Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông kỳ cùng đoạn chảy qua thành phố lạng sơn và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng

70 523 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông kỳ cùng đoạn chảy qua thành phố lạng sơn và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ NHÀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG KỲ CÙNG ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ LẠNG SƠN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Lớp : Khoa học môi trường : K42B - Khoa học môi trường Khoa Khóa học : Môi trường : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ NHÀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG KỲ CÙNG ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ LẠNG SƠN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K42B - Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đình Thi THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ giúp cho sinh viên hoàn thiện thân phục vụ cho công tác sau Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo em hoàn thành Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi Trường toàn thể thầy cô giáo giảng dạy đào tạo hướng dẫn giúp em hệ thống hóa lại kiến thức học kiểm nghiệm lại thực tế Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Đình Thi tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn cô chú, anh chị quan Chi cục Bảo vệ Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đề khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Vi Thị Nhàn MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Thực trạng môi trường nước số dòng sông giới 2.2.2 Thực trạng môi trường nước số dòng sông Việt Nam 2.3 Tài nguyên nước mặt tỉnh Lạng Sơn trạng môi trường nước sông Kỳ Cùng 12 2.4 Tình hình quản lý tài nguyên kiểm soát ô nhiễm chi cục bảo vệ môi trường Lạng Sơn 14 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thực tập, thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 17 3.2.2 Thời gian tiến hành thực tập 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp 17 3.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: 18 3.4.3 Phương pháp phân tích 20 3.4.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội Thành phố Lạng Sơn 21 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội Thành phố Lạng Sơn 24 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 24 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 26 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội 28 4.2 Tình hình quản lý môi trường thành phố Lạng Sơn 29 4.2.1 Môi trường nước mặt 29 4.2.2 Môi trường nước ngầm 31 4.2.3 Môi trường nước thải 32 4.3 Hiện trạng môi trường nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn 34 4.3.1 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2012 34 4.3.2 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2013 35 4.3.3 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2014 36 4.3.4 Diễn biến chất lượng nước sông Kỳ Cùng năm gần 20122013-2014 38 4.4 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng số khu vực quan trắc 43 4.4.1 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua cầu Mai Pha 43 4.4.2 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng khu vực phường Tam Thanh 44 4.4.3 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng Cầu Ngầm 45 4.5 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn 46 4.5.1 Nguồn thải sinh hoạt 46 4.5.2 Nguồn thải công nghiệp 47 4.5.3 Nguồn thải nông nghiệp 47 4.5.4 Nguồn thải từ bệnh viện 48 4.6 Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn 49 4.6.1 Giải pháp chung 49 4.6.2 Giải pháp cụ thể 51 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ giúp cho sinh viên hoàn thiện thân phục vụ cho công tác sau Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo em hoàn thành Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi Trường toàn thể thầy cô giáo giảng dạy đào tạo hướng dẫn giúp em hệ thống hóa lại kiến thức học kiểm nghiệm lại thực tế Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Đình Thi tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn cô chú, anh chị quan Chi cục Bảo vệ Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đề khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Vi Thị Nhàn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất Thành Phố Lạng Sơn năm 2013 24 Bảng 4.2: Tổng hợp điều kiện kinh tế thành phố Lạng Sơn giai đoạn năm 2012-2013 26 Bảng 4.3 Diện tích-dân số-mật độ dân số thành phố Lạng Sơn năm 2013 27 Bảng 4.4: Bảng kết phân tích mẫu nước mặt đợt khu vực TP Lạng Sơn năm 2013 29 Bảng 4.5: Kết phân tích nước ngầm khu vực thành phố Lạng Sơn đợt năm 2013 31 Bảng 4.6: Kết phân tích mẫu nước thải lần khu vực Thành Phố Lạng Sơn năm 2013 33 Bảng 4.7 Kết phân tích chất lượng nước sông Kỳ Cùng năm 2012 34 Bảng 4.8 Kết phân tích chất lượng nước sông Kỳ Cùng năm 2013 35 Bảng 4.9 Kết phân tích chất lượng nước sông Kỳ Cùng năm 2014 36 Bảng 4.10 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua cầu Mai Pha 43 Bảng 4.11 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua khu vực Tam Thanh 44 Bảng 4.12 Chất lượng nước sông Kỳ Cùng Cầu Ngầm 45 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ hành Tỉnh Lạng Sơn 22 Hình 4.2 Biểu đồ thể giá trị thông số ba vị trí quan trắc năm 2014 37 Hình 4.3 Biểu đồ thể giá trị Coliform ba vị trí quan trắc năm 2014 38 Hình 4.4 Biểu đồ diễn biến nồng độ DO giai đoạn 2012 - 2014 vị trí quan trắc 38 Hình 4.5 Biểu đồ diễn biến nồng độ COD giai đoạn 2012 - 2014tại vị trí quan trắc 39 Hình 4.6 Biểu đồ diễn biến nồng độ TSS giai đoạn 2012 - 2014 vị trí quan trắc 40 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3− giai đoạn 2012 - 2014 vị trí quan trắc 41 Hình 4.8 Biểu đồ diễn biến nồng độ Coliform giai đoạn 2012 - 2014 vị trí quan trắc 42 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thành phố Lạng Sơn tỉnh lỵ tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km Thành phố nằm bên quốc lộ 1A, cách biên giới Việt Nam - Trung Quốc 18km, cách Hữu Nghị Quan 15 km phía Đông Bắc Lạng Sơn thành phố trẻ, thành phố thương mại đầu mối với cửa đà phát triển sôi động, cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hóa nước với đất nước Trung Quốc nước Đông Âu, địa bàn quan trọng có mối quan hệ mật thiết với vùng tam giác kinh tế trọng điểm miền Bắc Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh Thành phố Lạng Sơn có phường trung tâm xã ngoại thành Là thành phố miền núi biên giới, có tốc độ đô thị hóa cao, sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội phát triển mạnh Bởi vậy, thành phố thu hút nhiều lao động, dân cư đô thị Nhu cầu sử dụng nguồn nước ngày lớn vấn đề bảo vệ môi trường cần phải đặt cấp thiết Sông Kỳ Cùng sông tỉnh Lạng Sơn, có dộ dài khoảng 243 km, diện tích lưu vực 6660 km2, chảy sang Trung Quốc chi lưu sông Tây Giang Bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1166 m thuộc huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, sông thuộc lưu vực sông Tây Giang (Trung Quốc) Dòng sông chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc qua thành phố Lạng Sơn Cách thành phố khoảng 22 km phía Tây Bắc, dòng sông đổi hướng để chảy gần theo hướng Nam - Bắc tới thị trấn Văn Lãng lại đổi hướng thành Đông Nam - Tây Bắc trước rẽ sang hướng Đông thị trấn Thất Khê Từ thị trấn Thất Khê, dòng sông chảy gần theo đường vòng cung, đoạn đầu theo hướng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam tới Bi Nhi, từ vượt biên giới sang Trung Quốc Sông có độ dài đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn 19 km, rộng trung bình 100m, lưu lượng trung bình 2300 m3/s Sông Kỳ Cùng lấy nước sinh hoạt, tưới tiêu mùa màng Do đó, nghiên cứu trạng môi trường nước sông Kỳ Cùng cần thiết, nhằm cụ thể hóa giải pháp quản lý lưu vực, quản lý việc 47 Tại cầu Bến Bắc (phường Tam Thanh) - TP.Lạng Sơn gọi nước suối Nhị Thanh chảy khu dân cư lại tiếp nhận chủ yếu nước thải sinh hoạt khu dân cư gần Bệnh viện đa khoa tỉnh đổ sông Kỳ Cùng nguồn gây ô nhiễm nước sông Kỳ Cùng Tại khu vực cầu Mai Pha điểm đầu nước sông Kỳ Cùng chảy vào thành phố Lạng Sơn qua quan sát thấy rác thải người dân người dân khu vực thường mang vứt xuống cầu Ngoài phải kể đến rác thải sinh hoạt với số lượng dân số ngày tăng hầu hết rác thải không thu gom triệt để Dọc bờ sông Kỳ Cùng đoạn thành phố Lạng Sơn thấy rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi chủ yếu (túi nilon, giấy bìa, gạch ngói,…) nguồn gây tác động đến môi trường nước sông Kỳ Cùng 4.5.2 Nguồn thải công nghiệp Mỏ than Na Dương - Lộc Bình sản xuất than, đặc trưng nguồn thải mỏ TSS, COD, pH, Hg, As,… nước thải mỏ chảy suối Tòng Già sau đổ vào sông Kỳ Cùng Công ty cấp thoát nước Lạng Sơn đặc trưng nguồn thải BOD, COD, TSS,… nguồn thải công ty chưa xử lý cao nên thải sông Kỳ Cùng gây ảnh hưởng chất lượng nước sông Kỳ Cùng Hoạt động khai thác cát sỏi gần khu vực cầu Mai Pha trình khai thác chất thải dầu mỡ việc vận chuyển cát sỏi xe vận tải ven sông điều gây tác động đến môi trường nước sông Kỳ Cùng 4.5.3 Nguồn thải nông nghiệp Chất thải từ trình sản xuất nông nghiệp góp phần không nhỏ vào việc gây ô nhiễm nguồn nước Đáng kể hoạt động chăn nuôi thải lượng đáng kể chất thải như: phân, nước tiểu, thức ăn thừa, nước rửa chuồng trại, tắm rửa vật nuôi Chất thải từ hoạt động chăn nuôi có đặc thù chứa nhiều chất hữu có hàm lượng BOD, COD, chất rắn lơ lửng (TSS) cao Hiện nguồn thải ngày gia tăng chưa có biện pháp thu gom xử lý nên nguồn gây ô nhiễm nước nói chung nước sông Kỳ Cùng nói riêng 48 Hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) hữu ích nông nghiệp tiêu diệt sâu hại làm tăng suất trồng Nhưng bên cạnh mặt tích cực có mặt tiêu cực gây ảnh hưởng không ích thành phần môi trường, đến nguồn nước sức khỏe người, vật nuôi động vật có ích nông nghiệp, làm phát sinh thêm nhiều bệnh dịch ảnh hưởng không đến suất trồng Vì vậy, việc sử dụng HCBVTV nông dân cần khuyến cáo nông dân nâng cao ý thức sử dụng HCBVTV, sử dụng lúc, liều lượng, nồng độ, thời vụ cần thiết nên sử dụng HCBVTV Khuyến khích nông dân sử dụng HCBVTV có nguồn gốc tự nhiên để giảm bớt nguy hại cho môi trường sống 4.5.4 Nguồn thải từ bệnh viện Thành phần tính chất nước thải bệnh viện phát sinh từ nước thải sinh hoạt cán công nhân viên bệnh nhân, nước phục vụ ăn uống, nước rửa sản, nước rửa dụng cụ y tế… Thành phần chất ô nhiễm chủ yếu bao gồm: COD, BOD, hàm lượng chất rắn lơ lửng, hàm lượng nitơ, phốt pho, hóa chất sử dụng xét nghiệm y tế, chất kháng sinh,… Loại nước thải gây ô nhiễm nặng mặt hữu vi sinh Hàm lượng vi sinh cao gấp 100 - 1000 lần so với tiêu chuẩn cho phép, với nhiều loại vi khuẩn Salmonella, tụ cầu, liên cầu, virus đường tiêu hóa, bại liệt, loại ký sinh trùng, amip, nấm Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp - lần tiêu chuẩn cho phép Sau hòa vào hệ thống nước thải sinh hoạt, mầm bệnh chu du khắp nơi, xâm nhập vào loại thủy sản, vật nuôi, trồng, rau thùy canh trở lại với người Việc tiếp xúc gần với nguồn ô nhiễm làm tăng nguy ung thư bệnh hiểm nghèo khác cho người Tình hình xử lý chất thải lỏng Bệnh viện đa khoa tỉnh xây dựng hệ thống xử lý từ năm 2008 - 2009 nguyên tắc thu gom 100% Tuy nhiên hệ thống số xây dựng vào thời kỳ năm 1960 từ lúc bệnh viện xây dựng, nên việc xây dựng không đồng bộ, thu gom xử lý chất thải lỏng chưa triệt để (Báo cáo công tác quản lý chất thải y tế tỉnh Lạng Sơn năm 2013, Lạng Sơn) [9] 49 Bệnh viện đa khoa Tỉnh bệnh viện Lao 2/8 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần đặc biệt lưu ý quản lý xử lý Do bệnh viện nằm gần sông Kỳ Cùng nguồn gây tác động tới môi trường nước sông Kỳ Cùng đoạn qua thành phố Lạng Sơn 4.6 Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn 4.6.1 Giải pháp chung * Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường - Hoàn thiện máy quản lý nhà nước môi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã Bố trí đủ biên chế công tác, nâng cao chất lượng cán quản lý để thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường - Các khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, sở y tế cần thành lập phòng, ban, phận cử cán chuyên trách môi trường - Xây dựng chế phối hợp Sở, ban, nghành địa phương quản lý vấn đề môi trường liên nghành, liên vùng để triển khai hoạt động ngày hiệu quả, đạt mục tiêu đề * Hoàn thiện hệ thống sách, luật pháp bảo vệ môi trường - Tăng cường pháp chế bảo vệ môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo hướng quy định rõ quyền lợi,trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân, chế tài cụ thể cho trường hợp vi phạm - Xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ Môi trường - Đẩy mạnh phối hợp nghành, địa phương Tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp, nghành, địa phương - Tăng cường công tác quản lý môi trường: Tổ chức đợt tra theo kế hoạch hàng năm tra, kiểm tra đột xuất sở có dấu hiệu vi phạm Luật bảo vệ môi trường, Luật tài nguyên nước Tăng cường kiểm soát thường xuyên nguồn thải, đặc biệt nguồn thải sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 50 - Xây dựng Quy định bảo vệ môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường, quy hoạch tài nguyên nước địa bàn tỉnh, huyện - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Nghiên cứu đưa chế, sách hệ thống phí bảo vệ môi trường nước thải * Đầu tư tài cho bảo vệ môi trường - Phân bổ hợp lý, đầy đủ sử dụng có hiệu 1% kinh phí ngân sách chi cho nghiệp bảo vệ môi trường - Huy động vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nước lưu vực sông địa bàn tỉnh từ tổ chức, cá nhân nước nước - Vận động nhân dân tham gia đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện đẩy mạnh dịch vụ môi trường - Xây dựng kế hoạch đầu tư có trọng tâm, trọng điểm - Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, bãi rác * Tăng cường hoạt động quan trắc, giám sát môi trường công tác kiểm tra lĩnh vực môi trường - Xây dựng mạng lưới điểm quan trắc chất lượng môi trường khoa học, hợp lý, đảm bảo tính đại diện - Thực hoạt động giám sát môi trường định kỳ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ có phát sinh chất thải nhằm kiểm soát nguồn phát thải, tình trạng phát thải, mức độ ảnh hưởng đến môi trường chất thải gây hiệu giải pháp bảo vệ môi trường sở - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường tất địa bàn thành phố Lạng Sơn - Tiến hành Thanh tra, kiểm tra đột xuất sở sản xuất, kinh doanh địa bàn thành phố công tác thực Cam kết BVMT thực Cam kết BVMT Đối với sở, doanh nghiệp chưa có Cam kết BVMT, giấy phép xả thải cần yêu cầu đơn vị phải theo quy định pháp luật * Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, lớp học, tập huấn nâng cao nhận thức môi trường hoạt động cộng đồng khác Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng sống người Nước thành phần quan trọng làm nên trì sống Trái đất Nước tham gia vào hầu hết ngành, lĩnh vực đời sống người Chính vai trò quan trọng nước nên người xếp nước vào loại tài nguyên với tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa gia tăng dân số nhanh Con người ngày tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước, điều làm cho tài nguyên nước có nguy cạn kiệt ô nhiễm ngày nặng Vì vậy, phải sớm có biện pháp quản lý phù hợp * Một số khái niệm liên quan ♦ Định nghĩa môi trường: Theo khoản điều 3, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” [10] ♦ Tiêu chuẩn môi trường: Theo khoản điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005: “Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường” [10] ♦ Ô nhiễm môi trường: Theo khoản điều Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005, “Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” [10] ♦ Ô nhiễm nước: Theo hiến chương châu Âu nước định nghĩa: “Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dã” [8] 52 - Khi quy hoạch tổng thể khu đô thị cần phải quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải cho vùng cách hợp lý để nước thải trước môi trường phải đạt quy chuẩn cho phép áp dụng nước thải sinh hoạt (QCVN14:2008/BTNMT) - Xây dựng cống thoát nước thải sinh hoạt đô thị chung, hồ chứa, hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải tập trung công suất lớn trước đổ vào sông Kỳ Cùng * Đối với nước thải công nghiệp - Các đơn vị sản xuất công nghiệp thải nước thải phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải để đảm bảo thải phải đạt QCCP theo QCVN24:2009/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiêp), đồng thời có biện pháp thu gom chất thải rắn - Các khách sạn, nhà hàng cần phải có hệ thống xử lý nước thải sơ để loại trừ hóa chất độc hại, loại dầu mỡ giảm thiểu chất hữu trước đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung hệ thống thoát nước chung - Ứng dụng công nghệ sản xuất để giảm thiểu chất gây ô nhiễm tiết kiệm lượng nhiên liệu cho đơn vị sản phẩm, hạn chế tác động tới môi trường - Cần tiến hành thẩm định chặt chẽ ĐTM thực hậu kiểm ĐTM dự án đầu tư - Thành lập khu công nghiệp phải chọn lọc, đầu tư đồng bộ, hoàn thiện vào hoạt động có công trình xử lý nước thải diện tích xanh hợp lý Các quan chuyên môn môi trường thường xuyên phối hợp theo dõi kiểm tra đơn vị hoạt động địa bàn lập danh mục đơn vị có nguy gây ô nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời * Đối với sản xuất nông nghiệp - Nâng cao kiến thức nông dân kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học Thường xuyên tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới tieu chăm sóc trồng cho nông dân - Ứng dụng mô hình Biogas xử lý chất thải chăn nuôi góp phần tốt tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi, đồng thời vận dụng chất thải làm 53 phân bón cho trái khí đốt dùng cho sinh hoạt sử dụng lại trình sản xuất - Áp dụng giải pháp canh tác nông nghiệp bền vững * Đối với nguồn thải bệnh viện - Cần rà soát lại hệ thống thu gom nước thải, không đạt yêu cầu cần thay mới, nước thải bệnh viện cần xử lý triệt để nguồn thải trước thải môi trường Bệnh viện cần đầu tư kinh phí vào xử lý nước thải, rác thải y tế - Cần thực phân loại nguồn chất thải rắn sinh hoạt chất thải y tế tránh vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm nguồn nước - Các dụng cụ bao bì đựng vận chuyển chất thải y tế đầu tư theo tiêu chuẩn trang thiết bị đựng chất thải Bộ y tế ban hành, dụng cụ thùng đựng, bao bì phân biệt màu sắc hướng dẫn sử dụng kèm theo Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sông Kỳ Cùng sông Lạng Sơn có ý nghĩa quan trọng đời sống sản xuất người dân nơi Đây nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu cho nông nghiệp phục vụ sản xuất cho số nghành công nghiệp địa bàn tỉnh góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh Tuy nhiên đôi với trình phát triển, môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu Trong nước môi trường nước mặt nói chung nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn nói riêng có dấu hiệu ô nhiễm hoạt động kinh tế ý thức người dân chưa cao Để kiểm soát quản lý tình hình hàng năm chi cục BVMT tỉnh Lạng Sơn thường tiến hành quan trắc môi trường Sau thời gian tiến hành nghiên cứu tài liệu tham khảo đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn trực tiếp tiến hành số tiêu để đánh giá chất lượng nước mặt, rút số kết luận sau: 54 - Chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn có ô nhiễm Các chất bị ô nhiễm thành phần chất hữu BOD5, COD hàm lượng chất cặn lơ lửng - Điểm đầu sông Kỳ Cùng khu vực cầu Mai Pha chảy vào trung tâm thành phố có chất lượng nước tốt, hầu hết tiêu đánh giá nằm QCVN08:2008/BTNMT cột B1 - Qua so sánh kết quan trắc ba vị trí ta thấy Cầu Ngầm điểm cuối sông đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn có mức độ ô nhiễm so với hai khu vực lại 5.2 Kiến nghị Đứng trước tình trạng nước sông Kỳ Cùng bị ô nhiễm cần phải đề số giải pháp phương hướng thích hợp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái bảo vệ tốt nguồn nước sông Kỳ Cùng nói chung đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn nói riêng góp phần vào công phát triển bền vững đất nước Từ lý em đưa số kiến nghị sau: - Đối với UBND tỉnh quy hoạch khu đô thị cần phải quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải, thu gom rác thải hợp lý cho vùng - Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với trung tâm quan trắc cần tiếp tục thực quan trắc môi trường hàng năm, tăng cường tần suất quan trắc để đánh giá diễn biến tác động môi trường tác động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh gây - Chi cục bảo vệ môi trường Lạng Sơn cần tiếp tục nghiên cứu chất lượng nước sông Kỳ Cùng nhằm đánh giá chất lượng nước sông chảy qua tỉnh Lạng Sơn để từ biện pháp quản lý môi trường lưu vực sông Kỳ Cùng tốt - Cần phối hợp chặt chẽ ban, nghành nhằm giảm thiểu tác tác động xấu tới môi trường địa bàn thành phố 55 ♦ Ô nhiễm nguồn nước: “Là thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép ” (Dư Ngọc Thành, 2009) [12] ♦ Nước Mặt: Theo khoản điều Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 20/5/1998, “Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo” [9] ♦ Chất thải: Theo khoản 10 điều Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2005, “Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” [10] ♦ Quan trắc môi trường: Theo khoản 17 điều Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, “Quan trắc môi trường trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường” [10] * Đánh giá chất lượng nước Theo Escap (1994) [13], chất lượng nước đánh giá thông số, tiêu cụ thể là: - Các thông số lý học, ví dụ như: + Nhiệt độ: Nhiệt độ tác dộng tới trình sinh hóa diễn nguồn nước tự nhiên Sự thay đổi nhiệt độ nước kéo theo thay đổi chất lượng, tốc độ, dạng phân hủy hợp chất hữu cơ, nồng độ oxy hòa tan + pH: Là số thể độ axit hay bazơ nước, yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tốc độ phát triển giới hạn phát triển vi sinh vật nước Trong lĩnh vực cấp nước, pH yếu tố phải xem xét trình đông tụ hóa học, sát trùng, làm mềm nước kiểm soát ăn mòn Trong hệ thống xử lý nước thải trình sinh học pH phải khống chế phạm vi thích hợp loại vi sinh vật có liên quan - Các thông số hóa học, ví dụ như: + BOD (Biochemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hóa): Là lượng oxy cần thiết cung cấp để vi sinh vật phân hủy chất hữu điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ thời gian 57 III Tài liệu từ Internet 14 Thanh Hoa (2011), “10 dòng sông cạn kiệt nước ô nhiễm giới” http://mag.ashui.com/chuyenmuc/nang-luong-moi-truong/4147-10dong-song-can-kiet-nuoc-va-o-nhiem-nhat-the-gioi.html 15 Bích Ngọc (2010), “Thực trạng gây sốc sông Việt Nam” http://www.baomoi.com/Thuc-trang-gay-soc-o-cac-con-song-VietNam/82/4350710.epi 16 Hoàng Văn Vy (2008), “Ô nhiễm môi trường nước gia tăng” http://nld.com.vn/khoa-hoc/o-nhiem-moi-truong-nuoc-dang-gia-tang242043.htm PHỤ LỤC QCVN 08:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT (National technical regulation on surface water quality) QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chuẩn nước chảy qua đọng lại mặt đất: sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,… QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn Đơn Thông số A B TT vị A1 A2 B1 B2 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥ ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20oC) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E Coli 32 Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 µg/l µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 µg/l µg/l µg/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp + COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học): Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hóa học nước + NO3-: Là sản phẩm cuối phân hủy chất chứa nitơ nước thải + Các yếu tố kim loại nặng: Các kim loại nặng nguyên tố mà tỷ trọng chúng lớn Asen, Cadimi, Fe, Mn, … hàm lượng nhỏ cần cho phát triển sinh trưởng động, thực vật, hàm lượng tăng chúng trở thành độc hại sinh vật người thông qua chuỗi mắt xích thức ăn - Các thông số sinh học như: Coliform: Là nhóm vi sinh vật quan trọng thị, môi trường, xác định mức nhiễm bẩn mặt sinh học nguồn nước 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Để đảm bảo thực tốt công tác quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên hàng năm, Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn tiến hành quan trắc đánh giá trạng môi trường toàn tỉnh 2.1.3 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 - Luật Tài nguyên nước 2012 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/06/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 - Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BVMT - Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 80/2006/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BVMT - Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thông tư số 29/2001/TT-BTNMT ngày 31/01/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa

Ngày đăng: 17/08/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan