Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý – sinh thái cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) thuộc họ chùm ngây (moringaceae r br ex dumort ; 1829)

20 249 0
Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý – sinh thái cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) thuộc họ chùm ngây (moringaceae r br  ex dumort ; 1829)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Vương Thị Bạch Tuyết NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH LÝ – SINH THÁI CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM.) THUỘC HỌ CHÙM NGÂY (MORINGACEAE R.Br ex Dumort.; 1829) Chuyên ngành: Mã số: Sinh Thái Học 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nhiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Vương Thị Bạch Tuyết LỜI CÁM ƠN Trong thực hoàn thành luận văn, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy hướng dẫn-PGS.TS Trần Hợp; Ban Giám Hiệu Phòng Khoa Học Công NghệSau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh;TS.Trương Thị ĐẹpTrưởng môn Thực vật Trường Đại Học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám Hiệu đồng nghiệp trường THPT Võ Thị Sáu; Tập thể cán Viện Sinh Học Nhiệt Đới;Tập thể giảng viên nhân viên môn Sâu bệnh Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh;Bác Yến- chủ vườn ươm giống huyện Củ Chi; Th.s Nguyễn Quang Vinh-giảng viên môn Thực vật Trường Đại Học Y- Dược thành phố Hồ Chí Minh;cha mẹ, anh chị,chồng ;2 tập thể bạn lớp Cao học k.18 Xin tất nhận nơi lời cám ơn chân thành Vương Thị Bạch Tuyết DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa DTTN Diện tích tự nhiên ĐK Đường kính GT Gia tăng NXB Nhà Xuất Bản TB Trung bình CHƯƠNG 1: 1.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khác địa phương… Nhờ có yếu tố địa hình khí hậu đa dạng, nước ta có thảm thực vật phong phú nguồn làm thuốc dồi Ngay từ thuở nguyên sơ, thời đại đồ đá, trình đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật bảo vệ sống, người xưa biết dùng cỏ quanh để làm thuốc biết sáng tạo cách chữa bệnh không dùng thuốc Ví dụ, ban đầu củ gừng, củ tỏi dùng với mục đích nấu nướng để làm thay đổi đa dạng hóa mùi vị, tạo thức ăn ngon miệng, sau người ta nhận thấy chúng có khả làm ấm bụng tiêu hóa tốt ăn phải đồ sống, lạnh , bắt đầu hành trình dài - từ lòng đất - củ gừng củ tỏi theo người lên bàn ăn, vào tủ thuốc gia đình, đồng thời công dụng chữa bệnh chúng thử thách qua thời gian lưu truyền từ đời sang đời khác Các nhà khoa học thống kê nước ta có 3.948 loài thực vật nấm lớn dùng làm thuốc, thuộc 307 họ chín ngành thực vật khác Trong có 52 loài tảo biển, 22 loài nấm, bốn loài rêu 3.870 loài thực vật có mạch Mỗi loài lại có gen đa dạng riêng Ðiều làm cho kho tàng nguồn gen thuốc Việt Nam vô đa dạng, từ cấp hệ sinh thái đến cấp loài loài Phần lớn số loài thuốc nước ta ghi nhận dựa tri thức kinh nghiệm sử dụng cộng đồng dân tộc khắp địa phương toàn quốc Tri thức sử dụng cỏ làm thuốc nước ta tồn y học y học cổ truyền thống, có nguồn gốc từ Trung y, với hệ thống lý luận thực hành tư liệu hóa sách học thuyết Âm - Dương, Ngũ hành, v.v Các y học nhân dân hay y học cổ truyền dân tộc, thường gọi thuốc Nam Ðiều tạo nên kho tàng tri thức sử dụng thuốc dân tộc nước ta phong phú Mặc dù có nguồn tài nguyên thực vật phong phú kinh nghiệm sử dụng dược liệu làm thuốc từ xa xưa, hệ thống bảo tồn, gìn giữ, xây dựng phát triển nguồn gen giống thuốc phát chưa quản lý chặt chẽ, đa số thuốc quý lại có nguy tuyệt chủng Trong đó, theo số liệu quan chức năng, 50% nguyên dược liệu nước ta nhập từ nước Trên sở nhận thức tầm quan trọng công dụng làm thuốc cỏ có nước ta, chọn loài có nhiều giá trị kinh tế, đặc biệt dùng làm thuốc, Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) họ Chùm ngây (Moringaceae R Br ex Dumort.) để nghiên cứu Cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) có nhiều công dụng thực tế, qua kết nghiên cứu lương y Nguyễn Công Đức (Đại học Y Dược -2006) số nhà khoa học khác như: Lockett (2000); Fuglie LJ (1999); Jed W Fahey (2005);…cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) chứa 90 chất dinh dưỡng tổng hợp với số công dụng sau: 1.1.1 Về dinh dưỡng: 1.1.1.1 Lá dùng làm rau ăn, non, chồi, cành non dùng trộn dầu dấm ăn thay rau diếp, làm bột cà - ri, ủ chua làm gia vị, già làm trà giải khát Ở châu Phi, dùng để chống suy dinh dưỡng cho trẻ chứa nhiều vitamin muối khoáng có ích Ngoài ra, thức ăn bổ sung cho gia súc 1.1.1.2 Hoa dùng để làm rau ăn phơi khô, hãm làm trà (nhiều nước phương Tây sản xuất trà hoa Chùm ngây bán thị trường, cung cấp tốt nguồn muối khoáng calcium potassium) Hoa nguồn cung cấp phấn hoa tốt cho công nghệ nuôi ong 1.1.1.3 Quả non chiên xào ăn có hương vị măng tây 1.1.1.4 Hạt chứa nhiều dầu, lượng dầu chiếm đến 30 - 40% trọng lượng hạt Dầu Chùm ngây ăn được, dùng bôi trơn máy móc, đồng hồ dùng công nghệ mỹ phẩm, xà phòng dầu gội 1.1.1.5 Các đoạn rễ non dùng làm rau ăn thay cho rau Cải ngựa (Armoracia rusticana = Cochlearia armoracia, Horseradish), rau quí phương Tây 1.1.2 Về y học Toàn Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh khác 1.1.2.1 Lá, hoa rễ dùng y học cộng đồng, chữa trị khối u Lá dùng uống để điều trị chứng hạ huyết áp vò xát vào vùng thái dương để trị chứng nhức đầu Nhiều nghiên cứu gần cho thấy rằng: Chùm ngây có tính chất kháng sinh chống viêm nhiễm nhỏ Vỏ, rễ dùng tăng cường tiêu hóa Theo Hartwell, hoa, lá, rễ dùng trị sưng tấy; hạt dùng trị khó tiêu, trướng bụng Lá dùng để điều trị vết cắt da, vết trầy sướt, sưng tấy, mẩn ngứa hay dấu hiệu lão hóa Dịch chiết từ có tác dụng trì ổn định huyết áp, trị chứng stress, chống nhiễm trùng da Nó dùng để cân ổn định lượng đường máu trường hợp bị bệnh tiểu đường Dịch chiết từ có pha thêm nước cà - rốt thức uống lợi tiểu Bột làm từ tươi có khả cung cấp lượng, làm cho lượng tăng gấp bội (cần cho người làm việc nặng) Lá dùng chữa sốt, viêm phế quản, viêm nhiễm mắt tai, viêm màng cơ, diệt giun sán làm thuốc tẩy xổ Phụ nữ sau sinh ăn làm tăng tiết sữa Ở Philippine, định dùng chống thiếu máu, chứa lượng sắt cao 1.1.2.2 Hạt có tác dụng điều trị bệnh viêm dày Dầu hạt dùng bôi để điều trị nấm da Bột nghiền từ hạt để khử trùng nước sông bị nhiễm khuẩn mùa lũ (Tổng số trực trùng Escherichia coli lên tới 1.600 - 18.000 / 100 ml, xử lý bột hạt chùm ngây vài đồng hồ giảm xuống - 200 / 100 ml) 1.1.2.3 Rễ có vị đắng, xem loại thuốc bổ cho thể phổi, điều kinh, long đàm, lợi tiểu nhẹ, nước sắc từ rễ dùng chữa bệnh phù thủng Dịch rễ dùng để điều trị chứng mẩn ngứa dị ứng Trong rễ hạt, có chất kháng sinh Pterygospermin 1.1.2.4 Vỏ dùng điều trị chứng thiếu vitamin C, dùng trị tiêu chảy 1.1.2.5 Trong năm gần đây, công trình nghiên cứu công bố tạp chí "Phytotherapy Rechearch" "Hort Science" cho thấy tác dụng khác phận chùm ngây như, chống hạ đường huyết, giảm sưng tấy, chữa viêm loét dày, điều trị chứng hạ huyết áp an thần làm êm dịu thần kinh trung ương 1.1.3 Khả phòng hộ: Cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) thuộc loại mọc nhanh dễ tính, sống điều kiện đất đai khô cằn điều kiện khí hậu khắc nghiệt, chịu hạn hán Do vậy, nhiều nơi giới, Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) trồng rộng rãi từ hàng rào xanh che chắn cho khu sản xuất công nghiệp, che bóng cho công nghiệp dài ngày đến trồng rừng chắn gió, chắn cát bay Ngoài ra, có khả cải tạo đất, dùng làm phân xanh, trồng làm cảnh, lấy bóng mát có nhỏ, thân thon, tán đẹp 1.1.4 Đặc điểm sinh thái: Cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) có khả sống từ vùng rừng ẩm, cận nhiệt đới khô hay ẩm vùng nhiệt đới khô,chịu lượng mưa từ 480 - 4000 mm/năm, nhiệt độ 18,7 - 28,5oC độ pH 4,5 – 8, chịu hạn sinh trưởng tốt đất cát khô (rất phù hợp với khí hậu nước Việt Nam ta) Tóm lại, Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) vừa nguồn dược liệu vừa nguồn thực phẩm phong phú quí Lá, hoa, trái, thân, vỏ, rễ chứa chất khoáng, chất đạm, vitamin, beta-carotene, acid amin nhiều hợp chất khác Ngoài khả lọc nước giá trị dinh dưỡng cao, Chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.) nguồn dược thảo quan trọng việc ngăn ngừa điều trị nhiều bệnh, phận có hoạt tính kích thích hoạt động tim hệ tuần hoàn, hoạt tính chống ung bướu, hạ nhiệt, chống kinh phong, chống sưng viêm, trị ung loét, chống co giật, lợi tiểu, hạ huyết áp, hạ cholesterol, chống oxy hóa, trị tiểu đường, bảo vệ gan, kháng sinh chống nấm… dùng để trị nhiều bệnh y học dân gian nhiều nước vùng Nam Á Qua tham khảo, thấy công trình nghiên cứu Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) sâu vào tính dược học, chưa có công trình nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, khả phát tán, nảy mầm tự nhiên loại Do lý trên, chọn đề tài “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH LÝ – SINH THÁI CỦA CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM.) THUỘC HỌ CHÙM NGÂY (MORINGACEAE R.Br ex DUMORT.; 1829)” Mục đích đề tài 1.2 - Xác định thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) - Xác định đặc điểm sinh lý – sinh thái Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) vườn ươm - Xác định khả phát tán, nảy mầm sinh trưởng tự nhiên Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3 - Đối tượng nghiên cứu: Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae R Br ex Dumort.; 1829) - Phạm vi nghiên cứu: Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) tự nhiên (tại Tỉnh Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh) vườn ươm Củ Chi Nội dung đề tài: 1.4 - Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến khả nảy mầm hạt Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) - Mô tả đặc điểm hình thái giải phẩu số quan đặc điểm sinh lý, sinh thái Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) - Xác định khả phát tán Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) tự nhiên - Giá trị kinh tế Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5 Cung cấp đặc điểm sinh lý - sinh thái Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) - Khẳng định giá trị quan trọng Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) đời sống Bố cục đề tài: 1.6 - Chương 1: Mở đầu - Chương 2: Tổng quan tài liệu - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết quả, thảo luận - Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh [26] 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh nằm tọa độ địa lý 10038’, vĩ độ bắc từ 106022’ đến 106054’ kinh độ đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương Tây Bắc giáp Tây Ninh Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Diện tích tự nhiên 2.095 km2, dân số năm 2007 6,6 triệu người Thành phố có 19 quận huyện Thành phố Hồ Chí Minh cách Thủ đô Hà Nội gần 1.730 km đường bộ, nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ bắc xuống nam, từ đông sang tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế nơi quy tụ hệ thống quốc lộ, đường sắt, cảng biển lớn nước, cảng hàng không lớn, cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu tấn/năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố km Địa hình 2.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam từ đông sang tây Nó chia thành tiểu vùng địa hình: - Vùng cao nằm phía bắc – đông bắc phần tây bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, Đông Bắc quận Thủ Đức quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10 - 25 m xen kẽ có đồi gò cao cao tới 32 m đồi Long Bình (quận 9) - Vùng thấp trũng phía nam – tây nam đông nam thành phố (thuộc quận 9, 8, huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng có độ cao trung bình m cao m, thấp 0,5 m - Vùng trung bình, phân bố khu vực trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, phần quận 2, Thủ Đức, toàn quận 12 huyện Hóc Môn Vùng có độ cao trung bình 5-10 m Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt Khí hậu 2.1.3 Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao năm có hai mùa mưa – khô rõ ràng làm tác động chi phối cảnh quan môi trường sâu sắc Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau - Nắng: Lượng xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 kcal/cm2/năm Số nắng trung bình/tháng đạt 160 - 270 - Nhiệt độ: trung bình 270C Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C Tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng (28,80C), tháng có nhiệt độ thấp khoảng tháng 12 tháng (25,70C) Hàng năm có tới 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25 - 280C Điều kiện nhiệt độ ánh sáng thuận lợi cho phát triển chủng loại trồng, vật nuôi đạt suất sinh học cao, đồng thời đẩy nhanh trình phân hủy chất hữu chứa chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thị - Lượng mưa: cao, bình quân/năm 1.949 mm Năm cao 2.718mm (1908) năm nhỏ đạt 1.392 mm (1958) Số ngày mưa trung bình/năm 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 11, hai tháng thường có lượng mưa cao Các tháng 1, 2, mưa ít, lượng mưa không đáng kể - Độ ẩm không khí: bình quân/năm 79.5%, bình quân mùa mưa 80% trị số cao tuyệt đối tới 100%, bình quân mùa khô 74.5% mức thấp tuyết đối xuống tới 20% - Gió: Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió chính, chủ yếu gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào mùa mưa, khoảng từ tháng đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s gió thổi mạnh vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s Gió Bắc – Đông Bắc từ biển đông thổi vào mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s Ngoài có tín phong, hướng Nam – Đông Nam, khoảng từ tháng đến tháng tốc độ trung bình 3,7 m/s Về Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng gió bão 2.1.4 Thủy văn nguồn nước Nằm vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông kênh rạch phát triển - Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang hợp lưu nhiều sông khác, sông La Ngà, sông Bé, nên có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km2 Nó có lưu lượng bình quân 20 - 500 m3/s lưu lượng mùa lũ lên tới 10.000 m3/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nước nguồn nước Thành phố Hồ Chí Minh - Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200 km chảy dọc địa phận thành phố dài 80 km với lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s Bề rộng sông Sài Gòn thành phố thay đổi từ 225 m đến 337 m độ sâu tới 20 m Ngoài trục sông kể ra, thành phố có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, hệ thống sông Sài Gòn có rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh đôi phần phía nam thành phố thuộc địa bàn huyện Nhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc giúp cho việc tưới tiêu kết quả, giao lưu thuận lợi thành phố bước thực dự án giải tỏa, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang ven bờ, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sông nước, phát huy lợi có đô thị lớn - Nước ngầm: phong phú, tập trung vùng nửa phía bắc – trầm tích pleixtoxen; xuống phía nam (Nam Bình Chánh, quận Nhà Bè, Cần Giờ) trầm tích holoxen, nước ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn khai thác ba tầng chủ yếu: 20 m, 60 - 90 m 170 - 200 m Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, mực nước thủy triều bình quân cao 1,10 m Tháng có mực nước cao tháng 10 - 11, thấp tháng - Tài nguyên đất 2.1.5 Đất đai Thành phố Hồ Chí Minh hình thành trầm tích pleixtoxen trầm tích holoxen - Trầm tích pleixtoxen (trầm tích phù sà cổ): chiếm hầu hết phần phía bắc, tây bắc đông bắc thành phố, gồm phần lớn huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, quận Thủ Đức, bắc – đông bắc quận đại phận khu vực nội thành cũ - Điểm chung tướng trầm tích thường địa hình gò đồi lượn sóng, cao từ 20 - 25 m xuống tới - m, mặt nghiêng hướng đông nam Dưới tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên sinh vật, khí hậu, thời gian hoạt động người, trình xói mòn rửa trôi…, trầm tích phù sa cổ phát triển thành nhóm đất mang đặc trưng riêng Nhóm đất xám, với quy mô hon 45.000 ha, tức chiếm tỷ lệ 23,4% diện tích đất thành phố - Trầm tích holoxen (trầm tích phù sa trẻ) có nhiều gốc - ven biển, vũng vịnh, sông biển, aluvi lòng sông bãi bồi… nên hình thành nhiều loại đất khác nhau: - Nhóm đất phù sa có diện tich 15.100 (7,8%), nhóm đất phèn 40.800 (21,2%) đất phèn mặn 48.500 (23,6%) Ngoài có diện tích nhỏ khoảng 400 (0,2%) “giồng” cá gần biển đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá vùng đồi gò - Nhóm đất phù sa không bị nhiễm phèn, phân bố nơi địa hình cao khoảng 1,5 - m Nó tập trung vùng phía nam huyện Bình Chánh, phía đông quân 7, phía bắc huyên Nhà Bè nơi Củ Chi, Hóc Môn - Nhóm đất phèn, phân bố tập trung chủ yếu hai vùng Vùng đất phèn Tây Nam Thành phố, kéo dài từ Tam Tân – Thái Mỹ huyện Củ Chi xuống khu vực Tây Nam huyện Bình Chánh – xã Tân Tạo, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân… Vùng đất phèn ven sông Sài Gòn – Rạch Tra vùng bưng sáu xã (quận 9) thuộc loại đất phèn trung bình Đất phèn có thành phần giới từ sét đến sét nặng, đất chặt bí Dưới độ sau khoảng từ 1m trở xuống, có nhiều xác hữu nên đất xốp - Nhóm đất phèn mặn nhóm có diện tích lớn Nó phân bố tập trung đại phận lãnh thổ huyện Nhà Bè toàn huyện Cần Giờ Theo độ mặn thời gian ngập mặn, nhóm đất mặn chia làm hai loại: đất phèn mặn theo mùa đất phèn mặn thường xuyên (còn gọi đất ngập mặn rừng ngập mặn) Đất phèn mặn có diện tích 10.500 ha, phân bố Nhà Bè Bắc huyện Cần Giờ, thời gian bị mặn kéo dài từ tháng 12 đến tháng tháng năm sau Đất mặn rừng ngập mặn: loại đất rộng 35.000 ha, chiếm phần lớn diện tích huyện Cần Giờ Tài nguyên rừng 2.1.6 Điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh hình thành ba hệ sinh thái thảm thực vật rừng tiêu biểu: rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa, rừng úng phèn rừng ngập mặn - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới mưa mùa Đông Nam vốn có Củ Chi Thủ Đức Rừng nguyên sinh Củ Chi rừng kín thường xanh ưu họ dầu cấu trúc tổ thành hỗn gia có khoảng 20 - 30% loại rụng thuộc họ đậu, họ tử vi, tầng nhô tầng tán rừng - Rừng Củ Chi kiểu rừng ẩm khô tương tự kiểu rừng Samát – Cà Tum ( Tây Ninh), đất phù sa cổ tỷ lệ cát cao – địa hình đồi gò thấp lượn sóng nhẹ đến - Còn Thủ Đức, rừng nguyên sinh tương đồng với kiểu rừng ẩm điển hình Đông Nam Bộ, cảnh rừng khu vực Hố Nai, Trảng Bom trước đây, khu vực Mã Đà (Đồng Nai) nay, địa hình đồi lượn sóng mạnh có đất xen kẽ phù sa cổ, đá phiến sét đá acide khác - Hệ sinh thái rừng úng phèn: Thảm thực vật tự nhiên vùng đất phèn Thành phố Hồ Chí Minh nghèo nàn Vùng đất thấp có cỏ năng, cỏ nồm, rang đại kênh rạch có súng, rong trứng Trên nơi đất cao có: sậy, bí hài, bình bát, mua, dành dành số loại dây leo ưa phèn Sau đất nước thống (năm 1975), để phục vụ cho việc phát triển cụm kinh tế xây dựng nông trường, nên đất phèn hoang đưa vào sử dụng ngày nhiều Để trồng lúa, mía, thơm, hoa màu ăn lưu niên, phong trào trồng rừng trồng phân tán nhân dân phát triển mạnh, với chủ yếu hai loại bạch đàn trắng, keo tai tượng, so đũa Đến nay, môi trường sinh thái vùng ngập phèn ngoại thành nhanh chóng cải thiện bước trở thành trù phú - Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn tập trung huyện Cần Giờ (phía nam thành phố) vốn rừng nguyên sinh, xuất lâu năm theo lịch sử trình hình thành bãi bồi cửa sông ven biển, có loài đước chiếm ưu có kích thước lớn với hệ thực vật phong phú gốm 104 loài thuộc 48 họ Thời Pháp thuộc, rừng cấm, song khoảng từ năm 1961 - 1970 vùng rừng bị quân đội Mỹ nhiều lần rải chất độc hóa học, nên có tới 80% diện tích vùng rừng bị hủy diệt, khiến đại phận đất đai trở thành trảng cỏ bụi thứ sinh Từ năm 1978, Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư trồng phục hồi hàng chục nghìn hécta rừng đước, chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian 1978 - 1986 Ngoài ra, phía bắc huyện Cần Giờ thuộc vùng nước lợ, rải rác trồng dừa nước, trồng tràm sau phát triển thêm bạch đàn, điều Nhìn chung, quần xã thực vật quen thuộc rừng ngập mặn phía nam nước ta diện Cần Giờ Ở Cần Giờ có quần xã thực vật tự nhiên chủ yếu, hình thành phân bố từ nơi đất thấp, bùn lỏng chưa cố định đến nơi cao ngập triều, đất cố định như: quần xã mấm, có hợp tác xã mấm thuộc loại – mấm trắng, mấm đen; quần xã mấm hỗn giao với đước với bần trắng; quần xã dà + mấm có xã hợp dà + mấm đen; quần xã chà có xã hợp chà loại, chà + ráng đại, chà + giá nhiều loại khác sú, cóc… Từ phục hồi, môi trường sinh thái vùng ngập mặn Cần Giờ cải thiện, chim, thú xuất lại như: cá sấu, khỉ, heo, chồn, cáo, trăn, rắn… hàng chục loài chim Đồng thời, sản lượng tôm cá vùng rừng ngập mặn ngày nâng cao Tác dụng to lớn rừng ngập mặn Cần Giờ bảo vệ bờ lấn biển lâu dài giữ vai trò “lá phổi” điều hòa khí hậu cho thành phố, cho vùng lận cận tô điểm cảnh quan phục vụ phát triển du lịch 2.2 Điều kiện tự nhiên Thành phố Vũng Tàu [26] 2.2.1 Vị trí địa lý Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Phía Bắc tiếp giáp tỉnh Đồng Nai Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh Phía Đông giáp Tỉnh Bình Thuận Còn phía Nam giáp Biển Đông Thành phố Vũng Tàu nằm tọa độ địa lý từ 10038’ vĩ độ bắc từ 106022’ đến 106054’ kinh độ đông 2.2.2 Địa hình Thành phố Vũng Tàu có địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng nhỏ đồi cát, dải cát chạy vòng theo bờ biển Hai huyện Long Đất, Xuyên Mộc vùng đồng đồi núi ven biển 2.2.3 Khí hậu Bà Rịa Vũng Tàu nằm vùng nhiệt đới gió mùa, chiụ ảnh hưởng Đại Dương Nhiệt độ trung bình khoảng 27oC, nhiệt độ năm thay đổi không lớn Tháng nóng nhất: tháng (29,1oC), tháng lạnh nhất: tháng (25,2oC) Tổng số nắng trung bình 2400/năm Lượng mưa trung bình năm thấp, khoảng 1.500 mm ẩm, chia làm mùa rõ rệt mùa mưa (từ tháng đến tháng 11) mùa khô (từ tháng 12 đến tháng năm sau) Gió thành phố Vũng Tàu chịu hưởng loại gió: gió Đông Bắc gió Bắc thường xuất vào đầu mùa khô với tốc độ - 5m/s; gió chướng xuất vào đầu mùa khô với tốc độ - 5m/s; gió Tây Tây Nam với tốc độ - 4m/s, thường xuất vào khoảng tháng đến tháng 11 Thủy văn 2.2.4 Nước mặt Bà Rịa Vũng Tàu chủ yếu sông cung cấp: Sông Thị Vải - Cái Mép dài 42 km, rộng 600 – 800 m, sâu 10 - 20m Sông Dinh có lưu vực sông 300 km2 dài 30 km Sông Ray dài 120 km, lưu vực sông 770 km2 Nước ngầm tỉnh phong phú, nằm độ sâu 60 – 90 m, dung lượng trung bình từ 10 – 20 m nên người dễ khai thác, tổng trữ lượng khai thác 70.000 m2/ngày đêm tập trung vào khu vực Bà Rịa, Phú Mỹ - Mỹ Xuân, Long Điền 2.2.5 Tài nguyên đất Tùy theo độ phì đất, đất đai Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu chia thành loại: Đất tốt (loại đất có độ phì cao, chủ yếu phù xa đất xám) chiếm 19,6% Đất tốt chiếm 26,4% Đất trung bình chiếm 14,4% Đất xấu (đất phèn, mặn, xói mòn trơ sỏi đá) Nếu phân chia theo nhóm đất, đất Bà Rịa Vũng Tàu chia làm nhóm: Đất đỏ vàng (41,3%) Đất xám (14,5%) Đất cát (35,1%) Đất phèn (9.1%) 2.2.6 Tài nguyên rừng Diện tích rừng Bà Rịa Vũng Tàu không lớn (36.684 nghìn ha) Đất lâm nghiệp qui hoạch thành loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc chủng Hiện nay, Thành phố Vũng Tàu có khu rừng nguyên sinh: Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu diện tích 11.4 nghìn khu Vườn Quốc gia Côn Đảo diện tích khoảng nghìn 2.3 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Bình Thuận [26] 2.3.1 Vị trí địa lý: Tỉnh Bình Thuận nằm vùng miền Ðông Nam Bộ, có tọa độ địa lý 10033'42" đến 11033'18" vĩ độ Bắc; 107023'41" đến 108052'18" kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 1.518 km Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Ðồng Ninh Thuận Phía Tây giáp tỉnh Ðồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Phía Ðông giáp biển đông, có bờ biển dài 192 km Diện tích 7.828,46 km2, chiếm 2,38% diện tích tự nhiên nước Các đường giao thông quan trọng gồm: Quốc lộ 1A, quốc lộ 28, quốc lộ 55; tuyến tỉnh lộ gồm tuyến chính: Ðường tỉnh lộ 706, 707, 709, 710, 711, 712, 713; đường bờ biển dài 192 km, khơi có đảo Phú Quý, cách thành phố Phan Thiết 120 km, diện tích lãnh hải 52.000 km2 Hệ thống sông ngòi thuỷ văn tỉnh gồm có lưu vực sông là: sông Lòng Sông, Sông Luỹ, sông Cái, sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh, sông La Ngà Tổng diện tích lưu vực sông 9.880 km2 với chiều dài 663 km 2.3.2 Ðịa hình: Ðại phận đồi núi thấp, đồng ven biển nhỏ hẹp Ðịa hình hẹp chiều ngang, kéo dài theo hướng Ðông Bắc - Tây Nam, phân hoá thành dạng sau: Ðồi cát cồn cát ven biển chiếm 18,22% diện tích tự nhiên, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Tân Ðồng phù sa chiếm 9,43% diện tích tự nhiên gồm: Ðồng phù sa ven biển, lưu vực sông Lòng Sông đến sông Dinh độ cao không 12 m đồng thung lũng sông La Ngà, độ cao từ 90 - 120 m Vùng đồi gò chiếm 31,66% diện tích, độ cao từ 30 – 50 m kéo dài theo hướng Ðông Bắc - Tây Nam từ phía Bắc huyện Bắc Bình đến Ðông Bắc huyện Ðức Linh 2.3.3 Khí hậu: nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khô hạn nước; có nhiều gió, nắng, mùa đông Nhiệt độ trung bình năm 26,50C - 27,50C, với mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng 7) 34,1oC, tháng thấp (tháng 1) 19,6oC Lượng mưa trung bình 800 - 1024 mm/năm, thấp trung bình nước khoảng 300 mm/năm Nắng: Tổng số nắng trung bình 2.459, ngày có khoảng nắng mạnh nhất, tháng tháng có số nắng cao (316 giờ), tháng tháng có số nắng thấp (182 giờ) Gió: Tỉnh Bình Thuận chịu ảnh hưởng mùa gió chính, gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng năm sau, gió mùa Tây Nam từ tháng đến tháng 11 2.3.4 Thủy văn Bình Thuận mưa ít, lượng nước bốc cao khả trữ nước lưu vực lại kém, vậy, vùng khô hạn nước Hầu hết sông, suối Bình Thuận chảy theo hướng tây bắc - đông nam đổ biển Riêng sông La Ngà khu vực Tánh Linh, Đức Linh, chảy theo hướng từ đông sang tây nhập vào sông Đồng Nai Bình Thuận có lưu vực sông là: sông Lòng Sông, sông Lũy, sông Cái Phan Thiết, sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh sông La Ngà Tổng diện tích lưu vực 9.880 km2 với chiều dài sông suối 663 km Nguồn nước mặt hàng năm tỉnh khoảng 5,4 tỉ m3 nước lượng dòng chảy bên đưa đến 1,25 tỉ m3, riêng sông La Ngà chiếm 2,1 tỉ m3 Nguồn nước phân bố cân đối theo không gian thời gian Lưu vực sông La Ngà thừa nước thường bị ngập úng vùng Tuy Phong, Bắc Bình, ven biển (lưu vực sông Phan, Sông Dinh), thiếu nước trầm trọng, có nơi vùng Tuy Phong, Bắc Bình, dấu hiệu báo động tình trạng hoang mạc hoá xuất - Nguồn nước ngầm ít, bị nhiễm mặn, phèn; có khả phục vụ nhu cầu sản xuất, đáp ứng phần nhỏ cho sinh hoạt sản xuất số vùng nhỏ thuộc Phan Thiết đồng sông La Ngà - Nguồn thủy lớn, tổng trữ lý thuyết khoảng 450.000 KW, tập trung chủ yếu sông La Ngà Riêng bậc thủy điện La Ngà với công suất lắp máy 417.000 KW, sản lượng điện dự kiến khai thác 1,8 tỷ KWh Khả khai thác nguồn thủy lưu vực từ sông Dinh đến sông Lòng Sông nhỏ, chủ yếu công trình thủy điện nhỏ (15 công trình) với công suất lắp máy 1.900 KW 2.3.5 Tài nguyên đất Tỉnh Bình Thuận có 782.846 đất tự nhiên Trong đó, diện tích đất nông nghiệp 201.100 ha, chiếm 25,68%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng 374.409 ha, chiếm 47,82%; diện tích đất chuyên dùng 21.403 ha, chiếm 2,73%; diện tích đất 6.331 ha, chiếm 0,80%; diện tích đất chưa sử dụng sông suối đá 174.603 ha, chiếm 22,30% Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng hàng năm 149.908 ha, chiếm 71,35%, diện tích đất trồng lúa 56.948 ha, chiếm 37,98%; diện tích đất trồng lâu năm 43.451 ha, chiếm 20,68%; diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 795 ha, chiếm 0,21% Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh 79.797 ha; diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng 2.776 ha; diện tích đất chưa sử dụng 71.962 Tỉnh Bình Thuận có 10 nhóm đất Trong đó: nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn 366.130 (chiếm 46,77% diện tích tự nhiên); tiếp đến nhóm đất xám bạc màu: 137.349 (17,54%); nhóm đất cát biển: 117.486 (15,01%); nhóm đất phù sa: 87.374 (11,16%); nhóm đất đen: 21.240 (2,71%); nhóm đất đỏ xám nâu vùng bàn khô hạn: 11.708 (1,50%); nhóm đất mùn vàng đỏ núi: 10.325 (1,32%); nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: 8.229 (1,06%); nhóm đất dốc tụ: 5.102 (0,65%) nhóm đất mặn: 853 (0,11%) Khả sử dụng đất: Đất có khả sản xuất nông nghiệp khoảng 401.235 (chiếm 51,25% diện tích) Trong đó: - Loại tốt có khoảng: 82.465 ha, chiếm 10,53% diện tích tự nhiên; - Loại tốt có khoảng: 100.107 ha, chiếm 12,79% DTTN; - Loại trung bình có khoảng: 75.782 ha, chiếm 9,68% DTTN; - Loại có khoảng: 142.881 ha, chiếm 18,25% DTTN Từ tiềm đất nêu có khả đưa vào sử dụng cho nông nghiệp thực khu vực khoảng 50 - 60% diện tích theo tiềm năng, ước khoảng 200 - 250 ngàn * Đất khả nông nghiệp 381.611 (chiếm 48,75% diện tích) 2.3.6 Tài nguyên rừng Ðến năm 2002, toàn tỉnh có 379.133 rừng Trong đó: Diện tích rừng tự nhiên 341.085 ha, diện tích rừng trồng toàn tỉnh 38.048 Kiểu rừng gỗ rộng thường xanh, nửa rụng lá: 191,3 nghìn Kiểu rừng rụng lá: 176 nghìn Kiểu rừng hỗn giao kim chiếm ưu kiểu rừng hỗn giao tre nứa loại có diện tích: 13,9 nghìn Rừng Bình Thuận rừng nhiệt đới Nam Tây Nguyên phong phú chủng loại gỗ có giá trị kinh tế cẩm lai, giáng hương, sến,… Rừng không tài nguyên thiên nhiên vô giá, mà có tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trường lành, chống xói mòn sa mạc hóa, giảm nhẹ thiên tai lũ lụt Các khu bảo tồn thiên nhiên: có 02 khu bảo tồn thiên nhiên Biển LạcNúi Ông khu bảo tồn thiên nhiên núi Cà Tú (http://www.xuctienbinhthuan.vn) 2.4 Lược sử nghiên cứu Chùm ngây Phân bố 2.4.1 Theo [27], [38], [41], [42], [50], [51], Chùm ngây có tên khoa học Moringa oleifera Lam., thuộc chi Chùm ngây (Moringa Adans), họ Chùm ngây (Moringaceae R Br ex Dumort.), biết đến dùng nhiều nghìn năm nước có văn minh cổ Hy Lạp, Ý, Ấn Độ Nó có nguồn gốc Bắc Ấn Độ, Pakistan, Nepal Trên giới: 2.4.1.1 Họ Chùm ngây (Moringaceae R Br ex Dumort.) chi Moringa gồm 13 loài chia thành ba nhóm dựa vào hình dạng, nơi phân bố Đặc điểm: Đặc điểm: Đặc điểm: Cây lớn, thân phình giống Cây có thân mảnh mai, hoa Cây bụi, cỏ, hoa đối bình chứa nước, hoa nhỏ, đối màu sáng, đối xứng song xứng song phương nhiều xứng tỏa tròn Gồm: phương màu sắc Moringa drouhardii: Gồm: Gồm: phân bố Madagascar Moringa phân bố Ấn Độ Moringa hildebrandtii: phân bố concanensis: Moringa arborea: phân bố Madagascar Moringa oleifera: phân bố Moringa borziana: phân bố Moringa ovalifolia: Ấn phân bố Namibia vùng Moringa peregrina: cực Tây Nam Angola phân bố Hồng Hải, rập, Horn of Africa Moringa stenopetala: phân bố Ethiopia Tây Bắc Kenya Kenya Độ Kenya and Somali Moringa longituba phân bố Ả Kenya, Ethiopia, Somali Moringa pygmaea: phân bố Bắc Somalia Moringa rivae: phân bố Ethiopia Kenya and

Ngày đăng: 17/08/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan