Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm vào dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 ban cơ bản với sự trợ giúp của website

20 423 1
Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm vào dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 ban cơ bản với sự trợ giúp của website

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ THU HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA WEBSITE Lý luận PPDH Vật lý Mã số: 60.14.10 TP HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - sau đại học Thầy, Cô khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn sâu sắc Thầy hướng dẫn, TS Phan Gia Anh Vũ tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Thầy, Cô phản biện nhận xét góp ý sữa chữa thiếu sót để luận văn phát triển hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô tổ môn Vật lý trường THPT Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè dành tình cảm, động viên giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Đinh Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 0T T MỤC LỤC 0T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 0T 0T MỞ ĐẦU 0T T Lý chọn đề tài: 0T 0T Mục đích nghiên cứu: 0T 0T Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 0T T Giả thuyết khoa học: 10 0T 0T Nhiệm vụ nghiên cứu 10 0T 0T Phương pháp nghiên cứu: 10 0T 0T Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BĐKN VÀ THIẾT KẾ 0T WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 12 0T 1.1 Mục tiêu giáo dục giai đoạn 12 0T T 1.1.1 Mục tiêu chung giáo dục phổ thông 12 T T 1.1.2 Mục tiêu giáo dục môn học Vật lý phổ thông 12 T T 1.2 Cơ sở lý luận dạy học Vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học 0T sinh 14 T 1.2.1 Phát huy tính tích cực hoạt động học tập vật lý học sinh 14 T T 1.2.1.1 Quan niệm tính tích cực học tập [9] 14 T T 1.2.1.2 Cơ sở tâm lí việc phát huy tính tích cực học tập học sinh [9], [29] 14 T T 1.2.1.3 Những dấu hiệu tính tích cực cấp độ biểu [9] 16 T T 1.2.1.4 Các biện pháp tăng cường tính tích cực học sinh dạy học Vật lí [17], T [18], [35] 17 0T 1.2.2 Phát huy tính tự lực hoạt động học tập vật lý học sinh [18], [32], [35] 19 T T 1.2.2.1 Đảm bảo cho học sinh có điều kiện tâm lý thuận lợi để tự lực hoạt động 19 T T 1.2.2.2 Tạo điều kiện để HS giải thành công nhiệm vụ giao T 19 1.2.2.3 Định hướng, giúp đỡ HS tự lực học tập lớp 19 T T 1.2.2.4 Định hướng, giúp đỡ HS tự lực học tập nhà 20 T T 1.3 Bản đồ khái niệm (BĐKN) 20 0T 0T 1.3.1 Tổng quan BĐKN 20 T 0T 1.3.2 Cơ sở tâm lý học BĐKN 21 T T 1.3.3 Một số đặc điểm BĐKN 23 T T 1.3.4 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá BĐKN 23 T T 1.3.4.1 Quá trình xây dựng BĐKN 23 T T 1.3.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá BĐKN 24 T T 1.4 Website dạy học vật lý trường THPT [11], [26], [39] 25 0T T 1.4.1 Website dạy học 25 T 0T 1.4.2 Những định hướng sư phạm việc sử dụng website dạy học vật lý 25 T T 1.4.2.1 Sử dụng website hỗ trợ trình dạy học GV 25 T T 1.4.2.2 Sử dụng website hỗ trợ học tập HS 26 T T 1.4.2.3 Sử dụng website để kiểm tra, đánh giá kiến thức kết học tập học T sinh 26 T 1.4.3 Các tiêu chí đánh giá website dạy học 26 T T 1.4.3.1 Về mặt khoa học 26 T 0T 1.4.3.2 Về mặt lý luận dạy học 26 T 0T 1.4.3.3 Về mặt sư phạm 27 T 0T 1.4.3.4 Về mặt kỹ thuật 27 T 0T 1.4.4 Sử dụng website dạy học vật lý trường THPT 27 T T 1.4.4.1 Website DH hỗ trợ củng cố trình độ tri thức xuất phát 27 T T T 1.4.4.3 Website DH hỗ trợ ôn luyện, hình thành kĩ năng, kĩ xảo 27 T T 1.4.4.4 Website dạy học hỗ trợ tổng kết, hệ thống hóa kiến thức 28 T T 1.4.4.5 Website DH hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ 28 T T 1.4.5 Những vấn đề cần lưu ý sử dụng website DH vật lý 28 T T Chương XÂY DỰNG BĐKN VÀ THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC 0T CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 30 T 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 (Cơ bản) 30 0T T 2.2 Xây dựng BĐKN chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 Ban Cơ 32 0T T 2.2.1 BĐKN Động lượng Định luật bảo toàn động lượng 33 T T 2.2.2 BĐKN Công công suất 34 T T 2.2.3 BĐKN Động 35 T 0T 2.2.4 BĐKN Thế 36 T 0T 2.2.5 BĐKN Cơ 39 T 0T 2.2.6 BĐKN chương “Các định luật bảo toàn” 40 T T 2.3 Thiết kế Website dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 Ban Cơ 41 0T T 2.3.1 Mục đích việc xây dựng website 41 T T 2.3.2 Nội dung website 41 T T 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 49 0T T 2.4.1 Tiến trình dạy học “Công - Công suất” 49 T T 2.4.2 Tiến trình dạy học “Động năng” 56 T T 2.4.3 Tiến trình dạy học “Thế năng” 62 T T Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 0T T 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 0T T 3.2 Ðối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 79 0T T 3.2.1 Ðối tượng thực nghiệm sư phạm 79 T T 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 79 T T 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 79 0T 0T 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 79 T 0T 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 80 T T 3.3.2.1 Chuẩn bị 80 T 0T 3.3.2.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 80 T T 3.3.3 Quan sát học 81 T 0T 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 81 0T T 3.4.1 Nhận xét tiết học 81 T 0T 3.4.2 Xử lý kết kiểm tra 84 T T 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê [8] 89 T T KẾT LUẬN 92 0T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 0T 0T PHỤ LỤC 97 0T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKN: Bản đồ khái niệm DH: Dạy học ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh KN: Khái niệm MVT: Máy vi tính PHT: Phiếu học tập PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ công nghệ thông tin truyền thông, giới chuyển dần từ văn minh công nghiệp sang văn minh thông tin Khối lượng kiến thức đồ sộ cung cấp cho nhân loại làm thay đổi mặt xã hội, khoảng cách phát minh khoa học - công nghệ áp dụng chúng vào thực tiễn ngày thu hẹp lại Sự phát triển tạo nên điều kiện thuận lợi đồng thời đặt thách thức xu hội nhập toàn cầu, đòi hỏi đất nước phải đào tạo hệ trẻ thông minh, động sáng tạo Những người làm chủ thực đất nước tương lai, có khả làm chủ khoa học kỹ thuật đại, thích ứng với kinh tế toàn cầu, kinh tế tri thức Thực tiễn đòi hỏi giáo dục quốc gia phải không ngừng đổi nội dung phương pháp giáo dục đào tạo người Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ) mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tích cực học sinh, sinh viên trình học tập…” Do đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành Giáo dục – Đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội đào tạo nguồn nhân lực Trong trình đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng Phương tiện dạy học vừa phương tiện cho hoạt động dạy, hoạt động học, vừa nguồn thông tin, tri thức Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đại điều kiện để thực có hiệu nhiều phương pháp dạy học Các phương tiện dạy học đại với ứng dụng công nghệ thông tin ngày phổ biến với ưu trội tạo hiệu tích cực cho trình dạy học Chỉ thị 29/2001/CT - BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo nêu rõ “Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện tiến tới xã hội học tập…” Mặc dù sách giáo khoa biên soạn theo trình tự logic, hợp lí nhiều học sinh không hiểu mối liên kết kiến thức trình bày chương chương với nên kiến thức trở nên rời rạc, dễ quên Các câu hỏi SGK đạt mục đích yêu cầu HS thuộc khái niệm định luật (mức hệ thống phân loại Bloom) Sự lĩnh hội phát triển khái niệm cộng với việc làm rõ mối quan hệ khái niệm hoạt động trọng tâm trình dạy học Việc học học sinh có ý nghĩa kiến thức xây dựng sở kiến thức có Tuy nhiên, nhiều trường hợp, học sinh hiểu sai khái niệm Vì giáo viên cần biết vốn kiến thức học sinh để giảng dạy cho thích hợp Bản đồ khái niệm (BĐKN) công cụ để khám phá vốn khái niệm mối quan hệ khái niệm học sinh trước sau học BĐKN xem công cụ phân tích liệu có tính đơn giản xác cao, có ích việc xây dựng tóm tắt tri thức, nhận quan niệm sai lầm, lỗ hổng kiến thức, đề xuất ý tưởng, đánh giá học tập học sinh… Ngày nay, thành công giáo dục đại áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào trình dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt website vào dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng vấn đề có tính thời Việc sử dụng website dạy học có tác dụng lớn đến kích thích hứng thú học tập cho học sinh website dạy học vừa tạo môi trường thông tin khổng lồ, vừa diễn đàn trao đổi, hợp tác có tính tương tác mạnh, công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đổi giáo dục giai đoạn BĐKN Website có cấu trúc đồ họa dạng đồ, có phân cấp, có liên kết Vì ta phối hợp BĐKN Website để tăng cường ưu điểm công cụ góp phần đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng sử dụng Bản đồ khái niệm vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 Ban Cơ với trợ giúp Website Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu vận dụng cách chọn lọc sáng tạo số ý tưởng BĐKN vào thực tiễn dạy học trường THPT - Xây dựng BĐKN chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 Ban Cơ - Xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 Ban Cơ dựa vào BĐKN theo định hướng đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: + Nội dung chương trình PPDH môn Vật lí trường THPT +Bản đồ khái niệm + Một số phần mềm thiết kế Website hỗ trợ dạy học sử dụng nguồn tài nguyên Internet dạy học Vật lí - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu, thiết kế BĐKN vận dụng vào dạy học Vật lí trường THPT với trợ giúp Website + Vận dụng đề tài vào việc dạy học Vật lí trường THPT Hồng Đức, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng BĐKN, vận dụng thiết kế Website đáp ứng yêu cầu khoa học, sư phạm sử dụng cách hợp lý trình dạy học góp phần đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận đổi PPDH trường THPT - Nghiên cứu chương trình SGK Vật lí 10 (Cơ bản), nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 Ban Cơ - Nghiên cứu BĐKN việc vận dụng vào dạy học Vật lí trường THPT - Nghiên cứu khả ứng dụng số phần mềm tin học việc thiết kế BĐKN Website dạy học - Xây dựng BĐKN thiết kế Website hỗ trợ dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 Ban Cơ dựa vào BĐKN theo định hướng đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh - Soạn thảo số tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật Lí 10 Ban Cơ dựa BĐKN với trợ giúp Website thiết kế - Tiến hành TNSP đề tài nhằm kiểm tra giả thuyết, đánh giá tính khả thi hiệu việc dạy học Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: + Nghiên cứu văn kiện, nghị Đảng Nhà nước, Bộ GD&ĐT đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học + Nghiên cứu sở lí luận dạy học Vật lí trường THPT + Nghiên cứu sở lí luận BĐKN + Nghiên cứu phần mềm thiết kế BĐKN Website hỗ trợ dạy học + Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, SGV tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung phần “Các định luật bảo toàn” - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành TNSP để kiểm tra giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết TNSP kiểm định giả thuyết thống kê để phân biệt kết học tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BĐKN VÀ THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Mục tiêu giáo dục giai đoạn 1.1.1 Mục tiêu chung giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục hệ thống chuẩn mực mẫu hình nhân cách cần hình thành đối tượng giáo dục định Đó hệ thống cụ thể yêu cầu xã hội thời đại Mục tiêu giáo dục kim nam đạo việc biên soạn chương trình, xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học Theo khoản Điều 27 Luật giáo dục có nêu: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Mục tiêu giáo dục phổ thông không dừng lại việc góp phần hoàn thành nội dung kiến thức mà quan tâm đến việc hình thành rèn luyện kỹ lực cần thiết để thích ứng với đòi hỏi xã hội, đảm bảo hòa nhập với sống chung nhân loại Một nhiệm vụ để thực mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học mà trọng tâm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS 1.1.2 Mục tiêu giáo dục môn học Vật lý phổ thông Dựa mục tiêu giáo dục chung, Bộ Giáo dục & Đào tạo xác định mục tiêu cụ thể cho môn học, môn Vật lý có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thông: Việc giảng dạy môn Vật lý có nhiệm vụ cung cấp cho HS hệ thống kiến thức vật lý trình độ phổ thông, bước đầu hình thành HS kỹ thói quen làm việc khoa học; góp phần tạo họ lực nhận thức, lực hành động phẩm chất nhân cách Mục tiêu giáo dục thay đổi theo giai đoạn lịch sử phát triển xã hội Mục tiêu giáo dục môn học Vật lý nhà trường phổ thông cụ thể hóa sau: [4] Chương trình Vật lý nhà trường phổ thông nhằm cung cấp cho HS hệ thống kiến thức vật lý phổ thông, phù hợp với quan điểm đại, bao gồm: - Những khái niệm tương đối xác vật, tượng, trình vật lý thường gặp đời sống sản xuất - Những đại lượng, định luật nguyên lý vật lý trình bày phù hợp với lực toán học lực suy luận logic học sinh - Những nội dung số thuyết vật lý quan trọng - Các phương pháp chung nhận thức khoa học hiểu biết phương pháp đặc thù vật lý phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình hóa - Những nguyên tắc ứng dụng quan trọng vật lý đời sống sản xuất Rèn luyện phát triển kỹ - Quan sát tượng trình vật lý tự nhiên, đời sống hàng ngày thí nghiệm, điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn vật lý - Sử dụng công cụ đo phổ biến vật lý, kỹ lắp ráp tiến hành thí nghiệm vật lý đơn giản - Phân tích, tổng hợp xử lý thông tin thu để rút kết luận, đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tượng trình vật lý, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đề - Vận dụng kiến thức để mô tả giải thích tượng trình vật lý, giải tập vật lý giải vấn đề đơn giản trong đời sống sản suất mức độ phổ thông - Sử dụng thuật ngữ vật lý, biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, xác hiểu biết, kết thu qua thu thập xử lý thông tin Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm - Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đóng góp vật lý học cho tiến xã hội công lao nhà khoa học - Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác có tinh thần hợp tác việc học tập môn Vật lý, việc áp dụng hiểu biết đạt - Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập để bảo vệ giữ gìn môi trường sống tự nhiên Như vậy, sử dụng phương pháp giáo dục truyền thống đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Do đó, để học sinh nắm vững kiến thức, đồng thời có hứng thú học tập vận dung kiến thức vào thực tế cần phải đổi phương pháp dạy học 1.2 Cơ sở lý luận dạy học Vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 1.2.1 Phát huy tính tích cực hoạt động học tập vật lý học sinh 1.2.1.1 Quan niệm tính tích cực học tập [9] Tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Khác với động vật, người không tiêu thụ có sẵn thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội, sáng tạo văn hóa thời đại Kharlamov cho “Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, có nghĩa người hành động Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức.” Hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục 1.2.1.2 Cơ sở tâm lí việc phát huy tính tích cực học tập học sinh [9], [29] Phát huy tính tích cực hoạt động mục tiêu có tính khả thi mà việc dạy học cấp học, bậc học ngày hướng tới  Động liên quan trực tiếp tới việc tạo trì hứng thú hoạt động Động học tập yếu tố đặc biệt quan trọng có liên quan đến hoạt động dạy học Động học tập động lực thúc đẩy, yếu tố tác động đến chất lượng hoạt động học tập Nhiệm vụ người GV trình dạy phải hình thành động học tập cho HS Nhìn chung, có nhiều yếu tố tác động đến việc hình thành động học tập cho HS Ví dụ chất nhiệm vụ học tập, đặc điểm cá nhân HS, bầu không khí tâm lí lớp học, nhân cách phong cách GV Tùy theo việc động học tập có xuất phát từ thân hoạt động học hay không mà động học tập chia làm loại chính: động học tập bên động học tập bên - Động học tập bên (theo trường phái tâm lí học hành vi) động học tập xuất phát từ bên hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy việc học HS GV sử dụng hình thức khen thưởng, trách phạt theo cách thức khác (Skinner gọi “chương trình củng cố”) để thúc đẩy HS học tập Động học tập bên đa dạng, phong phú, dễ hình thành ảnh hưởng cách tức đến hoạt động học tập Tuy nhiên, động học tập bên gây “sức ép tâm lí” làm ảnh hưởng đến kết học tập học sinh - Động học tập bên (theo trường phái tâm lí học nhận thức) nằm bên thân người xuất phát từ hoạt động học, xuất người học hoàn toàn không nhận phần thưởng bên mà phần thưởng thật nằm bên hoạt động học Người học tham gia thực nhiệm vụ học tập, hy vọng khám phá lạ, cố gắng để hiểu giải vấn đề định, mong muốn tiến học tập Động học tập bên đóng vai trò đặc biệt quan trọng người học hình thành loại động họ tham gia tích cực vào hoạt động học lợi ích thân nên thường tạo nên căng thẳng, sức ép tâm lý, có tác dụng khuyến khích người học có hứng thú việc học thêm tri thức mới, điều kiện quan trọng để người học thực mục tiêu “học suốt đời” Tuy nhiên động học tập bên khó hình thành đòi hỏi mặt thời gian Để HS có động học tập đúng, để nuôi dưỡng hứng thú học tập suốt trình học, GV cần dành khoảng thời gian ngắn trước bắt đầu vào môn học để giới thiệu cho HS đặc điểm môn học vấn đề lớn mà môn học giải Bên cạnh đó, GV nên tạo điều kiện để HS có hội tham gia tích cực vào hoạt động học, khuyến khích học sinh tham gia trao đổi thảo luận nhóm cung cấp thông tin ngược tức kết tiến HS  Hứng thú tiền đề tự giác A.Kômenski xem việc tạo hứng thú đường chủ yếu để “làm cho học tập nhà trường trở thành niềm vui” gánh nặng Lý luận dạy học đại xem hứng thú yếu tố có ý nghĩa to lớn không trình dạy học mà phát triển toàn diện, hình thành nhân cách HS, hứng thú tiền đề hoạt động có tính tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực độc lập sáng tạo học tập Điều có nghĩa hứng thú tự giác; hứng thú, không tự giác chủ động hoạt động, hoạt động thụ động, bắt chước Khi HS không tham gia vào hoạt động hay tham gia cách thụ động, không hứng thú tự giác kết học tập thường nghèo nàn, kiến thức ghi nhớ máy móc mau quên; điều quan trọng không mang lại chuyển biến tích cực tâm lý nhận thức học sinh Kinh nghiệm dạy học nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức học sinh, cần có đặc điểm sau đây: - Phát huy tối đa hoạt động tư tích cực HS, tổ chức tình có vấn đề đòi hỏi HS nêu giả thuyết, tranh luận ý kiến trái ngược - Dạy học trình độ phù hợp với trình độ phát triển HS Một nội dung dễ khó không gây hứng thú, cần biết dẫn dắt để HS tìm thấy - GV tạo bầu không khí thuận lợi cho lớp học Bằng uy tín, tác phong gần gũi thân mật, GV chiếm tin cậy HS, tao hứng thú cho lớp niềm vui học tập HS  Tự giác hứng thú hai yếu tố quan trọng tạo nên trì tính tích cực Tính tích cực phẩm chất cần thiết hoạt động độc lập, tiền đề thành công Tích cực thể người học vai trò chủ động hay thụ động Tích cực cách chủ động sở để tìm đường, phương pháp hoạt động, giúp trì tăng cường hứng thú hoạt động, giúp người học đạt mục tiêu hoạt động Phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động học tập điều kiện cần để lĩnh hội phương thức hành động, để rèn luyện kỹ năng, hình thành lực Dạy học thường xuyên phát huy tính tích cực hoạt động dạy học góp phần phát triển tư sáng tạo  Tích cực sản sinh tư độc lập Tích cực, chủ động, tự giác yếu tố cần thiết để tiếp nhận phương thức hành động Nắm vững phương thức hành động sở để tư độc lập Do đó, dạy học không phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học giúp học sinh phát triển tư  Tư độc lập sở để rèn luyện tư phản biện Tư độc lập có nhờ hoạt động giải vấn đề tư độc lập sở óc phản biện, đánh giá  Tư độc lập, tư phản biện điều kiện cần mầm mống sáng tạo Sáng tạo thường liên quan đến tư tích cực chủ động, độc lập, tự tin Người có trí sáng tạo không chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc quy tắc hành động cứng nhắc học, chịu ảnh hưởng người khác Dạy học cần phải phát huy óc sáng tạo người tùy vào tiềm cá nhân phát triển tư HS qua hoạt động học tập Tính tích cực tư độc lập mầm mống tư sáng tạo 1.2.1.3 Những dấu hiệu tính tích cực cấp độ biểu [9] Tính tích cực học tập biểu hoạt động bắp quan trọng biểu hoạt động trí tuệ Hai hình thức thường liền nhau, song hoạt động hăng hái bắp mà đầu óc không suy nghĩ chưa phải tích cực học tập Những dấu hiệu tính tích cực theo G.I.Sukina(1979) là: - HS khao khát tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi GV Bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu - HS hay nêu thắc mắc, đòi hỏi phải giải thích cặn kẽ vấn đề GV trình bày chưa cụ thể - HS chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề - HS mong muốn đóng góp với GV, với bạn thông tin lấy từ nguồn khác nhau, có vượt phạm vi học, môn học Ngoài có biểu mặt cảm xúc thờ hay hào hứng, phớt lờ hay ngạc nhiên, buồn chán hay thích thú trước nội dung học tìm lời giải thích cho vấn đề hay tập đó,… G.I.Sukina (1979) phân biệt biểu tính tích cực học tập mặt ý chí: Tập trung ý vấn đề học, kiên trì làm cho xong tập, không nản trước tình khó khăn, thái độ tiếc rẻ học kết thúc… Có thể phân biệt cấp độ biểu tính tích cực từ thấp đến cao: - Bắt chước: HS bắt chước hành động, thao tác GV, bạn bè - Tìm tòi: HS độc lập, tự lực giải tập nêu - Sáng tạo: học sinh nghĩ cách giải mới, độc lập, đề xuất giải pháp có hiệu quả, có sáng kiến lắp đặt thí nghiệm để chứng minh học Mức độ sáng tạo học sinh có hạn mầm mống sáng tạo sau 1.2.1.4 Các biện pháp tăng cường tính tích cực học sinh dạy học Vật lí [17], [18], [35] Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS có liên quan đến nhiều vấn đề, yếu tố động cơ, hứng thú học tập, lực, ý chí cá nhân, không khí dạy học… đóng vai trò quan trọng Các yếu tố liên quan chặt chẽ với có ảnh hưởng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS học tập Trong nhiều yếu tố kết trình hình thành lâu dài thường xuyên, kết học mà kết giai đoạn, kết phối hợp nhiều người, nhiều lĩnh vực xã hội HS tích cực mang tâm lý lo sợ, em động hứng thú học tập Do đó, GV người góp phần quan trọng việc tạo điều kiện tốt HS học tập, rèn luyện phát triển  Tạo tình có vấn đề nhằm tạo hứng thú học tập Tình có vấn đề tình mà HS tham gia gặp khó khăn, HS ý thức vấn đề, mong muốn giải vấn đề cảm thấy với khả hy vọng giải vấn đề Tình kích thích hoạt động nhận thức HS Tình có vấn đề dạy học vật lý phải xuất phát từ quen thuộc, biết, phải vừa sức với người học (không dễ, khó); phải chứa đựng chướng ngại nhận thức mà HS dùng tái đơn để tìm lời giải mà phải tìm tòi, phát hiện, phải cấu trúc lại mâu thuẫn nhận thức cách sư phạm để đồng thời thực hai tính chất trái ngược (vừa sức học sinh, có quen biết lại lời giải sẵn) Cơ sở tình có vấn đề tượng, kiện vật lí mối liên hệ nhân chúng mà ta phải nghiên cứu học Tuy nhiên chúng phải xuất trước HS mối quan hệ gây cho HS cảm giác ngạc nhiên tính bất ngờ chúng, giá trị nhận thức thực tiễn cao, mối liên hệ bất ngờ, tính chất nghịch lý, tính chất “không thể xảy được”, tính chất bí ẩn đặc điểm khác Đấy việc làm khó thời đại nay, dễ làm cho HS ngạc nhiên có nhiều nguồn thông tin ngoại khóa sách báo, vô tuyến truyền thanh, truyền hình, đặc biệt bùng nổ internet Tuy nhiên, gây tình có vấn đề vật lý học cách đàm thoại mở đầu đặc biệt, câu hỏi độc đáo, di lịch sử, thí nghiệm vui, hình vẽ nhiều phương tiện khác mà giáo viên tùy liệu sử dụng sáng tạo  Tổ chức hình thức hoạt động học tập vật lý – vui chơi Có hình thức hoạt động học tập HS mang hình thức vui chơi có giá trị việc tạo hứng thú cho HS hoạt động qua phát triển tư giúp cho HS tự lực tìm kiếm kiến thức hiểu sâu kiến thức học Những hình thức sáng tạo GV trình dạy học  Làm rõ vai trò vật lý khoa học – kỹ thuật đời sống Trong dạy học vật lý, GV cần làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng vật lý học với khoa học – kỹ thuật đời sống Việc làm có tác dụng to lớn việc tạo hứng thú cho HS Để làm điều đòi hỏi có sáng tạo GV với nhiều hình thức khác - Tạo tình có vấn đề gắn chặt xuất phát từ thực tiễn - Sử dụng kiến thức vật lý để giải thích tượng vật lý, giải tập toán có ý nghĩa thực tiễn, nêu rõ ứng dụng vật lý vào sống - Giới thiệu cho HS sưu tầm ứng dụng vật lý khoa học, kỹ thuật đời sống Nêu thí dụ thực tiễn để hình thành kiến thức làm tăng tính thuyết phục hứng thú học sinh  Tạo bầu không khí thân thiện lớp học GV cần có chia sẻ suy nghĩ, vấn đề học tập chung lớp, cá nhân, cần dạy học với tất nhiệt tình trách nhiệm người thầy Trong trình hợp tác GV HS, HS với nhau, cần thiết phải đảm bảo bầu không khí dân chủ thuận lợi cho HS bày tỏ ý kiến Đó việc tạo điều kiện tâm lý để HS sáng tạo 1.2.2 Phát huy tính tự lực hoạt động học tập vật lý học sinh [18], [32], [35] 1.2.2.1 Đảm bảo cho học sinh có điều kiện tâm lý thuận lợi để tự lực hoạt động  Tạo mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng thú tìm Có thể gợi động cơ, hứng thú học tập tác động bên hiệu kích thích bên mâu thuẫn nhận thức, mâu thuẫn nhiệm vụ phải giải khả có HS bị hạn chế, chưa đủ, cần cố gắng vươn lên Việc thường xuyên tham gia vào giải mâu thuẫn nhận thức tạo thói quen, lòng ham thích hoạt động trí óc có chiều sâu, tính tích cực, tự lực  Tạo môi trường sư phạm thuận lợi HS lâu quen học thụ động, tự lực suy nghĩ nên thường rụt rè, lúng túng GV cần phải động viên, giúp đỡ, khuyến khích HS mạnh dạn tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến riêng 1.2.2.2 Tạo điều kiện để HS giải thành công nhiệm vụ giao  Lựa chọn logic nội dung học thích hợp GV phân chia học thành vấn đề nhỏ phù hợp với trình độ xuất phát HS để HS tự lực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức với cố gắng vừa phải  Rèn luyện cho HS kỹ thực số thao tác GV cần rèn luyện cho HS thao tác chân tay quan sát, lắp ráp, sử dụng thiết bị thí nghiệm xử lý kết thí nghiệm… Bên cạnh đó, cần rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa…  Cho HS làm quen với phương pháp nhận thức vật lý sử dụng phổ biến Trong nhà trường, GV cần cho HS biết nhà bác học thực hành động nào, trải qua giai đoạn đường tìm chân lý Còn tùy theo trình độ HS, điều kiện cụ thể mà GV tổ chức cho HS tham gia trực tiếp vào số giai đoạn phương pháp nhận thức Các phương pháp nhận thức vật lý phổ biến là: phương pháp thực nghiệm, phương pháp tương tự, phương pháp mô hình, phương pháp thí nghiệm tưởng tượng 1.2.2.3 Định hướng, giúp đỡ HS tự lực học tập lớp Trong dạy học, GV đóng vai trò người cung cấp, giảng giải kiến thức HS thụ động tiếp thu kiến thức Ngược lại, GV đặt yêu cầu cao so với khả HS HS đạt mục tiêu kiến thức kỹ mong muốn Do đó, GV cần giúp đỡ, tạo điều kiện để HS tự lực suy nghĩ, tìm hướng giải vấn đề đặt Đầu tiên, GV định hướng HS phải tự lực tìm tòi để giải vấn đề đặt Sau đó, HS không tự giải GV cụ thể hóa, chi tiết hóa, gợi ý thêm để thu hẹp phạm vi, mức độ tìm tòi giải cho vừa sức HS Nếu HS không đáp ứng GV chuyển sang kiểu định hướng tái tạo để HS tự giải vấn đề giao 1.2.2.4 Định hướng, giúp đỡ HS tự lực học tập nhà Học tập hoạt động nhận thức cá nhân, thông qua hoạt động trình nhận thức cá nhân thực Việc học tập không diễn lớp học mà cần có tự học nhà HS việc tiếp thu kiến thức lớp thường không thực đầy đủ lượng kiến thức cần cung cấp cho HS lớn so với thời gian học tập nhà trường Vì vậy, tự lực học tập nhà hoạt động thiếu bắt buộc trình học tập HS GV giúp đỡ HS học tập có kết nhà việc hướng dẫn HS đọc trước sách giáo khoa tự xác định kiến thức học Ngoài ra, GV cho trước số câu hỏi tổng quát câu hỏi chi tiết học để HS đọc sách giáo khoa tự lực trả lời câu hỏi GV giao cho HS tìm hiểu thí dụ, ứng dụng thực tiễn để làm phong phú thêm nội dung học 1.3 Bản đồ khái niệm (BĐKN) 1.3.1 Tổng quan BĐKN Khái niệm vừa kết quả, vừa phương tiện tư Quá trình nhận thức người thực chất trình hình thành sử dụng khái niệm Vì vậy, dạy học khái niệm vấn đề cốt lõi trình dạy học Trong dạy học, sử dụng BĐKN góp phần nâng cao chất lượng hình thành phong cách tư cho HS BĐKN mô hình chiến lược giảng dạy Novak cộng ông khởi xướng vào năm 1972 khóa học Cornell BĐKN công cụ đồ họa để xếp trình bày kiến thức Chúng bao gồm KN mối quan hệ KN thể dạng đường nối hai KN Các từ đường nối từ (hay cụm từ) rõ mối quan hệ hai khái niệm tạo mệnh đề [...]... kiến thức vật lý phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm: - Những khái niệm tương đối chính xác về các sự vật, hiện tượng, về quá trình vật lý thường gặp trong đời sống và sản xuất - Những đại lượng, định luật và nguyên lý vật lý cơ bản được trình bày phù hợp với năng lực toán học và năng lực suy luận logic của học sinh - Những nội dung chính của một số thuyết vật lý quan trọng... để kiểm tra giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả TNSP và kiểm định giả thuyết thống kê để phân biệt kết quả học tập của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BĐKN VÀ THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Mục tiêu giáo dục... và phong cách của GV Tùy theo việc động cơ học tập có xuất phát từ bản thân hoạt động học hay không mà động cơ học tập được chia làm 2 loại chính: động cơ học tập bên ngoài và động cơ học tập bên trong - Động cơ học tập bên ngoài (theo trường phái tâm lí học hành vi) là những động cơ học tập xuất phát từ bên ngoài hoạt động học tập và có tác dụng thúc đẩy việc học của HS GV có thể sử dụng các hình... - Sử dụng kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng vật lý, giải các bài tập và bài toán có ý nghĩa thực tiễn, nêu rõ các ứng dụng của vật lý vào cuộc sống - Giới thiệu và cho HS sưu tầm những ứng dụng của vật lý trong khoa học, kỹ thuật và đời sống Nêu những thí dụ thực tiễn để hình thành kiến thức làm tăng tính thuyết phục và hứng thú đối với học sinh  Tạo bầu không khí thân thiện trong lớp học. .. khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của vật lý học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học - Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lý, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học. .. khoa và tự lực trả lời các câu hỏi đó GV cũng có thể giao cho HS tìm hiểu những thí dụ, những ứng dụng thực tiễn để làm phong phú thêm nội dung của bài học 1.3 Bản đồ khái niệm (BĐKN) 1.3.1 Tổng quan về BĐKN Khái niệm vừa là kết quả, vừa là phương tiện của tư duy Quá trình nhận thức của con người thực chất là quá trình hình thành và sử dụng khái niệm Vì vậy, dạy và học khái niệm là vấn đề cốt lõi của. .. quá trình dạy học  Làm rõ vai trò của vật lý trong khoa học – kỹ thuật và đời sống Trong dạy học vật lý, GV cần làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng giữa vật lý học với khoa học – kỹ thuật và đời sống Việc làm này có tác dụng rất to lớn trong việc tạo hứng thú cho HS Để làm được điều này đòi hỏi có sự sáng tạo của GV với nhiều hình thức khác nhau - Tạo ra các tình huống có vấn đề luôn gắn chặt và xuất... tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lý, giải các bài tập vật lý và giải quyết các vấn đề đơn giản trong trong đời sống và sản suất ở mức độ phổ thông - Sử dụng các thuật ngữ vật lý, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lý thông tin 3 Hình thành và rèn luyện các thái độ, tình cảm - Có hứng thú học vật lý, ... quan trọng nhất - Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những hiểu biết về các phương pháp đặc thù của vật lý như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình hóa - Những nguyên tắc cơ bản của các ứng dụng quan trọng nhất của vật lý trong đời sống và trong sản xuất 2 Rèn luyện và phát triển các kỹ năng cơ bản - Quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lý trong tự nhiên, trong đời sống hàng... được học, ít chịu ảnh hưởng của người khác Dạy học có thể và cần phải phát huy óc sáng tạo của mỗi người tùy vào tiềm năng cá nhân và sự phát triển tư duy của HS qua hoạt động học tập Tính tích cực và tư duy độc lập là mầm mống của tư duy sáng tạo 1.2.1.3 Những dấu hiệu của tính tích cực và các cấp độ biểu hiện [9] Tính tích cực học tập có thể biểu hiện ở những hoạt động cơ bắp nhưng quan trọng là sự

Ngày đăng: 17/08/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan