Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở việt nam

53 270 1
Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời mở đầu Lý lựa chọn đề tài Hệ thống tổ chức tín dụng đóng vai trò to lớn kinh tế, đặc biệt hoàn cảnh Việt Nam xây dựng công nghiệp hóa đại hóa tham gia ngày sâu vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Xu khu vực hóa, toàn cầu hóa với nhiều cạnh tranh gay gắt đặt cho tổ chức tín dụng hội không thách thức đòi hỏi phải đổi đa dạng hóa hoàn thiện loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Là hoạt động tín dụng truyền thống, nghiệp vụ bảo lãnh bắt đầu sử dụng rộng rãi giới từ cuối năm 70 kỷ trước đóng vai trò quan trọng giao dịch kinh tế toàn cầu lĩnh vực kinh doanh xuất nhập thương mại quốc tế nước ta, bảo lãnh ngân hàng xuất từ thập kỷ 80 đề cập đến văn pháp luật mang tính chất công cụ hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước thực nhằm giúp doanh nghiệp quốc doanh vay vốn nước để phát triển sản xuất kinh doanh Trong vài năm gần đây, bảo lãnh ngân hàng thật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thông dụng lĩnh vực dịch vụ ngân hàng hiệu bảo đảm cao cho quyền lợi người thụ hưởng Thời gian qua, hoạt động bảo lãnh hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam đạt nhiều kết đáng kể góp phần tích cực vào thành công giao dịch kinh tế khẳng định chỗ đứng kinh tế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động gặp phải khó khăn bất cập nhiều nguyên nhân khác phải kể đến điều chỉnh pháp luật Chính vậy, việc không ngừng nâng cao pháp luật nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam yêu cầu cấp thiết Làm để hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thật đề tài đáng quan tâm Với lý nên em mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục đích đề tài Trên sở phân tích quy định hành để rút giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam phù hợp với yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Phạm vi: Nghiên cứu pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam số kết thu từ việc áp dụng pháp luật thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng kết hợp chủ nghĩa Mac-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Cụ thể là: Phương pháp tư có phân tích, so sánh đối chiếu, phương pháp tổng hợp nhằm đưa kiến giải, đánh giá khách quan phù hợp với yêu cầu đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn đưa số vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng pháp luật bảo lãnh ngân hàng - Luận văn phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành sở đóng góp số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam - thực trạng giải pháp Chương Một số vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng pháp luật bảo lãnh ngân hàng 1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng nguyên tắc hoạt động thể rõ nét chất bảo lãnh dân nói chung Vì để hiểu bảo lãnh ngân hàng, trước hết ta phải hiểu bảo lãnh: 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh Bảo lãnh biện pháp bảo đảm truyền thống, sớm sử dụng rộng rãi, quy định nhiều văn luật khác nhau, điển hình như: Trong luật La Mã: bảo lãnh hiểu hợp đồng, theo bên thứ ba với mục đích bảo đảm quyền lợi bên có quyền cam kết thực thay nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Trách nhiệm bên thứ ba trách nhiệm bổ sung với trách nhiệm bên có nghĩa vụ tồn nghĩa vụ đảm bảo tồn thực tế Trong pháp luật Hoa Kỳ: bảo lãnh thỏa thuận, theo người bảo lãnh chấp thuận thực nghĩa vụ nợ bên nợ bên nợ không trả nợ, việc bên bảo lãnh bảo đảm hứa thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ trường hợp bên có nghĩa vụ không thực Khái niệm bảo lãnh quy định rõ luật dân 2005 nước ta: Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh) đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực không thực nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ (Điều 361) Qua số khái niệm ta hiểu bảo lãnh hợp đồng hình thành dựa thỏa thuận ý chí bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh hành vi cam kết đơn phương bên bảo lãnh Về nguyên tắc, quan hệ bảo lãnh có tham gia ba loại chủ thể bên bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh việc tham gia ký kết bên bảo lãnh điều kiện bắt buộc để thiết lập quan hệ hợp đồng bảo lãnh, cam kết bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ với bên bảo lãnh sau họ thực nghĩa vụ thay cho sở để người bảo lãnh đưa cam kết bảo lãnh Theo đối tượng hợp đồng bảo lãnh nghĩa vụ bên thứ ba - nghĩa vụ phụ thiết lập sở nghĩa vụ tồn người bảo lãnh người nhận bảo lãnh phát sinh quan hệ hợp đồng trước Tính chất nghĩa vụ phụ thể qua số khía cạnh: áp dụng biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ chưa có vi phạm nghĩa vụ xảy bảo lãnh thể chức tác động, chức dự phòng Điều khẳng định tính độc lập hợp đồng bảo lãnh, việc thực nghĩa vụ bảo lãnh không phụ thuộc vào giao dịch gốc hay yếu tố khác thân giao dịch bảo lãnh 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Sự xuất hoạt động bảo lãnh ngân hàng gây nhiều tranh luận xoay theo hai quan điểm việc xác định chất pháp lý hoạt động : Quan điểm thứ cho bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ tín dụng tổ chức tín dụng Vì theo quan điểm hành vi coi nghiệp vụ tín dụng có cam kết chắn ứng trước khoản tiền thực tế cho khách hàng sử dụng thời hạn định với điều kiện có hoàn trả Đối với hợp đồng bảo lãnh sau ký kết với bên có quyền tổ chức tín dụng với tư cách người bảo lãnh chưa chắn phải ứng trước tiền để trả nợ thay cho người bảo lãnh, mà việc thực nghĩa vụ tiến hành người bảo lãnh không tự hoàn thành nghĩa vụ với người thụ hưởng Quan điểm thứ hai hoàn toàn ngược lại khẳng định bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ tín dụng hợp đồng bảo lãnh tổ chức tín dụng cam kết chắn trả nợ thay cho khách hàng trường hợp người không tự thực nghĩa vụ Theo bảo lãnh ngân hàng hành vi tín dụng có điều kiện xảy điều kiện việc ứng trước tiền thực Hiện pháp luật nhiều nước giới pháp luật Việt Nam thừa nhận quan điểm thứ hai, điều thể rõ qua số quy định cụ thể như: Theo công ước Liên hợp quốc Bảo lãnh độc lập Tín dụng dự phòng (Công ước UNCITRAL) “Bảo lãnh hay cam kết lời hứa độc lập, biết thực tiễn quốc tế bảo lãnh độc lập tín dụng thư dự phòng ngân hàng tổ chức hay cá nhân (người bảo lãnh /người phát hành) toán cho” Trong quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu (URDG-ICC458) Phòng thương mại quốc tế ICC quy định “Bảo lãnh độc lập bảo lãnh, cam kết hay cam kết toán, dù gọi hay miêu tả nào, ngân hàng, công ty bảo hiểm hay pháp nhân thể nhân văn toán số tiền xuất trình theo quy định cam kết, đòi tiền chứng từ khác …” Luật thương mại Hoa Kỳ quy định cách gián tiếp bảo lãnh ngân hàng thông qua vai trò người bảo lãnh: “nghĩa vụ người phát hành tín dụng thư bảo lãnh độc lập toán chứng từ xuất trình theo tiêu chuẩn tiến hành” Theo luật dân Liên bang Nga: bảo lãnh ngân hàng hiểu biên pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo ngân hàng, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm theo yêu cầu bên có nghĩa vụ trả khoản tiền định cho bên có quyền bên yêu cầu Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm bảo lãnh ngân hàng quy định rõ khoản điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26 tháng năm 2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sau: Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh ) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Qua khái niệm trên, ta rút số đặc điểm hoạt động bảo lãnh ngân hàng sau: Thứ nhất: Trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng có tham gia ba bên bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh chủ thể trực tiếp thực dịch vụ bảo lãnh ngân hàng cách chuyên nghiệp tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo luật định Thứ hai: Bảo lãnh ngân hàng hoạt động mang tính bảo đảm gián tiếp đồng thời mang tính tín dụng trực tiếp Tính đảm bảo gián tiếp thể việc sau kí kết hợp đồng bảo lãnh, bên bảo lãnh không dùng vốn để thực nghĩa vụ với bên có quyền mà trách nhiệm thuộc người bảo lãnh, người không tự thực nghĩa vụ người bảo lãnh phải thực thay Trong trường hợp này, khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay quan hệ bảo lãnh chuyển thành quan hệ tín dụng trực tiếp tổ chức tín dụng với khách hàng Thứ ba: Bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh có thu phí, tiêu chí để phân biệt so với tính chất bảo lãnh số lĩnh vực khác dân sự, hình … Khi đứng bảo lãnh cho khách hàng thông qua việc phát hành cam kết bảo lãnh, tổ chức tín dụng có quyền thu phí sau mà không phụ thuộc vào việc có phải thực thay nghĩa vụ hay không Thứ tư: Tính độc lập bảo lãnh ngân hàng Tương tự tín dụng thư, bảo lãnh ngân hàng có đặc tính quan trọng tính độc lập với hợp đồng Hợp đồng bảo lãnh hình thành dựa thỏa thuận tổ chức tín dụng người thụ hưởng, theo việc toán bảo lãnh vào điều kiện dự liệu cam kết bảo lãnh Một đáp ứng điều khoản đó, người thụ hưởng có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ cam kết với cách vô điều kiện Thứ năm: Tính chứng từ chặt chẽ Bảo lãnh ngân hàng giao dịch hình thành thực dựa sở chứng từ, điều thể rõ qua văn thư bảo lãnh, yêu cầu trả tiền va tuyên bố vi phạm Đây đặc điểm góp phần làm cho bảo lãnh ngân hàng thật biện pháp bảo đảm chắn cho quyền lợi bên tham gia đặc biệt quyền lợi người thụ hưởng 1.1.3 Chức bảo lãnh ngân hàng Với đặc tính trội ưu việt vốn có, công dụng bảo lãnh ngân hàng thể qua ba chức sau: Chức đảm bảo, hạn chế rủi ro: khẳng định chức quan trọng bảo lãnh ngân hàng việc đảm bảo chắn cho quyền lợi người thụ hưởng nhận khoản bồi thường hành vi vi phạm người có nghĩa vụ gây Tuy mục đích việc xác lập bảo lãnh, thực tế khả xảy nghĩa vụ bồi hoàn bên bảo lãnh nhỏ, đơn cử theo thống kê nhà ngân hàng Mỹ có 1% tổng số bảo lãnh phát hành Mỹ bị người thụ hưởng yêu cầu toán Do bảo lãnh sử dụng công cụ bảo đảm công cụ toán Chức tài trợ: Trong số trường hợp đặc biệt đòi hỏi bên tiến hành phải thực công việc thời gian dài, với số vốn đầu tư lớn điều đồng nghĩa với nguy xảy rủi ro lớn khả thu hồi vốn chậm Để đảm bảo nhu cầu tài họ tìm đến ngân hàng yêu cầu đứng bảo lãnh vay vốn cho Hay để tránh rủi ro phía đối tác mang lại, họ tìm cách thương lượng với phía đối tác tạm ứng trước khoản tiền từ hợp đồng với điều kiện có bảo lãnh từ phía ngân hàng Như dù không trực tiếp cho vay vốn việc chấp nhận bảo lãnh cho khách hàng phương thức tài trợ gián tiếp ngân hàng cho khách hàng Chức đốc thúc hoàn thành hợp đồng: Trong thời hạn bảo lãnh, mặt khách hàng phải chịu kiểm tra giám sát bên bảo lãnh, mặt khác phải chịu áp lực việc bồi hoàn bảo lãnh trường hợp họ vi phạm bên bảo lãnh đứng thực thay nghĩa vụ Do đó, khả đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng, bên nhận bảo lãnh tạo sức ép việc đôn đốc bên bảo lãnh thực theo hợp đồng kí kết Như ba chức trên, ta thấy chức thứ chức thứ ba có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều thể chỗ người bảo lãnh chịu đôn đốc thực hợp đồng từ phía người bảo lãnh nên khả bảo đảm quyền lợi cho người thụ hưởng nâng cao 1.1.4 Vai trò bảo lãnh ngân hàng Với bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh: Khi tham gia vào quan hệ bảo lãnh, bên bảo lãnh dùng uy tín để tạo tin tưởng cho bên tham gia kí kết thực hợp đồng Có thể thấy bảo lãnh chất xúc tác giúp chủ thể nhanh chóng đạt thỏa thuận thống nhât tham gia vào giao dịch kinh tế Bên cạnh đó, số trường hợp bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh hoàn toán … hoạt động bảo lãnh ngân hàng giúp chủ thể kinh doanh tiết kiệm nguồn vốn tự có, tăng cường tận dụng nguồn vốn lưu động nhằm thu hồi lợi nhuận thời gian ngắn Với bên bảo lãnh: Sự xuất loại hình bảo lãnh làm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, giúp ngân hàng thỏa mãn yêu cầu ngày cao kinh tế, mang lại khoản phí dịch vụ đáng kể, góp phần tăng doanh thu từ hoạt đông kinh doanh ngân hàng Ngoài ra, sau kí kết hợp đồng bảo lãnh, ngân hàng xuất vốn cho người thụ hưởng từ sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cho hoạt động sinh lời khác mà không sợ đánh hội kinh doanh Trên thưc tế, việc tiến hành bảo lãnh chủ yếu thực thông qua hệ thống đại lý ngân hàng việc phát triển bảo lãnh giúp ngân hàng mở rộng mạng lưới đại lý, làm tăng cường danh tiếng uy tín cho ngân hàng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Với kinh tế: vai trò gián tiếp có hai vai trò mang lại Bảo lãnh ngân hàng giúp cho hợp đồng kí kết thưc thuận lợi hơn, góp phần làm cho hoạt động kinh tế diễn ngày sôi động Là công cụ tài trợ, bảo lãnh phần đáp ứng nhu cầu vốn cao để mở rộng sản xuất kinh doanh, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiến vào trình sản xuất Bên cạnh đó, việc sử dụng phần phí bảo lãnh thu góp phần không nhỏ vào việc thực chương trình quốc gia vực dậy số ngành kinh tế hiệu thấp Như vậy, bảo lãnh ngân hàng đươc sử dụng công cụ điều hòa kinh tế 1.1.5 Rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng Tuy công cụ sử dụng rộng rãi hoạt động kinh doanh ngân hàng thu hút lựa chọn khách hàng, giống hoạt động sinh lời khác ngành ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung, bảo lãnh ngân hàng tiềm ẩn rủi ro khó tránh khỏi xét theo góc độ khác nhau, như: Rủi ro người bảo lãnh: giao dịch bảo lãnh ngân hàng chủ thể có nghĩa vụ trực tiếp người thụ hưởng nên rủi ro từ phía người bảo lãnh dẫn tới rủi ro hoạt đông bảo lãnh 10 ngân hàng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, doanh nghiệp phải đứng trước rủi ro chủ quan khách quan bất khả kháng dẫn đến khả thực hợp đồng khó đảm bảo Do để đảm bảo an toàn cho hoạt động bảo lãnh, yêu cầu cần đặt trước tìm tới bảo lãnh khách hàng phải dự liệu trước rủi ro xảy ra, tự đánh giá khả thực công việc, tính toán trước kết thu Rủi ro người bảo lãnh: tiến hành nghiệp vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh có khả chịu rủi ro hai chủ thể lại gây ra: Từ phía người bảo lãnh: trường hợp người vi phạm nghĩa vụ với bên có quyền bên bảo lãnh thực thay nghĩa vụ sau khả hoàn trả lại cho bên bảo lãnh số tiền trả thay Như vậy, họ phải gánh chịu rủi ro tín dụng lớn Do trước định bảo lãnh, bên yêu cầu cần phải thẩm định kĩ lực khách hàng, phạm vi giới hạn yêu cầu đề nghị khách hàng thực số biện pháp bảo đảm cần thiết Tư phía người thụ hưởng: mà bên bảo lãnh gặp phải rủi ro chứng từ Vì theo thông lệ quốc tế, bên bảo lãnh có quyền kiểm tra bề mặt chứng từ, nghĩa vụ chứng minh lại thuộc khách hàng, trường hợp toán trước phát hành vi lừa đảo nguyên tắc họ có quyền đòi bồi hoàn từ phía người bảo lãnh khả thành công khó đạt Rủi ro người thụ hưởng: rủi ro xảy trường hợp người bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, bên bảo lãnh khả thực thay khả toán cho người thụ hưởng dẫn đến thực theo cam kết bảo lãnh đưa lúc đầu Vì vậy, thự tế bên thụ hưởng trước đồng ý nhận bảo lãnh cần phải tìm hiểu nắm bắt thông tin cần thiết xác định rõ danh tiếng người bảo lãnh, hạn chế nguy phải gánh chịu rủi ro mong đợi 1.2 Khái quát chung pháp luật bảo lãnh ngân hàng 39 lãnh Nhưng thực tế có quyền định toàn bộ, nên có khả xảy sai sót vô ý, cố ý trình thực bảo lãnh từ phía tổ chức tín dụng dẫn đến thiệt hại khó tránh khỏi Việc cố ý làm trái ngân hàng Tân Việt (thành phố Hồ Chí Minh) công ty lừa chiếm đoạt triệu USD ví dụ điển hình Có thể tóm tắt vụ việc sau: “Công ty TNHH mỹ nghệ sơn mài Hoàng Long thành lập từ năm 1993 có trụ sở 4/413 Lê Lợi – Quận thành phố Hồ Chí Minh với chức sản xuất hàng mỹ nghệ, sơn mài, chế biên lâm sản sau thời gian hoạt động công ty xin tăng vốn điều lệ từ tỷ lên 1,8 tỷ đồng bổ sung ngành nghề kinh doanh xe ô tô, gắn máy Lợi dụng sơ hở lãnh đạo cao Ngân hàng thương mại cổ phần Tân Việt việc bảo lãnh cho công ty Hoàng Long mở tín dụng thư (L/C) nhập xe ô tô, công ty “lừa” ngân hàng Tân Việt thời gian dài: Từ tháng 3/1995 đến tháng 9/1996, công ty ký nhiều hợp đồng ủy thác cho đơn vị INCOMEX Sài Gòn, SCITECHIMEX… nhập lượng hàng lớn ô tô loại phía Hàn Quốc ngân hàng Tân Việt phát hành 33 chứng thư bảo lãnh toán trả chậm với tổng số tiền 5,5 triệu USD với tài sản chấp lô hàng nhập Lúc đầu công ty toán đầy đủ L/C trả chậm làm cho ngân hàng Tân Việt bỏ qua tất thủ tục quy định bảo lãnh vay cốn nước ngoài, cầm cố chấp tài sản, thẩm định dự án, cho vay vượt giới hạn quy định dẫn đến cho phép công ty chấp 43 hóa đơn hết giá trị, cho phép rút 54 hồ sơ nhập xe ô tô thuộc L/C trả chậm tạo điều kiện cho công ty Hoàng Long chiếm đoạt triệu USD Tính đến 31 tháng 12 năm 1995 số dư bảo lãnh ngân hàng Tân Việt với công ty Hoàng Long vượt 28% vốn tự có ngân hàng phép bảo lãnh, cuối đến 31/12/1996 số vượt 43,9% so với hạn mức phép bảo lãnh 40 Như qua vụ việc ta thấy việc quy định làm trình tự thủ tục bảo lãnh đóng vao trò định tới thành công hay thất bại hoạt động bảo lãnh Nhưng pháp luật bảo lãnh ngân hàng hiên Việt Nam lại chưa kiểm soát quy trình này, phải tăng cường quyền chủ động cách gần tuyệt đối luật dành cho tổ chức tín dụng việc tự quy định trình tự thủ tục cấp bảo lãnh cho khách hàng 2.1.8 Quy định loại hình bảo lãnh Hiện nay, quy định loại bảo lãnh quy định Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng, bao gồm: Bảo lãnh vay vốn: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, việc trả nợ thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không trả không trả đầy đủ, hạn nợ vay bên nhận bảo lãnh Bảo lãnh toán: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, việc thực toán thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ toán đến hạn Bảo lãnh dự thầu: cam kết tổ chức tín dụng với bên mời thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu khách hàng Trường hợp khách hàng phải nộp phạt vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp không nộp đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu tổ chức tín dụng thực thay Bảo lãnh thực hợp đồng: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực đầy đủ nghĩa vụ khách hàng theo hợp đồng kí kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực thực không đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc khách hàng thực thoả thuận chất lượng sản phẩm theo hợp đồng kí kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm chất lượng sản phẩm phải bồi thường 41 cho bên nhận bảo lãnh mà không thực thực không đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước khách hàng theo hợp đồng kí kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng phải hoàn trả tiền ứng trước mà không hoàn trả hoàn trả không đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay Bảo lãnh đối ứng: cam kết tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh đối ứng) với bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài cho bên bảo lãnh, trường hợp bên bảo lãnh thực bảo lãnh phải trả thay cho khách hàng bên bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh Xác nhận bảo lãnh: cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) bên nhận bảo lãnh, việc bảo đảm khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khách hàng Các loại bảo lãnh khác pháp luật không cấm phù hợp với thông lệ quốc tế Trước hết hình thức bảo lãnh, quy chế thức công nhận thêm hai loại hình bảo lãnh “bảo lãnh đối ứng” “xác nhận bảo lãnh” làm đa dạng hóa loại hình bảo lãnh góp phần tạo nhiều hội đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng Bên cạnh pháp luật cho phép tổ chức tín dụng thực loại bảo lãnh khác xét thấy phù hợp không trái luật Thực tế, tùy theo nhu cầu khách hàng, ngân hàng thương mại linh hoạt việc phát hành loại hình bảo lãnh Ví dụ ngân hàng Châu (ACB) loại hình bảo lãnh truyền thống họ phát hành bảo lãnh toán thuế; ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội thực thêm bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh bảo dưỡng, bảo lãnh khoản tiền giữ lại… 42 Thời gian qua khả linh hoạt trình thực nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng thu số kết đáng kể như: 29/12/2006 Công ty chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội bảo lãnh phát hành trái phiếu cho tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) phát hành trái phiếu doanh nghiệp với hình thức chứng chỉ, tổng mệnh giá phát hành 500 tỷ VNĐ, lãi suất 10% / năm toán gốc lần đến hạn Ngày 22/9 năm 2006 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ký kết hợp đồng bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước để tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việ Nam thực đóng tàu chở hàng tải trọng 53 000 DWT theo đơn đặt hàng chủ tàu Anh Quốc với tổng giá trị hợp đồng lên tới 144 triệu USD Qua số kết thu từ thực tiễn thực hoạt động bảo lãnh tổ chức tín dụng ta thấy quy định pháp luật việc đa dạng hóa loại hình bảo lãnh tiến đáng kể quy chế bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên, việc dừng lại công nhận hình thức, chưa có quy định cụ thể hướng dẫn cho việc thực loại bảo lãnh gây hạn chế lớn tới việc triển khai áp dụng thực tế 2.1.9 Quy định việc chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh trước hết nghĩa vụ dân sự, chấm dứt trường hợp ghi nhận Điều 371 Bộ luật dân Điều 20, Quy chế bảo lãnh ngân hàng, gồm: Khách hàng thực đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh; Tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh; Việc bảo lãnh huỷ bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; Thời hạn bảo lãnh hết; 43 Bên nhận bảo lãnh đồng ý miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt theo quy định pháp luật; Theo thoả thuận bên Qua điều luật ta thấy làm chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh đa dạng thông qua nhiều đường khác Trong cần lưu ý số trường hợp như: Về trường hợp thứ nhất: việc khách hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh làm chấm dứt nghĩa vụ nghĩa vụ bảo lãnh Theo khoản này, nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt có đủ hai điều kiện: Điều kiện thứ nhất: nghĩa vụ bảo lãnh phải khách hàng thực Vì nghĩa vụ thực người thứ ba người quyền chủ nợ yêu cầu người bảo lãnh, người bảo lãnh thực nghĩa vụ với Như vậy, nghĩa vụ bảo lãnh không mà thay đổi chủ thể có quyền quan hệ bảo lãnh Điều kiện thứ hai: nghĩa vụ bảo lãnh phải thực cách đầy đủ Vì trường hợp thực phần nghĩa vụ bảo lãnh tiếp tục bảo đảm cho phần nghĩa vụ lại chưa thực Về trường hợp quy định khoản 3: với trường hợp việc bảo lãnh huỷ bỏ Theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh ngân hàng giao dịch đơn phương huỷ ngang người đại diện có thẩm quyền tổ chức tín dụng Tuy tính chất chưa phản ánh pháp luật thực định Việt Nam bảo lãnh nói chung bảo lãnh ngân hàng nói riêng, theo quy định Điều 22, Quy chế bảo lãnh ngân hàng áp dụng điều ước tập quán quốc tế ta loại bỏ trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt đơn phương huỷ ngang từ bên bảo lãnh Như vậy, việc huỷ bỏ lại hai trường hợp : bên thoả thuận huỷ bỏ hợp đồng cấp bảo lãnh(khoản Điều 10, Quy chế bảo lãnh ngân hàng) bên thoả thuận huỷ bỏ bảo lãnh ngân hàng( khoản Điều 11, Quy chế bảo lãnh ngân hàng) 44 Về trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt theo quy định pháp luật khoản Ta hiểu trường hợp quy định Điều 374 Bộ luật dân như: nghĩa vụ thay nghĩa vụ dân khác; nghĩa vụ bù trừ; bên có quyền bên có nghĩa vụ hoà nhập làm một; tổ chức tín dụng bảo lãnh chấm dứt Như vậy, pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam dừng lại việc liệt kê trường hợp chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh chưa có quy định hướng dẫn cụ thể cho riêng Với tính chất phức tạp hoạt động bảo lãnh ngân hàng điều gây nhiều khó khăn cho bên việc xác định bảo lãnh chấm dứt đặc biệt giải hậu pháp lý bên liên quan Từ số khía cạnh pháp lý pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam nay, ta thấy luật phần điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh thực tiễn xoay quanh trình thực nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng mang lại số kết định Với mức tăng trưởng trung bình 20 %/ năm, tổng dư nợ nghiệp vụ bảo lãnh 10 ngân hàng thương mại lớn vào khoảng 43 ngàn tỷ đồng Đặc biệt việc Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) ký hợp đồng bảo lãnh trọn gói cung ứng tín dụng dịch vụ ngân hàng cho tổng công ty lớn Vinashin với hạn mức tín dụng lến tới 1200 tỷ đồng làm đầu mối cho dự án đồng tài trợ 2000 tỷ đồng, Vinamotor hạn mức tín dụng 700 tỷ đồng hạn mức bảo lãnh 200 tỷ đồng khiến cho môi trường cạnh tranh đua giành chiếm thị phần bảo lãnh tổ chức tín dụng ngày trở nên sôi động Vì để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy hoạt động bảo lãnh phát triển đáp ứng đòi hỏi thực tiễn pháp luật cần bước bổ sung thay đổi cho phù hợp - điều vấn đề thu hút quan tâm tất chủ thể liên quan đặc biệt nhà làm luật Việt Nam 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 45 Sau 20 năm thực công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta đạt thành tựu đáng kể mặt Việc gia nhập tổ chức khu vực (như ASEAN, APEC ), đăng cai tổ chức hội nghị quốc tế, diễn đàn hợp tác kinh tế (như ASEM, APEC ) đặc biệt việc trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới cuối năm 2006 mang lại cho đất nước ta nhiều hội thách thức Trong thương mại quốc tế nay, rủi ro điều khó tránh khỏi xuất thương vụ lớn, bảo lãnh ngân hàng lựa chọn thu hút quan tâm nhà đầu tư nước quốc tế Thời gian qua, khung pháp lý cho nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng Việt Nam dần hoàn thiện Trong hai Pháp lệnh ngân hàng ban hành năm 1990 hoạt động bảo lãnh chưa đề cập đến nghiệp vụ kinh doanh hay dịch vụ ngân hàng tới Luật ngân hàng Luật tổ chức tín dụng năm 1997 khẳng định bảo lãnh nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu tổ chức tín dụng luật hoá văn cao ngành ngân hàng Tuy nhiên, nghiệp vụ bảo lãnh Việt Nam đạt trình độ phát triển sơ khai, nên hệ thống văn pháp luật sách Nhà nước chưa thực điều chỉnh hết vấn đề phát sinh trình thực hoạt động Một điều rõ Việt Nam chưa có luật riêng cho bảo lãnh mà chịu điều chỉnh trực tiếp văn luật Các văn lại không đồng bộ, thiếu thống thường xuyên thay đổi nên gây nhiều khó khăn, bất cập Quy chế bảo lãnh ngân hàng sau nhiều lần thay đổi điều chỉnh đat bước tiến đáng kế việc tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng chủ động thực nghiệp vụ bảo lãnh Song bên cạnh đó, quy chế hành nhiều vướng mắc cần sửa đổi bổ sung số khía cạnh pháp lý, theo số hướng sau: 46 Thứ nhất: Bổ sung quy định mức bảo lãnh khách hàng, mức phí bảo lãnh vào mực độ rủi ro loại bảo lãnh Mức độ rủi ro nghiệp vụ bảo lãnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên với khách hàng, loại bảo lãnh lại đánh giá có mức độ rủi ro khác Thực tế cho thấy số loại bảo lãnh như: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, mở L/C nhập hàng trả chậm loại bảo lãnh có mức độ rủi ro cao loại bảo lãnh khác bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh dự thầu Do vậy, trường hợp khách hàng có nhu cầu thực nhiều loại bảo lãnh tổ chức tín dụng việc xác định khả rủi ro cho loại bảo lãnh để làm xác định mức bảo lãnh, mức phí bảo lãnh phù hợp cho loại bảo lãnh cần thiết Quy chế bảo lãnh ngân hàng Việt Nam chưa quy định cụ thể vấn đề Việc bổ sung quy định vào Quy chế bảo lãnh ngân hàng nên dừng lại khung pháp lý chung Việc quy định cụ thể cần giao quyền cho tổ chức tín dụng để tạo quyền tự chủ cho tổ chức tín dụng việc kinh doanh Thứ hai:Bổ sung trường hợp tổng mức đề nghị bảo lãnh khách hàng vượt tỷ lệ so với vốn tự có tổ chức tín dụng luật định khách hàng có biện pháp xử lý phần vượt phù hợp với quy định pháp luật Khi đứng bảo lãnh, với uy tín khả tài vốn có tổ chức tín dụng tạo tin tưởng, hiệu đảm bảo cao cho quyền lợi bên đặc biệt bên nhận bảo lãnh Trên thực tế cho thấy có nhiều khách hàng có nhu cầu bảo lãnh vượt 15% phép tổ chức tín dụng, đồng thời khách hàng đưa đề nghị bổ sung nguồn vốn tự có đưa biện pháp bảo đảm tài sản phần vượt Đứng trước yêu cầu này, tổ chức tín dụng muốn chấp thuận bảo lãnh e dè, ngần ngại tiến hành quy chế bảo lãnh ngân hàng chưa quy định nên không 47 phép thực Để tránh khả khách hàng lớn khoản phí thu từ đối tượng việc bổ sung quy định cần thiết Thứ ba: Bổ sung quy định rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ bên hợp đồng cụ thể Như phân tích trên, Quy chế bảo lãnh ngân hàng Luật tổ chức tín dụng chưa quy định rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ bên hợp đồng bảo lãnh hợp đồng cấp bảo lãnh đặc biệt chưa có điều luật quy định trực tiếp địa vị pháp lý tổ chức tín dụng mối quan hệ với bên nhận bảo lãnh Vì vậy, thực bên dễ gặp phải khó khăn vướng mắc, dẫn đến khả xảy tranh chấp lớn Để tránh gây bất lợi cho tất bên tham gia, luật cần quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ bên bảo lãnh cho phù hợp với luật quốc gia thông lệ tập quán quốc tế như: quy định trách nhiệm kiểm tra chứng người thụ hưởng xất trình phù hợp với điều khoản điều kiện cam kết bảo lãnh: trách nhiệm toán chứng từ phù hợp quyền từ chối toán phát hành vi gian dối lừa đảo chứng từ bên bảo lãnh Thứ tư:Bổ sung quy định chi tiết trường hợp thực đồng bảo lãnh Như biết, đồng bảo lãnh hình thức bảo lãnh phức tạp liên quan đến nhiều chủ thể khác Tuy nhiên đòi hỏi thực tiễn, hợp đồng giá trị lớn đòi hỏi phạm vi thực nghĩa vụ bảo lãnh lớn (đặc biệt giới hạn bảo lãnh mà tổ chức tín dụng phép thực mức thấp 15%) nên đồng bảo lãnh lựa chọn khách hàng ưa chuộng Nhưng thực tế văn Ngân hàng Nhà nước lại đề cập chung chung vấn đề này, chưa có phân định rõ ràng quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng thành viên tham gia đồng bảo lãnh Vì dù khoản thu từ hợp đồng bảo lãnh loại lớn tổ chức tín dụng chưa thực hào hứng Điều đặt 48 cho pháp luật cần nhanh chóng hoàn thiện quy định điều chỉnh cho phù hợp triệt để Chẳng hạn quy định nội dung chủ yếu hợp đồng đồng bảo lãnh phải bao gồm số điều khoản sau: thành viên tham gia đồng bảo lãnh; tổ chức tín dụng đầu mối thực đồng bảo lãnh; loại bảo lãnh; giá trị nghĩa vụ bảo lãnh; thời gian bảo lãnh; xử lý rủi ro tranh chấp thành viên Hoặc quy định rõ ràng trách nhiệm bên tham gia đồng bảo lãnh, việc kiểm tra, xử lý rủi ro tranh chấp trình thực hiên đồng bảo lãnh: bên tham gia đồng bảo lãnh phải thường xuyên kiểm tra trình thực đồng bảo lãnh heo hợp đồng kí kết bên; trường hợp phát sinh rủi ro trình đồng bảo lãnh bên tham gia đồng bảo lãnh thoả thuận với bên nhận bảo lãnh để xử lý theo hợp đồng đồng bảo lãnh quy định pháp luật hành; phương thức giải tranh chấp Thứ năm: Quy định vấn đề xác định thẩm quyền án việc giải tranh chấp hợp đồng cấp bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Đây hai hợp đồng mang tính phái sinh sở hợp đồng kí kết trước bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh tính độc lập chủ thể độc lập việc thực quyền nghĩa vụ nên trường hợp phát sinh tranh chấp cần phải xác định tư cách tham gia tố tụng cho loại chủ thể Hiện pháp luật chưa có quy định cụ thể xác định thẩm quyền án việc giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ độc lập với hợp đồng Chẳng hạn, xem tranh chấp xảy bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh tranh chấp phái sinh bên thực quyền khởi kiện cách độc lập Nếu coi họ đồng nguyên đơn đồng bị đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan họ không 49 có quyền chủ động thực hành vi tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho Điều gây nhiều khó khăn trình giải quyết, dẫn đến tranh chấp kéo dài gây tổn thất lớn cho bên tham gia bảo lãnh ngân hàng Do thời gian tới để đảm bảo rõ ràng quyền lợi bên tham gia pháp luật cần có quy định cụ thể theo hướng cho phép quan có thẩm quyền xem xét giải hai hợp đồng độc lập với quyền nghĩa vụ bị tranh chấp không phụ thuộc vào hợp đồng Thứ sáu: Hoàn thiện văn pháp lý có liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng Điều chỉnh Quyết định 48/1999/QĐ - NHNN5 Ngân hàng Nhà nước quy định việc phân loại tài sản có, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động bảo lãnh tổ chức tín dụng Vì theo định này, tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro sau tận thu khoản thu, yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ, phát mại tài sản cầm cố, chấp có biện pháp theo quy định pháp luật để thu hồi nợ Trong thực tế có nhiều trường hợp sau tận thu, tổ chức tín dụng phát mại tài sản đành phải treo nợ tồn đọng nhiều năm Những khoản nợ nên xử lý dự phòng rủi ro phần tài sản chấp khách hàng theo dõi xử lý có điều kiện Mặt khác từ Quy chế bảo lãnh ngân hàng Quyết định số 283/2000/QĐ - NHNN14, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bỏ quy định trích lập quỹ bảo lãnh có quy định phân loại tài sản có, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Tuy nhiên việc trích lập quỹ cần có tỷ lệ phù hợp để không làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh tổ chức tín dụng Ngoài ra, pháp luật cần hoàn thiện văn pháp quy hướng dẫn việc cầm cố, chấp tài sản, nhằm tạo điều kiện cho việc thực giao dịch bảo đảm bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh diễn thuận lợi 50 51 Kết luận Lịch sử đời phát triển pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam chưa lâu góp phần khẳng định vị trí vai trò tích cực việc điều chỉnh hoạt động Do nghiệp vụ bảo lãnh có mẻ tổ chức tín dụng Việt Nam nên thực tế phát sinh nhiều vấn đề bất cập mà luật chưa dự liệu hết trường hợp xảy Qua việc tìm hiểu, phân tích đánh giá sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, luận văn với đề tài “Pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam” đã: Trình bày khái quát vấn đề lý luận nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Qua phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật, đánh giá điểm phù hợp hạn chế pháp luật đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Với thời gian không dài vốn kiến thức ỏi khả phân tích đánh giá hạn chế, luận văn chắn chưa thể bao quát hết pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Hơn đề tài mẻ, tài liệu thực tế phổ biến nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì em mong có góp ý đánh giá thầy cố giáo để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 52 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật dân năm 1995, 2005 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997( sửa đổi, bổ sung năm 2003) Luật tổ chức tín dụng năm 1997( sửa đổi, bổ sung năm 2004) Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 283/2000/QĐ- NHNN14 ngày 25 tháng 08 năm 2000 việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 06 năm 2006 việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng Giáo trình Luật ngân hàng - Đại học Luật Hà Nội Lê Nguyên, Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng, Nhà xuất Thống kê 1997 TS Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ 1999 10 TS Võ Đình Toàn, Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay, Tạp chí luật học số 2/2002 53 Mục lục [...]... nền kinh tế Chương II Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp 2.1 Thực trạng pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt nam 22 Thời gian qua, khung pháp lý trong nghiệp vụ bảo lãnh đã từng bước đổi mới ngày càng trở nên linh hoạt phù hợp với nhu cầu phát triển của hoạt động bảo lãnh Sau nhiều lần thay đổi và điều chỉnh, quy chế bảo lãnh hiện hành đã đạt... bảo lãnh 2 Tổ chức tín dụng được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân 3 Chỉ các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế mới được thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà người nhận bảo lãnh là cá nhân, tổ chức nước ngoài Căn cứ vào các Luật. .. lý liên quan tới quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ta thấy bảo lãnh đã được luật hoá trong các văn bản cao nhất của ngành ngân hàng 1.2.4 Vai trò của pháp luật bảo lãnh ngân hàng Trong thời gian qua thông qua việc điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng đã đóng vai trò khá quan trọng, điều này được... có quy chế bảo lãnh trong nước để các ngân hàng thương mại có cơ sở thực hiện Đáp ứng điều này, ngày 16 tháng 04 năm 1994, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 196/QĐ-NH14 Cùng với quy chế về bảo lãnh vay vốn nước ngoài, nó đã tạo ra khung pháp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam lúc đó Quy... trình xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp quy về hoạt động bảo lãnh ngân hàng của Việt Nam Do sớm nhận thức được chức năng, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bảo lãnh ngân hàng đồng thời để khắc phục tình trạng bảo lãnh tràn lan, kém hiệu quả mà trong thời gian qua pháp luật Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Điều này được thể hiện rõ thông... (Khoản 6 Điều 2, Quy chế bảo lãnh ngân hàng) Vì đây không phải là chủ thể chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật bảo lãnh ngân hàng nên Quy chế bảo lãnh ngân hàng không quy định rõ và chi tiết như đối với hai chủ thể còn lại, nhưng về nguyên tắc khi tham gia quan hệ bảo lãnh ngân hàng, bên nhận bảo lãnh cũng phải thoả mãn một số điều kiện nhất định, như: Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi... thương mại; quy định về việc lập quỹ bảo lãnh khi ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho khách hàng; phân biệt rõ hơn giữa hoạt động bảo lãnh và tái bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại Quyết định số 262/QĐ-NH14 ngày 19 tháng 09 năm 1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về sửa đổi một số điều của Quyết định trên đã lần đầu quy định mức bảo lãnh tối đa cho một khách hàng là 10% vốn... chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh Như chúng ta đã biết, trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng luôn có sự tham gia ít nhất của ba loại chủ thể phản ánh mối quan hệ ba bên là: bên được bảo lãnh, bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh Vì vậy, để làm rõ vai trò cũng như địa vị pháp lý của các bên ta cần đi vào quy định cụ thể của pháp luật: Về bên bảo lãnh Tại điều 3 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết... có thể rút ra hai thuộc tính cơ bản của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng là: Thứ nhất: đối tượng điều chỉnh của pháp luật bảo lãnh ngân hàng là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức tín dụng thực hiện hành vi bảo lãnh Theo quy định của pháp luật hiện hành, bảo lãnh ngân hàng là một trong những hành vi cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho khách hàng thông qua một giao dịch hợp đồng theo... trì trật tự cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng Từ đó, sẽ tạo được sự tin tưởng và đưa bảo lãnh ngân hàng trở thành một trong những hoạt động tạo sức hấp dẫn thu hút được sự quan tâm lớn và là lựa chọn của phần đông chủ thể đặc biệt là chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế Thứ hai: Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng, kích thích sự phát triển

Ngày đăng: 17/08/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan