Triển khai một số test đánh giá hành vi trầm cảm thực nghiệm và áp dụng để đánh giá tác dụng của l tetrahydropalmatin

67 528 1
Triển khai một số test đánh giá hành vi trầm cảm thực nghiệm và áp dụng để đánh giá tác dụng của l tetrahydropalmatin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NGỌC QUỲNH GIAO MÃ SINH VIÊN: 1101124 TRIỂN KHAI MỘT SỐ TEST ĐÁNH GIÁ HÀNH VI TRẦM CẢM THỰC NGHIỆM VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA L-TETRAHYDROPALMATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NGỌC QUỲNH GIAO MÃ SINH VIÊN: 1101124 TRIỂN KHAI MỘT SỐ TEST ĐÁNH GIÁ HÀNH VI TRẦM CẢM THỰC NGHIỆM VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA L-TETRAHYDROPALMATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thu Hằng DS Phạm Đức Vịnh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Thu Hằng, DS Phạm Đức Vịnh, TS Nguyễn Hoàng Anh người thầy, người cô trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Trần Linh, Bộ môn Bào chế, trường ĐH Dược Hà Nội có góp ý giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới DS Đinh Đại Độ, kỹ thuật viên môn Dược lực trường ĐH Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ trực tiếp thực nhiều công việc xuyên suốt trình tiến hành đề tài Nhân em xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược lực tạo điều kiện, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận cách tốt Các thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban, môn trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em trình học tập trường Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, người bạn kịp thời động viên, ủng hộ em suốt trình học tập trường thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Ngọc Quỳnh Giao DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Rối loạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tình hình dịch tễ .3 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Sinh hóa thần kinh rối loạn trầm cảm .4 1.1.5 Điều trị rối loạn trầm cảm thuốc hóa dược .9 1.2 Mô hình trầm cảm động vật thực nghiệm 11 1.3 Các test đánh giá hành vi trầm cảm động vật thực nghiệm 13 1.3.1 Test bơi cưỡng 15 1.3.2 Test treo đuôi 15 1.3.3 Test tiêu thụ saccarose 16 1.4 Tác dụng dược lý hướng thần kinh tâm thần l-tetrahydropalmatin 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng .19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 19 2.1.3 Động vật thí nghiệm .19 2.1.4 Chuẩn bị thuốc thử 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.4 Điều kiện tiến hành thí nghiệm 23 2.2.5 Các test đánh giá tác dụng chống trầm cảm sử dụng nghiên cứu 23 2.2.5.1 Test bơi cưỡng (FST) .23 2.2.5.2 Test treo đuôi (TST) 25 2.2.5.3 Test môi trường mở (OFT) .27 2.3 Xử lý số liệu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Kết triển khai test đánh giá hành vi trầm cảm động vật thực nghiệm 30 3.1.1 Ảnh hưởng fluoxetin clomipramin đến hành vi trầm cảm chuột cống trắng test FST 30 3.1.2 Ảnh hưởng clomipramin đến hành vi trầm cảm chuột nhắt trắng .32 3.1.2.1 Đánh giá hành vi trầm cảm sử dụng test FST 32 3.1.2.2 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm sử dụng test TST 32 3.2 Áp dụng test hành vi phù hợp để đánh giá tác dụng chống trầm cảm l-THP 33 3.2.1 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm l-THP chuột cống trắng 34 3.2.2 Ảnh hưởng l-THP hoạt động tự nhiên khám phá chuột cống trắng 38 3.2.3 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm l-THP chuột nhắt trắng 39 3.2.4 Ảnh hưởng l-THP hoạt động tự nhiên khám phá chuột nhắt trắng 40 3.3 Bàn luận 41 3.3.1 Kết đánh giá hành vi trầm cảm test: test bơi cưỡng test treo đuôi 42 3.3.2 Tác dụng chống trầm cảm l-THP .45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5-HIAA acid – hydroxyindoleacetic 5-HT 5-hydroxytryptamin (Serotonin) ACTH Hormon vỏ thượng thận (Adrenocorticotropic hormone) APA Hội tâm thần Hoa Kỳ (American Psychiatric Association) BDNF Yếu tố dinh dưỡng thần kinh có nguồn gốc từ não (BrainDerived Neurotrophic Factor) COMT Catechol-O-methyl transferase CREB Protein liên kết phần đáp ứng với AMP vòng (Cyclic-AMP Response Element-Binding Protein) CRH Hormon giải phóng corticotropin (Corticotropin Releasing Hormone) DA Dopamin DD Rối loạn trầm cảm dai dẳng (Persistent Depressive Disorder / Dysthymia) DMDD Rối loạn điều hòa tâm trạng kích động (Disruptive Dood Dysregulation Disorder) DSM-5 Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn sức khoẻ tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Edition) EEG Điện não đồ (Electroencephalogram) ERK Enzym chuyển gốc phosphat điều hòa tín hiệu ngoại bào (Extracellular signal-regulated kinase) FST Test bơi cưỡng (Forced Swim Test) GABA Gamma amino butyric acid HPA Trục đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận (hypothalamic pituitary - adrenal) ICD-10 Phân loạn bệnh Quốc tế (International Classification of Diseases, Tenth Revision) MAOI Ức chế monoamin oxidase (Monoamin Oxidase Inhibitor) MDD Rối loạn trầm cảm nặng (Major Depressive Disorder) MHPG - methoxy – – hydroxyphenylglycol NaCMC Natri carboxymethyl cellulose NE Norepinephrin NMDA N-methyl-D-aspartat OFT Test môi trường mở (Open Field Test) PMDD Rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt (Premenstrual Dysphoric Disorder) REM Giấc ngủ sóng nhanh (Rapid Eye Movement) SNRIs Chất ức chế tái thu hồi serotonin – norepinephrin (Serotonin – Norepinephrine Reuptake Inhibitors) SSRIs Chất ức chế tái thu hồi chọn lọc serotonin (Serotonin Selective Reuptake Inhibitors) TCAs Thuốc chống trầm cảm vòng (Tricyclic Antidepressants) THP Tetrahydropalmatin TrkB Tyrosine kinase B WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 1.2 3.1 3.2 Tên bảng Các loại hành vi liên quan đến trầm cảm mô hình hóa động vật Các test sử dụng để đánh giá số hành vi trầm cảm động vật Ảnh hưởng l-THP tiêu đánh giá test OFT chuột cống trắng Ảnh hưởng l-THP tiêu đánh giá test OFT chuột nhắt trắng Trang 12 13 39 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cơ chế dẫn truyền thần kinh NE 5-HT 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Sơ đồ thí nghiệm đợt 21 2.3 Sơ đồ thí nghiệm đợt 22 2.4 Sơ đồ thí nghiệm đợt 23 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Dụng cụ bơi cưỡng cho chuột cống (bên trái) chuột nhắt (bên phải) Dụng cụ treo đuôi Dụng cụ môi trường mở cho chuột cống (bên trái) chuột nhắt (bên phải) Ảnh hưởng fluoxetin clomipramin đến thời gian thể trạng thái chuột cống trắng test FST Ảnh hưởng fluoxetin clomipramin đến điểm thể trạng thái chuột cống trắng test FST Ảnh hưởng clomipramin đến thời gian thể trạng thái chuột nhắt trắng test FST Ảnh hưởng clomipramin đến thời gian bất động chuột nhắt trắng test TST Tác dụng l-THP với mức liều đến thời gian bất động chuột cống trắng test FST Tác dụng l-THP với mức liều đến thời gian bơi chuột cống trắng test FST Tác dụng l-THP với mức liều đến thời gian trèo/lặn chuột cống trắng test FST Tác dụng l-THP với mức liều đến điểm bất động chuột cống trắng test FST 24 26 28 30 31 32 33 34 35 36 37 42 chuẩn hóa ổn định điều kiện tiến hành test để đảm bảo độ tin cậy độ lặp lại nghiên cứu 3.3.1 Kết đánh giá hành vi trầm cảm test: test bơi cưỡng test treo đuôi Hai test triển khai dựa nguyên tắc tương tự nhau: động vật chịu stress ngắn hạn, trốn thoát, động vật có xu hướng rơi vào trạng thái bất động Do đó, thuốc có tác dụng chống trầm cảm làm giảm thời gian chuột trạng thái bất động, tức chuột giảm thể hành vi trầm cảm Cả hai test có ưu điểm dễ thực hiện, nhạy với nhiều thuốc chống trầm cảm sử dụng để đánh giá tác dụng chống trầm cảm hầu hết nghiên cứu Với đối tượng chuột cống, kích thước lớn nên phù hợp với test FST, trái lại, chuột nhắt nghiên cứu test từ lựa chọn test phù hợp để đánh giá tác dụng chống trầm cảm l-THP Với đối tượng chuột cống, test FST, kết đọc theo hai cách: thời gian chuột trạng thái bất động, bơi, trèo lặn điểm trạng thái Ở cách tính theo thời gian, clomipramin thể tác dụng chống trầm cảm rõ rệt làm thay đổi có ý nghĩa ba tiêu đánh giá, đặc biệt thời gian bất động (p = 0,009) (hình 3.1) Fluoxetin thể xu hướng làm giảm trạng thái trầm cảm khác biệt chưa đạt mức có ý nghĩa Trong đó, với cách tính theo điểm, fluoxetin thể tác dụng chống trầm cảm làm giảm điểm trạng thái bất động (p = 0,011) tăng điểm trạng thái bơi (p = 0,008) chuột, clomipramin làm thay đổi tiêu điểm trạng thái trèo/lặn cách tính (hình 3.2) Qua thấy test FST phù hợp để đánh giá tác dụng chống trầm cảm chuột cống với hai cách tính kết khác Trong cách tính theo thời gian (cách tính truyền thống), fluoxetin tác dụng chống trầm cảm, thực tế thuốc sử dụng lâm sàng với định điều trị rối loạn trầm cảm Một số nghiên cứu cho thấy cách tính truyền thống thiếu tin cậy việc phát tác dụng nhóm SSRI, gây nên tượng âm tính giả [21], [23], [38] Để giải vấn đề này, Lucki cộng đề 43 xuất thay đổi cách tính kết để làm tăng độ nhạy việc xác định tác dụng chống trầm cảm thuốc nhóm SSRI, cụ thể khoảng thời gian 300 giây chia thành 60 khoảng thời gian giây, trạng thái chuột chấm điểm khoảng giây đó, trạng thái thể nhiều điểm trạng thái lại điểm, tổng cộng có 60 điểm chia cho trạng thái đánh giá [38] Bằng cách sử dụng nghiên cứu dược lý, người ta cho hành vi hoạt động chịu kiểm soát hệ thống dẫn truyền thần kinh khác Thuốc chống trầm cảm hệ catecholaminergic làm tăng chọn lọc hành vi trèo/lặn, thuốc hệ serotonergic làm tăng chọn lọc hành vi bơi [21], [23], [24], [38] Trong hành vi trèo/lặn có khác biệt rõ rệt, hoạt động chuột hành vi bơi mạnh mẽ bị nhầm với bất động Ngoài việc mực nước nâng lên cao so với mô tả nghiên cứu Porsolt, thúc đẩy chuột tăng hành vi bơi giảm hành vi bất động, nhóm nghiên cứu cho cách tính giúp đánh giá xác xu hướng thay đổi hành vi chuột làm tăng độ nhạy test FST Vì vậy, đánh giá tác dụng chống trầm cảm hoạt chất mới, nên sử dụng đồng thời hai cách tính kết quả, cách tính truyền thống đảm bảo độ đặc hiệu test, cách tính giúp đánh giá hoạt chất tác dụng theo chế ức chế tái thu hồi chọn lọc serotonin Với đối tượng chuột nhắt, test FST, clomipramin thể xu hướng giảm trạng thái trầm cảm khác biệt ý nghĩa thống kê (hình 3.3) Trong test TST, clomipramin thể tác dụng chống trầm cảm làm giảm rõ rệt thời gian bất động chuột (p = 0,000) (hình 3.4) Theo đó, nhóm nghiên cứu định lựa chọn test TST để đánh giá tác dụng chống trầm cảm l-THP chuột nhắt Có số nguyên nhân dẫn tới việc clomipramin tác dụng chống trầm cảm test FST Khác với chuột cống, có đồng thuận nhà nghiên cứu kích thước dụng cụ mực nước lý tưởng test FST chuột nhắt Hình thức bơi chuột nhắt chuột cống khác Hầu hết chuột nhắt bơi mặt nước cách sử dụng phối hợp cử động 44 chân sau tạo thành động lực đẩy, hầu hết chuột cống bơi vuông góc với bề mặt nước khám phá khu vực mặt nước trừ diện tích bề mặt lớn Trong bình trụ có mực nước chuột nhắt chạm đáy, hành vi bơi chiếm ưu hành vi trèo/lặn phổ biến [23] Trong đó, clomipramin chứng minh làm tăng hành vi trèo/lặn chuột cống, rõ tác dụng chống trầm cảm chuột nhắt Ngoài ra, thời điểm đánh giá, chuột có cân nặng trung bình khoảng 40 g Khi tiến hành thí nghiệm, nhóm nghiên cứu nhận thấy tương quan kích thước chuột với dung cụ thí nghiệm chuột nhắt lớn so với chuột cống, tức kích thước bình trụ sử dụng test FST chuột nhắt tạo cho chuột cảm giác an toàn Điều làm giảm hành vi bơi tăng hành vi bất động chuột khác biệt hành vi thuốc chống trầm cảm tạo Ngoài ra, thấy khác biệt thời gian bất động lô clomipramin lô chứng ý nghĩa thống kê clomipramin có xu hướng làm giảm số này, nhóm nghiên cứu cho có khác biệt khả đáp ứng cá thể chuột khác biệt giải tăng cỡ mẫu Mặc dù FST TST có nguyên tắc tương tự nhau, có khác biệt quan trọng test Trong test TST tượng hạ thân nhiệt FST, số liệu bị nhiễu hơn, đặc biệt gen mục tiêu tham gia vào trình điều nhiệt Liu cộng cho rằng, giống nhiều yếu tố gây stress cấp tính, TST gây phản ứng tăng thân nhiệt động vật [36] Mặt khác, TST động vật rơi vào trạng thái bất động nhanh trạng thái bất động không kéo dài FST Khác biệt quan trọng đáp ứng với nhóm thuốc test Test FST chuột nhắt không xem test có độ tin cậy cao để phát tác dụng SSRI, thuốc chống trầm cảm nhóm thường dương tính TST Trái lại, thuốc chống trầm cảm không điển rolipram levoprotilin, chất đối kháng thụ thể GABAB có tác dụng chống trầm cảm FST, tác dụng lại không quan sát thấy TST Hơn nữa, đường cong đáp ứng theo liều khác đáng kể test Một trường hợp điển hình ghi 45 nhận gần imipramin có đáp ứng liều theo dạng chữ U FST trong TST lại thể đáp ứng liều dạng tuyến tính với khoảng liều [22] 3.3.2 Tác dụng chống trầm cảm l-THP Các thuốc có nguồn gốc dược liệu đánh giá đem lại ưu điểm điều trị so với thuốc hóa dược Các thuốc có nguồn gốc dược liệu cho có khả dung nạp tốt hơn, tác dụng phụ kỳ vọng cải thiện thời gian khởi phát tác dụng thuốc [55] Các nghiên cứu trước tác dụng dược lý lTHP chủ yếu tập trung vào tác dụng an thần, giảm đau, hỗ trợ cai nghiện, giải lo âu số tác dụng dược lý hướng thần kinh khác, chưa có nhiều nghiên cứu thực đánh giá tác dụng chống trầm cảm Trên sở đó, nghiên cứu thực nhằm bước đầu đánh giá tác dụng chống trầm cảm l-THP hai đối tượng chuột cống chuột nhắt bình thường Với chuột cống, theo cách tính truyền thống, l-THP tác dụng chống trầm cảm tất mức liều nghiên cứu Kết không phù hợp với nghiên cứu công bố trước [5] Khi áp dụng cách tính cải tiến, l-THP mức liều 0,1 mg/kg thể tác dụng chống trầm cảm rõ rệt làm giảm có ý nghĩa điểm bất động (p = 0,021) làm tăng có ý nghĩa điểm bơi (p = 0,027) điểm trèo/lặn (p = 0,036) so với lô chứng Trong đó, l-THP mức liều mg/kg 10 mg/kg làm tăng có ý nghĩa thời gian bất động, giảm có ý nghĩa thời gian trèo/lặn thời gian bơi chuột Điều giải thích tác dụng an thần lTHP làm giảm hoạt động vận động chuột Sự khác biệt kết nghiên cứu nghiên cứu trước quy trình làm thí nghiệm Trong nghiên cứu trước đó, trước đánh giá test FST vào ngày 25, chuột thực test ETM vào ngày 21 Trong ETM, chuột phơi nhiễm với vùng nguy hiểm thể đáp ứng chạy trốn Chúng cho việc phơi nhiễm với môi trường cô lập, gây sợ hãi trước ảnh hưởng đến hành vi chuột test FST Một nghiên cứu cho thấy chuột đánh giá FST có xu hướng bất động bơi nhiều so với chuột trải qua test hành vi khác trước [13] 46 Nghiên cứu Lee cộng đánh giá khả cải thiện triệu chứng trầm cảm l-THP đối tượng chuột cống chịu stress kéo dài [34] Mức liều THP sử dụng nghiên cứu Lee 10, 20 50 mg/kg, lớn nhiều so với mức liều sử dụng nghiên cứu nghiên cứu trước [5] Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cho thấy từ liều mg/kg trở lên chuột thể tác dụng an thần làm tăng thời gian điểm bất động làm giảm hoạt động tự nhiên chuột test môi trường mở (Bảng 3.1) Sự khác biệt đến từ nguồn nguyên liệu việc chuột nghiên cứu Lee phơi nhiễm với stress trước Ngoài ra, nghiên cứu Lee sử dụng cách tính kết truyền thống Kết nghiên cứu cho thấy mức liều sử dụng xu hướng chống trầm cảm so với lô chứng thường (không phải chịu stress, uống nước muối sinh lý) có mức liều 50 mg/kg làm giảm thời gian bất động có ý nghĩa so với lô chứng bệnh (có chịu stress, uống nước muối sinh lý) Đáp ứng với thuốc tiêu thời gian bất động thời gian trèo/lặn cho thấy tác dụng có xu hướng tăng dần theo liều, nhóm nghiên cứu lại nhận thấy với mức liều từ 0,1 mg/kg đến 10 mg/kg có giảm đáp ứng theo liều Điều gợi ý đến l-THP có đáp ứng với liều theo dạng chữ U test FST Với chuột nhắt, kết nghiên cứu cho thấy l-THP 0,3 mg/kg thể tác dụng chống trầm cảm, nhiên không rõ rệt clomipramin, cụ thể clomipramin l-THP làm giảm có ý nghĩa thời gian bất động chuột so với lô chứng uống NaCMC 0,5% (p = 0,000 p = 0,012 theo thứ tự) (hình 3.11) Kết test OFT cho thấy, l-THP mức liều nghiên cứu không ảnh hưởng tới hoạt động tự nhiên chuột, không làm thay đổi có ý nghĩa số dòng kẻ chuột qua số lần chuột đứng lên hai chân so với lô chứng (Bảng 3.2) Trên mô hình chuột bình thường chuột gây lo âu thực nghiệm nghiên cứu trước đây, l-THP sử dụng liều lặp lại ngày thể tác dụng giải lo âu rõ rệt mức liều 0,1 mg/kg 0,3 mg/kg [5], [7] Như vậy, mức liều thể tác dụng giải lo âu (0,3 mg/kg), l-THP thể tác dụng chống trầm cảm; điều hướng tới giả thiết chế tác dụng l-THP liên quan tới dẫn truyền 47 serotonin tương tự chế chống rối loạn hoảng sợ chống trầm cảm thuốc chống trầm cảm vòng hay ức chế chọn lọc tái thu hồi serotonin Hiện nhóm nghiên cứu chưa tìm nghiên cứu giới Việt Nam đánh giá tác dụng chống trầm cảm l-THP đối tượng chuột nhắt, kết bổ sung mở rộng chứng tiền lâm sàng ủng hộ cho nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm l-THP Như vậy, thông qua nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu khẳng định lại hiệu lực hai test hành vi sử dụng phổ biến để đánh giá tác dụng thuốc chống trầm cảm test bơi cưỡng test treo đuôi có điều chỉnh để phù hợp với điều kiện thực nghiệm Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy ưu điểm việc cải tiến cách tính kết test FST chuột cống, giúp làm tăng độ nhạy test việc phát tác dụng thuốc chống trầm cảm theo chế ức chế tái thu hồi chọn lọc serotonin Đồng thời nghiên cứu đánh giá tác dụng chống trầm cảm l-tetrahydropalmatin hai đối tượng động vật thực nghiệm chuột cống trắng bình thường chuột nhắt trắng bình thường mức liều 0,1 mg/kg với chuột cống 0,3 mg/kg với chuột nhắt Những kết tạo tiền đề cho nghiên cứu nhằm xác định hiệu l-THP đối tượng chuột gây trầm cảm bệnh lý xác định rõ ràng chế tác dụng chống trầm cảm l-THP 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Từ kết thu test dược lý thực nghiệm thực đề tài, rút số kết luận sau: Về khả đánh giá tác dụng chống trầm cảm test bơi cưỡng test treo đuôi Test bơi cưỡng Test bơi cưỡng cho thấy hiệu lực đánh giá hành vi trầm cảm, đặc biệt đối tượng chuột cống Cách đánh giá kết cải tiến cho thấy ưu điểm việc phát tác dụng thuốc chống trầm cảm theo chế ức chế tái thu hồi chọn lọc serotonin Test treo đuôi Test treo đuôi cho thấy hiệu lực đánh giá hành vi trầm cảm đối tượng chuột nhắt Ngoài test không gây ảnh hưởng tới hoạt động tự nhiên chuột (thể thông qua việc không làm ảnh hưởng tới tiêu chí đánh giá test môi trường mở) Về tác dụng chống trầm cảm l-tetrahydropalmatin Khi sử dụng lặp lại 21 ngày mức liều 0,1 mg/kg đường uống, l-THP thể tác dụng chống trầm cảm đối tượng chuột cống trắng bình thường Tương tự, lTHP mức liều 0,3 mg/kg sử dụng đường uống đối tượng chuột nhắt trắng cho thấy tác dụng chống trầm cảm rõ rệt tương tự chất đối chiếu clomipramin 25 mg/kg Tại mức liều này, l-THP không ảnh hưởng tới hoạt động tự nhiên chuột ĐỀ XUẤT Triển khai số mô hình gây trầm cảm bệnh lý động vật thực nghiệm đánh giá tác dụng chống trầm cảm l-tetrahydropalmatin mô hình Nghiên cứu chế dược lý phân tử liên quan đến tác dụng chống trầm cảm l-tetrahydropalmatin TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2007), Dược lý học, NXB Y học, tr 140 - 146 Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức Y tế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) (2005), Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam, tr 73 - 85 Phạm Duy Mai, Phan Đức Thuận (1986), "Tác dụng dược lý bình vôi", Công trình NCKH Viện Dược liệu 1972 - 1986, NXB Y học, Hà Nội, tr 55 57 Đinh Nữ Hạnh Thục, Nguyễn Ngọc Khôi (2010), "Thăm dò tác dụng chống trầm cảm số công thức phối hợp từ cam thảo, nghệ nhân sâm", Tạp chí Dược học, 50(406), tr 17 - 20 Lê Doãn Trí, Đỗ Văn Quân, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Hoàng Anh (2014), "Đánh giá tác dụng giải lo âu động vật thực nghiệm l-tetrahydropalmatin", Tạp chí Dược học, 54(464), tr 64 - 68 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2008), Bài giảng Bệnh Tâm thần, NXB Y học, tr 42 - 50 Pha ̣m Đức Vinh, ̣ Nguyễn Thu Hằ ng, Đỗ Văn Quân, Lê Ngọc Quỳnh Giao, Nguyễn Hoàng Anh (2016), "Nghiên cứu tác dụng giải lo ltetrahydropalmatin động vật thực nghiệm gây lo âu phương pháp nuôi cô lập", Tạp chí Dược liệu, 21, tr 106 - 110 Nguyễn Tiến Vững (2000), Nghiên cứu thực vật, hóa học tác dụng sinh học số loài thuộc chi Stephania Lour Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Phạm Văn Vượng, Nguyễn Thị Bích Luyện (2007), "Tác dụng dược lý siro Laroxen len số chức thần kinh trung ương thực nghiệm", Tạp chí Y Dược học Quân sự, 1, tr - TIẾNG ANH 10 Abelaira H.M., Reus G.Z., Quevedo J (2013), "Animal models as tools to study the pathophysiology of depression", Revista Brasileira de Psiquiatria, 35, pp 112 - 120 11 Association American Psychiatric (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition, pp 37 - 41 12 B Brigitta (2002), "Pathophysiology of depression and mechanisms of treatment", Dialogues in Clinical Neuroscience 4, pp - 20 13 Blokland A., Ten Oever S., Van Gorp D., Van Draanen M., Schmidt T., Nguyen E., Krugliak A., Napoletano A., Keuter S., Klinkenberg I (2012), "The use of a test battery assessing affective behavior in rats: order effects", Behavioural brain research, 228(1), pp 16 - 21 14 Brenner G.M., Stevens C.W (2013), "Chapter 22: Psychotherapeutic Drugs", Pharmacology, 4th Edition, Saunders, pp 221 - 236 15 Bullock S., Manias E (2013), "Chapter 36: Antidepressants and Mood stabilisers", Fundamentals of pharmacology, 7th Edition, Pearson Higher Education AU, pp 381 - 198 16 Buschmann H., Diaz J.J., Holenz J., Párraga A., Torrens A., Vela J.M (2007), Antidepressants, Antipsychotics, Anxiolytics, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co, pp 14 - 22 17 Can A., Dao D.T., Terrillion C.E., Piantadosi S.C., Bhat S., Gould T.D (2012), "The tail suspension test", JoVE (Journal of Visualized Experiments), (59), pp e3769 - e3769 18 Castagné V., Moser P., Roux S., Porsolt R.D (2011), "Rodent models of depression: forced swim and tail suspension behavioral despair tests in rats and mice", Current Protocols in Neuroscience 55(8.10), pp 11 - 18 19 Chen S.K., Tvrdik P., Peden E., Cho S., Wu S., Spangrude G., Capecchi M.R (2010), "Hematopoietic origin of pathological grooming in Hoxb8 mutant mice", Cell, 141(5), pp 775 - 785 20 Chueh F.Y., Hsieh M.T., Chen C.F., Lin M.T (1995), "Hypotensive and bradycardic effects of dl-tetrahydropalmatine mediated by decrease in hypothalamic serotonin release in the rat", The Japanese Journal of Pharmacology, 69, pp 177 - 180 21 Cryan J.F., Markou A., Lucki I (2002), "Assessing antidepressant activity in rodents: recent developments and future needs", Trends in pharmacological sciences, 23(5), pp 238 - 245 22 Cryan J.F., Mombereau C., Vassout A (2005), "The tail suspension test as a model for assessing antidepressant activity: review of pharmacological and genetic studies in mice", Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 29(4), pp 571 - 625 23 Cryan J.F., Valentino R.J., Lucki I (2005), "Assessing substrates underlying the behavioral effects of antidepressants using the modified rat forced swimming test", Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 29(4), pp 547 - 569 24 Detke M.J., Lucki I (1995), "Detection of serotonergic and noradrenergic antidepressants in the rat forced swimming test: the effects of water depth", Behavioural brain research, 73(1), pp 43 - 46 25 Deussing J.M (2007), "Animal models of depression", Drug discovery today: disease models, 3(4), pp 375 - 383 26 Doan V.D.K (2011), What Explains the Association Between Socioeconomic Status and Depression Among Vietnamese Adults?, Doctoral dissertation, Queensland University of Technology 27 Edward S F (2014), "Classification, causes, and epidemiology", Handbook of Depression, Springer Healthcare, pp - 12 28 Fisher J.R.W., Morrow M.M., Nhu Ngoc N.T., Hoang Anh L.T (2004), "Prevalence, nature, severity and correlates of postpartum depressive symptoms in Vietnam", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 111(12), pp 1353 - 1360 29 Jin G.Z., Xu S.X., Yu L.P (1986), "Different effects of enantiomers of tetrahydropalmatine on dopaminergic system", Scientia Sinica Series B, Chemical, biological, agricultural, medical & earth sciences, 29(10), pp 1054 - 1064 30 Kang S., Kim H.J., Kim H.J., Shin S.K., Choi S.H., Lee M.S., Shin K.H (2010), "Effects of reboxetine and citalopram pretreatment on changes in cocaine and amphetamine regulated transcript (CART) expression in rat brain induced by the forced swimming test", European journal of pharmacology, 647(1), pp 110 - 116 31 Katzung B.G., Masters S.B., Trevor A.J (2004), "Chapter 30: Antidepressant Agents", Basic & clinical pharmacology, 12th Edition McGraw-Hill , pp 521 - 539 32 Kessler R.C., Berglund P., Demler O., Jin R., Koretz D., Merikangas K.R., Rush A.J., Walters E.E., Wang P.S (2003), "The epidemiology of major depressive disorder: results from the National Comorbidity Survey Replication (NCS-R)", JAMA, 289(23), pp 3095 - 3105 33 Krishnan V., Nestler E.J (2008), "The molecular neurobiology of depression", Nature, 455(7215), pp 894 - 902 34 Lee B., Sur B., Yeom M., Shim I., Lee H., Hahm D.H (2014), "Ltetrahydropalmatine ameliorates development of anxiety and depressionrelated symptoms induced by single prolonged stress in rats", Biomolecules & therapeutics, 22(3), pp 213 - 222 35 Leung W.C., Zheng H., Huen M., Law S.L., Xue H (2003), "Anxiolytic like action of orally administered dl-tetrahydropalmatine in elevated plus maze", Progress in Neuro-Psychopharmacology & Biological Psychiatry, 27, pp 775 – 779 36 Liu X., Peprah D., Gershenfeld H.K (2003), "Tail-suspension induced hyperthermia: a new measure of stress reactivity", Journal of Psychiatric research, 37(3), pp 249 - 259 37 Liu Y.-L., Yan L.-D., Zhou P.-L., Wu C.-F., Gong Z.-H (2009), "Levotetrahydropalmatine attenuates oxycodone-induced conditioned place preference in rats", European Journal of Pharmacology, 602, pp 321 - 327 38 Lucki I (1997), "The forced swimming test as a model for core and component behavioral effects of antidepressant drugs", Behavioural pharmacology, 8(67), pp 523 - 532 39 Mantsch J.R., Li S.-J., Risinger R., Awad S., Katz E., Baker D.A., Yang Z (2007), "Levo-tetrahydropalmatine attenuates cocaine selfadministration and cocaine-induced reinstatement in rats", Psychopharmacology, 192, pp 581 591 40 McKinney W.T., Bunney W.E (1969 ), "Animal model of depression: I Review of evidence: implications for research", Archives of general psychiatry, 21(2), pp 240 - 248 41 O’Donnell J.M., Shelton R.C (2011), "Chapter 15: Drug Therapy of Depression and Anxiety Disorders", Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics, 12th Edition, The McGraw-Hill Companie, pp 429 - 459 42 Overstreet D.H (2012), "Modeling depression in animal models", Psychiatric Disorders: Methods and Protocols, Springer, pp 125 - 144 43 Petit-Demouliere B., Chenu F., Bourin M (2005), "Forced swimming test in mice: a review of antidepressant activity", Psychopharmacology, 177(3), pp 245 - 255 44 Porsolt R.D., Le Pichon M., Jalfre M.L (1977), "Depression: a new animal model sensitive to antidepressant treatments", Nature, 266(5604)), pp 730 732 45 Rang H.P., Ritter J.M., Flower R.J., Henderson G (2014), "Chapter 14: Noradrenergic transmission", Rang & Dale's Pharmacology: with STUDENT CONSULT Online Access, 8th Edition, Elsevier Health Sciences, pp 177 196 46 Rang H.P., Ritter J.M., Flower R.J., Henderson G (2014), "Chapter 15: 5Hydroxytryptamine and the pharmacology of migraine", Rang & Dale's Pharmacology: with STUDENT CONSULT Online Access, 8th Edition, Elsevier Health Sciences, pp 197 - 206 47 Rang H.P., Ritter J.M., Flower R.J., Henderson G (2014), "Chapter 39: Other transmitters and modulators", Rang & Dale's Pharmacology: with STUDENT CONSULT Online Access, 8th Edition, Elsevier Health Sciences, pp 467 480 48 Rang H.P., Ritter J.M., Flower R.J., Henderson G (2014), "Chapter 47: Antidepressant drugs", Rang & Dale's Pharmacology: with STUDENT CONSULT Online Access, 8th Edition, Elsevier Health Sciences, pp 570 588 49 Rey J.A (2015), "Chapter 10: Antidepressants", Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, 6th Edition, Wolters Kluwer, pp 135 - 143 50 Sarris J., Panossian A., Schweitzer I (2011), "Herbal medicine for depression, anxiety and insomnia: A review of psychopharmacology and clinical evidence", European Neuropsychology, 21, pp 841 - 860 51 Schatzberg A.F., Garlow S.J., Nemeroff C.B (2002), "Molecular and cellular mechanisms in depression", Neuropsychopharmacology: The fifth generation of progress, Lippincott, Williams, & Wilkins, pp 1039 - 1050 52 Slattery D.A., Cryan J.F (2012), "Using the rat forced swim test to assess antidepressant-like activity in rodents", Nature protocols, 7(6), pp 1009 1014 53 Steru L., Chermat R., Thierry B., Simon P (1985), "The tail suspension test: a new method for screening antidepressants in mice", Psychopharmacology, 85(3), pp 367 - 370 54 Strekalova T., Spanagel R., Bartsch D., Henn F.A., Gass P (2004), "Stressinduced anhedonia in mice is associated with deficits in forced swimming and exploration", Neuropsychopharmacology, 29(11), pp 2007 - 2017 55 T El-Alfy A., A Abourashed E., R Matsumoto R (2012), "Nature against depression", Current medicinal chemistry, 19(14), pp 2229 - 2241 56 Teter C.J., Kando J.C., Wells B.G (2014), "Chapter 51: Major Depressive Disorder", Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, 9th Edition, McGraw-Hill Education 57 Todd D.G (2009), "Mood and Anxiety Related Phenotypes in Mice: Characterization Using Behavioral Tests", Neuromethods 58 Wang J.B., Mantsch J.R (2012), "L-tetrahydropalamatine: a potential new medication for the treatment of cocaine addiction", Future Medicinal Chemistry, 4(2), pp 177 - 186 59 Waraich P., Goldner E.M., Somers J.M., Hsu L (2004), "Prevalence and Incidence Studies of Mood Disorders: A Systematic Review of the Literature", The Canadian Journal of Psychiatry, 49, pp 124 - 138 60 World Health Organization (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, pp 99 - 106 61 Xi Z.X., Gilbert J., Campos A.C., Kline N., Ashby C.R.J., Hagan J.J., Heidbreder C.A., Gardner E.L (2004), "Blockade of mesolimbic dopamine D3 receptors inhibits stress-induced reinstatement of cocaineseeking in rats", Psychopharmacology, 176, pp 57 - 65 62 Xue H (2004), uses for l–tetrahydropalmatin, Patent Application Publication, Editor, United States, Pub No US 2004/0198770 A1 pp - 63 Xue H., Law S.L (2002), Novel uses of dl - THP, Patent Application Publication, Editor, United States, Pub No US 2002/0143067 A1(1-6) 64 Yan S., You Z.L., Zhao Q.Y., Peng C., He G., Gou X.J, Lin B (2015), "Antidepressant-like effects of Sanyuansan in the mouse forced swim test, tail suspension test, and chronic mild stress model", The Kaohsiung journal of medical sciences, 31(12), pp 605 - 612 65 Yue K., Ma B., Ru Q., Chen L., Gan Y., Wang D., Jin G., Li C (2012), "The dopamine receptor antagonist levo-tetrahydropalmatine attenuates heroin selfadministration and heroin-induced reinstatement in rats", Pharmacology, Biochemistry and Behavior, 102, pp - [...]... trong điều trị rối loạn trầm cảm, đề tài được thực hiện với 2 mục tiêu: 1 Triển khai một số test để đánh giá hành vi trầm cảm thực nghiệm trên hai đối tượng chuột cống trắng và chuột nhắt trắng 2 Áp dụng các test thích hợp để đánh giá tác dụng chống trầm cảm của l- THP 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Rối loạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm Rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi các rối loạn cảm xúc và biến đổi về nhận... sử dụng dưới dạng hỗn dịch: l- THP, clomipramin, fluoxetin được phân tán đồng nhất trong Tween 80 1% hoặc NaCMC 0,5% để đạt được nồng độ mong muốn Tất cả các thuốc đều được sử dụng theo đường uống 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Triển khai test đánh giá trầm cảm Chuột cống Chuột nhắt Đánh giá hành vi Đánh giá hành vi Đánh giá hành vi trầm cảm, test trầm cảm, test trầm cảm, ... kế thành 3 đợt thí nghiệm với các nội dung sau đây: Đợt 1: Thí nghiệm trên chuột cống trắng, đánh giá ảnh hưởng của clomipramin và fluoxetin trên các test FST và test OFT Đợt 2: Thí nghiệm trên chuột nhắt trắng, đánh giá ảnh hưởng của clomipramin trên các test FST, test TST và test OFT Đợt 3: Thí nghiệm trên chuột cống trắng và chuột nhắt trắng, đánh giá tác dụng chống trầm cảm của l- tetrahydropalmatin. .. giải lo âu của hoạt chất này Nghiên cứu cũng cho thấy l- THP có tiềm năng trong điều trị trầm cảm, mở ra hướng nghiên cứu mới về tác dụng chống trầm cảm của l- THP [5] Ngoài ra, cũng đã có nghiên cứu trên thế giới đánh giá và tìm kiếm mức liều thể hiện tác dụng chống trầm cảm của l- THP [34] Để góp phần nghiên cứu sâu hơn tác dụng chống trầm cảm của l- THP, đồng thời tạo cơ sở cho vi c phát triển và ứng dụng. .. phosphoryl hóa CREB (cyclic-AMP response element-binding protein) và ERK (Extracellular signal-regulated kinases) ở nhân vòng và hồi hải mã ở chuột cống [37] Về tác dụng giải lo âu, nghiên cứu của Leung cho thấy, THP ở liều thấp (0,5 10 mg/kg) có tác dụng giải lo âu rõ rệt Trong khi đó, tác dụng an thần và giãn cơ chỉ thể hiện ở liều cao (50 mg/kg) Tác dụng giải lo âu của THP bị đối kháng bởi flumazenil, một. .. đơn và sử dụng liều l p l i 5 ngày [5] Hiện tại các nghiên cứu về THP vẫn đang tập trung vào tác dụng giải lo âu, trong khi đó vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác dụng chống trầm cảm của THP Trong nghiên cứu của L Doãn Trí và cộng sự, l- THP mức liều thấp (0,1 mg/kg và 0,3 mg/kg) thể hiện tác dụng chống trầm cảm trên chuột cống tương tự chất đối chiếu clomipramin [5] Tuy nhiên cơ chế của tác dụng. .. tính và không có khả năng trốn thoát sẽ rơi vào trạng thái bất động hay hành vi trầm cảm như một cách để đối phó với stress Một số nhóm nghiên cứu ở Vi t Nam cũng đã áp dụng những test này để đánh giá tác dụng chống trầm cảm của nhiều hoạt chất khác nhau [5], [5] Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến kết quả của các test hành vi này, do đó cần thiết phải ổn định các thông số của thí nghiệm. .. dụng để đánh giá một số hành vi trầm cảm ở động vật [25] Test Ưu điểm Nhược điểm Dựa vào hành vi tuyệt vọng Bơi cưỡng bức Nhạy với nhiều thuốc Bơi cưỡng bức cải chống trầm cảm tiến Dễ thực hiện Độ l p l i cao Chỉ đánh giá được các thuốc tác dụng trên hệ mononergic Nguy cơ hạ thân nhiệt 14 Treo đuôi Nhạy với nhiều thuốc Chỉ đánh giá được các thuốc tác chống trầm cảm dụng trên hệ mononergic Dễ thực hiện... hiện Chỉ áp dụng với một số chủng Độ l p l i cao chuột nhắt nhất định Dựa trên hành vi được thưởng Tiêu thụ saccarose Đánh giá trạng thái cảm Chưa áp ứng được tính hiệu Tự kích thích nội sọ xúc và động l c l c trong mô hình trầm cảm áp ứng với điều trị trầm cảm mạn tính Dựa trên hành vi lo âu Giảm ăn do môi Nhạy với thuốc chống Chủ yếu phản ánh tác dụng giải trường mới trầm cảm mạn tính lo âu của thuốc... cảm, test trầm cảm, test bơi cưỡng bức bơi cưỡng bức treo đuôi (TST) (FST) (FST) Test phù hợp l- tetrahydropalmatin Chuột cống Chuột nhắt Đánh giá tác Đánh giá ảnh Đánh giá tác Đánh giá ảnh dụng chống hưởng trên hoạt dụng chống hưởng trên hoạt trầm cảm, test động tự nhiên của trầm cảm, test động tự nhiên của bơi cưỡng chuột, test môi FST và/ hoặc chuột, test môi bức (FST) trường mở (OFT) test TST trường

Ngày đăng: 16/08/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan