Khảo sát tình hình sử dụng ceftriaxon trên trẻ sơ sinh tại trung tâm chăm sóc và điều trị sơ sinh bệnh viện phụ sản trung ương

74 656 2
Khảo sát tình hình sử dụng ceftriaxon trên trẻ sơ sinh tại trung tâm chăm sóc và điều trị sơ sinh   bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG MAI YẾN MSV: 1101613 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CEFTRIAXON TRÊN TRẺ SƠ SINH TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SƠ SINH - BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG MAI YẾN MSV: 1101613 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CEFTRIAXON TRÊN TRẺ SƠ SINH TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SƠ SINH - BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn ThS Cao Thị Bích Thảo ThS Thân Thị Hải Hà Nơi thực Bộ môn Dƣợc Lâm Sàng Bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới: ThS Cao Thị Bích Thảo, ThS Thân Thị Hải Hà, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho trình thực hoàn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới mái trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội, nơi giúp học tập, trƣởng thành, theo đuổi ƣớc mơ Xin chân thành cảm ơn thầy cô nhà trƣờng, ngƣời hết lòng truyền thụ kiến thức cho hệ sinh viên Đặc biệt gửi lời cảm ơn tới môn Dƣợc Lâm Sàng giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn toàn thể anh chị khoa Dƣợc Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng hỗ trợ trình thu thập thông tin bệnh viện Cuối cùng, vô biết ơn gia đình bạn bè, ngƣời động viên, khích lệ để có đƣợc kết ngày hôm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Mai Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn sơ sinh .2 1.1.1 Dịch tễ nguyên nhân 1.1.2 Dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng 1.1.3 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn sơ sinh 1.2 Tổng quan sử dụng kháng sinh trẻ sơ sinh .5 1.2.1 Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh 1.2.2 Kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn sơ sinh .6 1.3 Tổng quan kháng sinh ceftriaxon 1.3.1 Dƣợc động học 1.3.2 Cơ chế tác dụng, chế đề kháng 10 1.3.3 Phổ tác dụng .10 1.3.4 Chỉ định 11 1.3.5 Chống định 12 1.3.6 Liều dùng- cách dùng .13 1.3.7 Tác dụng không mong muốn 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 16 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 17 2.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 17 2.3.2 Đặc điểm sử dụng ceftriaxon .18 2.4 Các quy ƣớc sử dụng nghiên cứu 19 2.4.1 Tuổi thai hiệu chỉnh 19 2.4.2 Trẻ sơ sinh non tháng sơ sinh đủ tháng .19 2.4.3 Trẻ sơ sinh nhẹ cân 19 2.4.4 Tăng bilirubin 19 2.4.5 Giảm albumin 19 2.4.6 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn .19 2.4.7 Trƣờng hợp dự phòng nhiễm khuẩn sơ sinh 20 2.4.8 Trƣờng hợp thiếu thông tin đánh giá lý định kháng sinh 21 2.4.9 Trƣờng hợp không rõ lý định kháng sinh 21 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân sinh 23 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân liên quan đến chống định ceftriaxon 23 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý nhiễm khuẩn 25 3.1.4 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh .28 3.2 Đặc điểm sử dụng ceftriaxon .29 3.2.1 Lý định 29 3.2.2 Đặc điểm phác đồ sử dụng 29 3.2.3 Đặc điểm cách dùng, liều dùng, thời gian sử dụng .32 CHƢƠNG BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân sinh 35 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân liên quan đến chống định ceftriaxon 35 4.1.3 Đặc điểm bệnh lý nhiễm khuẩn yếu tố nguy nhiễm khuẩn 36 4.1.4 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh .37 4.2 Đặc điểm sử dụng ceftriaxon 38 4.2.1 Lý định kháng sinh 38 4.2.2 Đặc điểm phác đồ sử dụng .39 4.2.3 Đặc điểm liều dùng, cách dùng, thời gian dùng ceftriaxon 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN BỆNH NHÂN CHƢƠNG WHO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tổ chức y tế giới (World Health Organization) NICE Viện Y tế Quốc gia Chất lƣợng điều trị, Vƣơng quốc Anh (National Institute for Health and Care Excellence) FDA Cục quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) BNFC Dƣợc thƣ Anh cho trẻ em (British National Formulary for Children) DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1 Kết lấy mẫu theo nhóm đối tƣợng bệnh nhân .22 Bảng 3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân liên quan đến chống định ceftriaxon .24 Bảng 3.4 Mô tả kết hợp đặc điểm liên quan đến chống định ceftriaxon 24 Bảng 3.5 Các bệnh lý nhiễm khuẩn 25 Bảng 3.6 Số lƣợng yếu tố nguy nhiễm khuẩn bệnh nhân 26 Bảng 3.7 Yếu tố nguy nhóm chẩn đoán nhiễm khuẩn 27 Bảng 3.8 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh 28 Bảng 3.9 Các lý để định 29 Bảng 3.10 Các phác đồ sử dụng phác đồ ban đầu phác đồ thay 30 Bảng 3.11 Phác đồ ban đầu có bệnh lý nhiễm khuẩn 31 Bảng 3.12 Phác đồ ban đầu với bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn .32 Bảng 3.13 Thông tin sử dụng ceftriaxon bệnh nhân 33 Bảng 3.14 Thời gian sử dụng kháng sinh .34 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 3.1 Quy trình lấy mẫu 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ sơ sinh (trẻ sinh có tuổi thực dƣới 28 ngày) đối tƣợng có hệ miễn dịch chƣa hoàn thiện, dễ bị loại vi khuẩn công gây nên tình trạng nhiễm khuẩn Do kháng sinh nhóm thuốc đƣợc sử dụng phổ biến đơn vị chăm sóc tích cực sơ sinh Bên cạnh việc sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh, nhiều tài liệu khuyến cáo cần sử dụng kháng sinh trẻ sơ sinh có nghi ngờ nhiễm khuẩn [12], [63] Tuy nhiên, đối tƣợng có đặc điểm sinh lý, bệnh lý khác biệt làm cho dƣợc động học nhiều thuốc trở nên thay đổi so với đối tƣợng khác, đáp ứng điều trị trở nên khó dự đoán nguy xuất tác dụng không mong muốn tăng lên Ví dụ, sử dụng aminoglycosid kéo dài ngày làm tăng độc tính tai thận, dùng ceftriaxon trẻ có vàng da, tăng bilirubin máu làm tăng nguy độc tính thần kinh Vì việc lựa chọn kháng sinh để điều trị cần cân nhắc dựa tình trạng sinh lý, bệnh lý bệnh nhân, kết hợp với đặc điểm vi sinh địa phƣơng để đƣa phác đồ điều trị an toàn, hiệu quả, hạn chế tình trạng kháng thuốc Theo khảo sát sử dụng kháng sinh trẻ sơ sinh năm 2015 Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng, gần ½ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh thời gian nằm viện (44,2%), ceftriaxon đƣợc sử dụng phổ biến (85,9%), đáng lƣu ý 31,8% lƣợt kháng sinh có định không phù hợp theo tiêu chí nghiên cứu ceftriaxon [8] Từ thực tế trên, muốn làm rõ tình trạng sử dụng kháng sinh ceftriaxon đây, lý tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng ceftriaxon trẻ sơ sinh Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm trẻ sơ sinh định ceftrixon Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Khảo sát định, liều dùng, cách dùng ceftriaxon Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 47 MD Reese Clark, MD Richard Powers, et al (2004), "Nosocomial Infection in the NICU: A Medical Complication or Unavoidable Problem?", Journal of Perinatology, 24, pp 382-388 48 MD Sumner J Yaffe, Jacob V Aranda MD PhD, FRCP(C) (2005), Neonatal and Pediatric Pharmacology: Therapeutic Principles in Practice 49 Mishra U K., Jacobs S E., et al (2006), "Newer approaches to the diagnosis of early onset neonatal sepsis", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 91(3), pp F208-12 50 Mulhall A., de Louvois J., et al (1985), "Pharmacokinetics and safety of ceftriaxone in the neonate", Eur J Pediatr, 144(4), pp 379-82 51 Muller-Pebody B., Johnson A P., et al (2011), "Empirical treatment of neonatal sepsis: are the current guidelines adequate?", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 96(1), pp F4-8 52 National Formulary British (2014-2015), BNF for Children, pp 273-274 53 Neuman G., Boodhan S., et al (2015), "Ceftriaxone-induced immune hemolytic anemia", Ann Pharmacother, 49(5), pp 616 54 Organization World Health (2015), "WHO recommendations on interventions to improve preterm birth outcomes", WHO 55 Organization World Health (2013), "WHO guidelines review committee Recommendations on newborn health" WHO 56 Organization World Health (2011), "Guidelines on Optimal feeding of low birthweight infants in low-and middle-income countries", WHO 57 Organization World Health (2008), "Second Meeting of the Subcommittee of the Expert Committee on the Selection and Use of Essential Medicines Use of carbapenems in children", WHO 58 Organization World Health (2005), Pocket book of hospital care for children: guidelines for the management of common illnesses with limited resources, WHO 59 Pamma Prania D (2012), "Combination Therapy for Treatment of Infections with Gram-Negative Bacteria", Clin Microbiol Rev, 25, pp 450-470 60 Papadopoulou F, Efremidis S, et al (2007), "Incidence of ceftriaxoneassociated gallbladder pseudolithiasis", Acta Paediatrica, 88(12), pp 13521355 61 Pediatrics Committee on Infectious Diseases American Academy of (2012), Red Book: 2012 Report of the Committee on Infectious Diseases, American Academy of Pediatrics 62 Pharmacists American Society of Health System (2011), AHFS Drug Information 63 Polin Richard A (2012), "Management of Neonates With Suspected or Proven Early-Onset Bacterial Sepsis", Pediatrics, 129 (5),American Academy of Pediatrics 64 Polin Richard A (2012), "Strategies for Prevention of Health Care–Associated Infections in the NICU", Pediatrics, 129(4) 65 Russell A.B (2010), "Improving antibiotic prescribing in neonatal units: time to act", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 97(2), pp 141-146 66 Scheidt P C., Mellits E D., et al (1977), "Toxicity to bilirubin in neonates: infant development during first year in relation to maximum neonatal serum bilirubin concentration", J Pediatr, 91(2), pp 292-7 67 Sivanandan S., Soraisham A S., et al (2011), "Choice and duration of antimicrobial therapy for neonatal sepsis and meningitis", Int J Pediatr, 2011, pp 712150 68 Stacey Fink PhD, MD, Warren Karp PhD, DMD, et al (1986), "Ceftriaxone Effect on Bilirubin-Albumin Binding", Pediatrics, 80(6) 69 Standards National Committee for Clinical Laboratory, Methods for dilution antimicrobial susceptibility test for bacteria that grow aerobically, 3rd ed 2000, National Committee for Clinical Laboratory Standards, Villanova, PA 70 Stoll B J., Hansen N I., et al (2011), "Early onset neonatal sepsis: the burden of group B Streptococcal and E coli disease continues", Pediatrics, 127(5), pp 817-26 71 Stoll B J., Temprosa M., et al (1999), "Dexamethasone therapy increases infection in very low birth weight infants", Pediatrics, 104(5), pp e63 72 Stronati M., Borghesi A., et al (2007), "Antibiotics in neonatal intensive care units (NICUs)", J Chemother, 19 Suppl 2, pp 52-5 73 Tian L Y., Hamvas A (2010), "Risk factors for nosocomial bloodstream infections in a neonatal intensive care unit", Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 12(8), pp 622-4 74 Tita A T., Andrews W W (2010), "Diagnosis and management of clinical chorioamnionitis", Clin Perinatol, 37(2), pp 339-54 75 Trissel Lawrence A (2009), Handbook on injectable drugs 76 Tsai C H., Chen Y Y., et al (2012), "Characteristics of early-onset neonatal sepsis caused by Escherichia coli", Taiwan J Obstet Gynecol, 51(1), pp 26-30 77 Vergnano S., Menson E., et al (2011), "Neonatal infections in England: the NeonIN surveillance network", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 96(1), pp F9-F14 78 Zaidi A K., Thaver D., et al (2009), "Pathogens associated with sepsis in newborns and young infants in developing countries", Pediatr Infect Dis J, 28(1 Suppl), pp S10-8 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN Thông tin bệnh nhân Họ tên: ………………………… Ngày vào viện:……/……/…… Mã bệnh án:……………… Số con:……… /…… Đƣờng sinh: Không có thông tin (NA) 1- Sinh thƣờng 2- Sinh mổ Ngày viện: ……/……/…… Số ngày nằm viện:……….ngày Thời gian sử dụng kháng sinh :……/… / đến ngày ……/……/…… Sử dụng kháng sinh: …… ngày  Chuyển từ phòng sinh sang Chẩn đoán vào viện: NA Bệnh chính: 1……………………………………… ………………………………….Mã ICD………………… Bệnh mắc kèm: 2………………………………………………………………………… Mã ICD………………… 3………………………………………………………………………… Mã ICD………………… Dùng kháng sinh trƣớc nhập viện 1- Có Loại kháng sinh: 2- Không 0- NA Thông tin sử dụng ceftriaxon Trƣớc sử dụng ceftriaxon: Tuổi thai lúc sinh:…… tuần Tuổi thực tế:… ngày (… tuần) Tuổi thai hiệu chỉnh:… tuần (= tuổi thai lúc sinh+ tuổi thực tế) Cân nặng: ……….g Chẩn đoán nhiễm khuẩn:  Bệnh nhiễm khuẩn: ………………………………………………………….Mã ICD……………….Ngày chẩn đoán…./…./… ………………………………………………………….Mã ICD……………….Ngày chẩn đoán…./…./…  Theo dõi bệnh nhiễm khuẩn: ……………………  Không có chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn Thời gian sử dụng kháng sinh ceftriaxon :……/… / đến ngày … /……/ …… Số ngày sử dụng ceftriaxon: ……….ngày 10  Nhập viện Giới: Nam: Nữ: Cân nặng lúc sinh:…….g  Chuyển từ bệnh viện khác tới  NA Tình trạng đặc biệt Thời điểm chẩn đoán Thời điểm chẩn đoán so với thời gian dùng ceftriaxon: 1- Trƣớc 2- Trong Vàng da Nhiễm toan Đang dùng calci đƣờng tĩnh mạch 11 Yếu tố nguy nhiễm khuẩn sơ sinh: 11.1 Yếu tố nguy từ mẹ:  Đứa trƣớc bị nhiễm liên cầu nhóm B  Mẹ bị nhiễm liên cầu nhóm B, nhiễm khuẩn niệu có nhiễm khuẩn thai kỳ  Xác định có yếu tố nghi ngờ nhiễm khuẩn ối (Mẹ sốt 38oC, tăng bạch cầu (>15000 TB/mm3), nhịp tim nhanh (>100 nhịp/phút), đau tử cung, nƣớc ối có mùi, nhịp tim thai nhi nhanh (>160 nhịp/phút)) 3- Sau  Điều trị kháng sinh đƣờng tiêm cho phụ nữ nghi ngờ xác đinh có nhiễm khuẩn lúc suốt trình sinh đẻ thời gian 24 trƣớc sau sinh (không đề cập tới kháng sinh dự phòng chuyển dạ)  Vỡ ối non (PROM)  Nghi ngờ xác định vỡ ối 18h Có…… yếu tố nguy 11.2 Yếu tố nguy từ  Rất nhẹ cân (

Ngày đăng: 17/08/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan