ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG nước mặt và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý lưu vực SÔNG VU GIA – hàn THÀNH PHỐ đà NẴNG

81 1.2K 5
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG nước mặt và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý lưu vực SÔNG VU GIA – hàn THÀNH PHỐ đà NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trường, thực đồ án tốt nghiệp nhiệm vụ cuối để em hoàn thành hết chương trình đào tạo kỹ sư trường, sở để đánh giá kết học tập sinh viên Lời đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Quý Thầy Cô trường Khoa Môi Trường, người dìu dắt em tận tình, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian em học tập trường Em xin đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy TS Đặng Quang Vinh tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức giúp em hoàn thành ĐATN Với đề tài “Đánh giá trạng môi trường nước mặt đề xuất biện pháp quản lý lưu vực sông Vu Gia – Hàn thành phố Đà Nẵng” với giúp đỡ quý báu, hướng dẫn tận tình TS Đặng Quang Vinh giảng viên khoa Môi Trường giúp củng cố nắm vững kiến thức, kinh nghiêm Đây lần em tiếp cận với đề tài lớn nên em cố gắng trình bày cách đầy đủ nội dung cách Tuy nhiên với kinh nghiệm hạn chế nên việc thiếu sót tránh khỏi, mong quý thầy cô góp ý cho em để em hoàn thiện đồ án Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phòng thí nghiệm khoa Môi trường, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tạo điều kiện tốt cho em hoàn thiện đồ án Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em thời gian làm đề tài Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng ngày 25 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực VÕ THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT ĐỒ ÁN Tên đề tài: Đánh giá trạng môi trường nước mặt đề xuất biện pháp quản lưu vực sông Vu Gia - Hàn Nội dung đồ án gồm có chương: Chương 1: Tổng quan lưu vực sông Vu Gia – Hàn thành phố Đà Nẵng - Trình bày tổng quan điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội lưu vực sông Vu - Gia – Hàn Trình bày tổng quan nguồn thải lưu vực sông Chương 2: Hiện trạng chất lượng nước thực trạng quản lý lưu vực sông - Trình bày trạng trữ lượng, diễn biến dòng chảy tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia – Hàn - Lập mạng lưới quan trắc nước mặt nguồn thải lưu vực - Phân tích mẫu quan trắc - Tổng hợp kết quan trắc nước mặt so sánh với giai đoạn 2011 – 2015 - Trình bày trạng quản lý lưu vực sông, tồn thách thức Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý lưu vực sông Vu Gia - Hàn - Dựa trạng môi trường nước thực trạng quản lý lưu vực sông phân tích chương 2, đề xuất phương án công nghệ quản lý - Biện pháp công nghệ trọng phương án đề xuất nâng cấp trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn - Biện pháp quản lý trọng phương án thành lậy Ủy ban quản lý Lưu vực sông Vu Gia – Hàn Chương 4: Kết luận kiến nghị - Đưa kết luận kết mà đề tài làm trình bày kiến nghị ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MỤC LỤC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT COD: Nhu cầu oxy hóa học SS: Chất rắn lơ lửng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam XLNT: Xử lý nước thải UBND: Ủy ban nhân dân TP: Thành phố KCN: Khu công nghiệp BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường KH& CN: Khoa học công nghệ NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn CN & ĐT: Công nghệ điện tử LVS: Lưu vực sông NĐ – CP: Nghị định phủ ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN TP ĐÀ NẴNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông TP Đà Nẵng lưu vực sông nghiên cứu đề tài - Lưu vực sông Vu Gia – Hàn thành phố Đà Nẵng đề tài nghiên cứu thể hình sau: Hình 1.2: Bản đồ lưu vực sông Vu Gia – Hàn - Lưu vực sông Vu Gia – Hàn gồm nhánh sông Hàn – Cẩm Lệ lấy đập An Trạch làm ranh giới, hai phụ lưu sông Vĩnh Điện Cổ Cò, xét địa phận thành phố Đà Nẵng SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Hệ thống sông Vu Gia - Hàn hệ thống sông lớn thành phố Đà Nẵng Toàn lưu vực nằm sườn Đông dãy Trường Sơn, thuộc hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn có diện tích 10.350 km2, thuộc địa phận Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng - Có ranh giới lưu vực: + Phía Bắc giáp lưu vực sông Cu Đê + Phía Nam giáp lưu vực sông Thu Bồn + Phía Tây giáp Lào + Phía Đông giáp Biển Đông - Lưu vực sông Vu Gia – Hàn bao gồm đất đai quận (huyện) thuộc Thành phố Đà Nẵng: Hải Châu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, huyện Hòa Vang 1.1.1.2 - Đặc điểm địa hình Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng, vừa có núi, vùng núi cao dốc, tập trung phía Tây Tây Bắc nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ đồi hẹp, chia thành dạng địa hình chính: địa hình núi cao, địa hình đồi gò, địa hình đồng + Địa hình núi cao: Phân bố phía Tây thành phố, có độ cao trung bình 500 – 1000 m gồm nhiều núi nối tiếp đâm biển Đây vùng núi có độ chia cắt mạnh Nhìn chung địa hình đồi núi có hướng dốc từ Tây Nam xuống Đông Bắc + Địa hình đồi gò: Phân bố phía Tây, Tây Bắc thành phố, khu vực chuyển tiếp núi cao đồng , đặc trưng vùng dạng đồi bát úp, loại đá biến chất, thường trơ sỏi đá, có độ cao trung bình 50 – 100m, độ chia cắt ít, độ dốc o – 8o , vùng có khả phát triển nông nghiệp, công nghiệp, lập vườn rừng, đồi + Địa hình đồng bằng: tương đối phẳng, biến đổi, hình thành từ sản phẩm tích tụ phù sa cổ, trầm tích phù sa bồi đắp biển, sông, suối,… Đồng bị chia cắt nhiều nhỏ hẹp, địa hình đồng có nhiều hướng dốc phức tạp 1.1.1.3 Đặc điểm địa chất – thổ nhưỡng 1.1.1.3.1 Đặc điểm địa chất + Lưu vực sông Vu Gia – Hàn nằm giới địa tầng đới kiến tạo A Vương – Sê Công Đới A Vương – Sê Công hình thành nếp lớn có trục vĩ tuyến Phía Bắc đới giới hạn đứt gãy Sơn Trà – A Trép phía Nam đứt gãy Tam Kỳ Phước Sơn Phức hợp đặc trưng tổ hợp đá phun trào mafic xen trầm SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG tích silic Phức hệ Paleozoi hạ gồm đá phiến selicit, selicit cloric, đá phiến thạch anh selicit xen thấu kính phun trào magic đến flsic, đá vôi bị hoạt hóa quarit hóa Phức hệ pleozoi trung phân bố rìa cấu trúc, đặc trưng thành tạo lục nguyên phun trào hệ hệ tầng sông Bung, magma xâm nhập phức hệ Bến Giằng – Quế Sơn, grabroid phức hệ Cha Val, granttoid phức hệ Hải Vân đá biến chất, bị biến vị phực hệ hoạt hóa lục địa chủ yếu thành tạo magma xâm nhập phức hệ Đèo Cả, Bà Nà 1.1.1.3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng + Thành phố Ðà Nẵng có tổng diện tích đất tự nhiên 128.543,09 ha, gồm 7165,31 đất nông nhiệp, 67037,80 đất lâm nghiệp Huyện Hòa Vang có diện tích lớn chiếm 57,17% tổng diện tích tự nhiên thành phố Theo phân loại nguồn gốc phát sinh loại đất, thành phố Ðà Nẵng có nhóm đất sau: a Nhóm đất cồn cát đất cát ven biển: có diện tích 9.446 ha, chiếm 10,35% tổng diện tích diều tra (91.230 ha), nhóm dất hình thành ven biển, cửa sông b Nhóm dất mặn: Có diện tích 1.149 chiếm 1,26% tổng diện tích diều tra c Nhóm đất phèn mặn: Có diện tích 616 chiếm 0,68% tổng diện tích diều tra, thường hình thành vùng dất trung bồi lắng phân hóa xác dộng vật biển d Nhóm đất phù sa: Có diện tích 15.543 chiếm 17,04% tổng diện tích diều tra, thường tập trung Hoà lưu sông suối e Ðất dốc tụ: Có diện tích 1.767 chiếm 1,94% tổng diện tích diều tra, sản phẩm bào mòn di chuyển không xa, thường phân bố thung lung trung du miền núi, nhiều bãi thoải lớn ven dồi f Ðất mùn vàng đỏ đá mác ma axit: Có diện tích 256 chiếm 0,28% tổng diện tích diều tra, phân bố vùng núi cao xã Hoà Liên g Nhóm đất đỏ vàng: có diện tích 62.453 chiếm 68,46% tổng diện tích dất diều tra, phân bố rải rác Thành phố, tập trung chủ yếu huyện Hoà Vang, Sơn Trà SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Bảng 1.1 Diện tích đất sử dụng quận,huyện thuộc T.P Đà Nẵng TT Quận, Huyện Tổng DT (ha) Đất nông Đất lâm nghiệp (ha) nghiệp (ha) Hải Châu Thanh Khê 2328,27 944,31 18 19.11 Sơn Trà 5932,00 Ngũ Hành Sơn Liên Chiễu Cẩm Lệ Hòa Vang Hoàng Sa 3911,78 7912,70 3525,27 73488,76 30500,0 733.72 170.01 258.91 5936.87 Thành phố 128543,09 7165.31 0 Đất phi nông nghiệp (ha) 2310.20 908.92 Đất chưa sử dụng (ha) 0.07 16.28 2218.53 36.29 36.82 3913.18 140.41 59298.9 2589.40 3532.15 3014.56 7355.01 30500.00 551.84 297.36 111.39 897.98 67037.8 52428.77 1911.21 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2012 Thực vật 1.1.1.4 Do nơi giao lưu nhiều luồng thực vật, thành phần thực vật lưu vực sông Vu Gia – Hàn phong phú với kiểu rừng đây: - Kiểu rừng kín thường xuyên mưa ẩm nhiệt đới, phân bố từ độ cao 1.000 m - Kiểu rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới - Kiểu rừng thưa rộng khô nhiệt đới - Kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, phân bố độ cao 1.000 m 1.1.1.5 Đặc điểm khí tượng - thủy văn 1.1.1.5.1 Đặc trưng sông ngòi Mạng lưới sông chảy qua địa phân thành phố thuộc vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn bao gồm: sông Hàn, Sông Cầu Đỏ - Cẩm Lệ, sông Yên, sông Túy Loan sông Quá Giáng, sông Cổ Cò + Sông Hàn đổ vịnh Đà Nẵng dài km, hợp lưu sông Cầu Đỏ - Cẩm Lệ sông Vĩnh Điện SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG + Sông Cầu Đỏ - Cẩm Lệ chảy qua xã Hòa Tiến, Hòa Thọ, Hòa Châu, Hòa Xuân huyện Hòa Vang phường Khuê Trung, Hòa Cường quận Hải Châu Sông Cầu Đỏ Cẩm Lệ hợp lưu sông Yên sông Túy Loan + Sông Yên: phần hạ lưu sông Vu Gia, sông Vu Gia chảy đến Ái Nghĩa phân lưu thành hai nhánh: Nhánh gọi sông Yên (sông Ái Nghĩa), nhánh phụ gọi sông Quảng Huế dẫn nước từ sông Vu Gia đổ vào sông Thu Bồn + Sông Túy Loan: lưu vực sông Túy Loan nằm bên trái sông Vu Gia, có dạng hình long chim liền kề với lưu vực sông Cu Đê Sông Túy Loan bắt nguồn từ sườn phía Đông núi mang (1708 m) có độ cao khoảng 900 m Sông có chiều dài 30 km, diện tích toàn lưu vực 309 km2, độ cao bình quân 271 m, độ dốc bình quân 15%, chiều dài lưu vực 25 km, chiều rộng bình quân 10,3 km + Sông Vĩnh Điện cách Giao Thủy 16km phía hạ lưu Trên địa bàn thành phố, sông Vĩnh Điện chảy qua phường Hòa Xuân, Hòa Quý nhánh sông Thu Bồn chảy theo hướng tây nam - đông bắc, đổ sông Hàn Sông Vĩnh Điện chủ yếu phục vụ cho giao thông hàng hoá huyện Bắc Quảng Nam với thành phố Đà Nẵng + Sông Cổ Cò sông nối cửa Đại (sông Thu Bồn) với cửa Hàn (sông Vu Gia) chạy song song với bờ biển Đà Nẵng – Hội An Sông Cổ Cò thực chất dạng đầm phá miền Trung Hơn 200 năm trước sông Cổ Cò tuyến giao thông quan trọng nối Đà Nẵng với Hội An Nay sông bị bồi lấp chia cắt nặng lại đầm, lạch Sông Cổ Cò dài 3,5km, rộng 10m, bị bồi lấp nhiều, chưa có điều kiện để nạo vét nên đáy sông bị bồi lấp khó khăn cho ghe thuyền lại, vào mùa khô + Sông Quá Giáng: Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, sông Quá Giáng chảy qua địa phận xã Hòa Phước đổ sông Vĩnh Điện Sông Yên hạ lưu sông Nghĩa Trên lãnh thổ thành phố Đà Nẵng, sông Yên chảy qua xã Hòa Tiến, Hòa Khương, Hòa Phong Bảng 1.2: Độ rộng số sông Sông Yên Túy Loan Cẩm Lệ Độ rộng lòng sông (m) Trung bình Lớn 145 256 84 106 289 400 SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 10 Nhỏ 76 42 175 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG lưu vực sông Ủy ban nhân lưu vực sông Trước đây, việc thành lập trì hoạt động tổ chức khó khăn Ở lần đề xuất này, vấn đề khắc phục thông qua việc thành lập văn phòng kỹ thuật lưu vực sông, hay gọi Trung tâm Nghiên cứu Vu Gia – Hàn Trung tâm Nghiên cứu Vu Gia – Hàn tổ chức chịu trách nhiệm cung cấp thông tin để trợ giúp việc quy định Ban quản lý lưu vực sông Vu Gia – Hàn thành lập Hình 3.4: Cơ cấu quản lý đa phương quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo Nghị đinh số 120/2008/NĐ – CP Mục tiêu Trung tâm Nghiên cứu Vu Gia – Hàn hoạt động tổ chức độc lập để cung cấp tư vấn kỹ thuật cho định liên quan đến quản lý tài nguyên nước Trung tâm có quyền tự chủ cần thiết Ban quản lý lưu vực sông Vu Gia – Hàn Trung tâm Nghiên cứu Vu Gia – Hàn thành lập thực chiến lược tài nguyên nước, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, đảm bảo nguồn nước để sử dụng tương lai, giảm thiểu xung đột tiềm thông qua thực chiến lược quản lý tổng hợp tài nguyên nước Trung tâm Nghiên cứu Vu Gia – Hàn phải thực hai phương thức tiếp cận từ lên từ xuống để tối ưu hóa hoạt động quản lý Mục đích cuat Trung tâm Nghiên cứu là: SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 67 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG + Xây dựng thực chiến lược quản lý lưu vực sông Vu Gia – Hàn, nâng cao lực kỹ thuật thông qua việc đảm bảo chế tang cường quản lý theo chiều ngang chiều dọc để tối ưu hóa hội phát triển, quản lý tài nguyên nước thượng lưu hạ lưu + Trung tâm Nghiên cứu Vu Gia – Hàn cung cấp sở khoa học, giải đáp yêu cầu đặt nhà lãnh đạo địa phương Ban quản lý lưu vực sông Vu Gia – Hàn quản lý tối ưu tài nguyên nước lưu vực 3.2.2.5.4 Về chế huy động tài Để thành lập Ban quản lý lưu vực sông Vu Gia – Hàn Trung tâm nghiên cứu Vu Gia – hàn cần phải có tâm cao cam kết nguồn lực lãnh đạo thành phố Đà Nẵng, phối hợp chặt chẽ bên liên quan bao gồm công ty tư nhân có khai thác sử dụng nguồn nước, quan quản lý nhà nước Trung ương, quyền địa phương cộng đồng dân cư sống lưu vực Bên cạnh nguồn lực tài để trì hiệu hoạt động máy tổ chức phải quy định cụ thể phải có tính khả thi cao Vậy nguồn kinh phí đến từ đâu? Trước trả lời câu hỏi phương án huy động nguồn kinh phí cần phải thấy việc khai thác, sử dụng, quản lý giám sát hiệu nguồn tài nguyên nước lưu vực mang lại lợi ích cho tất cộng đồng hoạt động kinh tế - xã hội lưu vực sông Như vậy, tất người, quan, tổ chức doanh nghiệp lưu vực phải có trách nhiệm đóng góp nguồn lực cho Tổ chức lưu vực sông Vu Gia – Hàn Trung tâm Nghiên cứu Vu Gia – Hàn Vấn đề nảy sinh mức đóng góp cho đối tượng phù hợp? Để trả lời câu hỏi cần phải có nghiên cứu khác chủ đề chia sẻ lợi ích sử dụng nguồn nước lưu vực sông Tuy nhiên, hình thức thích hợp để thu phân bổ nguồn kinh phí cho hoạt động phát triển bảo vệ lưu vực Quỹ Phát triển Lưu vực Quỹ Phát triển Lưu vực ( Catchment Development Fund oe Watershed Development Fund) hình thành nhiều nước giới Nguồn tài Quỹ có nơi đóng góp Cính phủ, Bộ ngành, có nơi trích từ doanh thu bán điện Đề xuất nguồn tài cho Quỹ Phát triển Lưu vực bao gồm: + Phân bổ từ Trung Ương ( Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường) + Đóng góp từ thành phố SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 68 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG + Trích từ doanh thu bán điện nhà máy thủy điện lưu vực sông + Trích từ doanh thu bán nước từ nhà máy cấp nước lưu vực sông + Trích từ doanh thu doanh nghiệp làm du lịch lưu vực sông + Đóng góp từ công ty, xí nghiệp, tổ chức lưu vực sông + Nguồn khả thi khác Sự tham gia tích cực tất bên liên quan trình từ quy hoạch tới vận hành theo phương pháp tiếp cận từ lên đảm bảo định mang lại lợi ích hài hòa cho tất bên, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế lưu vực sông Vu Gia – Hàn nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng 3.2.2.6 Lập Quy hoạch lưu vực sông - Lưu vực sông Vu Gia – Hàn thành phố Đà Nẵng rộng lớn nên có quy hoạch lưu vực sông để dễ dàng quản lý Quy hoạch lưu vực sông lập theo Nghị định 120/2008/NĐ-CP - Trách nhiệm lập quy hoạch lưu vực sông: + Bộ Tài nguyên Môi trường lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông Vu Gia – Hàn + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông + Các quan chức có trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan trình lập đồ án quy hoạch lưu vực sông + Đồ án quy hoạch lưu vực sông phải lấy ý kiến Bộ, ngành, địa phương, tổ chức kinh tế liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đại diện cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn lưu vực sông, trước trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt + Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết định mức, quy chuẩn, tiêu chuẩn, nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch lưu vực sông 3.2.2.6.1 Nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông + Đánh giá tổng quát môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội, trạng tài nguyên nước lưu vực sông, tình hình bảo vệ môi trường nước, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây ra; SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 69 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG + Xác định mục tiêu, nhu cầu sử dụng nước, tiêu nước, vấn đề cần giải bảo vệ môi trường nước, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác hại, khắc phục hậu tác hại nước gây ra; + Xác định quy hoạch thành phần cần phải xây dựng, thứ tự ưu tiên phạm vi lập quy hoạch quy hoạch thành phần nhằm đạt mục tiêu, giải vấn đề + Đề giải pháp tiến độ lập quy hoạch lưu vực sông 3.2.2.6.2 Căn lập quy hoạch lưu vực sông + Danh mục lưu vực sông quan có thẩm quyền phê duyệt + Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường, Chiến lược quốc gia tài nguyên nước, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương văn quy phạm pháp luật khác liên quan + Các chương trình mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chuyên ngành liên quan đến bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây + Đặc điểm môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội lưu vực sông tiềm thực tế tài nguyên nước + Các quyền nghĩa vụ Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên lĩnh vực tài nguyên nước môi trường + Các định mức, tiêu chuẩn tài nguyên nước môi trường liên quan đến tài nguyên nước + Nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.2.2.6.3 Nội dung chủ yếu quy hoạch phân bổ tài nguyên nước lưu vực sông - Đánh giá số lượng, chất lượng, dự báo xu biến động tài nguyên nước, trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước nguồn nước - Xác định nhu cầu nước, vấn đề tồn việc khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên nước lập thứ tự ưu tiên giải quyết, khả đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, thủy điện, thủy sản, công nghiệp, giao thông, du lịch, hoạt động kinh tế - xã hội khác bảo vệ môi trường nguồn nước SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 70 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Xác định thứ tự ưu tiên tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho cấp nước sinh hoạt, cho mục đích sử dụng nước khác bao gồm nhu cầu cho bảo vệ môi trường trường hợp hạn hán, thiếu nước - Xác định mục đích sử dụng nước, dòng chảy tối thiểu cần trì đoạn sông lưu vực biện pháp cần thực để giải vấn đề - Kiến nghị mạng giám sát tài nguyên nước, giám sát sử dụng nước, việc điều chỉnh thông số điều chỉnh quy trình vận hành công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Xác định nhu cầu chuyển nước tiểu lưu vực lưu vực; nhu cầu chuyển nước với lưu vực sông khác - Đề xuất biện pháp công trình phát triển tài nguyên nước nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước để phát triển kinh tế - xã hội lưu vực - Giải pháp tiến độ thực Quy hoạch 3.2.2.6.4 Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông - Xác định vị trí, phạm vi mức độ gây ô nhiễm nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông; khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước - Đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước nguồn nước, phân vùng chất lượng nước - Xác định đánh giá tầm quan trọng hệ sinh thái nước - Xác định mục tiêu chất lượng nước sở mục đích sử dụng nước nguồn nước - Xác định giải pháp bảo vệ môi trường nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm suy thoái, cạn kiệt - Kiến nghị mạng giám sát chất lượng nước lưu vực, giám sát xả nước thải vào nguồn nước, việc điều chỉnh thông số điều chỉnh quy trình vận hành công trình bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông - Đề xuất biện pháp phi công trình, công trình để đáp ứng mục tiêu chất lượng nước lưu vực sông - Giải pháp tiến độ thực Quy hoạch SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 71 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.2.6.5 Điều chỉnh quy hoạch lưu vực sông Quy hoạch lưu vực sông xem xét, điều chỉnh có trường hợp sau: Có thay đổi lớn điều kiện tự nhiên lưu vực sông; Có điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội làm thay đổi mục tiêu quy hoạch lưu vực sông; - Có kiến nghị điều chỉnh Bộ, ngành Ủy ban Lưu vực sông Ủy ban nhân dân địa phương liên quan việc thực quy hoạch lưu vực sông - Thời hạn điều chỉnh quy hoạch lưu vực sông quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch lưu vực sông định - Nội dung điều chỉnh quy hoạch lưu vực sông phải dựa kết phân tích, đánh giá tình hình thực quy hoạch lưu vực sông phê duyệt, xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc điều chỉnh quy hoạch; phải bảo đảm tính kế thừa điều chỉnh nội dung thay đổi - Việc lập, thẩm định phê duyệt nội dung điều chỉnh thực theo quy định Nghị định 3.2.2.6.6 Tổ chức thực quy hoạch lưu vực sông - Công bố quy hoạch lưu vực sông: + Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường công bố quy hoạch lưu vực sông + Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố quy hoạch lưu vực sông + Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn cụ thể nội dung hình thức công bố quy hoạch lưu vực sông - Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy hoạch lưu vực sông cấp có thẩm quyền phê duyệt, lập quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước phê duyệt sau có ý kiến thẩm định Bộ Tài nguyên Môi trường - Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lưu vực sông đạo, tổ chức thực quy hoạch lưu vực sông phần nội dung công việc thuộc phạm vi trách nhiệm mình; điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý nhà nước trường hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch không phù hợp với quy hoạch lưu vực sông cấp có thẩm quyền phê duyệt SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 72 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Ủy ban Lưu vực sông thảo luận, kiến nghị biện pháp bảo đảm thực điều chỉnh quy hoạch lưu vực sông; đề xuất với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp quan nhà nước, tổ chức cá nhân trình tổ chức thực quy hoạch lưu vực sông; định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường tình hình thực - Các hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, cộng đồng dân cư có trách nhiệm tạo điều kiện để thực quyền giám sát, đề xuất biện pháp cụ thể thực quy hoạch lưu vực sông - Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm kiểm tra thực quy hoạch lưu vực sông; định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực quy hoạch lưu vực sông nước 3.2.2.6.7 Kinh phí lập thực quy hoạch lưu vực sông - Kinh phí lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông Vu Gia - Hàn ngân sách nhà nước cấp bố trí dự toán ngân sách hàng năm Bộ Tài nguyên Môi trường - Các khoản tài trợ tổ chức, cá nhân nước nguồn tài hợp pháp khác theo quy định pháp luật sử dụng để lập thực quy hoạch lưu vực sông SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 73 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: - Môi trường nước lưu vực sông Vu Gia – Hàn chưa có dấu hiệu ô nhiễm nghiêm trọng, phần lớn tiêu nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, chất lượng nước có thay đổi theo mùa dòng chảy biến đổi lớn mùa mưa mùa khô, đặc biệt vấn đề xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cho thành phố Đà Nẵng Đồng thời ảnh hưởng nguồn thải lưu vực sông góp phần làm giảm chất lượng nguồn nước mặt - Tình hình quản lý môi trường lưu vực sông Vu Gia – Hàn đạt kết đáng kể, nhiên bên cạnh số hạn chế định Đặc biệt nguồn thải hoạt động lưu vực sông chưa kiểm soát chặt chẽ 4.2 Kiến nghị: - Cấp thêm kinh phí để tổ chức hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường lưu vực sông Vu Gia - Hàn - Nâng cấp, cải tạo hệ thống xử lý nước thải để tăng công suất trạm hiệu suất xử lý, nâng cao chất lượng nguồn nước đầu trạm - Tăng cường phối hợp hoạt động liên tỉnh để kiểm soát nguồn thải lưu vực - Thành lập Ủy ban quản lý lưu vực sông Vu Gia – Hàn để quản lý vấn đề môi trường lưu vực sông SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 74 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phòng thí nghiệm Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Quy trình phân tích số chất gây ô nhiễm môi trường nước [2] QCVN 08:2008/BTMT , Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt [3] QCVN 40 : 2011/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp [4] QCVN 14:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt [5] Luật bảo vệ môi trường năm 2014 [6] Dự án “Đánh giá toàn diện nhằm hướng đến khả chống chịu với biến đổi khí hậu nguồn tài nguyên nước thành phố Đà Nẵng”, Viện Khoa học thủy lợi Miền Trung Tây Nguyên [7] Dự án phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng, Sở Giao thông thành phố Đà Nẵng [8] Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng 2010 – 2015, Chi cục bảo vệ môi trường Đà Nẵng [9] Luận văn thạc sỹ “ Áp dụng mô hình MIKE mô chất lượng nước vùng hạ lưu Vu Gia – Hàn, Thành phố Đà Nẵng”, Th.S Nguyễn Dương Quang Chánh [10] Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu chiến lược quản lý nước thải thành phố Đà Nẵng”, Hồ Tường Huy [11] Báo cáo đánh giá việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường lưu vực sông liên tỉnh năm 2013, Tổng cục môi trường SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 75 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PHỤ LỤC SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 76 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PHỤ LỤC A PHỤ LỤC A1: CÁC HÌNH ẢNH KHẢO SÁT, LẤY MẪU, ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH Khảo sát hoạt động sông Lấy mẫu nguồn thải Khảo sát hoạt động nông nghiệp Đo đạc khảo sát thực địa SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 77 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PHỤ LỤC A2: CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC NGUỒN THẢI Vị trí T1 Vị trí T2 Vị trí T3 Vị trí T4 Vị trí T5 Vị trí T6 Vị trí T7 SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 78 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SVTH: Võ Thị Hoài Thương Trang 79

Ngày đăng: 16/08/2016, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG VU GIA – HÀN TP ĐÀ NẴNG

  • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG

    • 2.1. Hiện trạng về trữ lượng, diễn biến dòng chảy

      • 2.1.1. Dòng chảy tiềm năng của các sông trên lưu vực sông

      • 2.1.2. Diễn biến dòng chảy trên các sông theo mùa

      • 2.2. Tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước mặt của lưu vực sông Vu Gia – Hàn thành phố Đà Nẵng

        • 2.2.1. Hiện trạng công trình khai thác, phục vụ cấp nước

        • 2.2.2. Đối với ngành thuỷ lợi, nông nghiệp

        • 2.3. Hiện trạng chất lượng nước tại lưu vực sông Vu Gia – Hàn

          • 2.3.1. Hiện trạng chất lượng nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Hàn

          • 2.3.3. Tình trạng nhiễm mặn trên lưu vực sông Vu Gia – Hàn

          • 2.3.4. Hiện trạng một số nguồn thải lớn đổ vào lưu vực sông Vu Gia – Hàn

          • 2.4.3. Những việc đã làm được trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Vu Gia – Hàn

          • 2.4.4. Những tồn tại và thách thức trong công tác quản lý

          • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG

          • VU GIA – HÀN

            • 3.1. Cơ sở đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý tài nguyên nước thành phố

            • 3.2. Các giải pháp, đề xuất nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Vu Gia – Hàn

              • 3.2.1. Về kỹ thuật

              • 3.2.2. Về quản lý

              • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                • 4.1. Kết luận:

                • 4.2. Kiến nghị:

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan