Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã mường cang huyện than uyên tỉnh lai châu giai đoạn 2013 2014

90 343 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã mường cang   huyện than uyên   tỉnh lai châu giai đoạn 2013   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TỊNG THỊ TUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG CANG - HUYỆN THAN UYÊN - TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2013 - 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Mơi trường Khoa : Quản lý Tài ngun Khố học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TỊNG THỊ TUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG CANG - HUYỆN THAN UYÊN - TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2013 - 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa Mơi trường Lớp : K42 – ĐCMT – N02 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Huy Trung Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên - trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, sau hồn thành khóa học trường tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu với đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mường Cang - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu giai đoạn 2013 - 2014” Khóa luận hồn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Th.S Nguyễn Huy Trung giảng viên khoa Quản lý Tài nguyên, trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường, môn khoa Quản lý Tài nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Than Uyên, UBND xã Mường Cang ban ngành đoàn thể nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi nhũng thiếu sót, mong tham gia góp ý kiến thầy cô giáo môn khoa Quản lý Tài ngun để khóa luận tốt nghiệp tơi đạt kết tốt, hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Tòng Thị Tuyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết BVTV ĐVT FAO GO H IC KC L LMU LUT LUS M SX UBND UNDP Nguyên nghĩa : Bảo vệ thực vật : Đơn vị tính : Food and Agricuture Ogannization - Tổ chức Lương thực : : : : : : : : : : : : Nông nghiệp Liên Hợp quốc Gross Output – Giá trị sản xuất High - Cao Intermediate Costs – Chi phí sản xuất Khoảng cách Low - Thấp, Land Mapping Unit - Đơn vị đồ đất đai Land Use Type - Loại hình sử dụng đất Land Use System - Hệ thống sử dụng đất Medium - Trung bình Sản xuất Ủy ban nhân dân United Nations Development Programme - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VH VL : Very High - Rất cao, : Very Low - Rất thấp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Than Uyên Năm 2013 17 Bảng 4.1: Dân số, lao động xã Mường Cang năm 2013 29 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất xã xã Mường Cang, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu năm 2013 34 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Cang, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu năm 2013 36 Bảng 4.4: Các loại hình sử dụng đất xã Mường Cang 38 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế số trồng xã Mường Cang 41 Bảng 4.6: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 42 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế các trồng 43 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế LUT ăn 46 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế LUT nuôi trồng thủy sản 48 Bảng 4.10: Mức độ đầu tư lao động LUT 51 Bảng 4.11: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Mường Cang 51 Bảng 4.12: Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất xã Mường Cang 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ cấu sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam năm 2012 16 Hình 4.1: Biểu đồ cấu đất đai xã Mường Cang năm 2013 33 Hình 4.2: Biểu đồ cấu đất nông nghiệp xã Mường Cang năm 2013 35 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh hiệu kinh tế ăn 46 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh hiệu kinh tế đất ni trồng thủy sản 49 Hình 4.5: Biểu đồ thể số khó khăn sản xuất hộ gia đình điều tra 56 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo khoa Quản lý Tài nguyên - trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, sau hồn thành khóa học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Than Un – tỉnh Lai Châu với đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mường Cang - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu giai đoạn 2013 - 2014” Khóa luận hồn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Th.S Nguyễn Huy Trung giảng viên khoa Quản lý Tài nguyên, trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường, môn khoa Quản lý Tài nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Than Uyên, UBND xã Mường Cang ban ngành đoàn thể nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi nhũng thiếu sót, mong tham gia góp ý kiến thầy cô giáo môn khoa Quản lý Tài ngun để khóa luận tốt nghiệp tơi đạt kết tốt, hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Tòng Thị Tuyền 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 22 3.4.4 Phương pháp đánh giá tính bền vững 23 3.4.5 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 24 3.4.6 Phương pháp kế thừa 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Mường Cang, huyện Than uyên, tỉnh Lai Châu 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Mường Cang 25 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Mường Cang 28 4.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Cang 31 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất xã Mường Cang, huyện Than uyên, tỉnh Lai Châu năm 2013 33 4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Cang, huyện Than uyên, tỉnh Lai Châu năm 2013 35 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Cang 35 4.2.2 Thực trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Mường Cang37 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mường Cang, huyện Than uyên, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2013 -2014 41 4.3.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao cho xã Mường Cang 54 4.4 Đề xuất giải pháp có hiệu để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tương lai địa bàn xã Mường Cang 56 4.4.1 Giải pháp chung 57 4.4.2 Giải pháp cụ thể 59 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt Với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay được, khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, sử dụng đất phần hợp thành chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp phát triển ngành khác Vì việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái bền vững trở thành vấn đề tồn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế xã hội môi trường cách bền vững Để thực mục tiêu cần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cách toàn diện Xã Mường Cang xã miền núi thuộc huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, có tổng diện tích tự nhiên 5.998,67 ha, dân số khoảng 5.580 người Là xã có kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo trong q trình sản xuất xã nên đời sống gặp nhiều khó khăn Vì vậy, định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất nông nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất, đảm bảo phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm người dân Để giải vấn đề việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất giải pháp sử dụng đất loại hình sử dụng đất thích hợp quan trọng Từ thực tiễn đó, hướng dẫn Th.S Nguyễn Huy Trung, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mường Cang - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu giai đoạn 2013 - 2014” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Cang - Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp - Đề xuất số giải pháp có hiệu để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tương lai 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra, thu thập phân tích số liệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã đưa nhận xét đánh giá xác, khách quan - Đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội xã 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức học nghiên cứu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập số liệu xử lý thơng tin q trình làm đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho sinh viên tiếp cận, học hỏi đưa cách xử lý tình thực tế - Trên sở đánh giá hiệu sử dụng nhóm đất nơng nghiệp từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao 68 12 Trong vụ sản xuất, gia đình có trồng xen loại trồng khơng? Nếu có trồng loại gì? □ Có □ Khơng 13 Gia đình có dùng biện pháp để cải tạo đất khơng? Nếu có biện pháp nào? □ Có □ Khơng 14 Gia đình có đất ni trồng thủy sản khơng? Diện tích bao nhiêu? Chi phí giống thức ăn? 15 Mỗi vụ nuôi cá công lao động? Sản lượng? Giá bán loại cá bao nhiêu? 16 Gia đình có thuận lợi khó khăn sản xuất? - Thuận lợi: - Khó khăn: 17 Từ thuận lợi khó khăn gia đình có ý kiến khơng? Xác nhận chủ hộ Người vấn Tòng Thị Tuyền Những kinh nghiệp, tập quán sản xuất nông nghiệp, trình độ lực chủ thể kinh doanh, trình độ đầu tư [6] b, Quan điểm sử dụng đất bền vững FAO cho rằng, “Sự phát triển bền vững nơng nghiệp bảo tồn đất, nước, nguồn động thực vật, không bị suy thối mơi trường, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế chấp nhận mặt xã hội” FAO đưa tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là: - Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho hệ số lượng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp khác - Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập điều kiện sống tốt cho người trực tiếp làm nơng nghiệp - Duy trì tăng cường khả sản xuất sở tài nguyên thiên nhiên, khả tái sản xuất tài nguyên tái tạo không phá vỡ chức chu trình sinh thái sở cân tự nhiên, không phá vỡ sắc văn hóa - xã hội cộng đồng sống nơng thôn không gây ô nhiễm môi trường [19] - Giảm thiểu khả bị tổn thương nông nghiệp, củng cố lịng tin cho nơng dân [14] Theo Smyth Dumanski sử dụng đất bền vững phải tuân theo nguyên tắc - Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu sản xuất) - Giảm tối thiểu mức rủi ro sản xuất (an toàn) - Bảo vệ tiềm nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại thối hóa chất lượng đất nước (bảo vệ) - Khả thi mặt kinh tế (tính khả thi) - Được chấp nhận xã hội Năm nguyên tắc coi trụ cột sử dụng đất đai bền vững mục tiêu cần phải đạt Chúng có mối quan hệ với thực tế diễn đồng với mục tiêu khả bền vững đạt được, đạt hay vài mục tiêu mà tất khả bền vững mang tính phận [18] 70 PHỤ LỤC 3: Mức đầu tư cho loại trồng (tính bình quân ha) Đơn vị tính: 1000đ STT Chi phí Lúa xuân Lúa mùa Ngô đông Ngô mùa Lạc xuân Đậu tương A Vật chất 16.821,50 16.449,00 10.394,60 10.630,90 11.548,60 Giống 3.422,22 3.257,10 1.561,50 1.750,00 3.190,50 1.318,20 Làm đất 7.000,00 7.000,00 3.500,00 3.500,00 3.500,00 3.500,00 Phân chuồng Đạm 1.980,00 1.867,30 1.599,20 1.530,00 1.314,80 1.280,00 Lân 2.506,00 2.495,00 2.076,90 2.405,50 2.160,00 2.140,40 Kali 1.572,50 1.490,00 1.300,00 1.110,90 1.071,00 1.134,50 Thuốc BVTV 340,70 339,60 356,90 334,40 312,40 312,70 B Lao động (công) 221,50 231,40 206,90 207,30 182,90 183,60 9.685,80 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 71 PHỤ LỤC 4: Hiệu kinh tế trồng hàng năm Bảng 1: Chi phí đầu tư cho lúa Lúa xuân STT Chi phí Đơn vị Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lượng A Vật chất 1000 đ Thành tiền (1000 đ) Lúa mùa Chi phí/1 (1000 đ) 1.682,15 16.821,50 Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lượng Thành tiền (1000 đ) Chi phí/1 (1000 đ) 1.644,90 16.449,00 Giống Kg 3,26 342,22 3.422,22 3,10 325,71 3.257,10 Đạm Kg 18,00 198,00 1.980,00 16,98 186,73 1.867,30 Lân Kg 46,41 250,60 2.560,00 46,20 249,50 2.495,00 Kali Kg 12,10 157,25 1.572,50 11,46 149,00 1.490,00 Phân chuồng Kg 128,64 Làm đất 1000 đ 700,00 7.000,00 Thuốc BVTV Gói 4,26 33,96 339,60 B Lao động Công 22,15 156,03 700,00 7.000,00 34,07 340,70 339,59 221,50 23,41 234,10 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 72 Bảng 2: Hiệu kinh tế lúa STT Hạng mục Đơn vị Lúa xuân Tính/sào Năng suất Giá bán Giá trị sản xuất Lúa mùa Tính/ha Tính/sào Tính/ha Tạ 5,80 58,00 4,97 49,70 1000 đ/kg 6,00 6,00 7,00 7,00 1000 đ 3.480,00 34.800,00 3.481,43 34.814,30 Thu nhập 1000 đ 1.797,85 17.978,50 1.836,53 18.365,30 Giá trị ngày công lao động 1000 đ 81,17 78,46 Hiệu sử dụng đồng vốn Lần 2,07 2,12 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nơng hộ) 73 Bảng 3: Chi phí đầu tư cho ngô STT A Ngô đông Ngô mùa Chi phí Đơn vị Chi phí/1 sào (1000 m2) Chi phí/1 Chi phí/1 sào (1000 m2) Thành tiền Thành tiền (1000 đ) Số lượng Số lượng (1000 đ) (1000 đ) Vật chất 1000 đ 1.039,46 10.394,60 Chi phí/1 (1000 đ) 1.063,09 10.630,90 Giống Kg 2,23 156,15 1.561,50 2,50 175,00 1.750,00 Đạm Kg 14,54 159,92 1.599,20 13,91 153,00 1.530,00 Lân Kg 38,46 207,69 2.076,90 44,55 240,55 2.405,50 Kali Kg 10,00 130,00 1.300,00 8,55 111,09 1.110,90 Phân chuồng Kg 150,00 Làm đất 350,00 3.500,00 350,00 3.500,00 Thuốc BVTV 35,69 356,90 4,18 33,45 334,54 B Lao động 206,90 20,73 1000 đ Gói 4,46 Cơng 20,69 207,30 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Vận dụng nguyên tắc nêu trên, Việt Nam loại hình coi bền vững phải đạt yêu cầu - Bền vững kinh tế: Cây trồng cho suất cao, chất lượng tốt, thị trường chấp nhận Hệ thống sử dụng phải có mức suất sinh học cao mức trung bình qn vùng có điều kiện đất đai, không không cạnh tranh chế thị trường Năng suất sinh học bao gồm sản phẩm phụ phẩm (đối với trồng gỗ, hạt, củi, quả… tàn dư để lại) Về chất lượng, sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ địa phương, nước suất khẩu, tùy vào mục tiêu vùng [1], [6] Tổng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích thước đo quan trọng hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất Tổng giá trị giai đoạn hay chu kỳ phải mức bình qn vùng, mức nguy người sản xuất khơng có lãi, lãi suất phải lớn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng [1], [6] - Bền vững mặt xã hội: Nâng cao đời sống nhân dân, thu hút lao động, phù hợp với phong tục tập quán người dân Đáp ứng nhu cầu thiết yếu nông hộ việc ưu tiên hàng đầu, họ muốn quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi trường…) Sản phẩm thu cần thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, nông dân [1] Nội lực nguồn lực địa phương phải phát huy Về đất đai hệ sử dụng đất phải tổ chức đất mà nơng dân hưởng thụ lâu dài, đất dược giao rừng khốn với lợi ích bên cụ thể [1] Sử dụng đất bền vững phù hợp với văn hóa dân tộc tập quán địa phương, ngược lại không cộng đồng ủng hộ [1] - Bền vững mơi trường: Loại hình sử dụng đất bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất bảo vệ mơi trường sinh thái đất Giữ đất thể giảm thiểu lượng đất hàng năm mức cho phép [1] + Độ phì nhiêu đất tăng yêu cầu bắt buộc quản lý sử dụng đất bền vững 75 Bảng 5: Chi phí đầu tư cho lạc đậu tương Đậu tương Lạc xuân STT Chi phí Đơn vị Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lượng 1000 đ A Vật chất Giống Kg Đạm Thành tiền (1000 đ) Chi phí/1 (1000 đ) 1.154,86 11.548,60 6,38 319,05 3.190,50 Kg 11,95 131,48 Lân Kg 40,00 Kali Kg 8,24 Phân chuồng Kg 197,74 Làm đất Thuốc BVTV B Lao động 1000 đ Gói 3,90 Cơng 18,29 Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lượng Thành tiền (1000 đ) Chi phí/1 (1000 đ) 968,58 9.685,81 5,27 131,82 1.318,20 1.314,80 11,64 128,00 1.280,00 216,00 2.160,00 39,64 214,04 2.140,40 107,10 1.071,00 8,73 113,45 1.134,50 350,00 3.500,00 31,27 312,70 186,36 350,00 3.500,00 31,24 312,40 3,91 182,90 18,36 183,60 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 76 Bảng 6: Hiệu kinh tế lạc đậu tương STT Hạng mục Đơn vị Tính/sào Năng suất Giá bán Giá trị sản xuất Đậu tương Lạc xuân Tính/ha Tính/sào Tính/ha Tạ 1,31 13,10 1,40 14,00 1000 đ/kg 20,00 20,00 15,00 15,00 1000 đ 2.614,29 26.142,90 2.093,18 20.931,80 Thu nhập 1000 đ 1.459,43 14.594,30 1.124,60 11.246,00 Giá trị ngày công lao động 1000 đ 79,81 61,24 Hiệu sử dụng đồng vốn Lần 2,26 2,16 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 77 PHỤ LỤC 5: Hiệu kinh tế ăn Bảng 7: Chi phí đầu tư cho ăn Nhãn STT Chi phí Đơn vị Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lượng A Vật chất 1000 đ Thành tiền (1000 đ) Mận tam hoa Chi phí/1 (1000 đ) 1.573,99 15.739,90 Chi phí/1 sào (1000 m2) Số lượng Thành tiền (1000 đ) Chi phí/1 (1000 đ) 1.723,00 17.230,00 Giống Kg 30,07 902,14 9.021,40 34,96 873,96 8.379,60 Đạm Kg 27,69 304,59 3.045,90 35,63 391,88 3.918,80 Lân Kg 55,10 297,56 2.975,60 73,06 394,50 3.945,00 Kali Kg Phân chuồng Kg Làm đất Thuốc BVTV 62,67 626,70 B Lao động 403,49 489,44 1000 đ Gói 8,71 Công 32,85 69,70 697,00 7,83 328,50 34,96 349,60 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 78 Bảng 8: Hiệu kinh tế ăn STT Hạng mục Đơn vị Nhãn Tính/sào Năng suất Giá bán Giá trị sản xuất Mận tam hoa Tính/ha Tính/sào Tính/ha Tạ 2,71 27,08 3,28 32,85 1000 đ/kg 14,00 14,00 13,00 13,00 1000 đ 3.792,31 37.923,10 4.271,58 42.715,80 Thu nhập 1000 đ 2.218,32 22.183,20 2.548,58 25.485,80 Giá trị ngày công lao động 1000 đ 67,53 72,90 Hiệu sử dụng đồng vốn Lần 2,41 2,48 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 10 + Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) + Đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài (đa canh bền vững độc canh, lâu năm có khả bảo vệ đất tốt hàng năm…) Ba yêu cầu để xem xét đánh giá loại hình sử dụng đất thời điểm Thông qua việc xem xét đánh giá theo yêu cầu để có định hướng phát triển nơng nghiệp vùng [1] Tóm lại: Đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững đạt sở trì chức đất đảm bảo khả sản xuất trồng cách ổn định, không làm suy giảm tài nguyên đất đai theo thời gian việc sử dụng đất không gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sống người 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1.2.1 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp Đất đai đóng vai trị định đến tồn phát triển xã hội loài người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất Đất đai vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động trình sản xuất nông nghiệp Đất đai đối tượng lao động lẽ nơi để người thực hoạt động tác động vào trồng, vật ni để tạo sản phẩm Bên cạnh đó, đất đai cịn tư liệu lao động thơng qua việc người biết lợi dụng cách ý thức đặc tính tự nhiên đất lý học, hóa học, sinh vật học tính chất khác để tác động vào giúp trồng tạo nên sản phẩm [9] Đất đai sản phẩm thiên nhiên, có tính chất đặc trưng riêng khiến khơng giống tư liệu sản xuất khác, đất có độ phì, giới hạn diện tích, có vị trí cố định khơng gian vĩnh cửu với thời gian biết sử dụng hợp lý [9] - Đất khoảng không gian lãnh thổ cần thiết trình sản xuất ngành kinh tế quốc dân hoạt động người [11] - Trong nông lâm nghiệp đất đai coi tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt khơng thể thay Ngồi vai trị khơng gian đất cịn có hai chức đặc biệt quan trọng: 80 Bảng 10: Hiệu kinh tế đất nuôi trồng thủy sản STT Hạng mục Đơn vị Rôphi Tính/sào Sản lượng Giá bán Giá trị sản xuất Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu sử dụng đồng vốn Trắm cỏ Tính/ha Tính/sào Vược Tính/ha Tính/sào Tính/ha Kg 99,77 997,70 65,98 659,80 99,49 994,90 1000 đ/kg 60,00 60,00 100,00 100,00 60,00 60,00 1000 đ 5.985,98 59.859,80 6.597,64 65.976,40 5.969,32 59.693,20 1000 đ 3.083,71 30.837,1 3.778,84 37.788,40 3.363,01 33.630,10 1000 đ 96,37 85,88 89,68 Lần 2,06 2,34 2,29 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 81 PHỤ LỤC 7: Danh mục hình Ngơ vụ mùa Bản Đán Khoen Cánh đồng ngô đông Bản Cang Cai Cánh đồng lúa – màu Bản Cang Cai 82 Cánh đồng lúa Bản Mạ Ao cá nước Bản Cang Cai

Ngày đăng: 17/08/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan