters E J., Lipsky B A (2013), "Diagnosis and management of infection in the diabetic foot", Med Clin North Am, 97(5), pp 911-46 40 Powlson A S., Coll A P (2010), "The treatment of diabetic foot infections", J Antimicrob Chemother, 65 Suppl 3, pp iii3-9 41 Prompers L., Schaper N., Apelqvist J., Edmonds M., Jude E., Mauricio D., Uccioli L., Urbancic V., Bakker K., Holstein P., Jirkovska A., Piaggesi A., Ragnarson-Tennvall G., Reike H., Spraul M., Van Acker K., Van Baal J., Van Merode F., Ferreira I., Huijberts M (2008), "Prediction of outcome in individuals with diabetic foot ulcers: focus on the differences between individuals with and without peripheral arterial disease The EURODIALE Study", Diabetologia, 51(5), pp 747-55 42 Shetty N., Thomas B., Ramesh A (2008), "Comparison of neutrophil functions in diabetic and healthy subjects with chronic generalized periodontitis", J Indian Soc Periodontol, 12(2), pp 41-4 43 Singh N., Armstrong D G., Lipsky B A (2005), "Preventing foot ulcers in patients with diabetes", JAMA, 293(2), pp 217-28 44 Smith K., Collier A., Townsend E M., O'Donnell L E., Bal A M., Butcher J., Mackay W G., Ramage G., Williams C (2016), "One step closer to understanding the role of bacteria in diabetic foot ulcers: characterising the microbiome of ulcers", BMC Microbiol, 16(1), pp 54 45 Umpierrez G E., Hellman R., Korytkowski M T., Kosiborod M., Maynard G A., Montori V M., Seley J J., Van den Berghe G (2012), "Management of hyperglycemia in hospitalized patients in non-critical care setting: an endocrine society clinical practice guideline", J Clin Endocrinol Metab, 97(1), pp 16-38 46 Vanhoof R., Hubrechts J M., Nyssen H J., Nulens E., Leger J., de Schepper N., Kupperberg E., Couvreur M L (1990), "Activity of cefotiam in combination with beta-lactam antibiotics on enterobacterial hospital strains", Pharm Weekbl Sci, 12(3), pp 104-6 47 Vick-Fragoso R., Hernandez-Oliva G., Cruz-Alcazar J., Amabile-Cuevas C F., Arvis P., Reimnitz P., Bogner J R (2009), "Efficacy and safety of sequential intravenous/oral moxifloxacin vs intravenous/oral amoxicillin/clavulanate for complicated skin and skin structure infections", Infection, 37(5), pp 407-17 48 Leone S., Pascale R., Vitale M., Esposito S (2012), "[Epidemiology of diabetic foot]", Infez Med, 20 Suppl 1, pp 8-13 Web 49 http://www.diabetes.co.uk/cost-of-diabetes.html 50 http://www.medicines.org.uk/emc Bệnh viện Nội Tiết trung ƣơng Khoa nghiên cứu: Chăm sóc bàn chân PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TRÊN BỆNH NHÂN I Thông tin bệnh nhân: Họ Tên: Mã bệnh án: Tuổi: Giới: Ngày vào viện: Ngày viện: Chiều cao: Cân nặng: Nơi chuyển đến: Bảo hiểm Tự đến Bệnh viện Tình trạng viện: Ra viện Chuyển viện Xin viện II          Tình trạng bệnh lý: Tiền sử bệnh: Bệnh đái tháo đƣờng: ………Thời gian mắc bệnh: Bệnh mắc kèm:………………Thời gian mắc: Tiền sử loét: Thời gian xuất vết loét( >30 ngày): Vết thƣơng bàn chân chấn thƣơng: Tiền sử cắt cụt chi: Tiền sử dùng thuốc: Thuốc điều trị đái tháo đƣờng: Chẩn đoán khoa: Đặc điểm tổn thƣơng: Phân loại mức độ nhiễm trùng theo bác sỹ Có 2/5 dấu hiệu sau: Sƣng Nóng Đỏ Đau  Vết loét:  Đƣờng kính ban đỏ xung quanh vết loét :  0.5< kt ≤2cm Có mủ  >2cm  Khác:  Độ sâu vết loét:  Chỉ da mô dƣới da:  Liên quan tới cấu trúc sâu hơn:  Apxe  Viêm tủy xƣơng  Viêm khớp nhiễm khuẩn  Viêm gân  Dấu hiệu toàn thân (ít 2/4)  Nhiệt độ > 380 C < 360 C  Nhịp tim > 90 lần/phút  Nhịp thở > 20 lần/phút PaCO2 12000 [...]... Khảo sát đặc điểm các phác đồ kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đƣờng tại Bệnh viện Nội tiết trung ƣơng 2 Bƣớc đầu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đƣờng tại Bệnh viện Nội tiết trung ƣơng 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đƣờng 1.1.1 Dịch tễ học đái tháo đường Đái tháo đƣờng là một bệnh lý mạn tính phức tạp đòi hỏi chăm... do bệnh viện chƣa thành lập khoa vi sinh, chƣa có hƣớng dẫn về sử dụng kháng sinh nên đặt ra câu hỏi liệu việc điều trị nhiễm trùng bàn chân đã thực sự hợp lý hay chƣa? Trƣớc thực trạng đó, chúng tôi tiến hành đề tài Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đƣờng tại Bệnh viện Nội tiết trung ƣơng” với những mục tiêu sau: 1 Khảo sát đặc điểm các phác đồ kháng sinh. .. lý sử dụng kháng sinh có hiệu quả Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng là bệnh viện chuyên khoa tuyến cuối về các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa với số lƣợng bệnh nhân đái tháo đƣờng có nhiễm trùng bàn chân ngày càng gia tăng về số lƣợng và phức tạp về bệnh lý Tuy nhiên, cho đến nay, bệnh viện chƣa có nghiên cứu nào về sử dụng kháng sinh trong 2 điều trị nhiễm trùng bàn chân ở nhóm đối tƣợng bệnh nhân. .. các bệnh nhiễm trùng Hoa Kỳ (IDSA) năm 2012, tỉ lệ bệnh nhân nhiễm trùng bàn chân trên nền loét chân là 55% [32] Trong số các bệnh nhân nhiễm trùng bàn chân, gần 50% trong số đó phải trải qua phẫu thuật cắt bỏ, 10% trong số đó phải đoạn chi [39] Tại Mỹ, chi phí điều trị cho mỗi ca nhập viện do nhiễm trùng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đƣờng cao hơn đáng kể so với các bệnh nhân nhập viện do các nhiễm trùng. .. và 8145$) [31] Nghiên cứu tại bệnh viện Nội tiết trung ƣơng năm 2004 cho thấy tỉ lệ loét bàn chân ở trên những bệnh nhân đến khám lần đầu là 1,2% [1] Số bệnh nhân điều trị nội trú do biến chứng bàn chân đái tháo đƣờng chiếm tỉ lệ từ 2-3% tổng số bệnh nhân đái tháo đƣờng nằm viện cùng thời gian Thời gian nằm viện điều trị của bệnh nhân đái tháo đƣờng có loét chân thƣờng dài; trung bình là 27,9 ngày,... IDSA 2012 là với bệnh nhân nhiễm trùng bàn chân mức độ nhẹ, Sanford 2015 không khuyến cáo sử dụng levofloxacin cho bệnh nhân. Với nhiễm trùng bàn chân mức độ trung bình và nặng, Sanford 2015 đƣa ra khuyến cáo sử dụng kháng sinh cho riêng từng mức độ mà không khuyến cáo gộp nhƣ IDSA và kháng sinh sử dụng ở 2 mức độ nhiễm trùng này chủ yếu sử dụng phác đồ kháng sinh có sự phối hợp 2 kháng sinh Ngoài ra,... vi khuẩn do đó việc sử dụng kháng sinh kiểm soát nhiễm trùng rất khó khăn Ngoài ra, tỉ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh ngày càng gia tăng, xuất hiện thêm nhiều loại vi khuẩn đa kháng khiến cho việc điều trị ngày càng phức tạp Vì vậy, sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đƣờng không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị, làm giảm nguy cơ... nghiệm vi sinh: Số bệnh nhân đƣợc làm xét nghiệm vi sinh, số kết quả xét nghiệm vi sinh dƣơng tính và vi khuẩn phân lập đƣợc  Khảo sát đặc điểm các phác đồ kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân  Các kháng sinh đƣợc chỉ định: nhóm kháng sinh, biệt dƣợc, hoạt chất, đƣờng dùng, số lƣợt chỉ định đối với mỗi biệt dƣợc  Số kháng sinh và số phác đồ kháng sinh mỗi bệnh nhân sử dụng: số kháng sinh và số... hoặc < 4000 TB/ml 1.2.3 Điều trị Nguyên tắc Nặng 12 Điều trị nhiễm trùng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đƣờng tuân theo các nguyên tắc sau: sử dụng kháng sinh tại chỗ và kháng sinh toàn thân; duy trì nồng độ glucose máu gần nhƣ mức sinh lí; cắt bỏ tổ chức hoại tử và tạo điều kiện cho tổ chức hạt phát triển [8] Phương pháp điều trị  Kiểm soát nhiễm khuẩn Theo IDSA, phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm... phác đồ kháng sinh mới có chứa ít nhất 1 kháng sinh đƣờng uống và không ghi nhận sự chuyển đổi đƣờng dùng ngƣợc lại  Thời gian nằm viện và độ dài đợt điều trị kháng sinh  Tỉ lệ sử dụng phác đồ kháng sinh sau xuất viện  Bước đầu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân  Chỉ định phác đồ kháng sinh ban đầu: Đánh giá về lựa chọn kháng sinh khởi đầu theo hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh của Sandford

Ngày đăng: 17/08/2016, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan