Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin bằng phương pháp bốc hơi dung môi

69 1.4K 5
Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin bằng phương pháp bốc hơi dung môi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐÀO BÁ HOÀNG TÙNG Mã sinh viên: 1101578 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PHYTOSOME QUERCETIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP BỐC HƠI DUNG MÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐÀO BÁ HOÀNG TÙNG Mã sinh viên: 1101578 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PHYTOSOME QUERCETIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP BỐC HƠI DUNG MÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Thu Giang Th.S Nguyễn Hồng Trang Nơi thực hiện: Bộ môn bào chế HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: TS.Vũ Thị Thu Giang ngƣời cô giáo tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Hồng Trang bảo định hƣớng cô cho đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Phạm Thị Minh Huệ toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Nhân xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô ban giám hiệu, phòng ban cán nhân viên Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời dạy bảo suốt năm học tập trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời động viên, giúp đỡ, động viên trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đào Bá Hoàng Tùng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Quercetin 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Công thức hóa học 1.1.3 Tính chất lý hóa 1.1.4 Tác dụng dƣợc lý 1.1.5 Dƣợc động học 1.1.6 Chỉ định 1.1.7 Tác dụng không mong muốn 1.1.8 Liều dùng 1.1.9 Một số chế phẩm chứa quercetin lƣu hành thị trƣờng 1.2 Phytosome 1.2.1 Khái niệm phytosome 1.2.2 Thành phần cấu tạo phytosome 1.2.3 Ƣu nhƣợc điểm 1.2.4 Phƣơng pháp đánh giá tƣơng tác dƣợc chất phospholipid phytosome 1.2.5 1.3 Đánh giá số đặc tính phytosome 10 Bào chế phytosome 11 1.3.1 Bào chế phức hợp phytosome thô phƣơng pháp bốc dung môi 11 1.3.2 1.4 Phƣơng pháp làm giảm đồng kích thƣớc phytosome 11 Một số nghiên cứu Phytosome 12 1.4.1 Một số nghiên cứu phức hợp phytosome dƣợc chất khác 12 1.4.2 Một số nghiên cứu phytosome quercetin 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu, nguyên vật liệu, phƣơng tiện nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phƣơng pháp bào chế phytosome quercetin 16 2.3.2 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng quercetin phytosome phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) 17 2.3.3 Phƣơng pháp xác định độ tan quercetin phytosome quercetin 18 2.3.4 Phƣơng pháp siêu âm làm giảm đồng kích thƣớc tiểu phân 18 2.3.5 Đánh giá tƣơng tác quercetinvà phospholipid phức hợp phytosome 18 2.3.6 Phƣơng pháp đánh giá số đặc tính phytosome quercetin 19 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Xây dựng thẩm định phƣơng pháp định lƣợng quercetin HPLC 21 3.1.1 Độ đặc hiệu 21 3.1.2 Khảo sát tính tƣơng thích hệ thống sắc kí 21 3.1.3 Tính tuyến tính 22 3.1.4 Độ lặp lại 22 3.1.5 Độ 23 3.2 Độ tan quercetin môi trƣờng khác 24 3.3 Bào chế phytosome quercetin với nguyên liệu lecithin 25 3.3.1 Khảo sát số thông số quy trình bào chế phytosome quercetin với nguyên liệu lecithin 26 3.3.2 3.4 Nghiên cứu phƣơng pháp làm giảm kích thƣớc tiểu phân phytosome 29 Bào chế phytosome quercetin với phosphatidyl cholin đậu nành hydrogen hóa…… 32 3.4.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ hydrat hóa 32 3.4.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ mol dƣợc chất:phospholipid tới đặc tính phytosome quercetin 33 3.4.3 Đánh giá khả giải phóng dƣợc chất phức hợp phytosome 37 3.4.4 Chứng minh khả tạo phức hợp quercetin phospholipid phytosome 38 3.5 Bàn luận 43 3.5.1 Về xây dựng công thức quy trình bào chế phức hợp 43 3.5.2 Phƣơng pháp đánh giá phức hợp 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ/cụm từ đầy đủ TT Viết tắt DC Dƣợc chất DSC Phân tích nhiệt quét vi sai (Differential Scanning Calorimetry) H-NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hydro đồng vị 1H HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao (high performance liquid chromatography) HSPC Phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa (Hydrogenated Soy Phosphatidylcholin) IR KTTP Kích thƣớc tiểu phân NSX Nhà sản xuất PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity Index) P-NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân đồng vị 31P 11 SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) 12 TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscope) 13 TLTK Tài liệu tham khảo 14 XRD Phổ nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction) 15 Zaverage Kích thƣớc tiểu phân trung bình 10 31 Phổ hồng ngoại (Infared) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số chế phẩm chứa quercetin lƣu hành thị trƣờng Bảng 2.1 Nguyên liệu 15 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính tƣơng thích hệ thống sắc ký 21 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính lặp lại hệ thống sắc kí 22 Bảng 3.3 Bảng kết khảo sát độ hệ thống sắc kí 23 Bảng 3.4 Độ tan quercetin môi trƣờng khác 24 Bảng 3.5 Kết đánh giá độ tan phức hợp đƣợc bào chế 26 Bảng 3.6 Kích thƣớc tiểu phân phân bố kích thƣớc tiểu phân hỗn dịch phytosome quercetin bào chế với nhiệt độ hydrat hóa khác 27 Bảng 3.7 Một số đặc tính hỗn dịch phytosome quercetin đƣợc siêu âm khoảng thời gian khác 30 Bảng 3.8 Kích thƣớc tiểu phân phân bố kích thƣớc tiểu phân hỗn dịch phytosome bào chế nhiệt độ hydrat hóa khác 32 Bảng 3.9 Một số đặc tính phức hợp bào chế với tỷ lệ mol quercetin:HSPC khác 33 Bảng 3.10 Độ tan phytosome quercetin môi trƣờng nƣớc thay đổi tỷ lệ quercetin:HSPC 34 Bảng 3.11 Số sóng gốc –OH phân tử quercetin, gốc N+(CH3)3, (RO)2PO2- phân tử HSPC mẫu 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học phân tử quercetin Hình 1.2 Cấu trúc phytosome Hình 1.3 Cấu trúc phân tử phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa Hình 1.4 Phổ 31P-NMR chất rắn số dạng phospholipid phức hợp Hình 3.1 Đƣờng chuẩn quercetin methanol 22 Hình 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ hydrat hóa tới kích thƣớc tiểu phân phân bố kích thƣớc tiểu phân hỗn dịch phytosome 27 Hình 3.3 Ảnh hƣởng thời gian hydrat hóa đến đặc tính hỗn dịch phytosome 28 Hình 3.4 Một số đặc tính hỗn dịch phytosome bào chế với tốc độ quay khác 29 Hình 3.5 Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến kích thƣớc tiểu phân phân bố kích thƣớc tiểu phân hỗn dịch phytosome quercetin 30 Hình 3.6 Kích thƣớc tiểu phân, phân bố kích thƣớc tiểu phân hỗn dịch phytosome đƣợc bào chế với tỷ lệ quercetin:HSPC khác 33 Hình 3.7 Sơ đồ quy trình bào chế hỗn dịch phytosome quercetin 36 Hình 3.8 Khả giải phóng dƣợc chất bột quercetin dihydrate, phytosome quercetin bào chế với lecithin phytosome quercetin bào chế với HSPC 37 Hình 3.9 Phổ IR quercetin dihydrat, phosphatidyl cholin đậu nành hydrogen hóa, hỗn hợp vật lý dƣợc chất-phospholipid, phytosome quercetin 38 Hình 3.10 Phổ 1H-NMR đoạn 9-13 ppm quercetin phytosome quercetin 40 Hình 3.11 Kết phân tích nhiệt quét vi sai phospholipid, quercetin phytosome 41 Hình 3.12 Phổ nhiễu xạ tia X quercetin dihydrat, phospholipid phytosome quercetin 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Quercetin flavonoid thƣờng gặp tự nhiên có nhiều tác dụng sinh học có lợi đƣợc nghiên cứu nhƣ : tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thƣ, trị bệnh gout, số bệnh mắt… Tuy vậy, ứng dụng ngành dƣợc quercetin hạn chế dƣợc chất tan nƣớc dẫn đến khó đƣợc hấp thu vào thể sinh khả dụng thấp Nhằm khắc phục hạn chế này, nhiều công trình nghiên cứu thực theo hƣớng khác nhƣ: bào chế chế phẩm dƣới dạng tiểu phân nano, tạo phức hợp với cyclodextrin… Một phƣơng pháp đƣợc tập trung nghiên cứu năm gần tạo phức hợp phytosome quercetin phospholipid, với nhiều ƣu điểm nhƣ: độ bền cao, khả nạp thuốc tốt, tăng thời gian lƣu thông thuốc hệ tuần hoàn, tăng khả thấm nội bào, tăng hấp thu dƣợc chất qua da có khả dƣỡng da phosphatidylcholin… Để góp phần bƣớc đầu ứng dụng công nghệ phytosome cho dƣợc chất tan có nguồn gốc dƣợc liệu, thực đề tài “Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin phƣơng pháp bốc dung môi” với hai mục tiêu : - Bào chế đƣợc phytosome quercetin phƣơng pháp bốc dung môi - Đánh giá số tiêu chất lƣợng hỗn dịch chứa phức hợp phytosome quercetin 46 Phương pháp nhiễu xạ tia X phương pháp quét nhiệt vi sai: Hai phƣơng pháp chứng tỏ rằng, phức hợp tạo tồn dạng vô định hình có giảm nhiệt độ chuyển pha, sở để dự đoán khả cải thiện độ tan phức hợp so với dƣợc chất ban đầu Ngoài ra, để khẳng định cắc chắn tƣơng tác phức hợp đánh giá mặt hình thái tiểu phân tạo thành, sử dụng thêm số phƣơng pháp khác để đánh giá hình thái cấu trúc phức hợp nhƣ phần tổng quan nêu: chụp ảnh qua kính hiển vi điện tử quét, kính hiển vi điện tử truyền qua, phƣơng pháp 31P-NMR chất lỏng NMR chất rắn… 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Đề tài đạt đƣợc số kết sau: Bào chế đƣợc phytosome quercetin + Chứng minh đƣợc hình thành phức hợp dƣợc chất phospholipid sau trình bào chế dựa phƣơng pháp FTIR, 1H-NMR, XRD DSC Chỉ đƣợc nhóm chức có liên quan đến tƣơng tác, nhóm –OH dƣợc chất nhóm (RO)2PO2- phospholipid + Khảo sát đƣợc số yếu tố thuộc quy trình công thức bào chế phytosome quercetin phƣơng pháp bốc dung môi Cụ thể: - Về quy trình: Sử dụng phƣơng pháp bốc dung môi để bào chế phytosome quercetin Lựa chọn đƣợc thời gian phối hợp dƣợc chất:phospholipid kéo dài giờ, nhiệt độ hydrat hóa 50oC với nguyên liệu lecithin 60oC với nguyên liệu HSPC, thời gian hydrat hóa giờ, tốc độ quay 150 vòng/phút, làm giảm KTTP phƣơng pháp siêu âm với thời gian 10 phút - Về công thức: Tỉ lệ mol quercetin:HSPC đƣợc lựa chọn 1:1 Đánh giá đƣợc số đặc tính phức hợp phytosome quercetin Đã đánh giá đƣợc số đặc tính phytosome quercetin nhƣ: với nguyên liệu HSPC, phytosome thu đƣợc có KTTP: 357,1 ± 2,7 nm; PDI: 0,303 ± 0,006, hiệu suất phytosome hóa 41,01 %, cải thiện độ tan 11-12 lần so với dƣợc chất ban đầu, khả giải phóng quercetin nhanh so với bột nguyên liệu quercetin dihydrat ĐỀ XUẤT Tiếp tục nghiên cứu quy trình bào chế phytosome với phospholipid HSPC, nghiên cứu ảnh hƣởng số loại dung môi hydrat hóa chất bảo vệ màng lipid nhƣ cholesterol đến đặc tính phytosome TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tử An (2006), “Hóa Phân Tích.Tập 2.Phân tích dụng cụ", NXB Bộ Y tế, tr 63-69 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chung, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Tập, Trần Hoàn (2006), “Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam”, Tập 1, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, tr 971 – 976 Bộ môn Dƣợc liệu - Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội (2006), "Bài giảng Dược liệu", NXB Hà Nội, tr 290-293 Bộ Y tế (2002), "Dược điển Việt nam", tập 3, NXB Y Học, tr 378–379 Nguyễn Văn Đậu (2001), “Đóng góp vào việc nghiên cứu Flavonoid nụ Hòe”, Tạp chí Dược học, số 304, tr 13-14 Phạm Thị Minh Huệ, Võ Xuân Minh (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm mỹ phẩm, NXB Y học Phạm Thị Minh Huệ, Bùi Văn Thuấn, Đặng Việt Hùng (2015), “Nghiên cứu bào chế phytosome curcumin”, Tạp chí Dược học, T55 Số 3, tr 14-18 Nguyễn Thị Tố Nga (2005), “Nuôi cấy mô sẹo để thu dược chất thử nghiệm động vật tác dụng bảo vệ gan, chống oxy hóa Silymarin từ cúc gai Silybum marianum", Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, ĐH Dƣợc Hà Nội, tr 3-5 Nguyễn Văn Tuyến, Trần Văn Sung, Nguyễn Mạnh Cƣờng, Nguyễn Bích Thuận, Nguyễn Thị Hạnh (2002), “Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần hóa học Ficus Semicordata ’’, Tạp chí hóa học, T.40 Số 3, tr 69-71 Tiếng Anh 10 Anupama Singha, Vikas Anand Saharanb, Manjeet Singha, Anil Bhandari (2011), “Phytosome: Drug Delivery System for Polyphenolic Phytoconstituents”,Iranian Journal of Pharmaceutical Sciences, 7(4), pp 209219 11 Devendra Singh, Mohan S.M Rawat, Ajay Semalty, Mona Semalty (2012), "Quercetin-Phospholipid Complex: An Amorphous Pharmaceutical System in Herbal Drug Delivery”, Current Drug Discovery Technologies, 9, pp 17-24 12 Gill PS, Sauerbrunn SR, Reading M (1993), "Modulated differential scanning calorimetry", Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 40(3), pp 931-939 13 Guang Ri Xu, Mo Youn In, Yong Yuan, Jae-Joon Lee, Sung hyun Kim (2007), "In situ Spectroelectrochemical Study of Quercetin Oxidation and Complexation with Metal Ions in Acidic Solutions”, Bull Korean Chem Soc, 28, pp 889-892 14 Hollman PC, De Vries JH, Van Leeuwen SD (1995), “Absorption of dietary quercetin glycosides and quercetin in helthy ileostomy volunteers”, American Journal of Clinical nutrition, 62, pp 1276-1282 15 Lapinski MM, Castro-Forero A, Greiner AJ, Ofoli RY, Blanchard GJ (2007), “Comparison of liposomes formed by sonication and extrusion: rotational and translational diffusion of an embedded chromophore”, Langmuir, 23(23), pp 11677-11683 16 Lesser S, Cermak R, Wolffram S (2004), “Bioavailability of quercetin in pigs is influenced by the dietary fat content”, The Journal of Nutrition, 1346, pp 15081511 17 Malay K Das, Bhupen Kalita (2014), “Design and Evaluation of PhytoPhospholipid Complexes (Phytosomes) of Rutin for Transdermal Application", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 4(10), pp 51-57 18 Mine Erden Inal, Ahmet Kahraman (2000), “The protective effect of flavonol quercetin against ultraviolet a induced oxidative stress in rats”, Toxicology, 154, pp 21–29 19 Morton LA, Saludes JP, Yin H (2012), “Constant pressure-controlled extrusion method for the preparation of Nano-sized lipid vesicles”, Journal of Visualized Experiments, 64 20 Moumita Hazraa, Dalia Dasgupta Mandalb, Tamal Mandalc, Saikat Bhuniyaa, Mallika Ghosha (2015), "Designing polymeric microparticulate drug delivery system for hydrophobic drug quercetin", Saudi Pharmaceutical Journal, 23(4), pp 429–436 21 Nathiya S, Durga M., Devasena T (2014), "Preparation, physico-chemical characterization and biocompatibility evaluation of quercetin loaded chitosan nanoparticles and its novel potential to ameliorate monocrotophos induced toxicity", Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures, 9(4), pp.1603 1614 22 Parul Lakhanpal, Deepak Kumarr Rai (2007), “Quercetin: A versatile flavonoid”, Internet Journal of Medical Update, 2(2), pp 22-37 23 Patel Amit, Tanwar Y.S, Suman Rakesh, Patel poojan (2013), “Phytosome: Phytolipid Drug Dilivery System for Improving Bioavailability of Herbal Drug”, Journal of Pharmaceutical Science and Bioscientific Research, 3(2), pp 51-57 24 Quercegen Pharma LLC (2010), “GRAS NOTICE FOR PURIFIED QUERCETIN”, pp 10-11 25 Roger S.Macomber (1998), A complete introduction to modern NMR Spectroscopy, John Wiley & Sons 26 Rubia Casagrande, Sandra R Georgetti, Waldiceu A Verri Jr, Daniel J Dorta, Antonio C dos Santos, Maria J.V Fonseca (2006), “Protective effect of topical formulations containing quercetin against UVB-induced oxidative stress in hairless mice”, Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, 84, pp 21–27 27 Ruggero Angelico, Andrea Ceglie, Pasquale Sacco, Giuseppe Colafemmina, Maria Ripoli, Alessandra Mangia (2014), “Phyto-liposomes as nanoshuttles for water-insoluble silybin–phospholipid complex”, International Journal of Pharmaceutics, 471, pp 173–181 28 Solmaz Rasaie, Saeed Ghanbarzadeh, Maryam Mohammadi, Hamed Hamishehkar (2014), “Nano Phytosomes of Quercetin: A Promising Formulation for fortification of Food Products with Antioxidants”, Pharmaceutical sciences, 20, pp 96-101 29 Surendra Tripathy, Dilip K Patel, Lipika Baro, Suresh K Nair (2013), “A review on phytosome, their characterization, advancement & potential for transdermal application”, Journal of Drug Delivery & Therapeutics, 3(3), pp.147-152 30 Tsuyoshi Yamaguchi, Masaru Nomura, Tatsuro Matsuoka, Shinobu Koda (2009), “Effects of frequency and power of ultrasound on the size reduction of liposome”, Chemistry and Physics of Lipids, 160(1), pp 58-62 31 Yoshio Waseda, Eiichiro Matsubara, Kozo Shinoda (2011), X-Ray Diffraction Crystallography, Springer 32 Yunmei Song, Jie Zhuang, Jianxin Guo, Yanyu Xiao, Qineng Ping (2008), “Preparation and properties of a silybin-phospholipid complex”, Pharmazie, 63, pp 35– 42 PHỤ LỤC Phụ lục : Hình ảnh sắc kí đồ Phụ lục : Biện giải phổ 1H-NMR quercetin Phụ lục : Phổ IR quercetin dihydrat, HSPC phytosome quercetin Phụ lục : Đồ thị KTTP phân bố KTTP phytosome quercetin Phụ lục : Kết đánh giá KTTP phân bố KTTP hỗn dịch phytosome quercetin Phụ lục 1: Hình ảnh sắc ký đồ Hình PL 1.1 Sắc kí đồ mẫu chuẩn quercetin chuẩn nồng độ 20µg/ml Hình PL 1.2 Sắc kí đồ mẫu thử Hình PL 1.3 Sắc kí đồ mẫu trắng Bảng PL 1.4 Kết khảo sát tính tuyến tính hệ thống sắc ký STT Nồng độ (g/ml) Diện tích pic (mAU.s) 0,512 56765 1,024 107351 5,12 469827 20,48 1574810 30,72 2393858 35,84 2819134 Phụ lục 2: Biện giải phổ 1H-NMR quercetin Hình PL 2.1 Phổ 1H-NMR Quercetin Độ dịch chuyển hóa học (ppm) Nhóm chức Độ dịch chuyển hóa học (ppm) Nhóm chức 12,48 H-5- OH 6,18 H-6 10,77 H-7-OH 6,4 H-8 9,32 H-3-OH 7,67 H-2’ 9,57 H-4’-OH 6,87 H-5’ 9,28 H-3’-OH 7,53 H-6’ Hình PL 2.2 Phổ 1H-NMR Phytosome quercetin Phụ lục 3: Phổ IR Quercetin dihydrat, HSPC Phytosome quercetin Hình PL 3.1 Phổ IR quercetin dihydrat Hình PL 3.2 Phổ IR phospholipid Hình PL 3.3 Phổ IR phytosome quercetin Phụ lục 4: Đồ thị KTTP phân bố KTTP phytosome quercetin Hình PL 4.1 Đồ thị kích thước tiểu phân phytosome nguyên liệu lecithin tỉ lệ 1:1 Hình PL 4.2 Đồ thị kích thước tiểu phân phytosome nguyên liệu lecithin tỉ lệ Hình PL 4.3 Đồ thị kích thước tiểu phân phytosome nguyên liệu HSPC tỉ lệ mol 1:1 Hình PL 4.4 Đồ thị kích thước tiểu phân phytosome nguyên liệu HSPC tỉ lệ Phụ lục 5: Kết đánh giá KTTP phân bố KTTP hỗn dịch phytosome quercetin Bảng PL 5.1 Ảnh hưởng thời gian hydrat hóa đến đặc tính hỗn dịch phytosome Thời gian(phút) Size(d.nm) PDI 15 411.9 ± 12.8 0.355 ± 0.012 30 224.5 ± 7.3 0.266 ± 0.003 60 156.2 ± 5.6 0.254 ± 0.007 120 153,6 ± 2,1 0,249 ± 0,005 Bảng PL 5.2 Kích thƣớc tiểu phân phân bố kích thƣớc tiểu phân hỗn dịch phytosome bào chế với tốc độ quay khác Tốc độ (vòng/phút) Size(d.nm) PDI 50 280.7 ± 7.2 0.330 ± 0.005 150 156.2 ± 5.6 0.254 ± 0.007 [...]... lƣợng DC đƣa vào ban đầu) x100% - Định lƣợng dƣợc chất: Bằng phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) hoặc các phƣơng pháp quang phổ phù hợp [10], [23], [29] 11 1.3 Bào chế phytosome 1.3.1 Bào chế phức hợp phytosome thô bằng phƣơng pháp bốc hơi dung môi Phƣơng pháp bốc hơi dung môi là phƣơng pháp hay đƣợc sử dụng trong bào chế phytosome vì tính tiện lợi, dễ thực hiện, không yêu cầu công nghệ cao,... sự đã tiến hành nghiên cứu bào chế phytosome curcumin bằng phƣơng pháp bốc hơi dung môi, với dung môi hòa tan là ethanol, phospholipid là phosphatidylcholin đậu nành đƣợc hydrogen hóa (HSPC) Phức hợp curcumin-phospholipid sau bào chế đƣợc đánh giá một số đặc tính vật lý nhƣ kích thƣớc tiểu phân, phân bố kích thƣớc tiểu phân, thế zeta, độ tan Kết quả nghiên cứu cho thấy dạng bào chế phytosome làm tăng... sự tƣơng tác giữa silybin và phospholipid để hình thành phức hợp phytosome [32] Malay K.D và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu bào chế rutin phytosome bằng phƣơng pháp bốc hơi dung môi Kết quả cho thấy các phytosome bào chế đều có độ tan trong nƣớc cao hơn rutin tinh khiết, phytosome bào chế với tỷ lệ rutin:phospholipid 1:1 13 có sự cân bằng tốt hơn giữa đặc tính thân dầu và đặc tính thân nƣớc (3,11 ±... quercetin Năm 2014, Solmaz và cộng sự [49] đã tiến hành nghiên cứu bào chế quercetin phytosome bằng phƣơng pháp hydrat hóa màng film Phospholipid sử dụng trong nghiên cứu này là phosphatidylcholin (PC) và cholesterol (CH) Phytosome sau khi bào chế đƣợc làm giảm kích thƣớc tiểu phân bằng phƣơng pháp siêu âm Kết quả cho thấy phytosome bào chế với tỷ lệ quercetin: PC:CH là 1:2:0,2 cho kích thƣớc tiểu phân... thƣớc đồng nhất Ƣu điểm của phƣơng pháp này là có tính lặp lại cao giữa các lô mẻ [19] 1.4 Một số nghiên cứu về Phytosome 1.4.1 Một số nghiên cứu về phức hợp phytosome của các dƣợc chất khác Angelico R và cộng sự (2014) đã bào chế phytosome silybin với phospholipid là Soybean lecithin epikuron 130P bằng phƣơng pháp bốc hơi pha đảo Phức hợp sau khi bào chế đƣợc đánh giá bằng phổ 2D (1H-1H NOESY) NMR, kết... hạn chế, dẫn đến sinh khả dụng thấp - Trong quy trình bào chế phytosome quercetin thì bắt buộc phải thu đƣợc một dung dịch dƣợc chất-phospholipid trong suốt Dung môi DMSO dễ hòa tan các thành phần dƣợc chất, phospholipid nhƣng có nhiệt hóa hơi cao 189 °C nên không phù hợp với phƣơng pháp bốc hơi dung môi Methanol có khả năng hòa tan tốt quercetin, đồng thời có nhiệt hóa hơi thấp 64,7oC nên dễ loại dung. .. và phospholipid thông qua các phổ1H-NMR, FTIR, XRD, DSC 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp bào chế phytosome quercetin Quy trình bào chế phytosome quercetin nhƣ sau: - Cân và hòa tan quercetin trong 20 ml methanol - Cân và hòa tan phospholipid trong 30 ml dichloromethan - Phối hợp hai dung dịch trên Sau đó đƣa vào bình cầu dung tích 1000 ml của hệ thống cất quay Cho bình quay trong điều kiện... lƣu hành trên thị trƣờng Bảng 1.1 Một số chế phẩm chứa quercetin lưu hành trên thị trường TT Tên chế phẩm Hàm lƣợng Thành phần Dạng bào chế 1 Quercetin (Jarrow Formular) 500 mg Quercetin Viên nang 2 Quercetin( GNC) 500 mg Quercetin Viên nén 5 3 4 Quercetin phytosome (Research Thorne) Quercetin, NutraDrops™ 250 mg 1 mg/ml Phytosome quercetin: phosphatidylcholin Quercetin, lecithin và một số thành phần... của phytosome trong thời gian 3 tuần Từ biểu đồ DSC cho thấy pic hấp thụ nhiệt của phytosome 14 giảm, kết quả này đã chứng minh sự giảm mức độ tinh thể và khả năng làm tăng độ tan dƣợc chất của phức hợp, đồng thời đặc tính này cũng góp phần kết luận có tồn tại tƣơng tác giữa dƣợc chất và phospholipid [28] Singh D và cộng sự [11] đã nghiên cứu bào chế quercetin phytosome bằng phƣơng pháp bốc hơi dung môi, ... Xác định nồng độ quercetin (Ci) trong từng môi trƣờng bằng phƣơng pháp so sánh độ hấp thụ quang với dung địch quercetin chuẩn pha trong dung môi thử có nồng độ C0, diện tích pic S0, xác định Ci = 𝑆𝑖 𝑆0 x C0 2.3.4 Phƣơng pháp siêu âm làm giảm và đồng nhất kích thƣớc phytosome Phytosome sau bào chế đƣợc siêu âm để làm giảm KTTP và mẫu đồng nhất hơn: siêu âm liên tục 50 ml hỗn dịch phytosome trong vòng

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan